Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

523 Các biện pháp hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận thiết bị phục vụ cho các dự án ODA tại công ty Sotrans

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 72 trang )

MUC LUC
LU

PHAN I: CO SO LY LUAN.....

LNhiing Kién Thức Cơ Bản Vé ODA.....
11 ...................Ố
I4: (6n
....................
“Ä» 00
3.Vai trò của ODA trong công cuộc phát triển kinh tế Việt Nam..............
H.Các Loại Thiết Bị Đối Với Các Chương Trình Dự Ấn ODA................

L.Thi€t Di ton DO... ..................

"An

DI 1G occ ....................

2
2
2
6
7

7

7

3. Các hồ sơ liên quan khi thực hiện dự án ODA.......................-. ---------©<--++ 7
9


HI.Nghiệp Vụ Giao Nhận Thiết Bị

1. Khai niém vé giao mhan .o.e.cccesesceeseseeesessessesnsseseesesseseeseseeseensnerseeeeaeenees 9

he 10
---- sen .......2.Phạm vi các dịch vụ giao nhận..............
3.Trách nhiệm nghĩa vụ của người giao nhận ......................-- ---------+eeeeeee 11
4.Các chứng từ thường dùng trong vận chuyển hàng thiết bị..................... 12

3£ Chứng từ sử dụng 1 lần...........................----------+cs+xseretrtrrtritttrrerierrriee 12
3+ Chứng từ sử dụng nhiều lần.......................----- +-++ccsrtetrereersrrreriiriee 17

PHẦN II: NGHIỆP VỤ THỰC TẾ GIAO NHẬN THIẾT BỊ

PHỤC VỤ CHO CÁC DỰ ÁN ODA TẠI SOTRANS.............................---- 19

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

L.Vài Nét Về SOTRANS...............
--- «5+ + Sen
1.Q trình hình thành ..........................--

20

2.Mục đích và nội dung hoạt động.....................-- -----------s‡eenererieitrrttrtrrrre 20

3.Nội dung và quyền hạn của cơng ty ...............---------------ccrsreerrrrtererrrrree 21

HL.Vài Nét Về Xí Nghiệp Đại Lý Giao Nhận Vận Tải Quốc Tế
23

(XNĐLGNVTQT)
1.Sự ra đời của xí nghiỆp...................--. ------+scscenhhrhrrrrtrdrdrrrrrirrrrrrirrrre 23

2.Nội dung hoạt động .....................-------------+renreeeeertrrrtrrrrtrrrrrrrrrrerirrrire 24

3.Đối tượng phục VỤ .................---------©-+2etsrterrtrttrttrrrestrrrrriiiiriritrrerrtrrrd 24

4.Nhiệm vụ và quyển hạn......................------+-5+++++tertetrerrrttrrtrrteiititirtrrrrrrrrrie 25
5. Bộ máy tổ chức và nhân sự_................................----------trrrerrterrerrrerrre 26

II.Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh Của Xí Nghiệp DL GN VT QT.27

---- +55 5+>++rs+eetetetrttrerre 27
1.Về doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận...................-.---:-

2.Về chi phí giao nhận ......................-------sxteertrrrrrerrttrirrrrirrrriiririiiiri 28

3.Về tình hình thị trường ..................--....----------+trrrrerrrtrttrtrrrrertrrerrrrrrrrr


CHƯƠNG II: THỰC TẾ GIAO NHẬN THIẾT BỊ PHỤC VỤ

CÁC DỰ ÁN ODA TẠI SOTRANS

L Hợp Đồng

II. Sự Uỷ Thác Của Tổng Cty Điện Lực Việt Nam Đối Với SOTRANS
IIL. Qui Trinh Nhận Hàng Thiết Bị
BI1.Công tác chuẩn bị trước khi tàu cập Cảng


B2.Chuẩn bị khi tàu đến Cảng

B3.Thủ tục khai báo Hải Quan
a.Thủ tục hải quan
b.Tnnh tự khai báo Hải Quan

B4.Thủ tục khai báo ở Cảng để nhận hàng
B5.Giao hàng cho chủ hàng
3Cách thức lên tờ khai đối với hàng thiết bị phục vụ cho các dự án có vốn

KẾT LUẬN CHƯƠNG II
PHAN III: CÁC BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

ĐÁNH GIÁ NHỮNG TỒN TẠI

BIỆN PHÁP NÂNG CAO
LĐối Với Các Doanh Nghiệp Hoạt Động Trong Lĩnh Vực Giao Nhận
IL.Đối Với SOTRANS
GP1: Đính kèm các thơng tư hướng dẫn việc thực hiện

thuế giá trị gia tăng
GP2: Kiểm tra các chứng từ ngay từ đầu
GP3: Cắt giảm chi phí giao nhận

KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI SOTRANS

KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC



`

2

^

LOI MO DAU
Mở rộng kinh tế đối ngoại, thu hút vốn đầu tư nước ngồi cho các cơng

kinh tế %ứa
trình dự án thông qua hoạt động Xuất Nhập Khẩu là một nhiệm vụ
kinh tế
có tính cấp bách, vừa có tâm chiến lược lâu đài đối với việc phát triển
Nhập
của nước ta hiện nay. Vì vậy hiện nay muốn đẩy mạnh hoạt động Xuất
khẩu cần
Khẩu hàng hóa, đảm bảo nguồn thu lớn đòi hỏi cán bộ xuất nhập
- thanh
phải nắm vững chun mơn từ khâu kí kết hợp đồng - khai báo hải quan
chun
tốn và giải phóng hàng hóa..v..v.. điểu đó không thể thiếu kiến thức
đối với
môn về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa Xuất Nhập Khẩu, đặc biệt là

lâu nay chưa
giao nhận hàng cơng trình, hàng q khổ, siêu trường siêu trọng
hiện chính
được sự quan tâm đúng mức thì việc dam bảo đúng tiến độ và thực
xác là một công tác hết sức quan trọng.


Những thực trạng nêu trên đã làm ảnh hưởng ít nhiều đến thực tiễn kí kết
tác
và thực hiện hợp đơng vận chuyển hàng hóa Xuất Nhập Khẩu, bởi khi cơng
cuả
giao nhận hàng hóa XNK khơng được thực hiện tốt thì quyển và lợi ích
đến
bên khó lịng được đảm bảo và điều đó cũng có nghĩa là làm thiệt hại
kinh tế nước nhà.
Cảm nhận được vai trò quan trọng và ý nghĩa khoa học thực tiễn của
vực giao nhận hàng hóa XNK, đặc biệt là giao nhận đối với hàng có nguồn

các
nền

lĩnh
vốn

từ các nguồn cung cấp từ bên ngoài - ODA - cho nên em đã chọn dé tài: “ CÁC

BIỆN PHÁP NÂNG CAO NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG THIẾT BỊ
muốn
PHỤC VỤ CHO CÁC DỰ ÁN ODA “ làm luận văn của mình với mong

tìm hiểu và đóng góp một phân nhỏ nhằm giải quyết phan nào đó những vướng
mắc trong q trình làm hàng nhập khẩu

Bố cục của luận văn gồm 3 phần chính:

Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN


Phần II: NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN THỰC TẾ HÀNG THIẾT BỊ PHỤC VỤ
CHO CÁC DỰ ÁN ODA TẠI SOTRANS

Phan III: CAC KIEN NGHI VA BIEN PHÁP

như quá trình
Vì thời gian dành cho nghiên cứu thu thập số liệu có hạn cũng

vận dụng kiến thức kinh nghiệm hiểu biết để viết luận văn cịn hạn chế. Do

,
vậy sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đón nhận từ Cty Sotrans
tốt
q thầy cơ và các bạn đồng khóa luận ý kiến đóng góp cho luận văn được
hơn.


Luận văn tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoàng Trang

GVHD: T.S Hà

Thị Ngọc Oanh


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: T.S Ha Thi Ngoc Oanh


LNHUNG KIEN THUC CO BAN VE ODA

trợ phát triển
1.Khai niém ODA (-Official Development Assistance- Hổ

chính thức)
bao gồm các khoản viện trợ
Là nguồn vốn từ các cơ quan chính thức bên ngồi

phát từ nhu câu cần
và cho vay với các điểu kiện ưu đãi....Vốn vay ODA xuất
chức quốc tế hay
thiết của một quốc gia, một địa phương, một ngành được tổ

hiệp định quốc tế được đại
nước bạn xem xét và cam kết tài trợ thơng qua một

định quốc tế hổ trợ
điện có thẩm quyền hai bên nhận và hổ trợ vốn ký kết. Hiệp
này được chỉ phối bởi công pháp Quốc Tế
2.Phân Loại
mấy loại:
Tùy theo tiêu thức phân loại mà ODA được xem có
a.Phân theo phương thức hồn trả, ODA có 3 loại:
cấp viện trợ (mà bên nhận
_ Viện trợ khơng hồn lại: Bên nước ngồi cung

g trình, dự án theo sự thỏa
khơng phải hoàn lại ) để bên nhận thực hiện các chươn

hoàn lại như là một nguồn thu
thuận trước giữa các bên, có thể coi viện trợ khơng
thức Nhà Nước cấp phát lại cho
của ngân sách Nhà Nước, được sử dụng theo hình

các nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của Đất Nước

những chương trình và dự án
Viện trợ khơng hoàn lại được sử dụng ưu tiên cho

, phát triển nông thôn và
thuộc các vấn để kinh tế xã hội như xóa đói giảm nghèo
hóa gia đình, hiện trạng xã
miễn núi, cấp nước sinh hoạt, y tế, dân số kế hoạch

hội kinh tế kĩ thuật các ngành, các vùng lãnh thổ
dưới các dạng:
+Viện trợ khơng hồn lại thường được thực hiện

chuyển giao công nghệ hoặc
Hỗ trợ kĩ thuật các tổ chức tài trợ thực hiện việc
kĩ thuật.. .(thông qua các chuyên
truyền đạt những kinh nghiệm xử lý, bí quyết

e

gia quốc tế) cho nước nhận ODA
e

nhận ODA dưới hình thức

Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật: các nước tiếp
hiện vật thường được tính với giá khá cao

Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoàng Trang

Trang 2


GVHD: T.S Hà Thị Ngọc Oanh

Luận văn tốt nghiệp

z

tỉ trọng lớn trong tổng
_ Viện trợ có hồn lại ( cịn gọi là tín dụng ưu đãi ): chiếm

theo qui mơ và
vốn tài trợ, nhà tài trợ cho nước cần vốn vay một khoản tiền (tùy

thích hợp.ODA hồn
mục đích đâu tư ) với mức lãi suất ưu đãi và thời gian trả nợ
lại là khoản Nhà Nước đi vay

để bù đắp thâm hụt ngân sách Nha Nước, vì vậy

các mục đích có khả năng
nó chỉ được sử dụng dưới hình thức tín dụng đầu tư cho

trả nợ cho nước ngồi,

thu hồi vốn, hoàn trả lại cho Nhà Nước cả vốn lẫn lãi để

chương trình quốc gia, đặc
chẳng hạn như dùng để ưu tiên đầu tư thực hiện các
cơ sở hạ tâng kinh tế- xã
biệt là các dự án và chương trình xây dựng hoặc cải tạo

nông nghiệp thủy lợi,
hội thuộc các lĩnh vực: Năng Lượng, giao thông vận tải,

định và phát triển kinh tế,
thông tin liên lạc để làm nền tảng vững chắc cho ổn

kiện ưu đãi thường
thúc đẩy đầu tư của tư nhân trong và ngoài nước. Những điều
là :

+ Lãi suất thấp ( tùy thuộc mục tiêu vay và nước vay)

gánh nặng trả nợ cho
+ Thời hạn vay nợ dài ( từ 20 năm đến 30 năm ) nhằm giảm
các nước trong thời gian đầu cịn gặp khó khăn

thời gian ân hạn ) từ 10 đến
+ Có thời gian khơng trả lãi hoặc trả nợ ( cịn gọi là
huy hiệu quá sử dụng nguồn
12 năm để các nước tiếp nhận có đủ thời gian phát
g vốn ODA cho vay theo
vốn vay, tạo nguồn để trả nợ cho sau này. Thông thườn
dự án với những điều kiện do 2 bên thỏa thuận trước


phần ODA không
cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một
điểu kiện của tổ chức hợp tác
hồn lại và một phần tín dụng thương mại theo các
_ ODA

kết hợp tới 3 loại hình gồm
kinh tế và phát triển; thậm chí có loại ODA vốn vay

đãi và một phần tín dụng
một phân ODA khơng hồn lại, một phần vốn ưu
thương mại

b.Phân theo nguồn cung cdp, ODA có 2 loại:

nước này đến nước
_ODA song phương : Là các khoản viện trợ trực tiếp từ

kém phát triển) thông qua hiệp
kia (nước phát triển viện trợ cho nước đang và

Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoàng Trang

Trang 3


GVHD: T.S Hà Thị Ngọc Oanh

Luận văn tốt nghiệp


dung của các
định được kí kết giữa hai chính phủ. Các nước cung cấp yêu cầu nội

chứng kinh tế
khoản viện trợ phải được giải trình rất chỉ tiết và cụ thể trong luận
kĩ thuật

vay,
Viện trợ song phương thường có những ràng buộc về điều kiện cho

về các vấn
chẳng hạn bên viện trợ sẽ đảm nhận việc đào tạo chuyên gia, cố vấn

ngược
để có liên quan đến việc tiếp nhận và sử dụng vốn vay cho các nước nhận,
viện trơ.
lại nước nhận viện trợ phải mua máy móc, hàng hóa của nước

nội dung khác
Tùy theo từng quốc gia mà các điều kiện ràng buộc có những

kết Hiệp Định
nhau, chẳng hạn viện trợ ODA của Thụy Sĩ địi hỏi đối tác phải kí
động và nguồn tài
hoặc Bản Ghi Nhớ trong đó cụ thể hóa những mục tiêu hoạt

viện trợ khơng
chính cung cấp cho từng giai đoạn hoặc Tây Ban Nha cung cấp
quốc gia và dự án

hồn lại trong khoản từ 3ó% đến 80% trong tổng ODA tùy theo

được tài trợ

Quốc
_ ODA đa phương : Là viện trợ phát triển chính thức của một tổ chức

phủ một nước
Tế (IMF,WB...) hay tổ chức khu vực (ADB, EU..) hoặc của chính
hiện thơng qua các
dành cho chính phủ một nước nào đó, nhưng có thể được thực
Hiệp Quốc),UNICE
tổ chức đa phương như UNDP ( chương trình phát triển Liên

( quĩ nhi đồng LHQ )...và cũng có thể khơng
của các
Nguồn ODA đa phương được hình thành chủ yếu từ sự đóng góp

yếu là các tổ
nước thành viên của mỗi tổ chức : có 2 loại tổ chức đa phương chủ
Quốc
chức tài chính Quốc Tế và các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp
c. Phân theo mục tiêu sử dụng, QDA có 4 loại:

_ Hỗ trợ cán cân thanh tốn :

chính phủ, thường được
gồm các khoản ODA cung cấp để hổ trợ ngân sách của
thực hiện thông qua các dạng :


|

(loai hinh nay it gap )
+ Chuyén giao tiền tệ trực tiếp cho nước nhận ODA

Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoàng Trang

Trang 4


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: T.S Hà Thị Ngọc Oanh

nhận
+ Hỗ trợ nhập khẩu (viện trợ hàng hóa) chính phủ nước nhận ODA tiếp
bán cho thị
một lượng hàng hóa có giá trị tương đương với các khoản cam kết,
trường nội địa và thu nội tệ
có kèm
_ Tín dụng thương nghiệp : tương tự như viện trợ hàng hóa nhưng

theo các điều kiện ràng buộc.
_ Viện trợ chương trình :
tổng quát
Nước viện trợ và nước nhận viện trợ kí hiệp định cho một mục đích
như thế nào,
mà khơng cần xác định chính xác khoản viện trợ sẽ được sử dụng
hoặc tài trợ cho sự
chẳng hạn tài trợ cho nhập khẩu một số loại hàng hóa nào đó


phát triển chung của giáo dục
_ Viện trợ dự án :

Chiếm tỉ trọng lớn trong tổng vốn thực hiện. Điều kiện để được nhận viện trợ
ODA “
dự án là “ phải có dự án cụ thể, chỉ tiết về các hạng mục sẽ sử dụng
Có 2 loại :
điện, đường
Viện trợ cơ bản : thường cấp cho những dự án xây dựng nhà máy

>

biển..
xá cầu cống, đê đập hoặc kết cấu hạ tầng như nhà máy điện, Cảng

> Viện trợ kĩ thuật : cấp cho nhiều trường hợp :
trợ cho hoạt động
1. Viện trợ tri thức ( chiếm tỉ trọng lớn nhất ) bao gồm viện
mặt quản lý, kĩ
chuyển giao công nghệ, đào tạo kĩ thuật hoặc phân tích về

thuật, thương mại, thống kê, các vấn dé xã hội...
2. Viện trợ tăng cường cơ sỞ

3. Lập kế hoạch cố vấn cho các chương trình
4. Nghiên cứu trước khi đầu tư
5.

như cấp học bổng

Hỗ trợ các lớp đào tạo tham quan, khảo sát ở nước ngoài

đào tạo dài hạn hoặc thiết bị nghiên cứu

quan
Với ưu thế lãi suất thấp, thời hạn cho vay đài, ODA có ý nghĩa rất
trọng đối với những nước đang phát triển như Việt Nam
Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoàng Trang

Trang 5


GVHD: T.S Hà Thị Ngọc Oanh

Luận văn tốt nghiệp

3. Vai trị của ODA trong cơng cuộc phát triển kinh tế Việt Nam :
Thông qua ODA song phương giúp Việt Nam có thêm vốn để phục vụ cho q

>

trình phát triển kinh tế xã hội (tạo mội trường có sức hấp dẫn để thu hút vốn

đầu tư trực tiếp nước ngoài -FDI- và tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư trong nước
phát triển). ODA giúp Việt Nam nâng cấp, xây dựng và phát triển cơ sở hạ

tầng kinh tế xã hội như xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình, Trị Án, xây
dựng 5 nhà máy điện :Phú Mỹ I, Il, Da My, Phả Lại, Đa Nhim về giao thông

đường bộ như cầu Mỹ Thuận, nâng cấp quốc lộ 1, xây dựng 12 cây cầu trên

quốc lộ 1, nâng cấp cầu Sài Gịn... và một số cơng trình giao thơng nơng thôn.

> ODA mang lai nguén lực cho đất nước thông qua những tác động tích cực của
nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam : nó là nguồn vốn quan
trọng đáp ứng những nhu cầu cấp bách về cân đối ngân sách và cán cân XNK.
ODA góp phần tích cực trong việc xóa đói giảm nghèo và giảm bớt sự phân

»>

hóa giàu nghèo giữa thành thị và nơng thơn. ODA góp phần phát triển hạ tầng
cơ sở ở nông thôn mà cụ thể là những cơng trình thủy lợi, phát triển nơng
nghiệp, điện khí hố nơng thơn....

ODA giúp các doanh nghiệp nhỏ trong nước có thêm nguồn vốn, tạo điều kiện
nâng cao hiệu quả đầu tư cho sản xuất kinh doanh, dần dần mở rộng qui mơ

>

doanh nghiệp.
thiết
Ngồi ra ODA cịn giúp cho Việt Nam có cơ hội để nhập khẩu máy móc

>

bị cần thiết cho q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước từ các nước
phát triển
Thông qua nước cung cấp ODA

Việt Nam có thêm nhiều cơ hội mới để


về vốn từ
tham gia vào các tổ chức tài chính thế giới, đạt được sự giúp đỡ lớn hơn
Nam
các tổ chức này. Nước viện trợ ODA đóng vai trị là chiếc cầu nối giữa Việt
⁄*

Z

với các

+

+

tổ chức

nw

quoc

wn

te

Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoàng Trang

Trang 6


GVHD: T.S Hà Thị Ngọc Oanh


Luận văn tốt nghiệp

ILCÁC LOẠI THIẾT BỊ ĐỐI VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH DỰ

ÁN SỬ DỤNG VỐN ODA :
Có thể chia thiết bị ra thành 2 loại:
riêng
1.Thiết bị toàn bộ : được hiểu là một tập hợp máy móc, thiết bị để dùng

số kĩ
cho một dự án, một cơng trình có trang bị cơng nghệ cụ thể, có các thơng

thuật được mơ tả và qui định trong thiết kế của dự án được cơ quan nhà nước

thẩm quyển phê duyệt và phải nhập về đồng bộ thơng qua một hợp đồng cụ thể
nội
theo hình thức trọn gói để sử dụng cho dự án, cơng trình đó với toàn bộ các

dung cụ thể được coi là hàng hóa thuộc thiết bị tồn bộ qui định tại quyết định số
91TTg ngày 13-11-1992 của TTCP. Nếu thiết bị toàn bộ của một dự ấn, một cơng
cụ
trình chỉ được thực hiện một phần hay thực hiện từng phân theo các thời gian

thể khác nhau mà không nhập đồng bộ trọn gói 1 lần theo hợp đồng thì đơn vị
nhận thiết bị phải được Bộ Thương Mại kiểm tra xác định và chấp thuận bằng
văn bản chính thức ( trích thơng tư 06 TC/TCT ban hành ngày 19-1 1-1993 )

một


2. Thiết bị lẻ : của một dây chuyển sản xuất, một tổ máy của một nhà máy,
xưởng sản xuất, chế biến được hiểu là từng thiết bị, máy móc riêng lẻ đã

buộc
được định hình trong chế tạo và tiêu thụ với những tiêu chuẩn cụ thể bắt
nhập
để dây chuyển tổ máy đó có thể hoạt động được bình thường và cũng phải

đơng bộ trọn gói theo hợp đồng cụ thể để sử dụng cho dây chuyển sản xuất tổ
bị của dây
máy đó. Cần chú ý nếu đơn vị nhập riêng lẻ từng máy móc thiết

coi là
chuyển hoặc nhập vượt định mức tiêu chuẩn cần thiết, thì khơng được

thiết bị lẻ của dây chuyền.

3.Các hồ sơ cần thi

iét

bi

A

án



vốn


ODA:

nhà tài
Ở Việt Nam từ năm 1993 đến nay qua 7 năm tiếp nhận ODA từ các
trợ tỉ lệ các ngành được nhận viện trợ theo bảng sau:
Bảng 1: Tỷ lệ các ngành được tài trợ

Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoàng Trang

Trang 7


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: T.S Hà Thị Ngọc Oanh

Tổng số
Trong đó:
1. Năng lượng điện

25

2.

Giao thơng vận tải

19

3.


Tín dụng và điều chỉnh cơ cấu

16

4. Nông, lâm, thủy, sản bao gồm cả thủy lợi

13
11

5.

Y tế, xã hội, giáo dục- đào tạo

6.

Cấp thoát nước

7

7.

Các ngành khác

9

Oanh)
( Nguồn: Viện Trợ Phát Triển Chính Thức — Tg:Hà Thị Ngọc

lượng điện được

Trong đó Nhật Bản là nhà tài trợ lớn nhất và ngành năng

xây dựng các
chú ý nhiều nhất, đặc biệt Nhật Bản chú trọng khá nhiều đến việc
50% các nhà máy
nhà máy thủy điện và nhiệt điện ở Việt Nam : khoảng trên

và xây dựng là do Nhật
điện mới được xây dựng hoặc đang tiến hành khảo sát

Bản tài trợ bằng nguồn vốn vay ODA khơng hồn lại
bị nhập khẩu từ nước ngồi
Khi thực hiện cơng trình dự án lớn có sử dụng thiết

thấp nhất khi
thì có các hỗ sơ sau đây để có thể hưởng thuế suất ưu đãi là
nhập khẩu:

ngồi có kèm theo
Hợp đơng xuất nhập khẩu của đơn vị kí kết với nước
khẩu của một dự án, một công
danh mục tập hợp của máy móc, thiết bị nhập

thác thì phải có hợp đồng
trình nhà máy cụ thể (trường hợp xuất nhập khẩu ủy

và đóng dấu xác
xuất nhập khẩu ủy thác ), được Bộ Thương Mại phê duyệt
nhận.


việc thiết kế hoặc
Luận chứng kinh tế kĩ thuật hoặc nghiên cứu khả thi công
tả cụ thể về dự án,
bản vẽ chỉ tiết của đây chuyển sắn xuất, tổ máy hoặc mơ

cơng trình sẽ lắp đặt, dây chuyền sản xuất sẽ vận hành.
Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoàng Trang

Trang 8


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: T.S Hà Thị Ngọc Oanh

œ Giấy phép nhập khẩu chuyến do Bộ Thương Mại cấp trong đó có ghi rõ lơ
hàng là thiết bị tồn bộ của dự án, cơng trình hoặc thiết bị lẻ của dây chuyển
sản xuất, tổ máy của một nhà máy, xưởng sản xuất chế biến cụ thể nào đó.
Văn bản chấp thuận của Bộ Thương Mại về việc đồng ý cho thực hiện một

phần hay từng phân thiết bị tòan bộ ( nếu là nhập khơng đồng bộ trọn gói theo

hợp đồng đã kí )
Sau khi kết thúc hợp đồng xuất nhập khẩu hàng là thiết bị toàn bộ, thiết bị
lẻ, đơn vị phải tổng hợp quyết toán và báo cáo quyết toán việc thực nhập

hàng với cơ quan Hải Quan. Trên cơ sở báo cáo quyết toán của đơn vị và số,
theo dõi hàng thực xuất, thực nhập cơ quan Hải Quan sẽ tính thuế xuất nhập

khẩu phù hợp ( Trích thơng tư 06 TC/TCT 19/1/1993)

II.NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN
1.Khái niệm về giao nhận
Cơng việc chun chở hàng hóa từ nước người bán (nước XK) sang nước
người mua (nước NK) là một q trình phức tạp, tốn kém nhiều cơng sức và
chi phí

Q trình chun chở quốc tế bao gồm nhiều cơng việc khác nhau.Ngồi
việc chính là chun chở, địi hỏi phải thực hiện nhiều công việc khác nhau

liên quan đến quá trình chuyên chở, đưa hàng ra cảng, xếp hàng lên tàu, nhận
hàng tại cảng, giao hàng cho người nhận.... Những cơng việc đó gọi là giao
nhận

Vậy: Giao nhận là việc tổ chức quá trình chuyên chở từ nơi gởi đến nơi
nhận hàng

Khi nên kinh tế chưa phát triển, việc bn bán giữa các nước có phần
hạn chế, hoạt động giao nhận có thể được tiến hành do người xuất khẩu,

người nhập khẩu, người chuyên chở đảm nhận. Ngày nay trước xu thế toàn
Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoàng Trang

Trang 9


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: T.S Hà Thị Ngọc Oanh

cầu hóa, mở rộng giao thương giữa các nước càng trở nên mạnh mẽ và cần

thiết hơn thì quá trình giao nhận trở nên chun mơn hóa, hoạt động giao
nhận do các tổ chức, cơng ty giao nhận đảm nhiệm hay cịn gọi là nhà ủy thác

thay mặt nhà sản xuất xuất nhập khẩu thực hiện những nhiệm vụ thường lệ
như bốc dỡ hàng hóa, lưu kho hàng hóa, thu xếp việc chun chở nội địa,
thanh tốn cho khách hàng của mình, làm thủ tục Hải quan...
2.Phạm vỉ các dịch vụ giao nhận

a.Thay mặt người gửi hàng ( người xuất khẩu)
Theo những chỉ dẫn của người gửi hàng, người giao nhận sẽ thực hiện:
-Chọn tuyến đường, phương thức vận tải mà người chuyên chở thích hợp
-Lưu cước với người chuyên chở đã chọn lọc.

-Nhận hàng và cấp những chứng từ như :giấy chứng nhận hàng của người giao
cho việc giao hàng ở nước xuất, nhập khẩu cũng như nước quá cảnh và chuẩn

bị các chứng từ cần thiết
-Lo liệu việc lưu kho hàng hóa

-Người gửi hàng cần mua bảo hiểm và nếu người gửi hàng yêu cầu thì mua
bảo hiểm cho hàng.
từ
-Vận chuyển hàng hóa đến cảng, khai báo Hải Quan, lo các thủ tục chứng
liên quan và giao hàng cho người chun chở
-Thanh tốn phí và các chi phí khác bao gồm cả tiền cước
-Nhận vận đơn của người chuyên chở giao cho người gửi hàng

-Ghi nhận tổn thất của hàng hóa nếu có
b.Thay mặt người nhận hàng ( người nhập khẩu)
Theo chỉ dẫn giao hàng, người giao nhận sẽ:

hàng
-Thay mặt người nhận hàng giám sát việc giao nhận hàng hóa khi nhận
lo liệu việc vận tải hàng
`



+
A
tA
nx
tA
SS
4
Z
12
`
^
-Nhận và kiểm tra các chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa

Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hồng Trang

Trang 10


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: T.S Hà Thị Ngọc Oanh

-Nhận hàng của người chun chở nếu cần thì thanh tốn cước

-Thu xếp việc khai Hải Quan và trả lệ phí, thuế và các khoản chỉ phí khác cho
Hải Quan

-Thu xếp việc lưu kho quá cảnh khi cần.
-Nếu cần, giúp đỡ người nhập khẩu tiến hành khiếu nại đối với người chuyên
chở về việc tổn thất hàng hóa nếu có
-Giúp người nhận hàng trong việc lưu kho và phân phối nếu cần
c.Những địch vụ khác
Đại lý giao nhận có thể làm những dịch vụ khác nảy sinh trong quá trình
chuyên chở và cả những dịch vụ đặc biệt như gôm hàng (tập trung những lô
hàng lé lai)

3.Trách nhiệm của người giao nhận
*Khi người giao nhận là đại lý:

Phải thực hiện đây đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng và phải chịu
trách nhiệm về những sơ suất, lỗi lầm và thiếu sót như:

Giao hàng khơng đúng chỉ dẫn
Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hóa mặc dù đã có hướng dẫn

Thiếu sót trong khi làm thủ tục Hải Quan
Chở hàng sai so với nơi qui định

Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc khơng hồn lại thuế
Giao hàng mà khơng thu tiền từ người nhận hàng

*Khi đóng vai trò là người chuyên chở
Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trị là một nhà thầu


độc lập, nhân đanh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng

yêu cầu. Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người
chuyên chở, của người giao nhận khác... mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng
vận tải như thể là hành vi và thiếu sót của mình. Quyền lợi, nghĩa vụ và trách

Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoàng Trang

Trang 11


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: T.S Hà Thị Ngọc Oanh

nhiệm của anh ta như thế nào là đo luật lệ của các phương thức vận tải liên quan
qui định, người chuyên chở thu ở khách hàng khoản tiền theo giá cả của dịch vụ

mà anh ta cung cấp chứ không phải là tiền hoa hồng.
Khi người giao nhận cung cấp các loại dịch vụ liên quan đến vận tải như

đóng gói lưu kho, bốc xếp hay phân phối...thì người giao nhận sẽ chịu trách
nhiệm như người chuyên chở, nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên
bằng phương tiện và người của mình hoặc người giao nhận đã cam kết một cách
rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như người chun chở.
Khi đóng vai trị là người chuyên chở thì các điểu kiện kinh doanh tiêu

chuẩn thường không áp dụng mà áp dụng công ước quốc tế hoặc các qui tắc do

Phòng Thương Mại Quốc Tế ban hành

Tuy nhiên người giao nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hư

hồng của hàng hóa phát sinh từ những trường hợp sau đây:
- _ Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng ủy thác
- - Khách hàng đóng gói và ghi kí mã hiệu khơng phù hợp

- _ Do bản chất của hàng hóa

- _ Do các trường hợp bất khả kháng
Ngoài ra người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽ
khách hàng được hưởng, về sự chậm trễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà khơng

phải do lỗi của mình

4.Các chứng từ thường dùng trong nhập khẩu hàng thiết bị
œ

Chứng từ sử dụng một lần;

a. Vận đơn ( Bill of Lading)

Vận đơn là chứng từ biểu hiện mối quan hệ giữa người gửi hàng (shipper) VỚI
người chuyên chở hay người giao nhận (Carrier) và người nhận hàng (Consignee)
Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoàng Trang

Trang 12


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: T.S Hà Thị Ngọc Oanh

*Các chức năng của vận don:
Là một biên lai chứng nhận hàng hóa đã được người vận chuyển xếp lên tàu
với số lượng, chủng loại, tình trạng hàng hóa được ghi rõ trong vận đơn.

Là một chứng từ về quyền sở hữu đối với hàng hóa, người cầm vận đơn sẽ có
quyền định đoạt đối với hàng hóa.
Là chứng từ có chức năng như một hợp dồng thuê tau, là cơ sở pháp lý để

điều tiết mối quan hệ giữa người chuyên chở và người thuê tàu
*Phân loại vận don :

Ocean Bill of Lading (OB/L) hoặc Master Bill of Lading (MB/L): là loại vận
đơn mà hãng tàu nhận vận chuyển hàng hóa cấp cho người giao nhận để

chứng nhận về việc đã xếp hàng lên tàu
Thông thường để tạo mọi điều kiện và đơn giản hóa các thủ tục khi

nhận

hàng ở nước ngồi thì người giao nhận thường u cầu hãng tàu phát hành vận

đơn xuất trình ( Surrenderd B/L ) mà sẽ được nói rõ hơn trong phần sau. Điều
quan trọng nhất là hãng tàu phải điện báo cho đại lý của mình ở nước ngồi về

vấn để này để việc nhận hàng được thông suốt
House Bill of Lading (HB/L) : là loại vận đơn do người giao nhận phát hàng
_gửi cho chủ hàng về việc đứng ra nhận chuyên chở lô hàng mà người xuất


khẩu ủy thác
*Những điều cần lưu ý khi phát hành HB/L:
Tuyệt đối tuân thủ các qui định trong L/C, kể cả trong L/C có sai sót về chính
tả
Trong HB/L phải ghi đầy đủ các chỉ tiết của lô hàng
HB/L thể hiện tên người gửi hàng (Shipper ), người nhận hàng (Consignee),

người thông báo (Notify Party), cảng đi (port of lading), cảng đến (port of
discharging), tên tau (Vessel), số chuyến (voyage), số container, số seal, cước

phải trả (freight collect hay freight prepaid) và các ghỉ chú khác nếu cần thiết
Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoàng Trang

Trang 13


GVHD: T.S Hà Thị Ngọc Oanh

Luận văn tốt nghiệp

- - Ngày kí HB/L rất quan trọng vì nó liên quan đến thời hạn giao hàng và thanh
toán trên L/C, người giao nhận khơng được kí lùi ngày trên HB/L khi chủ hàng

giao hàng trễ hơn ngày qui định trên L/C ( nhưng thực tế có sự kí lài trên

HB/L)
b.Phiếu đóng

gói hàng


hóa

(Packing

List

Là bản kê khai về số lượng, trọng lượng, khối lượng và chủng loại hàng hóa

được đóng trong container
Nó được sử dụng để tham chiếu khi lập: Bill of Lading, Manifest, bản lược khai
sơ đồ xếp hàng ( stowage of loading)
*Nội dung của Packing list như sau:

- _ Số và ngày lập packing list
- _ Tên người bán/ người xuất khẩu

- _ Tên người mua/ người nhập khẩu
- _ Cảng xếp hàng, cảng đỡ hàng
- _ Tên hàng, kí mã hiệu hàng, số lượng, trọng lượng từng kiện hàng và tổng số
lô hàng

Đối với hàng nhập khẩu là thiết bị tồn bộ hoặc dây chuyển cơng nghệ thì
Packing list rất quan trọng cho ta biết được chỉ tiết kĩ thuật từng lơ hàng để
nhận biết khi nhận hàng hóa
c. Hố Đơn Thương Mại:

Là một chứng từ cơ bản của khâu thanh tốn, là u cầu của người bán địi
người mua phải trả số tiền ghi trên hoá đơn và cũng là một chứng từ quan trọng
đối với người mua để hoàn thành bộ chứng từ khi đi khai báo Hải Quan
*Vai trị của hố đơn:


- _ Là căn cứ để nhà nhập khẩu thanh toán tiền hàng
-_

Là cơ sở để giám sát, quần lý và tính thuế xuất nhập khẩu

- _ Là cơ sở để tính phí bảo hiểm hàng hóa
Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hồng Trang

Trang 14


GVHD: T.S Hà Thị Ngọc Oanh

Luận văn tốt nghiệp

- _ Là cơ sở để đối chiếu và theo dõi thực hiện hợp đồng
*Những sai sót khi lập hóa đơn thương mại:
-

M6 ta hang hóa trong hóa đơn khơng đúng với u cầu của L/C

-

Người lập hóa đơn khơng phải là người hưởng lợi L/C, đặc biệt trong trường
hợp thực hiện xuất nhập khẩu ủy thác, người lập hoá đơn phải là công ty nhận

ủy thác chứ không phải là người có hàng xuất nhập khẩu ủy thác
Trên hóa đơn ghi địa chỉ, kí mã hiệu, số lượng, trọng lượng, bao bì cơ cấu


-

chủng loại hàng hóa... có sự nhầm lẫn không đúng theo qui định của L/C
Tên người hưởng lợi và con dấu đóng trên hóa đơn thương mại có sự mâu

-

thuẫn
d.Lệnh

giao hàng ( Delivery

Order - D

Là một chứng từ của hãng tàu hoặc của người giao nhận. Căn cứ vào nội
dung D/O người phụ trách kho bãi sẽ giao hàng hóa
*Lệnh giao hàng có 2 loạt:
Lệnh giao hàng của hãng tau ( Master Delivery Order ) ghi tên người nhận

-

hàng là tên người giao nhận
-

Lệnh giao hàng của người giao nhận ( Forwarding Delivery Order ) ghi tên
người nhận là chủ hàng thực sự của lô hàng

*Nội dung của lệnh giao hàng:

- _ Cảng mà tàu cập bến

- - Tên người nhận hàng

- _ Tên tàu, số chuyến, cảng xuất phát
- - Số vận tải đơn trên B/L
- _ Tên hàng, số kiện, trọng lượng, khối lượng
- _ Số container.Nếu là hàng nguyên cont thì phải ghi rõ cả số seal
*Hiệu lực pháp lý của lệnh giao hàng:

- _ Yêu cầu Cảng vụ và kho bãi giao hàng cho người có tên trên lệnh

Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoàng Trang

Trang 15


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: T.S Ha Thi Ngoc Oanh

La chứng từ để làm thủ tục Hải Quan
Căn cứ vào lệnh giao hàng bộ phận tài vụ và kho hàng của Cảng làm phiếu
xuất kho

*Số bản lệnh giao hàng phát hành: 4 bản
Lệnh giao hàng của hãng tàu giao cho công ty giao nhận gồm:
Một bản lưu tại hãng tàu
Một bản trình cho Hải Quan

Một bản trình thương vụ Cảng
Một bản trình cho bộ phận kho hàng của Cảng

Lệnh giao hàng của người giao nhận giao cho chủ hàng nội địa:

Hai bản được lưu trong công ty giao nhận

Một bản để Hải Quan tham chiếu
Một bản trình cho phịng kho hàng của Cảng

e.Giấy

báo

nhận hàng ( Notice of Arrival - N/A

Là giấy báo cho chủ hàng đến nhận hàng. Có 2 loại:
Giấy báo nhận hàng của hãng tàu gửi cho người giao nhận
Giấy báo nhận hàng của người giao nhận gửi cho chủ hàng thực sự có tên trên
HB/L

*Nội dung bao gồm :

Tên người nhận hàng. Nếu khơng có tên trên phần để consignee hoặc để là:
theo lệnh của ngân hàng thì phải thông báo đến tên ở phần Notify Party
Tên tàu, số chuyến ngày đến Cảng Việt Nam
Số vận đơn
Tên hàng, số kiện, khối lượng, trọng lượng
Ghi ngày gửi giấy báo nhận hàng để tránh tranh chấp sau này

Số tiễn cước phải trả nếu là cước trả sau (freight collect )

Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoàng Trang


Trang l6


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: T.S Hà Thị Ngọc Oanh

:

Qua thời hạn qui định trên Notice of Arrival mà người nhận hàng khơng đến
nhận hàng thì hãng tàu

áp dụng các biện pháp phạt ( thường sẽ do hang tau qui

dinh mifc phat )

Đối với hãng tàu —- Người giao nhận - Chủ hàng thì giấy báo nhận hàng là cơ
sở pháp lý để phân định trách nhiệm về các yếu tố phát sinh nếu có như : háng

hóa bị hư hồng, chất lượng giảm, tiền phạt lưu kho, lưu bãi...

œ Chứng Từ Sử Dụng Nhiều Lần:
a.Tín dung thu (Letter of Credit - L/C )

Là loại chứng từ quan trọng nhất đối với người nhập khẩu, vi dựa vào L/C
qui định mà nhà nhập khẩu phải thực hiện sau khi nhà xuất khẩu đã hồn thành

thủ tục giao hàng
Trong L/C ln qui


định điều khoản giao hàng. Do vậy nhiệm vụ của người

giao nhận là phải thực hiện đúng các qui định này như : cho phép chuyển tải hàng
(Transhipment Allowed ) hoặc không được phép chuyển tải ( Transhipment not

Allowed ), thời hạn hiệu lực giao hàng....

b. Hợp Đồng Nhập Khẩu :
Ta cần phải nắm bắt những điều khoản liên quan tới phần cơng việc của mình
để có thể xem xét việc nhập khẩu lơ hàng có chính xác so với hợp đồng hay
không, cụ thể như :

e

Tén hang ( Commodity ): bao gồm tên thông thường, tên thương mại, tên khoa

học ( nếu có )
e

Điều kiện về số lượng ( Quantity ): đơn vị đo lường, tỉ lệ dung sai, phương
pháp qui định số lượng, phương pháp qui định trọng lượng...

e_

Điều khoản về giao hàng ( Shipment / Delivery )

- - Thời hạn giao hàng
- _ Địa điểm giao hàng


Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoàng Trang

Trang 17



×