Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

532 Nghiên cứu quy trình đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại Công ty XNK nông sản và thực phẩm chế biến Đà Nẵng - chi nhánh Tp.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 64 trang )

MUC LUC

LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG L:
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU
etttteerrttttrrtee
1/. Khái niệm hợp đông xuất nhập khẩu..................--------+-eeee
1/. Khái niệm.............-.

trrer
----- 2 °sS++*t2t#tttttertrrttrttttttrttrttrrrttrtrrrtrrtrtttrrtrrtrtrttntrntr

lựC .............----------«++trttrtrttrtet
2/. Điều kiện để hợp đồng ngoại thương có hiệu

......---------rerrrrrerrrree
3/. Các điều khoản chính của hợp đồng ngoại thương .......
TU. Các bước thực hiện hợp đồng xuất khẩu
----eenrerrrrrnrrrrrrrrre
1/. Khái quát việc thực hiện hợp đồng................-------+rttnetetrrrrrerrrrree
2/. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu....................-----trrtthttrtrrtre
2.1. Kiểm tra thư tín dụng L/C ..............---------:-----++ettrrrerttr
2.2. Thủ tục thuê phương tiện vận tải............ Tn

kg ng ng kg kg 3 ng

711 1P

-----+:ttttrrtrtten
23. Mua bảo hiểm cho hàng xuất khẩu ...................----------ettrrrrrrrnnrhrrith
2.4. Thủ tục hải quan hàng xuất khẩu ..................----------



ffftfftnfffftrtfrff

rrtrrtrtrrtt
2.5. Giao hàng...............-----cccsrrererrrrrrirrrtrdrrrrtrrrtrrtrt

----++rrtttrrrttrtrtttrtrrrrrtrtri
2.6. Yêu cầu người mua thanh toán..............----:-

CHUONG II:

\

T KHẨU TẠI
TINH HINH THUC HIEN HOP DONG XUA
NHÁNH TPHCM
CÔNG TY AGREXPORT ĐÀ NẴNG- CHI
TPHCM............-.--‹----=-e°eese+e+e+°+° 14
U. Giới thiệu về công ty và Chỉ nhánh tại
phẩm chế biến
1/. Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực
.--errererrertrtrrtdrtrrtrtrrrrtrrrrtrr 14
Đà Nẵng (Agrexport Đà Nẵng)...............
14
cơng ty
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của
....-- ------------++*****t*rtrttrttttttrtt
1.2 Bộ máy tổ chức và cơ cấu nhân sự ......



2/. Chỉ nhánh tại TPHCM của Công ty Agrexport Đà Nẵng
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh TPHCM ................ 17

22 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh TPHCM. .......................-- --------+-secese 17
2.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh của Chỉ nhánh....................-------------II. Phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu tại Công ty

Agrexport Da Nang — Chỉ nhánh TPHCM.........................----- 21

1/. Phân tích tình hình xuất khẩu theo mặt hàng....................-------------«++++t+reretee 21
2/. Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trường ...................---: -----‹------+-e=eetere 23

3/. Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức kinh doanh ....................... 25
4/. Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh tốn..................------- 26
5/. Phân tích tình hình xuất khẩu theo điều kiện thương mại.................. --------

IIU. Phân tích quy trình đàm phán ký kết và thực hiện

hợp đồng xuất khẩu tại Chỉ nhánh TPHCM của
công ty Agrexport Đà Nẵng.



30

.......... 30
1/. Công tác chuẩn bị đàm phán và ký 0
30
1.1 Tình hình nghiên cứu và thâm nhập thị trường quốc tế
34
1.2 Chuẩn bị đàm phán ký kết


1.3 Tổ chức giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng

35

37
2/. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu ....................--.---------++++rtterrrerrrerrtree
39
2.1 Giục người mua mở L/C và kiểm tra L/C .............----------------++-++:rt++++
2.2 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu ......................-------------++:-++++t++ttttttttttth 40

41
2.3 Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu ......................--------+rterrrerrretrrtrrrrtrrttren
41
2.4Làm thủ tục hải quan ................------------:--+sttttrtrrrrtrtrttrttttrtrtttrrtrrrrrrr

43
2,5 Tiến hành giao hàng và thông báo kết quả giao hàng ....................45
2.6 Hồn tất bộ chứng từ thanh tốn ................-----------+-trrrerrrrerrrrtrtrrtrree

46
2.7Thanh lý hợp đồng, ..................---------------++trtrrrtrrtrrttrrtertrtrtrrtrrtrrrrn

CHUONG III:

XUẤT NHẰM NÂNG
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ
XUẤT KHẨU CỦA CHI NHÁNH
CAO HIỆU QUÁ NGHIỆP VỤ
AGREXPORT ĐÀ NẴNG TẠI TP.HCM


I.

Đánh giá chung về nghiệp vụ xuất khẩu của


Chỉ nhánh trong thời gian qua. ..........scsssssscsssseneeserecsssreeccnresessensencseees 47
1. Ưu điểm và thế mạnh của Chi nhánh

2. Những nhược điểm chủ yếu trong hoạt động
xuất khẩu tại Chi nhánh

Il.

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của
Chỉ nhánh Agrexport Đà Nẵng tại TPHCM

II.

Kiến nghị đối với công ty

IV.

Kiến nghị đối với nhà nước

KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO



Luin van Fét Aghiép

GVHD: NGO THI NGOC HUYEN

CHUONG I:
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG
XUẤT NHẬP KHẨU

SVTH: TRẦN BÍCH VÂN * LỚP: 96QT1


Luin vin Fét Ughiép

GVHD: NGO THI NGQC HUYEN

I. KHAI NIEM HOP DONG XUAT NHAP KHAU
1/. KHAI NIEM:
11

Khái niệm:

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay cịn gọi là hợp đồng xuất nhập

khác nhau, trong đó
khẩu là sự thỏa thuận giữa các bên mua bán ở các nước
cho bên mua các chứng
quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao
bên mua phải thanh
từ có liên quan đến hàng hóa và quyển sở hữu hàng hóa,


tốn tiễn hàng và nhận hang.
2.2

Đặc điểm hợp đồng xuất nhập khẩu:

là chủ
- Chủ thể của hợp đồng là các bên ở các nước khác nhau, nghĩa

trụ sở đăng ký kinh doanh
thể ký kết hợp đồng là các bên tham gia mua bán có
thương mại ở các nước khác nhau.

n từ nước này
- Hàng hóa là đối tượng của hợp đồng và được di chuyể
sang nước khác.

một trong hai
- Đồng tiền sử dụng trong hợp đồng có thể là ngoại tệ của

bên tham gia hoặc của cả hai bên.

bởi pháp luật của
- Hợp đồng ngoại thương chẳng những được điều tiết

tiết bởi những luật lệ và tập
nước người bán, nước người mua mà còn được điều
có tranh chấp xảy ra trong
quán quốc tế như: Incoterms, UCP... Cho nên nếu
án
sẽ do trọng tài quốc tế hay tồ

q trình thực hiện hợp đồng ngoại thương thì

quốc tế xử lý.

HIỆU
2/. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG CĨ
LỰC:
hợp pháp. Tính hợp pháp này
- Các bên tham giam ký kết hợp đồng phải

thể hiện trên hai khía cạnh:

a

nhân hợp pháp và được hoạt
+ Hai bên tham gia ký kết phải là thương

mà đã đăng ký kinh
động xuất nhập khẩu theo đúng ngành nghề
đoanh.

SVTH: TRẦN BÍCH VÂN * LỚP: 96QT1

1


GVHD: NGO THI NGOC HUYEN

Luin vin Tét Aghiép


+ Người tham gia ký kết hợp đồng ngoại thương phải là người đại diện

hợp pháp cho mỗi bên và có đầy đủ thẩm quyền.

-Hợp đồng

ngoại thương phải có hình thức hợp pháp. Theo công ước

Vienna 1980, hợp déng
bản. Nhưng

đồng

ở Việt Nam,

được thể hiện dưới hai dạng: bằng miệng và bằng văn
theo Luật Thương

Mại, mục

4 điều §1 nêu rõ: hợp

mua bán hàng hố với thương nhân nươc ngoài phải lập bằng văn bản

mới có gia tri

Epháp lý; và điều 49 của Luật Thương Mại quy định: điện thoại, Telex, Fax,
bản.
mail và các hình thức thông tin điện tử khác cũng được coi là hình thức văn
thương.

Mọi thỏa thuận bằng miệng khơng có giá trị thực hiện hợp đồng ngoại

điều
- Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp, không chứa đựng những
dụ như không ký
khoản trái với pháp luật của nước người bán, người mua. Ví

kết hợp đồng kinh doanh hàng cấm.

gia
- Hợp đồng phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện của các bên tham

mua bán hàng hóa. Trên hợp đồng

phải có chữ ký bằng tay của người đại diện

hợp pháp.

3/.CÁC ĐIỀU KHOẢN CHÍNH CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN
NGOẠI THƯƠNG:
3.1 Điều khoản tén hang (Commodity):
Tên hàng
Đây là điều khoản nói lên đối tượng hàng hóa giao dịch.

theo vùng sản xuất, vụ
thường bao gồm: tên thương mại, tên khoa học, tên kèm

sản xuất, tên nhà sản xuất.

3.2 Điều khoản về quy cách và chất lượng hàng hóa (Quality):

thước, tác dụng, cơng
Điều khoản này nói lên tính năng, quy cách, kích

trong hợp đồng.
suất... của hàng hóa, các bên mua bán cần phải quy định rõ
3.3 Điêu khoản về số lượng (Quantity):

dịch. Việc lựa
Đây là điều khoản nói lên mặt lượng của hàng hóa giao

quán bn bán quốc tế
chọn đơn vị tính số lượng nào phải vừa căn cứ vào tập
khối lượng, đơn vị đo
về đo lường cho loại hàng hóa, phương pháp quy định
hàng hóa.
lường và nêu rõ trọng lượng cả bì và khơng bì của

SVTH: TRẦN BÍCH VÂN * LỚP: 96QT1

2


GVHD: NGO THI NGQC HUYEN

Luin van Fst UAghiép
3.4 Điều khoản giá cả (Price):

Trong điểu khoản này cần ghi rõ: đơn vị tính giá, đồng tiền tính giá,
phương pháp quy định giá, điểu kiện thương mại và luật tham chiếu, vấn để
giảm giá.


Điều
35
Marking):

khoản

về

đóng

gói,

bao

bì, ký



hiệu

(Packing

&

3.5.1 Về đóng gói bao bì:
Trong q trình vận chuyển hàng hóa ngoại thương, việc đóng gói bao bì
việc
vừa giúp bảo vệ hàng hóa chống lại các tác động bên ngoài, vừa giúp cho


giao nhận được thực hiện dễ dàng đồng thời tăng thêm tính thẩm mỹ cho hàng
hóa. Do đó trong hợp đồng cần phải quy định rõ chất lượng và phương thức
cung cấp bao bì.
3.5.2 Về ký mã hiệu quy định trên bao bì:

Đó là những ký mã hiệu bằng chữ được ghi trên bao bì hàng hóa nhằm

3.6 Điều khoản về giao hàng (Shipment / Delivery):
phương
Hai bên mua bán thoả thuận với nhau về thời gian, địa điểm,
thức giao hàng, thông báo giao hàng.
3.6.1 Thời gian giao hàng:

nghĩa vụ
Thời gian giao hàng là thời hạn mà người bán phải hoàn thành
giao hang.
hạn giao
Trong hoạt động bn bán quốc tế, có ba cách quy định thời
định kỳ, thời hạn
hàng: thời hạn giao hàng có định kỳ, thời hạn giao hàng không
giao hàng ngay.

3.6.2 Địa điểm giao hàng:
mua ban
Trong hợp đồng cần xác định rõ địa điểm giao hàng. Trong
quy định địa điểm
quốc tế, hợp đồng có thể sử dụng các phương pháp sau để
giao hang:
+


thông qua.
Quy định cảng (ga) giao hàng: cảng (ga) đến và cảng (ga)

SVTH: TRAN BÍCH VÂN * LỚP: 96QT1

3


Luin vin Fét Aghiép

GVHD: NGO THI NGOC HUYEN

+

Quy định một cảng (ga) và nhiều cảng (ga)

+

Quy định cảng (ga) khẳng định và cảng (ga) lựa chọn.

3.6.3.

Phương thức giao hàng:

hành
- Quy định giao nhận sơ bộ hoặc là giao nhận cuối cùng: được tiến

ở một nơi nào đó.

- Quy định việc giao nhận về số lượng và chất lượng.

Thong bdo giao hang (Notice of shipment):

3.6.4

Điều khoản thông báo giao hang thường ràng buộc người bán phải cung
cấp những thông tin cần thiết cho người mua:
+

Thông thường trước khi giao hàng người bán thông báo: hàng đã sẵn
sàng để giao hoặc ngày đem hàng ra cảng để giao. Người mua thông
báo cho người bán những điều cần thiết để gửi hàng hoặc về chi tiết
con tàu đến nhận hàng.

+

Sau khi giao hàng: người bán phải thơng báo tình hình hàng đã giao,

kết quả giao hàng.

3.6.5.

Một số quy định khác về việc giao hàng:

glao
- Giao hàng từng phần: có được phép hay khơng. Hoặc cho phép

hàng từng phần có hạn chế.

chuyển
- Vấn để chuyển tải: người bán không được phép hay được phép

tải hàng hóa. Hoặc quy định cho phép chuyển tải có hạn chế.


- Vấn đề B/L chậm (State Bill of Lading): quy định vận đơn đến chậm
được chấp nhận hay không được chấp nhận.

3.7 Điều khoản bảo hiểm (Insuranee):
mua bảo
Trong một hợp đồng ngoại thương cần thỏa thuận rõ ai là người
kiện thương mại và
hiểm và điểu kiện bảo hiểm cần mua. Tùy theo điều
bảo hiểm thuộc về ai.
phương thức giao hàng lựa chọn mà quy định việc mua

3.8 Điều khoản bảo hành (Warranty):
SVTH: TRAN BiCH VAN * LOP: 96QT1

4


Luin vin Fét Aghiép

GVHD: NGO THI NGQC HUYEN

có điều
Trong một số hợp đổng mua bán máy móc, thiết bị,... thường
yếu tố:
khoản này. Khi soạn điểu khoản này cần phải thể hiện được hai
+_


Thời gian bảo hành.

+_

Các nội dung được bảo hành.

3.09 Điều khoản thanh toán (Payment):
rõ đồng
Khi soạn điều khoản này các bên mua bán thường phải xác định

thanh toán và bộ chứng từ
tiên thanh toán, thời hạn thanh toán, phương thức
thanh toán.

Déng tién thanh todn (Currency of Payment):

3.9.1

hay nước
- Đơng tiền thanh tốn có thể là đồng tiền của nước xuất khẩu,

nhập khẩu hay một nước thứ ba mà hai bên thoả thuận.

đồng tiền tính
- Đồng tiền thanh tốn có thể trùng hoặc khơng trùng với

giá. Nếu khơng trùng thì phải quy định tỷ giá quy đổi.

Thời hạn thanh toán (Từne 6ƒ Payment):


3.92

thời hạn thanh toán.
Trong hợp đồng, các bên mua bán phải xác định rõ
hay trả sau hoặc kết hợp sử
Thời hạn thanh tốn có thể là trả trước, trả ngay,
dụng cả ba hình thức trong một hợp đồng.

Phương thức thanh toán (Method of Payment):

3.9.3.

phương thức thanh toán
Trong mua bán hàng hóa ngoại thương có nhiều
áp dụng trong phương thức thanh
khác nhau. Các phương thức sau thường được

toán quốc tế:

Phuong thtfc nhé thu (Collection)

e

+
+

Nhé thu phiéu tron (Clean Collection)
)
Nhờ thu kèm chứng ttt (Documentary Collection


e

Phương thức chuyển tiền (Remittance)

e

Letter of Credit)
Phương thức tính dụng chứng từ (Documentary

SVTH: TRAN BICH VAN * LỚP: 96QT1

5


Luin vin Fét Aghiép

GVHD: NGO THI NGOC HUYEN

Mỗi một phương thức thanh tốn có ưu điểm và nhược điểm khác nhau.

Trong thanh toán quốc tế, việc áp dụng phương thức thanh tốn nào cho thích
hợp tùy thuộc vào tình hình tài chính của các bên, tùy vào mối quan hệ kinh
doanh có tốt khơng, mức độ tin cậy giữa các bên có cao khơng
3.9.4

Bộ chứng từ thanh tốn (Documents for Payment)

- Trong mua bán hàng hóa quốc tế, bộ chứng từ thanh tốn đóng một vai
tiền
trị quan trọng, nó có tính chất quyết định đến việc người bán có nhận được

thanh tốn và người mua có nhận được hàng hay khơng.

- Một bộ chứng từ thanh tốn thường gồm có các chứng từ sau:
+

Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)

+

Hối phiếu (Bill of Exchange)

+

Phiéu dong géi (Packing List)

+

Van don dudng bién hodc dudng hang khong (Bill of Lading or

+

Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origing - C/O)

+

ty or
Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng (Cerficate of Quanti
Weight)

Airway Bill)


+ _ Giấy chứng nhận chất lượng (Cerficate of Quality).

3.10 Điều khoản phạt và bơi thương thiệt hai (Penalty):
của các bên,
Mục đích của điều khoản này là ràng buộc trách nhiệm
hay thực hiện không
nhằm làm cho các bên từ bỏ ý định không muốn thực hiện

tốt hợp đồng. Trong điều khoản này nêu rõ:
+

Những trường hợp sẽ bị phạt.

+_

Mức độ phạt, bồi thường thiệt hại.

3.11 Điều khoắn bất kha kháng (Force Majeure)

đồng thời ba điều
- Một sự cố được coi là bất khả kháng phải thỏa mãn
kiện sau:

SVTH: TRẦN BÍCH VÂN * LỚP: 96QT1

6


Luin oăn Fét Aghiép


GVHD: NGO THINGOC HUYEN

Sự cố xảy ra một cách bất ngờ, không thể lường trước được.

+

+ _ Sự cố mang tích chất khách quan, xảy ra từ bên ngồi.
Sự cố xảy ra rồi, các bên khơng thể khắc phục hậu quả.

+

- Trong điều khoản này cần nêu được ba tiểu khoản:
+

Các sự kiện tạo nên bất khả kháng.

+

Thủ tục ghi nhận bất khả kháng.

+

Hé qua của bất khả kháng.

3.12 Điều khoản khiếu nại (Claim):
được tranh chấp
Điều khoản này giúp cho các bên mau chóng giải quyết
Trong điều khoản này cần
có thể xảy ra trong q trình thực hiện hợp đồng.

phải để cập đến các vấn đề:

+

Trường hợp nào sẽ thực hiện khiếu nại.

+

Cách thức khiếu nại hoặc thời hạn khiếu nại.

+

việc khiếu
Quyển và nghĩa vụ của các bên liên quan liên quan đến
nại.

Cách thức điều chỉnh khiếu nại.

+

3.13 Điều khoản trọng tài (Arbitration):
sau:
Trong điều khoản này cầu quy định các nội dung

+

Chọn hội đồng trọng tài nào để xét xử.

+


Cần quy định rõ luật áp dụng vào việc xét xử.

+_

Lựa chọn nơi xét xỬ.

+

thẩm buộc các bên phải
Phán quyết của trọng tài có giá trị trung
thực hiện.

+

Chi phí xét xử do bên nào chịu.

SVTH: TRẦN BÍCH VÂN * LỚP: 96QT1

7


Luin otin Fét Wghiép

GVHD: NGO THINGOC HUYEN

* Trên đây là những nội dung chủ yếu của một hợp đồng mua bán ngoại

thương. Tuy nhiên tùy theo mối quan hệ giữa các bên giao dịch mà số điều
khoản có thể ít hay nhiều hơn.


II/. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU
1.

KHAIQUAT VIEC THUC HIEN HOP DONG
- Việc tổ chức thực hiện hợp đồng là khâu rất quan trọng. Đây là cơng

việc rất phức tạp địi hỏi tn thủ luật quốc gia và quốc tế, phải đảm bảo quyền

lợi của quốc gia, nâng cao doanh lợi và hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu.

- Để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu, bên bán phải tiến hành các công

việc sau: kiểm tra L/C, thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hóa
xuất khẩu, thủ tục hải quan hàng xuất, kiểm tra hàng xuất, giao hàng, lập chứng
từ thanh tốn.

2.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐƠNG XUẤT KHẨU:

Trước kia để thực hiện việc xuất nhập khẩu hàng hóa trực tiếp, doanh
nghiệp phải có giấy phép xuất nhập khẩu do Bộ Thương Mại cấp. Nhưng hiện
nay, theo nghị định số 57/1998/NĐ-CP của chính phủ về hoạt động xuất nhập
khẩu thì các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo quy định
pháp luật được xuất nhập khẩu hàng hóa theo ngành nghề đã ghi trong Giấy

kinh
chứng nhận đăng ký kinh doanh sau khi đã đăng ký mã số doanh nghiệp


khoản
doanh xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh, thành phố theo quy định tại

Bộ
3, điều 8 mà không phải xin giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu tại

lực
Thương Mại nữa. Các giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đã cấp hết hiệu
và xuất
thi hành từ ngày 01/09/1998, doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải nộp
QD-TCHQ
trình cho Hải quan bộ hồ sơ theo quy định tại quyết định 50/1998

ky

hé sơ đó gồm:
ngay 10/03/1998 cua Tổng Cục trưởng Tổng Cục Hải quan. Bộ

mã số kinh
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký

doanh xuất nhập khẩu.
2.1

Kiểm tra L/C:

áp dụng
Bước này được tiến hành chỉ khi hai bên mua bán chấp thuận

trong L/C cần được

phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ — L/C. Nội dung
và tránh trường
kiểm tra thật cẩn thận nhằm đảm bảo quyển lợi cho người bán

SVTH: TRẦN BÍCH VÂN * LỚP: 96QT1

8


Luan odn Sét Wghiép

GVHD: NGO THỊ NGỌC HUYEN

hợp người bán bị từ chối thanh tốn do khơng thực hiện được các quy định
tromg L/C.

2..2 Thủ tục thuê phương tiện vận tải:
2.2.1

Căn cứ:

- Đối với hoạt động xuất khẩu, việc thuê tàu trả cước phí tùy thuộc vào

điều kiện thương mại được quy định trong hợp đồng và sự thương lượng thoả
thuận giữa hai bên giao dịch. Căn cứ vào Điều Kiện Thương Mại Quốc Tế Incoterms, nếu trong hợp đồng ngoại thương quy định: hàng được giao tại nước
người mua, phương tiện vận tải do người bán thuê (điều kiện giao hàng: CE,
CIF, CPT, DES, DEQ, DDU, DDP) thì người bán sẽ thuê phương tiện vận tải.

- Người bán sẽ lựa chọn loại hình vận chuyển thích hợp (đường biển,


đường hàng khơng, đường sắt)

- Căn cứ vào tính chất đặc thù của hàng hóa (như hàng đi nhanh, gấp tùy
theo tính chất hàng hóa,...)
2.2.2

Các loại hình th phương tiện vận tải:

(@ Thuê tàu:

Có hai dạng thuê tàu: tàu chợ và tàu chuyến.
* Tàu chợ (Liner): là tàu đã chạy theo một lịch trình đã định sẵn, theo

một tuyến đường nhất định. Biểu cước phí cố định, cước phí thường do hãng tàu

quy định trước (trong tiền cước phí tính ln chi phi boc — dỡ hàng).

Nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thuê tàu chợ khi khối lượng hàng cần

chuyên chở ít, không đủ để chủ hàng thuê nguyên một chuyến tàu.

* Tàu chuyến (Voyage): là tàu chạy theo yêu cầu của người th tàu,
khơng theo lịch trình định trước. Cước phí vận chuyển thay đổi theo sự thỏa
thuận giữa chủ tàu và người đi thuÊ (tiên bốc — dỡ hàng không nằm trong tién
cước).

Nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thuê tàu chuyến khi khối lượng hàng cần

chuyên chở đủ chất đây một chuyến tàu.


SVTH: TRẦN BÍCH VÂN * LỚP: 96QT1

9


Luin oiin Fét Ughiép

GVHD: NGO THI NGOC HUYEN

* Ngoài hai phương thức trên, cịn có phương thức th tàu định hạn. Theo sự
thỏa thuận, chủ tàu cho chủ hàng thuê toàn bộ con tàu để chở hàng cho đến khi

hết hàng hoặc cho đến khi hết hạn hợp đồng thuê tàu.
@'Thủ tục thuê tau:
* Đối với tàu chợ:
+_

Phải nghiên cứu kỹ lịch trình tàu chạy và biểu cước phí vận chuyển.

+

Lap bang kê khai hàng hóa chuyên chở (Cargo List) gởi đến hãng

+

Ký giấy lưu khoang tàu (Booking Note). Lúc này thủ tục thuê tàu.
hoàn tất.

tàu để đăng ký chỗ (có mẫu sẵn).


* Đối với tàu chuyến:

+_

Liên hệ với chủ tàu để xin đàm phán.

+

Tiến hành đàm phán để mặc cả giá cước vận chuyển.

+

Tiến hành ký kết hợp đồng thuê tàu (Charter Party) (có mẫu sẵn).

2..3 Mua bảo hiểm cho hàng xuất khẩu:
Để
giao dịch
mua bảo
hàng hóa

đảm bảo an tồn cho hàng hóa trong q trình vận chuyển, các
thường mua bảo hiểm cho hàng hóa. Cũng giống như thuê tàu,
hiểm cũng tùy thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng và tính chất
chuyên chở, và sự thương lượng của hai bên giao dịch. Thường thì

bên
việc
của
nhà


xuất khẩu sẽ mua bảo hiểm khi biết chính xác ngày sẽ giao hàng đi và ngày

hàng đến... Khi mua bảo hiểm cho hàng hóa, các bên có thể mua tại các cơng
ty bảo hiểm nơi nào mình tin tưởng nhất và mua theo điều kiện hai bên thỏa
thuận.

2..4 Thủ tục hải quan hàng xuất khẩu:
Điều 12, chương 3 Pháp lệnh Hải quan quy định thủ tục hải quan gồm:
+

Khai bdo va nộp tờ khai hải quan.

+

Đưa đối tượng kiểm tra đến địa điểm quy định để kiểm tra.

SVTH: TRẦN BÍCH VÂN * LỚP: 96QT1

10


-uậm oăn Cốt (/(giiệp
+
2.4.1

GVHD: NGO THINGOC HUYEN

Làm nghĩa vụ nộp thuế.
Khai báo và nộp tờ khai hải quan:


- Người khai báo hải quan phải tự kê khai đây đủ chính xác nội dung
những tiêu thức ghi trên tờ khai hàng hóa xuất nhập khẩu. Dựa vào bảng hóa
đơn và bảng kê khai hàng hóa để người khai báo lập tờ khai hải quan. Người
khai báo hải quan cũng phải tự tính thuế hàng theo quy định, tùy mặt hàng xuất

khẩu mà có thuế suất khác nhau.

- Mỗi tờ khai chỉ dành cho một mặt hàng do đó nếu lơ hàng xuất bao
gồm nhiều mặt hàng thì việc khai báo chỉ tiết hàng hóa và tính thuế với tồn bộ
lơ hàng sẽ được thực hiện trên phụ lục tờ khai.

2.4.2

Đưa hàng hóa đến nơi quy định để kiểm tra:

- Hàng hóa phải được sắp xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm soát. Các

mặt hàng xuất khẩu thường được hải quan kiểm tra đại diện, tức lấy 3 - 5%
toàn bộ mặt hàng xem hàng hóa có đúng với nội dung khai báo hay không.

2.4.3.

Làm nghĩa vụ nộp thuế xuất khẩu theo luật định:

- Căn cứ vào những quy định của pháp luật về thời gian nộp thuế, trên cơ
sở thuế phải nộp đo công tự khai, Hải quan sẽ ra thông báo thuế và yêu cầu
nộp thuế. Thời hạn nộp thuế là 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo thuế
chính thức.

2..5 Giao hàng:


Trình tự và thủ tục giao hàng cho tàu gồm:


- Căn cứ vào chỉ tiết hàng hóa xuất khẩu, người giao hàng sẽ lập bảng

loại hàng, số
hàng — Cargo List trong đó ghi rõ tên địa chỉ người nhận hàng,

lên tàu.
lượng, trọng lượng, mã hiệu, cảng đến... để tiện cho việc sắp xếp hàng
chi phi.

chịu
- Việc giao hàng, xếp hàng lên tàu do cảng đảm nhận và chủ hàng

cấp biên
- Sau khi hàng được xếp lên tàu, chủ hàng sẽ được thuyển phó

việc giao hàng. Chủ
lai thuyển phó — Mate’s receipt — day 1a bằng chứng của

Clean Bill
hàng sẽ đổi lấy Bill of Lading, điều tối quan trọng là phai lay dude
of Lading.

SVTH: TRẦN BÍCH VÂN * LỚP: 96QT1

11



Luin vin Fét Aghiép

GVHD: NGO THI NGOC HUYEN

- Nếu hàng hóa được chun chở bằng container thì tùy theo số lượng
hàng giao mà có cách gửi hàng FCL (Full Container Load) hoặc LCL (Less than
a container load). Đối với vận chuyển bằng container, việc đóng gói hàng vào
container va moi chi phi phat sinh 14 do chủ hàng chịu trừ khi giao hàng không
đủ cho một container.

2..6 Yêu cầu người mua thanh toán:
Sau khi đã giao hàng đầy đủ như hợp đồng đã định thì u cầu người
mua thanh tốn tiển hàng. Nhưng tùy theo từng phương thức thanh toán mà
cơng việc này có khác nhau:
+

Phương thức nhờ thu chứng từ (D/A, D/P): Sau khi đã giao lô hàng

cho nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu lập hối phiếu (B/E) và gởi đến
ngân hàng dịch vụ của mình cùng với bộ chứng từ có liên quan đến

lơ hàng nhờ ngân hàng thu hộ tiễn lô hàng ghi trên hối phiếu.

+

Phương thức chuyển tiển: nhà xuất khẩu giao hàng và toàn bộ
chứng từ có liên quan đến lơ hàng cho nhà nhập khẩu. Sau khi nhận

được hàng, người mua sẽ ra ngân hàng viết lệnh chuyển tiền để

yêu cầu ngân hàng chuyển tiền cho người bán.

+

Phương thức thanh toán bằng L/C: Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu

lập bộ chứng từ thanh tốn theo u cầu của thư tín dụng gởi cho

ngân hàng dịch vụ của mình nhờ thu hộ tiền.

* Bộ chứng từ thanh toán gồm:
1.

Vận đơn đường biển (BiIl of Lading):
Là chứng từ do người chuyên chở (chu tau, thuyén trưởng) cấp cho
người gửi hàng nhằm xác nhận việc hàng hóa đã được tiếp nhận để
vận chuyển.

Vận đơn dùng trong thanh toán phải là vận đơn gốc.

2.

Hối phiếu:
Hối phiếu là do người bán ký phác đòi tiền nhà nhập khẩu yêu cầu
người này phải trả một số tiễn nhất định cho người hưởng lợi ghi trên

hối phiếu tại một thời điểm nhất định (có thể trả sau hoặc trả ngay).

SVTH: TRẦN BÍCH VÂN * LỚP: 96QT1


12


Luin otin Fét Aghiép

GVHD: NGO THI NGOC HUYEN

3.

Hóa đơn thương mại.

4.

Giấy chứng nhận xuất xứ.

5...

Giấy chứng nhận phẩm chất.

6.

Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng.

7.

Chứng từ bảo hiểm.

8.

Phiếu đóng gói.


SVTH: TRAN BiCH VAN * LOP: 96QT1

13


Luin otin Fét Wghiep

GVHD: NGO THI NGOC HUYEN

CHƯƠNG II

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU

_

TẠI CÔNG TY AGREXPORT ĐÀ NĂNG
- CHI NHÁNH TPHCM.

SVTH: TRẦN BÍCH VÂN * LỚP: 96QT1


Luin oan Fét Ughiép

GVHD: NGO THI NGOC HUYEN

I/. GIGI THIEU VE CONG TY VA CHI NHANH TAI
TPHCM.

1, CONG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN VÀ THỰC

PHẨM CHẾ BIÊN ĐÀ NẴNG (AGREXPORT ĐÀ NĂNG):
1.1

Lich sử hình thành và phát triển của công ty:

- Năm 1976, Tổng Công ty xuất nhập khẩu nông sản đã ra quyết định

thành lập Chi nhánh tại Đà Nẵng mang tên Chi nhánh xuất nhập khẩu nông sản

Đà Nẵng.

- Năm 1985, Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp Thực Phẩm lúc bấy giờ
đã ra quyết định số 144/NN - TCCB - QÐ ngày 22/04/85 đưa Chi Nhánh Đà
Nang lên thành Công ty xuất nhập khẩu nông sản II Đà Nẵng.

- Năm 1996, trước sự phát triển mạnh của Công ty xuất nhập khẩu nông
sản II Đà Nẵng cũng như những thay đổi trên thị trường, Bộ Nông Nghiệp và
Phát Triển Nông Thôn đã ra quyết định số 1233 NN/ TCCB —- QD ngày

22/07/96 thành lập Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến Đà

Nẵng từ Công ty xuất nhập khẩu nông sản sản II Đà Nẵng.
- Công ty XNK

nông sản và thực phẩm chế biến Đà Nẵng có tên giao

dịch quốc tế là Da Nang Agricultural Product and Foodstuffs Import and Export
Company, gọi tắt là Agrexport Đà Nẵng. Trụ sở chính được đặt tại số 64 đường

Trần Phú - TP Đà Nẵng. Đây là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng

Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến, hoạt động sản xuất,
kinh doanh, xuất nhập khẩu nông sản, thực phẩm và các hàng hóa khác.
- Từ sau khi ra đời, Công ty đã không ngừng phát triển, gia tăng ngành
hàng kinh doanh, mở rộng phạm vi kinh doanh. Công ty cũng lần lượt thành lập
các chi nhánh ở Hà Nội, TPHCM và một văn phòng đại diện ở Tây Nguyên.

1.2 Bộ máy tổ chức và cơ cấu nhân sự:

SVTH: TRẦN BÍCH VÂN * LỚP: 96QT1

14


GVHD: NGO THI NGOC HUYEN

Luin oan Fét Nghiép

GIÁM ĐỐC

+

Phó Giám Đốc

I

|

Ly


|

i

Chinhánh

||

TP.HCM

|g

Văn phịng Dai

|

Chỉ nhánh

fo

Hà Nội

>

1

diện Tây Ngun

Phịng


Phịng

Phịng

Phịng

khẩu

khẩu

khẩu

khẩu

xuất
nhập

xuất
nhập

II

I

*

Phịng Kể tốn
Tai chinh


4.———.———.—-~~~~~~~ "`
tot
|
1

Phịng Tổ chức
hành chánh

xuất
nhập
IH



Quản lý trực tuyến

®

Quản lý chức năng

Phịng Nghiệp

vụ kinh doanh

Phịng

Nhà

Tổng


Tân

xuất
nhập

Kinh
tế

máy
Dứa

IV

hợp

Kỳ

Giám đốc: là người đứng đầu cơng ty, có quyền quyết định mọi hoạt

động của cơng ty. Là người chịu trách nhiệm cao nhất về thành tích đạt được
cũng như mọi vi phạm pháp luật do pháp nhân cơng ty thực hiện.
SVTH: TRẦN BÍCH VÂN * LỚP: 96QT1

15



×