Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bài giảng động cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 22 trang )

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT VẬT LÍ LỚP 8A8
NHỮNG CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY …
Hình 13.1
1. Nhận xét
I. Khi nào có công cơ học?
Hình 13.2
Tiết 16:
Trả lời C1: Khi có lực tác dụng vào vật và
làm cho vật chuyển dời thì có cơng cơ
học.
Hình 13.2
1. Nhận xét
1. Nhận xét
Tiết 16:
I. Khi nào có công cơ học?
F
-Lực sĩ t/d lực vào tạ: F>0
-Tạ khơng CĐ : s = 0
Vậy lưc sĩ khơng thực hiện được
cơng cơ học
-Con bò t/d lực kéo vào xe:F>0
-Xe CĐ : s>0
Vậy con bò đã thực hiện cơng
cơ học.
F
C1: Từ các trường hợp quan sát, em
cho biết khi nào có cơng cơ học?
Hình 13.1
* Công cơ học gọi tắt là công.
lực
lực


chuyển dời
chuyển dời
Tiết 16:
I. Khi nào có công cơ học?
2. Kết luận:
2. Kết luận:
C2: * Chỉ có công cơ học khi có (1)………tác
dụng vào vật làm cho vật (2) ………………………
* Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực
này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật).
HOẠT ĐỘNG NHÓM
3. Vận dụng:
3. Vận dụng:
-
Nhóm 1: C3.a - Nhóm 4: C3.d
-
Nhóm 2: C3.b, C4.a - Nhóm 5: C4.b
- Nhóm 3: C3.c - Nhóm 6: C4.c
Tiết 16:
I. Khi nào có công cơ học?
a.Người thợ mở đang đẩy cho xe
gng chở than chuyển động.
c.Máy xúc đất đang làm việc
b.Một học sinh đang ngồi học
d.Lực sĩ đang nâng quả tạ
từ thấp lên cao.
C3: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp
nào có công cơ học?
C4: Lực nào thực hiện công cơ học?
Lực kéo của đầu tàu

Lực hút của trái đất
(trọng lực)
Lực kéo của người
công nhân
9
* Ví dụ : Trường hợp không có công cơ học?
Ta dùng tay đẩy một xe ôtô mà ôtô không
dịch chuyển; xe tải mắc lầy dù rú ga hết mức,
nhưng xe vẫn không ra khỏi vũng bùn,…
-Trường hợp có chuyển động mà không sinh công?
Ta đang đạp xe, khi ngừng đạp, xe vẫn
chạy theo quán tính; một vật chuyển động đều
trên mặt nhẵn bóng không ma sát, vật chuyển
động theo quán tính,…
- Trường hợp có lực mà không sinh công?
Công
Công
Quãng đường vật dòch chuyển
Quãng đường vật dòch chuyển
Lực tác dụng vào vật
Lực tác dụng vào vật
Tiết 16:
I. Khi nào có công cơ học?
Tiết 16:
I. Khi nào có công cơ học?
II. Công thức tính công:
1. Cơng thức tính cơng cơ học:
A = F . s
A : cơng của lực F.
F : lực tác dụng vào vật.

s : qng đường vật dịch chuyển.
s
C
D
F
Khi F = 1N và s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm.
Đơn vị cơng là Jun. Kí hiệu là J ( 1J = 1Nm ).
Tiết 16:
I. Khi nào có công cơ học?
II. Công thức tính công:
1. Cơng thức tính cơng cơ học:
A = F . s
A : cơng của lực F. (J)
F : lực tác dụng vào vật. (N)
s : qng đường vật dịch chuyển.(m)
Tiết 16:
I. Khi nào có công cơ học?
II. Công thức tính công:
1. Cơng thức tính cơng cơ học:
A = F . s
A : cơng của lực F. (J)
F : lực tác dụng vào vật. (N)
s : qng đường vật dịch chuyển.(m)
1kJ = 1000J
14
F
α
P
Chú ý:
Tiết 16:

I. Khi nào có công cơ học?
II. Công thức tính công:
1. Cơng thức tính cơng cơ học:
 Nếu vật chuyển dời không theo phương
của lực thì công được tính bằng một công
thức khác sẽ học ở lớp trên.
 Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc
với phương của lực thì công của lực đó bằng 0.
Tiết 16:
I. Khi nào có công cơ học?
II. Công thức tính công:
1. Công thức tính công cơ học:
2. Vận dụng:
Cho biết F = 5000N, s =1000m
Tính A
F
= ?
Cơng của lực kéo của đầu tàu là:
Ta có : A
F
= F. s
= 5000 . 1000
= 5000000

(J) = 5000 (kJ)
F
C5: Tóm tắt:
h = s
F = P
Cho biết m = 2kg => F = P = 10m = 20N

h = s = 6m
Tính A
P
= ?
C6: Tóm tắt:
2. Vận dụng:
Công của trọng lực làø:
Ta có: A
P
= F.s = P.h
= 20x6
= 120 (J)
II. Công thức tính công:
Tiết 16:
I. Khi nào có công cơ học?
C7: Tại sao khơng có cơng cơ học của trọng lực trong
trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang?
Tiết 16:
I. Khi nào có công cơ học?
II. Công thức tính công:
2. Vận dụng:
Trả lời: Vì phương của
trọng lực vuông góc
với phương chuyển
động của hòn bi.
P
10
10
10
10

10
10
10
10
ĐỘI A
ĐỘI B
10
10
24

Học thuộc phần ghi nhớ và đọc phần có thể em chưa
biết.

Làm 5 bài tập trong sbt.
Soạn đề cương ôn thi HKI.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết học kết thúc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×