Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

516 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu sản phẩm may của công ty dệt Việt Thắng vào thị trường Hoa Kỳ ( 2003 - 2010 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.4 MB, 99 trang )

U00.
PHAN

MUC LUC
8...

.

1

1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Vai trị hoạt động xuất khẩu ..............................
2 5 sEsEsEs©sEeEes£S£s
..........
es£seseseseee 3
1.1.1. Thế nào là hoạt động xuất khẩu..........
_-- sa .......
SE HS SE SE
......
1 te, 3

1.1.2. Nhiệm vụ, vai trò của hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong nền kinh tế .... 3

1.2. Phân tích mơi trường kinh doanh xuất khẩu ............................
5° ss .......s=s==cssse 5
1.2.1. Các yếu tố bên ngồi cơng ty..............tk.
........
vEEEE1E11E5eEEE
...--c©c
EgEEEEEEerse
s- 5



1.2.2. Các yéu to moi trutng nOi DO... .sceccssecsssessssessssecsseccssssssessssesssssessesesersesesceseccesees 12

1.3. Các phương thức thanh toán và vận chuyển trong ngoại thương ............... 15

1.3.1. Các phương thức thanh toán quốc tẾ................
¿se +s+t+t+E+E+EzESEsE
.........
sEstetsssesree
..-- 15
1.3.2.. Các điều kiện thương mại quốc tế— Incoterims.......................
set ts+cstcs>
---s- 17

1.4. Các chiến lược mà cơng ty có thể lựa chọn ............................so........-scssscscse 21

1.4.1. Chiến lược tăng trưởng tập trungg..........
+ ........
s+Ek+EtEESSEESEEEE...---©:
EEEEEEEEEErEerrerr-ees 21
1.4.2. Chiến lược tăng trưởng hội nhập ................
22s t+Et+EESEE2EESEEE
........
EEEEEEEEEEEEEtree
...- g 22
1.4.3. Các chiến lược liên minh :...........
St tt SEExEEEEcESE
......
SE ......
SE T1 EEE ng ng.. 23


1.4.4. Các chiến lược lựa chọn thị trường mục tiêu................
2-2. s ..........
Sen teeg
. 23

Kt lun phan 1 o....ecceccesssssssssscsssscsescecssecsesssusssuessucsuscsuessecsssssessssssusssevssssesesesecesece 25

Phan 2: NHUNG YEU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MAY CỦA CÔNG TY DỆT VIỆT THẮNG VÀO THỊ
TRƯỜNG HOA KỲ

2.1. Những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu....................... 26

A- Những cơ hội và nguy cơ chủ yếu trong môi trường kinh doanh tại Hoa Kỳ.
S000 0080004.580960840950006060 0004 00600004 00009040065.900556898 04158 9000.55 1004.0609 6e se
——......<
2.1.1. Khái quát về nền kinh tế , xã hội Hoa Kỳ : ..................
22+ .........
Set EetEEEnresseg
... 26
2.1.2. Luật pháp và cơ quan chính phủ Hoa Kỳ : ..................
2-2 .........
=2 EeEscecsrsree
. 27
2.1.3. Những qui định nhập khẩu hàng đệt may của Hoa 0...
30
2.1.4. Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ dành cho Việt Nam ..........................
2 tntse. 32


2.1.5. Khách hàng của các công ty Dệt may tại thị trường Hoa KỲ.......................... 33

2.1.6. Hệ thống phân phối chủ yếu tại thị trường Hoa Kỳ.............................
2. sec 35
2.1.7. Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu tại thị trường Hoa Kỳ.................................--¿ 37
B-Những cơ hội và nguy cơ chủ yếu trong mơi trường kinh doanh tại Việt

ID

Ả.....

9966656 —¬.... ——¬..1....

2.1.8. Cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 — 2005....... 39

2.1.9. Những thỏa thuận của Chính phủ Việt Nam và Hoa Kỳ khi xuất khẩu hang dét

...mœơ7A........................ố.Ố.

39


2.1.11. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ (1994-2001)...... 41
Những cơ hội và nguy cơ chủ yếu vào thị trường Hoa Kỳ và Việt Nam:........ 42

2.2.

Tình hình hoạt động xuất khẩu sản phẩm may vào thị trường Hoa Kỳ của
công ty dệt Việt Thiắng.............................
5 << < <9 4h

ng 0900800862 45

2.2.1. Khái quát về Công ty dệt Việt Thắng..........................
-- --- 5 +5 series 45

2.2.2. Quy mô và năng lực sẳn xuất của công ty đệt Việt Thắng.........................-.-- 50
2.2.3. Kết quả hoạt động xuất khẩu sản phẩm may của công ty vào thị trường Hoa

<<

ỀỐ.Ề.Ề.

U.....................,., 51

Các điển mạnh và điểm yếu của cơng ty đệt Việt Thngg..........................------«es<-«eee-se 62

.{801ï:8)/1).02000ẺẼ0Ẽ0ẼẺ88...................... 64

PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU

sAN PHAM MAY CỦA CÔNG TY DỆT VIỆT THẮNG VÀO THỊ TRƯỜNG HOA
KỲ (2003-2010)

3.1. Nhiệm vụ và mục tiêu của cơng ty đến năm 2010................................
- ----- «<2 65

3.1.1. Nhiệm vụ của công ty đến năm 2010 : .........................
.--¿- 5 S3.1.2. Mục tiêu của công ty đến năm 2010 : ...............................
5 «St serterrrrrrrrrree 65

3.2. Một số giải pháp mà công ty cần thực hiện để nâng cao hiệu quả xuất

kh ẩU. . . . . . . . . . . . .

5 - 5° < s99 E3

HH gr.73073073401383003000301409400300800940000000730209090500 65

3.2.1. Định hướng các giai đoạn thâm nhập thị trường Hoa Kỳ :..........................
.-- 65
3.2.2. Các giải pháp trong giai đoạn 1 ( từ nay đến năm 2005).................... ------«-- 66
3.2.3.

Các giải pháp trong giai đoạn 2 ( từ 2006 đến 2010)............................-. ----«-<<<<5 78

3.3.Những giải pháp hỗ trợ của chính phủ và các tổ chức hữu quan.................. 79
3.3.1. Phân bổ hạn ngạch hàng may mặc một cách hợp lý

..................................... 79

3.3.2. Hỗ trợ lãi suất tiển vay dành cho các sản phẩm xuất khẩu ...........................- 80

3.3.3. Củng cố mở rộng quan hệ ngoại giaO ........................------25+ SĂ+Sseseereeresrrsree 80

KẾT LUẬN CHỮNG.................................-----

Bảng từ viết tắt

EEEEEVAEA2A.idi........rrrrtrrrttttrotttrnrrir 81


Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục 1 : Bảng tóm tắt các Định nghĩa Ngoại thương Hoa Kỳ

Phụ lục 2 : Nội dung cơ bản của Incoterms 1990
Phụ lục 3 : Danh sách các mặt hàng bị quản lý bằng hạn ngạch

Phụ lục 4 : Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu theo giấy phép Bộ Thương mại
Phụ lục 5 : Tiêu chuẩn SA - 8000
Phụ lục 6 : Tiêu chuẩn WRAP
Phụ lục 7 : Danh mục 167 mặt hàng may mặc nhập khẩu sang Hoa Kỳ


Mở đầu
1- Tính cấp thiết của đề tài :
Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế Việt Nam, văn kiện Đại Hội

IX Đảng Cộng Sản Việt Nam nêu rõ “chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm
2001 - 2010 nhằm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời

sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta

cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại ...”. Trong đó, ngành Dệtmay là ngành đang giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế đất nước, hàng năm sử dụng

24% số lao động trong khu vực công nghiệp đóng góp 14,8% tổng kim ngạch xuất
khẩu, 31% GDP của công nghiệp chế biến.
Để hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế toàn cầu, phù hợp với xu hướng khu vực

hóa, tồn cầu hóa

nền kinh tế thế giới. Thách thức của ngành Dệt-may trong thời


gian tới là phải cạnh tranh quyết liệt với sản phẩm của nhà sản xuất lớn ở các nước có
nguồn nhân cơng rẻ khơng kém nước ta cùng với một số lợi thế về đia lý và thuế
quan tại thị trường nhập khẩu.
Thực tế trong quá trình tham gia thương mại quốc tế thì khơng riêng gì Cơng ty
dệt Việt Thắng mà các doanh nghiệp may Việt Nam đã gặp khơng ít khó khăn về
sức ép cạnh tranh và những yếu kém về tính sáng tạo và thời trang của sản phẩm
may, đặt biệt sản phẩm may mang nhãn hiệu Việt Nam vẫn còn bấp bênh trên thị

trường nước ngồi. Trong đó, thị trường Hoa Kỳ vẫn là quốc gia có sức tiêu thụ hàng
dệt may lớn nhất thế giới và đang là thị trường đầy tiểm năng cho các doanh nghiệp
dét mayViét Nam nói chung và Việt Thắng nói riêng.
Từ hiện trạng này, việc nghiên cứu đề tài “Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao

Hiệu Quả Xuất Khẩu Sản Phẩm May Của Công Ty Dệt Việt Thắng Vào Thị

Trường Hoa Kỳ” (2003 - 2010)

là cần thiết, nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu góp

phan nâng cao hiệu quả kinh doanh sản phẩm may của Công Ty Dệt Việt Thắng tại
thị trường.
2-

Mục đích nghiên cứu luận văn :

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu các luận cứ khoa học về việc
đánh giá thực trạng kinh doanh xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua

của doanh nghiệp, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và để

xuất những giải pháp chiến lược nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh sản phẩm may của Công Ty Dệt Việt Thắng vào thị trường Hoa Kỳ.


3- Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu là những giải pháp chiến lược giúp sản phẩm may của
công ty Dệt Việt Thắng thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ thành công và hiệu quả

hơn, đồng thời góp phần tăng thu nhập quốc dân, tích lũy của cải cho xã hội Việt
Nam ngày càng phồn vinh và giàu đẹp hơn.
phạm

vi nghiên cứu: Trong phạm

vi hẹp của luận văn tốt nghiệp, để tài này

nghiên cứu các hoạt động kinh doanh xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ tại công ty dệt

Việt Thắng và các yếu tố chủ yếu thuộc môi trường ảnh hưởng đến hoạt động của
công ty
4- Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp đọc tài liệu, phương pháp trị chuyện với các nhân viên cơng tác
tại công ty dệt Việt Thắng, phương pháp quan sát hoạt động kinh doanh, phương pháp

thống kê đơn giản để làm nền tảng để xuất các giải pháp.
Š. Kết cấu luận văn

Tên luận văn: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM


NÂNG CAO HIỆU QUÁ XUẤT

KHAU SAN PHAM MAY CUA CONG TY DET VIỆT THẮNG VÀO THỊ

TRUONG HOA KY (2003-2010) ”

Kết cấu của luận văn gồm 3 phan :
PHẨN1:

Cơsở lý luận của đề tài nghiên cứu .

PHẦN 2:

Những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến họat động xuất khẩu của
Công ty dệt Việt Thắng.

PHẦN 3:

Một số giải pháp nhằm

nâng cao hiệu quả xuất khẩu sản phẩm may

của Công ty dệt Việt Thắng vào thị trường hoa kỳ.

Trong thời gian nghiên cứu và viết luận văn, tác giả xin tổ tấm lòng thành cảm
dn cha mẹ cùng gia đình đã dốc cơng sinh thành và nuôi dưỡng tác giả nên người ,

các thầy cô trường ĐHDL KỹThuật Công Nghệ cùng với sự hướng dẫn tận tình chu
đáo của cơ Phạm Thị Thu Phương_ giáo viên trực tiếp hướng dẫn luận văn này và sự
iúp đỡ của các anh chị tại Công ty dệt Việt Thắng đã tạo điều kiện cho tác giả có

guồn tài liệu chính xác có kinh nghiệm trong mơi trường làm việc, và cả sự cổ vũ

lhiệt tình của bạn bè ... tuy khơng thể nói hết bằng lời nhưng trong thâm tâm tác giả
rất muốn đền đáp lại sự giúp đỡ quí báu một cách chân thành nhất.


MỤC LỤC PHẦN 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

.1.1.1. Thế nào là hoạt động xuất khẩu
T4

ƒ1.1.2. Nhiệm vụ, vai trò của hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong nền kinh tế

1.2. PHAN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH XUẤT KHẨU
1.2.1. Các yếu tố bên ngồi cơng ty
1.2.1.1. Mơi trường vĩ mơ
1.2.1.2. Môi trường ngành kinh doanh

1.2.2. Các yếu tố môi trường nội bộ
1.2.2.1. Các nguồn lực
1.2.2.2. Hoạt động của các bộ phận chức năng trong công ty

1.2.2.3. Hệ thống quản lý thơng tin mơi trường

1.3. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TỐN VÀ VẬN CHUYỂN TRONG
NGOẠI THƯƠNG


1.3.1. Các phương thức thanh toán quốc tế
1.3.1.1. Phương thức thanh toán nhờ thu - Collection

¡1.3.1.2. Phương thức thanh toán chuyển tiền — Remittance
1.3.1.3. Phương thức đổi chứng từ trả tiền - Cash Against Documents (CAD)
1.3.1.4. Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ - Documentary Credit (L/C)

1.3.2.. Các điều kiện thương mại quốc tế— Incoterms

.1.3.2.1. Nội dung cơ bản Incoterms 1990 và 2000

1.3.2.2. Nội dung cơ bản của Định nghĩa trong Ngoại thương của Hoa Kỳ

J4. CÁC CHIẾN LƯỢC MÀ CƠNG TY CĨ THỂ LỰA CHỌN:
1.4.1. Chiến lược tăng trưởng tập trung

1.4.1.1. Chiến lược thâm nhập thị trường
1.4.1.2. Chiến lược phát triển thị trường

1.4.1.3. Chiến lược phát triển sản phẩm
I1.4.2. Chiến lược tăng trưởng hội nhập

1.4.2.1. Chiến lược hội nhập về phía sau.

1.4.2.2. Chiến lược hội nhập về phía trước.
I1.4.3. Các chiến lược liên minh
1.44.

các chiến lược lựa chọn thị trường mục tiêu


KẾT LUẬN PHẦN 1


|
|

PHAN1
COSGO LY LUAN CUA DE TAI NGHIEN CUU
I. 1. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

1. 1.1. Thế nào là hoạt động xuất khẩu
|
Trong xu thế hội nhập kinh tế tồn cầu thì Đảng và Nhà Nước đã chủ
“mở cửa kinh tế thực hiện chiến lựơc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước
về xuất khẩu “ ngay từ đầu chúng ta đã xác định rõ ràng là một trong những
lược để thâm nhập vào thị trường thế giới là phải tham gia vào hoạt động kinh
xuuất nhập khẩu, vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là gì?

trương
hướng
chiến
doanh

!
Đó là một hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá qua biên giới giữa nước này với
nước khác nhằm tận dụng những ưu thế tương đối ,tuyệt đối của mình trong việc mở
tộng sản xuất kinh doanh cũng như thúc đẩy nền kinh tế của đôi bên phát triển, đồng

thời cũng khuyến khích tạo ra mối quan hệ kinh tế thương mại và ngọai giao giữa các


nước. Hàng hóa mua bán trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tổn tại ở 2 dạng

$%
¡_

|

Hàng hóa hữu hình :là lọai hàng hóa có thể cân, đong ,đo đếm được ,nó rất dể
định giá trị trong quá trình mua bán, Chẳng han như : máy móc thiết bị, các sản

phẩm nơng sản , hàng may mặc..
»

Hàng hóa vơ hình : là loại hàng hóa mà chúng ta khó có thể hình dung được, nó
khơng tổn tại hiện hữu như hàng hóa thơng thường và rất khó định lượng, định

tính. Hiện nay ở một số nước có loại hình xuất khẩu dịch vụ ngày càng gia tăng.

.1.2. Nhiệm vụ, vai trò của hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong nền kinh tế
__® Nhiệm vụ của xuất khẩu
' Xuất khẩu để đảm bảo kim ngạch nhập khẩu phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa

đất nước .

-Xuất khẩu có nhiệm vụ khai thác có hiệu quả lợi thế tương đối

và tuyệt đối của đất

- nước, kích thích các ngành kinh tế phát triển .

-Xuất khẩu là để góp phần tăng tích lũy vốn, mở rộng sản xuất tăng thu nhập cho nền
' kinh tế

-Xuất
việc
tại
' nâng

khẩu
làm,
động
cao

nhằm cải thiện từng bước đời sống của người dân thông qua tạo công ăn
tăng nguồn thu nhập cho nhân dân.
xuất khẩu cịn có nhiệm vụ phát triển quan hệ đối ngoại giữa các nước,
uy tín của Việt Nam trên thương trường quốc tế, thực hiện tốt chính sách

đối ngoại của Đảng và Nhà Nước ta :”ĐÐa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ kinh

.tế, tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế”


Vai trò của xuất khẩu :
Để thực hiện tốt những nhiệm vụ trên, công tác xuất khẩu phải nhận rõ các vai trò sau
đây :

Xuất khẩu là
phát triển sản
thường gồm 3

khẩu là nguồn
sản xuất phục
khẩu và nhập

+
I

nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu và tích lũy
xuất. Thật vậy, nhập khẩu cũng như vốn đầu tư của một đất nước,
nguồn tiền chủ yếu : viện trợ, đi vay và xuất khẩu. Trong đó xuất
vốn quan trọng nhằm thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu, những tư liệu
vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa đất nước. Trong thực tiễn, xuất
khẩu có quan hệ mật thiết với nhau, vừa là kết quả vừa là tiền để

của nhau. Đẩy mạnh xuất khẩu là để tăng cường nhập khẩu và tăng nhập khẩu là
để mở rộng và tăng khả năng xuất khẩu. Cho nên trong kinh doanh phải luôn kết

hợp giữa xuất khẩu và nhập khẩu, giữa mua và bán.
Đẩy mạnh xuất khẩu được xem là yếu tố quan trọng kích thích sự tăng trưởng kinh
tế. Việc đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng qui mô sản xuất, nhiều ngành
nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu, tạo phản ứng dây truyền giúp cho các

ngành kinh tế khác phát triển, dẫn đến tổng sản phẩm xã hội và nên kinh tế phát
triển nhanh. Ví dụ, ngành may mặc phát triển, dẫn đến ngành dệt phát triển,
ngành trồng bông, các ngành sản xuất phụ kiện, phụ liệu phục vụ cho gia cơng

cũng phát triển.
Xuất khẩu có vai trị kích thích đổi mới trang thiết bị và cơng nghệ sản xuất vì:
để đáp ứng yêu cầu cao của thị trường về qui cách, chất lượng sản phẩm thì một
mặt sản xuất phải đổi mới trang thiết bị công nghệ, mặt khác người lao động phải


nâng cao tay nghề, học hỏi kinh nghiệm sản xuất tiên tiến. Thực tiễn ở ngành may
mặc hoặc gia công sau những năm mất đi thị trường Đông Âu và Liên Xô cho thấy

muốn sang thị trường ở các nước tư bản

địi hỏi hàng loạt các xí nghiệp gia cơng

phải thay đổi máy móc trang thiết bị, dây chuyển sản xuất chun mơn hóa và cả
đội ngũ nhân cơng lành nghề kỹ thuật cao.
Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngành theo
-Ư-—Ï—_ ————-—_-.

hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế tương đối và tuyệt đối của đất nước, cho

đến nay Việt Nam vẫn là nước thu hút đầu tư nước ngoài dựa trên nguồn lao động
trẻ, rẻ tiền ...

Đẩy mạnh xuất khẩu có tác động tích cực đến việc nâng cao mức sống của người
dân vì nhờ xuất khẩu mà một bộ phận lao động có cơng ăn việc làm và gia tăng

ab

thu nhập.

Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trị tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước, nâng

_

Tóm lại đẩy mạnh xuất khẩu là hướng phát triển có tính chất chiến lược, sớm


cao địa vị và vai trò của nước ta trên thương trường quốc tế.

ưa nước ta trở thành một nước công nghiệp mới.


1.2. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH XUẤT KHẨU
Mơi trường kinh doanh là một khung cảnh bao trùm lên hoạt động kinh doanh,

nó bao gồm tổng thể các nhân tố mang tính khách quan và chủ quan, vận động và
tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của
từng doanh nghiệp mà nó có thể mở ra nhiều thuận lợi hay khó khăn, trở ngại cho
đoanh nghiệp Việt Nam.

._

Vì thế, việc nghiên cứu môi trường là rất cần thiết đối với các doanh nghiệp, đặt

biệt đối với các hoạt động thương mại vượt khỏi biên giới quốc gia. Khác với các tổ
dhức khác, hoạt động của doanh nghiệp này khơng mang tính độc lập, mỗi một doanh

nghiệp như mang tính mắc xích trong hệ thống kinh tế xã hội nhất định, ranh giới
giữa doanh nghiệp với môi trường rất linh hoạt theo mô hình một hệ thống mở. Các

doanh nghiệp sử dụng, thu hút các nguồn lực từ bên ngoài được xem là các yếu tố đầu

vào, qua một quá trình sản xuất biến đổi, tạo ra sản phẩm, dịch vụ - yếu tố đầu ra và
dả hai yếu tố này đều bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào mơi trường bên ngồi công ty
và môi trường nội bộ.


1.2.1. Các yếu tố bên ngồi cơng ty
1.2.1.1. Mơi trường vĩ mơ
_

Sự biến động của môi trường vĩ mô bao gồm cả thị trường trong và ngồi nước

là tất cả các yếu tố thuộc mơi trường này đểu nằm ngồi tầm kiểm sốt của các
loanh nghiệp, tổ chức. Nhiều yếu tố đan xen lẫn nhau và đơi khi những yếu tố bên

Igồi là cơ hội đối với doanh nghiệp này nhưng là thách thức hay nguy cơ đối với

loanh nghiệp khác và ngược lại.
|

Vi vậy mục đích của việc kiểm sốt các yếu tố bên ngồi là phát triển một danh
ục có giới hạn những cơ hội môi trường nhằm giúp doanh nghiệp tận dụng các vận

ội bên ngồi và tối thiểu hóa những ảnh hưởng của các mối đe dọa tiểm năng.
. Các yếu tố chính trị, pháp luật, chính phủ :
+ Chính trị:

Chính trị là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tư, nhà quản trị các doanh nghiệp
các tổ chức quan tâm phân tích để dự báo mức độ an tồn trong các hoạt động tại các

uốc gia, các khu vực .. nơi mà cơng ty hay tổ chức có mối quan hệ mua - bán hay
lầu tư. Sự bất ổn và thay đổi nhanh chóng về chính trị sẽ tạo nên một môi trường đầy
rị i ro cho việc kinh doanh của cơng ty trên thị trường nước ngồi.. Một số yếu tố tiêu
biểu cho mơi trường chính trị như : mức độ ổn định về chính trị, mục tiêu của thể chế
chính trị, xu hướng chính trị của quốc gia, khu vực, thế giới .. Chính vì thế nhà quần
tị phải hiểu biết yếu tố chính trị như là một phần thiết yếu trong việc hoạch định

chiến lược, hay các chương trình Marketing thị trường nước ngồi.


+

Pháp luật :

4

Hệ thống luật pháp được xem là sản phẩm trí
- tổ chức đại diện cho quyền lợi cộng đồng thuộc
ó được thể hiện dưới dạng văn bản. Vì đây là sản
óa lịch sử nên hệ thống pháp luật của mỗi quốc
ho nên các doanh nghiệp

tuệ tập thể thuộc cơ quan lập pháp
quốc gia, khu vực hay quốc tế, mà
phẩm mang tính kế thừa, tính văn
gia thường có tính đặc thù riêng.

cần nghiên cứu cẩn thận các điều khoản

có liên quan

ong các văn bản luật pháp của từng quốc gia có mối quan hệ mua bán, đầu tư một
ách đây đủ và có hệ thống. Sự thiếu thơng tin hay thiếu hiểu biết về hệ thống pháp
lý nước sở tại của doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua đã gặp khơng ít những khó

thăn, chẳng hạn ba vụ kiện lớn là vụ kiện bán phá giá sản phẩm bật lửa gas vào EU,
an Quốc (tháng 6-2002), giày dép vào Canada (tháng 5-2002) và gần đây nhất là

ặt hàng cá ba sa, cá tra vào thị trường Hoa Kỳ. Và hiện nay đa số các doanh nghiệp

lệt Nam khơng có các cố vấn pháp luật nên có khá nhiều lúng túng, sơ hở khi đàm
nhán cũng như ký kết hợp đồng ngoại thương.

$' Chính phủ :

CC,

LO

Chính phủ là cơ quan hành pháp, có chức năng thực thi luật pháp thơng qua việc

uẩn trị chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, thực hiện mục tiêu hoạt

ộng của một chính đẳng cầm quyền nào đó. Tùy theo đặc điểm của mỗi quốc gia mà

€©œ

ó cách tiến hành cơ cấu tổ chức chính phủ khác nhau, nên yếu tố này có thể tác động



rực tiếp hoặc gián tiếp đến tiến trình quản trị chiến lược của các cơng ty, các tổ chức

7”

x“

lhác trong nền kinh tế. Những hành động của cơ quan chính phủ tác động tích cực sẽ

ổ trợ các doanh nghiệp phát triển thuận lợi, đễ dàng tận dụng các cơ hội kinh doanh
đ nước sở tại.
€ Lác biến số chính trị, luật pháp và chính phủ quan trọng :

- Thể chế chính trị hiện tại và xu
hướng chính trị của quốc gia.

- Các thay đổi của luật thuế, thuế xuất
- Luật chống độc quyển, chống bán

tranh, khủng bế.........
- Các vận động hành lang

- Các điều lệ hoặc sự bát bỏ các qui
định của chính phủ

- Mức độ ổn định về chính trị, chiến

- Vấn đề tách nhập quốc gia,việc bầu
cử ở quốc gia, tiểu bang và địa
phương.

phá giá

- Mức trợ cấp của chính phủ
- Mối quan hệ hợp tác của chính phủ
đối với các quốc gia khác, tổ chức
quốc tế IMF, WTO, ASEAN, AFTA



b. Kinh té :

Yếu tố kinh tế là hệ thống các hoạt động, các chỉ tiêu về kinh tế mà quốc gia,
khu vực và quốc tế đạt được trong từng thời kỳ.
Yếu tố kinh tế rất đa dạng, bao gồm những tác nhân có mối quan hệ tương tác.

Vừa chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác trong môi trường như những biến động về
chính trị, sự thay đổi chính sách của chính phủ, tốc độ phát triển của các loại hình

doanh nghiệp thuộc các ngành .. Đơng thời tác động đến quá trình quản trị chiến
lược của các doanh nghiệp trong và ngồi nước. Những khía cạnh cơ bản của yếu tố
kinh tế mà nhà quản trị chiến lược cần phân tích thường xuyên :
Các biến số kinh tế quan trọng cần theo dõi
Mức thu nhập thực tế

-Tỷ lệ lạm pháp, thất nghiệp
-Biến động của giá cả
-GDP và tốc độ phát triển GDP/năm

-Giá

trị

đồng

dollar,

Euro

trên


thị

trường
thế giới
-Sự biến động giá cả thị trường,(dầu
mơ, chứng khốn.....)

-Thu nhập bình qn/ngườinăm

Mọi sự biến động của các yếu tố khác nhau trong môi trường đều ảnh hưởng
đến các khía cạnh kinh tế theo 2 hướng đối lập là thuận lợi và khó khăn với các mức
độ khác nhau.
c. Văn hóa xã hội

s*

Văn hóa : là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần có mối quan hệ với

nhau do con người sáng tạo và tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, trong sự
tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình, hệ thống này
được hịa hợp từ các nhân tố thái độ, hành vi của các thành viên trong xã hội.

Mỗi quốc gia đều đều có một nền văn hóa khác nhau và có những đặc thù
riêng, thường dựa trên tính dân tộc, tơn giáo, tính ngưỡng, tri thức ... Vì vậy việc nắm
bắt được sự khác biệt về văn hóa sẽ giúp cho các nhà quản trị có chiến lược và chính

sách sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả hơn tại nơi đầu tư kinh doanh; đồng thời

hiểu biết văn hóa cịn giúp các nhà quản trị marketing hiểu biết khách hàng mục


tiêu, từ đó có thể hoạch định chiến lược marketing hữu hiệu.
s

Xã hội: là kết qủa các quá trình hoạt động của con người trong cộng đồng các

dân tộc và có mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố văn hoá. Yếu tố này thay đổi theo

thời gian, từng khu vực lãnh thổ, quốc gia... mà những đặt trưng chủ yếu của xã hội

bao gồm các yếu tố thuộc nhân khẩu học, quan điểm sống, lối sống của các tầng lớp
dân cư trong đới sống cộng đồng.


Một vài biến số về văn hóa- xã hội quan trọng cần nghiên cứu:
-Thói quen tiêu đùng

-Hoạt động của các tổ chức xã hội

-Mức học vấn trung bình

-Sự đa dạng về ngôn ngữ, sắc tộc, tôn

-Qui mô dân số và tỷ lệ sinh hàngnăm
-Mức tuổi thọ
-Qui mơ gia đình

giáo
-Sự biến động về dân số theo khu vực,
quốc gia


-Tỷ lệ tiết kiệm/thu nhập

-Kết cấu dân số (già-trẻ; nam —nữ)

-Thu nhập bình qn đầu người

-Vai trị của giới tính

d. Yếu tố cơng nghệ
Tiến bộ kỹ thuật có thể tạo ra mơi trường mới, tạo ra sản phẩm mới thay thế
hiện tại, tạo ra những ưu thế cạnh tranh mới. Với sự bùng nổ công nghệ thông tin thế
kỷ 20 đã làm thay đổi diện mạo một vài quốc gia khu vực Châu Á thành các nước
công nghiệp mới ( NICs ) , thành công lớn này là do sự ứng dụng hiệu quả các tiến

bộ cả phần cứng lẫn phần mềm của cơng nghệ mới vào quản lý sản xuất. Chính vì
thế, các yếu tố công nghệ cần phải được cập nhật liên tục, tận dụng tối đa những cơ
hội công nghệ để đạt được những ưu thế cạnh tranh có giá trị trên thương trường.
Trong thực tế việc đầu tư công nghệ mới của các cơng ty khơng những nhằm mục

đích tiết kiệm chi phí mà cịn cải tiến chất lượng sản phẩm, tối đa hóa dịch vụ dành
cho khách hàng, xây dựng uy tín lâu dài, giảm thời gian sản xuất .. nhằm tăng khả
năng cạnh tranh, tăng thị phần và lợi nhuận trên thị trường khu vực và toàn cầu.
Các câu hỏi chủ yếu thường đặt ra trong khi đánh giá môi trường công nghệ
- Các công nghệ bên trong cơng ty là gì ?
- Cơng nghệ cơng ty đang áp dụng thuộc lĩnh vực nào ?
- Những lợi ích hay thiệt hại của công nghệ mới tác động đến hoạt động kinh

doanh của công ty ?
- Đâu là sự phát triển có thể có của các cơng nghệ này trong tương lai ?


- Khả năng nguồn lực sẵn có cho việc áp dụng cơng nghệ mới là gì ?
- Những công nghệ mới nào mà đối thủ đã và sẽ ứng dụng ?

- Khả năng tài chính và chính sách ưu tiên của cơng ty cho các khoản đầu tư về
cơng nghệ là gì 2
- Hiệu quả kinh doanh đạt được khi thay đổi ứng dụng công nghệ mới vào sản

xuất ?

e. Môi Trường Tự Nhiên

Các điều kiện xấu đi của môi trường tự nhiên là một trong các vấn để
- Sự khan hiếm các nguồn nguyên liệu
- Mức độ ô nhiễm môi trường ngày càng tăng

- Chi phí về năng lượng ngày càng tăng


1.2.1.2. Môi trường ngành kinh doanh :

Môi trường ngành bao gồm nhiều yếu tố, khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ

của cơng ty trong và ngồi nước, các tổ chức hữu quan .. có ảnh hưởng trực tiếp đến
các hoạt động của từng tổ chức trong ngành theo các mức độ khác nhau. Qua q
trình phân tích thơng tin mơi trường này, sẽ dự báo được nhiều xu hướng hoạt động

trong cùng ngành

hàng, qui mô và đặc điểm nhu cầu của khách hàng , khả năng


cung cấp các nguồn lực cho doanh nghiệp và xu hướng cạnh tranh trong ngành ...

a. Khách hàng
Mục tiêu kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận, nhưng khách

hàng vẫn là yếu tố quyết định sự tổn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp trên
thương trường. Đây là một bộ phận cấu thành của bất kỳ ngành sản xuất kinh doanh
nào, vì sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp là tài
sản vơ giá.
Tùy theo từng ngành, từng lĩnh vực kinh doanh mà công ty có thể nghiên cứu
thơng tin khách hàng ở nhiều góc độ khác nhau, bao gồm

5 loại thị trường khách

hàng :
- Thị trường người tiêu dùng : gồm những cá nhân và gia đình mua hàng hóa và

dịch vụ để tiêu dùng cho chính họ.

- Thị trường doanh nghiệp sản xuất : gồm những tổ chức mua bán hàng hóa và
dịch vụ cho việc sản xuất của họ, hoặc
doanh khác.

để hoàn

thành các mục

tiêu kinh


- Thị trường người bán lại, đại lý bán buôn : gồm những tổ chức mua bán hàng
hóa và dịch vụ để bán lại kiếm lợi nhuận.

- Thị trường chính quyển và các tổ chức phi lợi nhuận : gồm cơ quan nhà nước,
tổ chức phi lợi nhuận mua hàng hóa, dụng cụ để tạo các dịch vụ cơng ích, và

để chuyển nhượng những hàng hóa và dịch vụ cho những đối tượng cần thiết
khác.

Đặc biệt đối với việc nghiên cứu khách hàng ở thị trường nước ngồi, vốn khác
nhau về văn hóa, tập qn, thói quen tiêu dùng thì vấn để am hiểu về thị trường,
khách hàng sẽ giúp cho công ty thực hiện thành công các hoạt động marketing ở thị
trường nước ngoài.

Một số câu hồi về khách hàng mà công ty cần giải đáp, bao gồm :
- Khách hàng mục tiêu của công ty là ai và họ có những đặc điểm gì ?
- Khách hàng có những mong muốn gì khi mua sản phẩm,dịch vụ của công ty?

- Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua, tiến trình ra quyết định mua ?


- Khi nào khách hàng mua, mua ở đâu ?
- Khách hàng đang sử dụng nhãn hiệu của những đối thủ cạnh tranh nào ? tại
sao họ mua ?

- Khách hàng có những phản ứng gì đối với các hoạt động marketing của công

ty và của đối thủ cạnh tranh ?

Căn cứ vào các dữ liệu thu thập được, bộ phận nghiên cứu sẽ tiến hành phân


tích và đánh giá những thơng tin có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp,
những cơ hội nguy cơ đối với công ty và dự báo cả các xu hướng thay đổi của từng

yếu tố trong tương lai nhằm giúp các nhà quản trị chủ động hạn chế, xử lý kịp thời
những rủi ro kinh doanh liên quan đến khách hàng mục tiêu.

b. Các nhà cung cấp :
Các nhà cung cấp là những cơng ty, cá nhân có khả năng sản xuất và cung cấp
các yếu tố đầu vào như : máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu, các loại phụ
tùng thay thế, các loại dịch vụ : lao động, thông tin, phí vận chuyển ... cho doanh

nghiệp. Số lượng, chất lượng, chủng loại, giá cả, thời gian cung cấp, điều kiện cung
cấp ... của các yếu tố đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến qui trình sẳn xuất, chi phí, mục
tiêu kinh doanh và hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong từng thời kỳ

.. những biến đổi trong mơi trường cung cấp có thể tác động quan trọng đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chính vì thế các nhà quản lý bộ phận
thu mua cần theo dõi các thay đổi về giá cả của những cơ sở cung cấp chính yếu của
mình. Việc tăng giá phí cung cấp có thể buộc phải tăng giá cả, làm giảm sút doanh

số dự liệu của doanh nghiệp. Ngồi ra cần phải quan tâm đến mức độ có thể đáp ứng
của các nhà cung cấp về nhu cầu của các yếu tố đầu vào, vì sự khan hiếm nguồn
cung cấp sẽ ảnh hưởng đến tính đều đặn, liên tục trong sẳn xuất kinh doanh, do vậy
sẽ ảnh hưởng đến khả năng phục vụ khách hàng của doanh nghiệp.

Nhiều doanh nghiệp thích mua từ nhiều nguồn cung cấp để tránh lệ thuộc vào
một nhà cung ứng có thể gây sức ép, nâng giá và cung cấp hạn chế...

Những nguồn thơng tin cần thiết khi phân tích các yếu tố nhà cung cấp :

- Số lượng nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ trên thị trường hiện tại, những công
ty có thể ưu tiên lựa chọn những nhà cung cấp nào?

- Nhà cung cấp nào đang giữ thế độc quyển bán sản phẩm trên thị trường ?
- Khả năng cung ứng sản phẩm chất lượng, số lượng, điều kiện giao hàng có

đúng và đầy đủ khơng 2

- Nguồn ngun liệu của nhà cung cấp có ổn định khơng ? khả năng đổi mới
cơng nghệ có ảnh hưởng đến ngun liệu đầu vào trong q trình sản xuất
của cơng ty khơng ?


- Những sản phẩm, dịch vụ nào mà có khả năng thay thé cho những nguyên
liệu đầu vào hiện tại cho công ty trong trường hợp thiếu hụt hoặc giá cả gia
tăng ?
Thông tin về từng nhà cung cấp được thu thập và xử lý kịp thời sẽ giúp công ty

chọn được những nhà cung cấp đáng tin cậy, quản lý được những rủi ro có khả năng
xảy ra, hoặc tận dụng các cơ hội trên thị trường.

c. Đối Thủ Cạnh Tranh :

Phần quan trọng không thể thiếu của việc kiểm tra các yếu tố bên ngoài là phải
nhận diện được tất cả các đối thủ cạnh tranh và xác định được ưu thế, khuyết điểm,
khả năng, vận hội, mối đe dọa, mục tiêu và chiến lược của họ. Thu thập và đánh giá

thông tin về đối thủ cạnh tranh là điều rất quan trọng để có thể soạn thảo chiến lược
thành công. Với mức độ cạnh tranh ngày càng phức
loại trừ nhau khỏi thị trường, thì vấn đề nhận diện

khơng phải lúc nào cũng dễ dàng, vì nhiều cơng ty
trong những ngành khác nhau. Hầu hết các công ty
cung cấp các thông tin về doanh số và lợi nhuận

tạp với nhiều cuộc chiến kinh tế
các đối thủ cạnh tranh chủ yếu
có các bộ phận đang cạnh tranh
có nhiều bộ phận thường khơng
cho từng bộ phận vì lý do cạnh

tranh. Thêm vào đó các cơng ty do tư nhân sở hữu thì khơng cơng bố chính thức bất

cứ thơng tin về tài chính hay tiếp thị nào.

Ngày nay với xu hướng luông đầu tư quốc tế và chuyển dịch công nghệ từ các
nước phát triển sang các nước đang và kém phát triển, thì các doanh nghiệp trong
nước khơng tránh khỏi nguy cơ bị lấn áp thị trường, chia sẽ thị phần từ các tập đồn

kinh tế quốc tẾ, cơng ty xuyên quốc gia, đa quốc gia .. vì thế để tổn tại và phát triển
thì các cơng ty phải có chiến lược đa liên kết để cùng phát triển và tổn tại lâu dài
bằng nhiều hình thức liên kết thành các hiệp hội ngành nghề đồng thời xác định đối

thủ cạnh tranh cần phải đương đầu hay loại bỏ để giảm bớt các mối đe dọa trong
tương lai.

Khi phân tích cạnh tranh, doanh nghiệp cần xác định :

- Ai là đối thủ cạnh tranh chủ yếu ?

- Điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh là gì ?

- Đặc điểm thị trường cạnh tranh (cạnh tranh hoàn toàn, cạnh tranh có độc

quyền ... ) ?
- Những mục tiêu và chiến lược của những nhà cạnh tranh chủ yếu là gì ?
- Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu có thể gây ra nhiều tổn thương như thế nào
đối với chiến lược có thể lựa chọn của cơng ty ?

- VỊ trí của các sản phẩm, dịch vụ, thị phần của chúng ta như thế nào so với
các đối thủ cạnh tranh trên thị trường ?


- Khả năng xuất hiện đối thủ cạnh tranh ở nhiễu sản phẩm thay thế ở mức độ
nao ?
Như vậy tùy theo ngành hàng kinh doanh, khi nhận diện và phân loại đối thủ

cạnh tranh, nhà quản trị còn phải xem xét dạng đối thủ cạnh tranh và đặc tính của

người tiêu dùng. Một chiến lược thành cơng chính là vấn để phối hợp một cách hoàn
hảo và hiệu quả của doanh nghiệp với khách hàng và đối thủ cạnh tranh.

Tóm lại để đảm bảo các khách hàng chiến lược, thích ứng với sự tác động và sự

biến đổi liên tục của mơi trường bên ngồi, bao gồm các yếu tố mơi trường vĩ mơ

như : chính trị, pháp luật, chính phủ, kinh tế, văn hóa, xã hội, tự nhiên .. môi trường

ngành bao gồm khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, các yếu tố đầu vào,
đòi hồi các doanh nghiệp hoặc những tổ chức kinh doanh trên phương diện quốc gia,

quốc tế phải có hệ thống quản lý chặt chẽ những yếu tố môi trường nhằm chủ động


hạn chế được những rủi ro và tận dụng được nhiều cơ hội thị trường, đây chính là cơ
sở quan trọng giúp công ty ngày càng đứng vững trên thị trường; đồng thời có khả
năng mở rộng thị trường ở nhiều lĩnh vực khác nhau.

1.2.2. Các yếu tố môi trường nội bộ

Môi trường nội bộ bao gồm hệ thống các yếu tố hữu hình và vơ hình, tổn tại

trong q trình hoạt động của doanh nghiệp hay tổ chức và ảnh hưởng trực tiếp đến

tiến trình quản trị chiến lược, hầu hết các doanh nghiệp, tổ chức đều có những điểm
mạnh và điểm yếu trong các lĩnh vực kinh doanh, khơng có doanh nghiệp nào mạnh

hay yếu đều nhau ở mọi mặt. Vì vậy việc phân tích, kiểm sốt nội bộ giúp cho
những người tham gia thực hiện có nhiều cơ hội hiểu được các cơng việc, bộ phận,
phịng ban, các nguồn lực hữu hình và vơ hình của họ phù hợp như thế nào với tổng

thể tổ chức. Điểu này còn làm cho các thành viên từ quản trị cấp cao đến người thừa

hành hiểu rõ vai trò và vị trí của mình trong các q trình hoạt động, hiểu rõ mối

quan hệ tương tác giữa các thành viên và giữa các bộ phận, từ đó họ sẽ nỗ lực phấn
đấu để hồn thành các cơng việc được phân cơng và tích cực hỗ trợ lẫn nhau trong
q trình hoạt động nhằm hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu của tổ chức. Nội dung

cơ bản khi phân tích mơi trường nội bộ gồm :
1.2.2.1. Các nguồn lực

a. Nguồn nhân lực:

Trong

mọi chiến lược hành động

của doanh nghiệp

đểu được quyết định và

thực hiện bởi con người, bao gồm những nhà quản trị các cấp và những người thừa
hành :


> Nha quản trị các cấp

Nhà quản trị các cấp là nguồn lực quan trọng, trong đó các nhà quản trị cấp cao
vẫn giữ vai trị quan trọng nhất, vì mọi quyết định, mọi hành vi, kể cả phong cách,

thái độ trong các mối quan hệ đối nội, đối ngoại của họ đều ảnh hưởng đến toàn bộ

tổ chức. Tuy các cấp nhà quản trị có những thể hiện bằng các hình thức khác nhau(
Chủ Tịch HĐQT,

Tổng Giám Đốc, Giám Đốc, Phó Giám Đốc...) , nhưng nhìn chung

các nhà quản trị các cấp cần xem xét đánh giá trên các khía cạnh chủ yếu như : Một
là phải xem xét các kỹ năng cơ bản như kỹ năng chuyên môn, tư duy và điều phối
nhân sự... Hai là khía cạnh đạo đức nghề nghiệp như động cơ làm việc đúng đắn, kỹ

luật tự giác, trung thực trong giao tiếp, có trách nhiệm với công việc, tận tâm với
nghề nghiệp ... Ba là những kết quả và lợi ích mà nhà quản trị mang lại cho doanh

nghiệp như đưa ra những

chiến lược cho sự phát triển của doanh nghiệp, tạo môi

trường làm việc thuận lợi cho các thành viên trong tổ chức, sự phát triển và thành
công của tổ chức trên thị trường ...
Nhìn chung việc phân tích và đánh giá nhà quản trị các cấp là nhằm xác định
khả năng hiện tại và tiểm năng của từng nhà quản trị, từ đó đưa ra các chiến lược

nhân sự thích nghi với các nhu cầu của các bộ phận, các cấp trong doanh nghiệp
thông qua sự điều chỉnh cơ cấu nhân sự, các chính sách sử dụng và đãi ngộ lao động
quản lý, tái đào tạo, tuyển dụng bổ sung các vị trí quản lý cịn thiếu...
s* Người thừa hành :

Người thừa hành vẫn giữ vai trị chính trong việc triển khai thực hiện các hoạt

động sản xuất kinh doanh. Vì thế việc phân tích người thừa hành cũng căn cứ vào
các kỹ năng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và kết quả đạt được nhằm đánh giá
tay nghề, trình độ chun mơn để có cơ sở chuẩn bị các chiến lược về nhân sự trong
các bộ phận tác nghiệp hoặc triển khai các chương trình hành động thích nghi với
khả năng của họ ...

Như vậy, phát triển nguồn nhân lực thường xuyên là cơ sở giúp các doanh

nghiệp đánh giá kịp thời những yếu kém hay những điểm mạnh của các thành viên

so với các yêu cầu về tiêu
đối thủ cạnh tranh nhằm có
chế hiện tượng “chảy máu
là vấn để nan giải mà nhiều


chuẩn nhân sự trong từng khâu công việc và so với các
kế hoạch bố trí, sử dụng hay thu hút lao động giỏi để hạn
chất xám và thất thốt những bàn tay vàng” đây vẫn cịn
doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải.

b. Nguồn lực vật chất
Đây là nguồn lực cơ bản cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và tổn tại trong

suốt quá trình phát triển của cơng ty, trong đó bao gồm những yếu tố chính như vốn
sản xuất, đất đai, nhà xưởng, thiết bị máy móc, ngun vật liệu dự trữ, thơng tin mơi


trường kinh doanh .. Tuy nhiên, ứng với mỗi loại hình kinh doanh mà yêu cầu về
nguồn lực vật chất này sẽ khác nhau, chẳng hạn đối với việc kinh doanh theo mơ

hình khu chế xuất địi hỏi chủ đầu tư phải có đất đai rộng lớn, nguồn vốn để xây
dựng cơ sở hạ tầng hay là các doanh nghiệp may gia cơng cần máy móc thiết bị

ngành

may

hơn là vốn và nhà

xưởng

.. Tùy theo từng loại nguồn

lực mà


doanh

nghiệp có thể phân tích đánh giá khác nhau, về cơ bản có thể tiến hành các hoạt
động chủ yếu như :
- Phân loại nguồn lực hiện có của doanh nghiệp : các nguồn vốn bằng tiền,
máy móc thiết bị, nhà xưởng, đất đai, hàng hóa tổn kho, thơng tin thị trường

- Xác định qui mô, cơ cấu, chất lượng của từng loại tài sản trên.
- Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu của các nguồn lực trong các chương trình
hành động của các bộ phận chức năng.

- Đánh giá và xác định điểm mạnh và yếu của từng nguồn lực so với đối thủ
cạnh tranh trong ngành hay khác ngành.
Qua việc đánh giá đúng mức các nguồn lực vật chất là cơ sở quan trọng giúp

doanh nghiệp khai thác tối đa nguồn lực tiểm tàng, lựa chọn loại hình đầu tư mới
máy móc thiết bị cơng nghệ tiên tiến cho năng suất cao, chất lượng hoàn hảo, đặt
biệt sử dụng triệt để nguồn vốn đang nhàn rổi hay có thể huy động vốn (vốn tín

dụng) để đáp ứng nhu câu trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
c. Nguồn lực vơ hình

Yếu tố khơng thể thiếu trên bước đường thành công của các doanh nghiệp, tổ

chức hiện nay chủ yếu dựa trên sự ảnh hưởng rất lớn của các nguồn lực vơ hình, đây
là loại nguồn lực khơng tổn tại hiện hữu như những loại nguồn lực khác và rất khó
định lượng, định tính mà con người chỉ nhận diện được qua tri giác.

Những nguồn lực này là thành quả lao động chung của các thành viên trong tổ


chức hoặc của một cá nhân, nó bao gồm các yếu tố tiêu biểu như :
- - Tư tưởng chủ đạo trong triết lý kinh doanh
- _ Chiến lược và cơ sở kinh doanh thích nghi với mơi trường

- - Cơ cấu tổ chức hữu hiệu

- _ Uy tín doanh nghiệp trong quá trình phát triển (thương hiệu)
- Uy tin nhan hiệu
- - Sự fín nhiệm trung thành của khách hàng
- _ Ý tưởng sáng tạo của nhân viên

- _ Văn hóa tổ chức bền vững...

Tuỳ theo tiểm lực sẵn có, qui mô và giá trị những nguôn lực này của mỗi doanh

nghiệp có sự khác nhau và thay đổi theo thời gian. Nếu không nhận diện và đánh giá


đúng mức các nguồn lực vơ hình, nhà quản trị các doanh nghiệp dễ dàng đánh mất
các lợi thế sẵn có của mình trong q trình sản xuất kinh doanh.
1.2.2.2. Hoạt động của các bộ phận chức năng trong công ty
Tuỳ theo qui mô hoạt động, mà mỗi tổ chức thành lập các bộ phận chức năng

cụ thể, tiêu biểu như : marketing, nhân sự, tài chính, nghiên cứu và phát triển hành

chính, sản xuất tác nghiệp .. tuy mỗi bộ phận chức năng có nhiệm vụ riêng nhưng
hầu hết chìa khóa cho sự thành cơng của doanh nghiệp là sự hiểu biết và hợp tác
hiệu quả giữa các nhà quản trị từ tất cả các bộ phận kinh doanh chức năng, tức phải


cùng nhau làm việc để cung cấp, trao đổi ý kiến và các thơng tin với nhau.
Vì vậy việc phân tích thường xuyên, định kỳ hoạt động của các

bộ phận chức

năng rất quan trọng, giúp các nhà quản lý giám sát những diễn biến của môi trường

nội bộ trong mối quan hệ tương tác với môi trường bên ngồi, nhằm có cơ sở bổ

sung, chấn chỉnh những lệch lạc kịp thời, nhận diện được những yếu kém trong từng
lĩnh vực so với đối thủ cạnh tranh, nhằm có các chiến lược cạnh tranh và các chính
sách hoạt động thích nghi với mơi trường kinh doanh.

1.2.2.3.

Hệ thống quản lý thơng tỉn mơi trường

Là q trình xác định nhu cầu các loại thông tin tác động đến hoạt động của tổ
chức, thực hiện việc thu thập dữ liệu từ các nguồn bên trong và bên ngoài, tổ chức,

xử lý, phân tích, đánh giá và phân bổ hay chuyển giao những thơng tin có giá trị.

Cơng việc này giúp cho các nhà quản trị có cơ sở đữ liệu về những diễn biến của
môi trường để ra các quyết định trong q trình quản trị chiến lược có hiệu quả.

Quản lý thơng tin mơi trường là một q trình gồm nhiều giai đoạn nối tiếp như
: xác định nhu cầu thông tin, nhận diện các nguồn cung cấp, tiến hành thu thập và xử
lý thông tin, lập bảng tổng hợp mơi trường, phân tích và dự báo diễn biến của mơi
trường ... những giai đoạn này có mối quan hệ chặt chẽ nhau, được tiến hành theo thứ


tự hoặc đan xen. Q trình quản lý thơng tin hầu như

khơng có điểm dừng vì mơi

trường ln tiếp diễn, nhà quản trị ln cần có các thơng tin phản hồi để thực hiện
các chức năng quản trị ngày càng hoàn hảo hơn.

13. CÁC PHƯƠNG THỨC
NGOẠI THƯƠNG

THANH

TỐN



VẬN

CHUYỂN

TRONG

1.3.1. Các phương thức thanh tốn quốc tế
Phương thức thanh tốn quốc tế là tồn bộ q trình , cách thức nhận và trả tiễn

hàng thơng qua hệ thống ngân hàng trong giao dịch mua bán ngoại thương giữa

người xuất khẩu và người nhập khẩu .Trong thanh toán quốc tế người ta sử dụng 4
phương thức cơ bản sau:



1.3.1.1. Phương thức thanh todn nhé thu - Collection :
Là phương

thức thanh tốn mà người bán sau khi hồn thành xong nghĩa vụ

giao hàng thì lập hối phiếu gởi đến ngân hàng nhờ thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu.

Trong trường hợp này ngân hàng đóng vai trị trung gian giúp thu hộ tiền và được

hưởng tỷ lệ phần trăm trên số tiền thu được, gồm 2 loại :
bán

% Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection): là phương thức nhờ thu, trong đó người

nhờ ngân hàng thu hộ tiễn hối phiếu ở người mua nhưng khơng kèm theo điều

kiện gì cả .
s* Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection) : là phương thức nhờ thu,
trong đó

người bán sau khi hồn thành xong nghĩa vụ giao hàng thì lập bộ chứng từ

thanh toán nhờ thu và nhờ ngân hàng thu hộ số tiền hối phiếu đó.Với điểu kiện
người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiển thì ngân hàng mới trao toàn bộ chứng từ
gửi hàng cho người mua để họ nhận hàng, có hai hình thức :
D/A — Document Against Accepfance (Đổi chứng từ chấp nhận thanh toán) và

D/P — Document Against Payment (D6i chứng từ thanh toán ngay)


1.3.1.2. Phương thức thanh toán chuyển tiền — Remittance :
Phương thức chuyển tiển là một phương thức trong đó một khách hàng (người

trả tiên, người mua, người nhập khẩu..) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển

một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người cung ứng dịch vụ, người bán, người
xuất khẩu ...) ở một địa điểm nhất định. Ngân hàng chuyển tiển phải thơng qua đại lý
của mình ở nước người hưởng lợi để thực hiện nghĩa vụ chuyển tiền.
* Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer-TT): theo phương thức này
ngân hàng người mua thực hiện chuyển tiền bằng cách điện ra lệnh cho ngân hàng

đại lý ở nước ngoài trả tiền cho người bán .
s*» Chuyển

tién bang thu (Mail transfer-MT):

theo phương thức này ngân hàng

người mua thực hiện chuyển tiền bằng cách gửi thư ra lệnh cho ngân hàng đại lý ở

nước ngoài trả tiền cho người bán.

1.3.1.3. Phương thức đổi chứng từ trả tiền - Cash Against Documents (CAD) :
Là phương thức thanh tốn mà trong đó nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng mở

tài khoản ký thác (Trust Account) để thanh toán tiển cho nhà xuất khẩu khi nhà xuất
khẩu xuất trình đầy đủ các chứng từ theo yêu cầu. Nhà xuất khẩu sau khi hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng sẽ xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng để nhận tiển thanh toán.



1.3.1.4. Phương thức thanh tốn tín dụng chứng tt — Documentary Credit (L/C) :
Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận mà trong đó,một
ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở

thư tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ ba (người hưởng
lợi số tiên của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba ký phát trong
phạm vi số tiền đó khi người thứ ba này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ
thanh tốn phù hợp những qui định đề ra trong thư tín dụng.

Thu tin dung (Letter of Credit —- L/C) : là bức thư được ngân hàng phát hành

viết ra theo mẫu quy định chuẩn (thường là mẫu MT-700) trong thư ngân hàng cam
kết trả tiền cho người hưởng lợi nếu người này thực hiện đây đủ nghĩa vụ nên trong
thư, đặc biệt nghĩa vụ xuất trình bộ chứng từ thanh tốn.
Các loại thư tín dụng :
-L/C có thể hủy ngang ~ Revocable Letter of Credit
- L/C không thể hủy ngang — Irrevocable Letter of Credit
- L/C khơng hủy ngang có xác nhan — Confirmed Letter of Credit
- L/C tuần hoàn - Revolving Letter of Credit
- L/C có điều khoản đỏ —- Red clause Letter of Credit

-L/C chuyển tiền có bồi hồn bằng điện-Telegrapfic Transfer Reimbusment (TTR)
- L/C du phong — Stand-by Letter of Credit

- L/IC gidp lung — Back to back Letter of Credit
- L/C chuyén nhwong — Transferable Letter of Credit

1.3.2.. Các điều kiện thương mại quéc té— Incoterms
1.3.2.1. Nội dung cơ bản Incoterms 1990 và 2000


Nhằm hạn chế mức tối thiểu các loại tranh chấp và để góp phân đẩy mạnh sự

phát triển thương mại quốc tế, từ năm 1936 Phòng Thương mại Quốc tế đã phát
hành những điều kiện chuẩn sử dụng cho các loại hợp đồng mua bán quốc tế gọi tắt
là Incoterms. Những điều kiện này đã được sửa đổi, bổ sung nhiều lần trong các năm
1953,1967,1976,1980,1990,và

bản

sửa

đổi

mới

nhất

năm

1999



hiệu

lực

01/01/2000 ,hiện nay được phổ biến sử dụng song song với Incoterms 1990

%% Về Kết cấu: cả Incoterms 1990 và 2000 đều có 13 điểu kiện thương mại chia làm

4 nhóm và được sắp xếp tăng dần theo nghĩa vụ người bán :
Nhóm E : gồm một điều kiện
EXW - Ex Works (named place) :giao hàng tại xưởng ( ở nước xuất khẩu)

Đặc điểm của nhóm này : người bán chịu chỉ phí tối thiểu.giao hàng tai
xưởng,tại kho của mình là hết nghĩa vụ.



×