Thứ 5 ngày 2 tháng 8 năm 2010
Tiết PPCT 2: Thờng thức mĩ thuật:
Bài 2: sơ lợc về mĩ thuật thời lê
(Từ thế kỉ XV thế kỉ XVIII)
I . Mục tiêu:
- HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê thời kì hng thịnh của mĩ thuật
Việt Nam
- HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích
lịch sử văn hoá của quê hơng
II. Chuẩn bị
1- Đồ dùng dạy học.
a) Giáo viên:SGK, SGV.
b) Học sinh:
- Su tầm một số tranh ảnh trên sách báo có liên quan đến bài học.
2 - Ph ơng pháp dạy học.
- Thuyết trình , vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình giờ dạy.
* HĐ1: HD HS tìm hiểu vài nét khái quát về bối cảnh xã hội thời Lê.
Giáo viên Học sinh
+ Qua những bài lịch sử mà em đã
học, em hãy nêu đôi nét về bối cảnh
lịch sử thời Lê?
+ ở thời kì này nhà Lê bị ảnh hởng
một t tởng rất mạnh đó là t tởng gì?
(Tóm tắt kết luận và dẫn dắt sang
HĐ2)
I. Vài nét về bối cảnh xã hội.
- Sau mời năm kháng chiến chống quân Minh
thắng lợi, trong giai đoạn đầu, nhà Lê đã xây
dựng một nhà nớc phong kiến trung ơng tập
quyền hoàn thiện với những chính sách kinh tế,
chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hoá tiến bộ,
tạo nên xã hội thái bình thịnh trị.
- Thời kì này có ảnh hởng t tởng nho giáo và
văn hoá Trung Hoa , nhng mĩ thuật Việt Nam
vẫn đạt những đỉnh cao, đậm đà bản sắc văn
hoá dân tộc.
* HĐ2: Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời Lê.
+ ở thời Lê có những loại hình
nghệ thuật nào?
+ ở thời Lê có nhiều công
trình kiến trúc đẹp và quy mô
to lớn, kiến trúc thời Lê đợc
chia làm mấy loại?
+ Kiến trúc cung đình ở thời
Lê là những công trình nào?
Ii. Vài nét về mĩ thuật thời lê.
- 3 loại hình nghệ thuật: Kiến trúc, điêu
khắc, chạm khắc và trang trí, nghệ thuật
gốm.
1. Kiến trúc.
- Chia làm 2 loại: Kiến trúc cung đình.
Kiến trúc tôn giáo.
a. Kiến trúc cung đình:
Kiến trúc kinh thành Thăng Long:
+ Kiến trúc Lam Kinh: xây dựng năm
1433 Thọ Xuân Thanh Hoá. Đây là
nơi tụ họp sinh sống của họ hàng thân
thích nhà vua, có quy mô lớn, đợc coi là
kinh đô thứ hai của đất nớc.
-> Tuy dấu tích không còn lại nhiều,
+ Kiến trúc tôn giáo có đặc
điểm gì?
+ Tại sao thời kì đầu nhà Lê
lại cho XD nhiều trờng dạy
nho học và lập miếu thờ khổng
tử?
+ Phật giáo phát triển và hng
thịnh ở thời kì thời nào?
+ Ngoài những ngôi chùa nhà
Lê còn cho XD thêm những
công trình gì?
+ Thông qua các hình ảnh
trong SGK ta nhận thấy các
tác phẩm điêu khắc và chạm
khắc trang trí thờng gắn với
loại hình nghệ thuật nào?
+ Những tác phẩm điêu khắc
và chạm khắc trang trí đợc làm
bằng chất liệu gì?
song căn cứ vào bệ cột, các bậc thềm và
sử sách ghi chép cũng thấy đợc quy mô
to lớn và đẹp đẽ của kiến trúc thời Lê.
b.Kiến trúc tôn giáo:
-> Nhà Lê đề cao nho giáo nên cho xây
dựng nhiều miếu thờ Không Tử, trờng
dạy nho học đợc XD ở nhiều nơi, cho tu
sửa các chùa cũ ngoài ra còn cho xây
dựng nhiều đền, miếu thờ những ngời có
công đức với đất nớc.
- ảnh hởng t tởng nho giáo và văn hoá
Trung Hoa.
- Năm 1788 thời Lê Trung Hng nhà Lê
đã cho tu sửa và XD mới nhiều ngôi chùa
nh: Chùa Keo (Thái Bình), Chùa Thái
Lạc (Hng yên) Bút Tháp (Bắc Ninh)
- XD nhiều ngôi đình làng rất nổi tiếng
nh: Chu Quyến (Hà Tây) Đình Bảng (Bắc
Ninh).
2. Nghệ thuật điêu khắc và chạm
khắc trang trí.
+ Chủ yếu gắn liền với loại hình nghệ
thuật Kiến trúc.
a. Điêu khắc: các pho tợng bằng đá tạc
ngời, lân, ngựa, tê giác ở khu lăng
miếu Lam Kinh đều nhỏ và đợc tạc rất
gần với nghệ thuật dân gian
Tợng Rồng ở thành bậc điện Kính
Thiên và điện Lam Kinh
- Các pho tơng Phật bằng gỗ nh tợng:
Phật
Em hãy nêu vài nét chạm
khắc trang trí?
+ Các hoạ tiết trang trí trên
gốm thời Lê đợc thể hiện
nh thế nào?
(HD HS quan sát
hình minh hoạ)
bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, Phật
niết bàn
b. Chạm khắc trang trí : phục vụ cho các
công trình kiến trúc, làm cho các công
trình đó đẹp hơn, lộng lẫy hơn. Thời Lê
chạm khắc trang trí cũng đợc sử dụng trên
các tấm bia đá
- Các bậc cửa của một số công trình kiến
trúc lớn ; bia các lăng tẩm, đền, miếu,
chùa. Hình chạm khắc chìm, nổi, nông,
sâu khác nhau nhng đều uyển chuyển, sắc
sảo với đờng nét dứt khoát, rõ ràng.
- Chùa Bút Tháp có 58 bức chạm khắc
trên đá ở lan can, thành cầu
- Các đình làng có nhiều bức chạm khắc
gỗ miêu tả cảnh vui chơi, sinh hoạt trong
nhân dân nh các bức: Đánh cờ, chọi gà,
chèo thuyền, uống rợu, nam nữ đùa vui
3. Nghệ thuật gốm.
- Kế thừa truyền thống Lý Trần; thời
Lê chế tạo đợc nhiều loại gốm quý hiếm.
- Đề tài trang trí gốm: các hoa văn hình
mây, sóng nớc, hoa sen, cúc, muông
thú, cỏ cây
- Gốm thời Lê mang đậm tính
chất dân gian hơn tính
chất cung đình.
* HĐ3: Đặc điểm mỹ thuật thời Lê.
+ Giáo viên chuẩn bị một số
tranh ảnh.
+ Mĩ thuật thời Lê có đặc
điểm gì đáng lu ý?
Ii. đặc điểm mĩ thuật thời lê.
- Có nhiều công trình kiến trúc to đẹp,
nhiều bức tợng đẹp và phù điêu trang trí.
- nghệ thuật tạc tợng và chạm khắc trang
trí đạt tới đỉnh cao cả về nội dung và hình
thức.
- Nghệ thuật gốm kế thừa đợc tinh hoa
của thòi Lý - Trần, tạo đợc nét riêng và
mang đậm nét dân gian.
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ GV đặt những câu hỏi đơn giản để kiểm tra nhận thức của HS
+ Sau đó GV nhận xét bổ sung, nhấn mạnh một vài đặc điểm của mĩ thuật
thời Lê