Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

AP SUAT THAM THAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.45 KB, 31 trang )


TRƯỜNG: ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
GVHD: TS.VÕ VĂN TOÀN
LỚP:ĐHS-SINH 08B


DANH SÁCH THÀNH VIÊN:
1.LÊ THỊ BÍCH DÂN
2.ĐỖ NGUYỄN NGỌC HUYỀN
3.LÊ THỊ THÚY HUỲNH
4.BÙI THANH QUỐC KHANH
5.NGUYỄN THỊ LIỄU
6.DƯƠNG THỊ CẨM TÚ

Thẩm thấu là quá trình vận chuyển dung môi qua
một màng ngăn cách 2 dung dịch có thành phần
khác nhau khi không chịu tác động của các lực
ngoài như là lực điện từ, lực pittông. Động lực
của quá trình thẩm thấu là áp suất thẩm thấu.
Động lực của quá trình thẩm thấu là sự chênh
lệch của áp suất thẩm thấu. Dung môi sẻ di
chuyển từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp
sang môi trường có áp suất thẩm thấu cao.
I. KHÁI NIỆM ÁP SUẤT THẨM THẤU


Áp suất thẩm thấu sinh ra do sự có mặt các
chất hòa tan trong dung dịch và có thể xác
định áp suất thẩm thấu bằng phương trình
của Clayperon – Mendeleep như sau:
p=(m/μVm)RT



Áp suất thẩm thấu là một trong những động lực
vận chuyển chất qua màng một cách thụ động.
II. Ứng dụng
Màng tế bào để cho nước qua màng: vào hoặc
ra và luôn luôn giữ thế cân bằng đối với môi
trường. Nghĩa là màng giữ cho tế bào có áp
suất thẩm thấu cố định. Tính chất thẩm thấu đó
của màng gọi là tính thấm (osmos).

Đứng về quan điểm sinh học, Do sự chênh lệch áp
suất thẩm thấu trong và ngoài màng, gây ra các
hiện tượng ưu trương, nhược trương, đẳng
trương.
a) Dung dịch đẳng trương (isotonic): có áp suất
thẩm thấu bằng áp suất thẩm thấu của tế bào.
Ví dụ: nếu ta cho tế bào thực vật vào dung dịch
đẳng trương thì tế bào chất không thay đổi.
b) Dung dịch nhược trương (hypotonic): có áp
suất thẩm thấu thấp hơn áp suất thẩm thấu
của tế bào.
Ví dụ: nếu cho tế bào thực vật vào dung dịch này
thì nước sẽ đi vào tế bào, tế bào trương lên.
c) Dung dịch ưu trương (hypertonic): có áp suất
thẩm thấu cao hơn áp suất thẩm thấu của tế bào.

Ví dụ: nếu cho tế bào thực vật vào dung dịch này thì nước từ
tế bào đi ra và làm cho tế bào teo lại, tế bào chất tách khỏi
màng cellulose.
Như vậy áp suất thẩm thấu đóng vai trò quan trọng đối với

hoạt động sống của tế bào.

Qua đây cho ta thấy rõ ý nghĩa của sinh vật thích
nghi với môi trường. Các sinh vật sống trong nước
ngọt có sự khác biệt rất lớn giữa nồng độ của môi
trường bên trong và bên ngoài tế bào. Vì vậy,
chúng phải hạn chế sự xâm nhập của nước vào
bên trong tế bào, bằng cách có hằng số thẩm thấu
rất nhỏ. Nếu không, chúng phải tiêu phí năng
lượng dùng để tống nước ra khỏi tế bào, hoặc thể
tích tế bào phải thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổí
áp suất thẩm thấu của môi trường. Ví dụ như
trứng cầu gai hoạt động giống như một thẩm thấu
kế, nghĩa là thể tích trứng cầu gai thay đổi tùy theo
sự thay đổi của áp suất thẩm thấu của môi trường.

Nhờ hiện tượng thẩm
thấu rễ cây có thể hút
nước vào.
Nước từ đất vào lông
hút rồi vào mạch gỗ của
rễ theo cơ chế thẩm
thấu, tức là từ nơi có áp
suất thẩm thấu thấp đến
nơi có áp suất thẩm thấu
cao.
A. THỰC VẬT


Cây hấp thụ nước qua hệ thống rễ nhờ sự chênh lệch

áp suất thẩm thấu (tăng dần từ đất đến mạch gỗ).
Nước bị đẩy từ rễ lên thân do một lực đẩy gọi là áp
suất rễ thể hiện qua hiện tượng ứ giọt.



Cây lấy được nước và chất khoáng từ đất khi nồng độ
muối tan trong đất nhỏ hơn nồng độ dịch bào của rễ,
tức áp suất thẩm thấu và sức hút nước của rễ cây phải
lớn hơn áp suất thẩm thấu và sức hút nước của đất.
Nếu độ mặn của đất tăng cao đến mức sức hút nước
của đất vượt quá sức hút nước của rễ thì chẳng những
cây không lấy được nước trong đất mà còn mất nước
vào đất.

Việc tăng áp suất thẩm thấu trong đất mặn quá mức là
nguyên nhân quan trọng nhất gây hại cho cây trồng
trên đất mặn.


Sự điều chỉnh thẩm thấu
Do áp suất thẩm thấu của cây thấp hơn của đất nên
cây không hút được nước. Các thực vật chịu mặn có
khả năng tự điều chỉnh thẩm thấu để làm tăng áp suất
thẩm thấu trong tế bào vượt quá áp suất thẩm thấu của
đất. Tốc độ và thời gian điều chỉnh thẩm thấu phụ
thuộc vào loài thực vật.

Người ta đo được tốc độ điều chỉnh thẩm thấu trung
bình là 1atm/ngày. Tốc độ này chỉ theo kịp các biến

đổi xảy ra trong đất mặn. Tuỳ thuộc vào thực vật mà
có cách điều chỉnh thẩm thấu khác nhau.

Một số thực vật có khả năng tổng hợp và tích luỹ một
số chất hữu cơ đơn giản, có phân tử lượng thấp để
tăng áp suất thẩm thấu. Các chất tích luỹ chủ yếu là
các axit hữu cơ, axit amin, đường. Khi gặp môi
trường mặn, trong cây lập tức tổng hợp các chất hữu
cơ nhóm này để tự điều chỉnh áp suất thẩm thấu của
chính mình. Ngoài ra, các hợp chất prolin, betain,
putressin cũng được hình thành khi bị mặn.

Cá nước ngọt hấp thu hầu hết lượng nước mà chúng
cần qua da nhờ cơ chế thẩm thấu bằng cách đái nhạt .
Do vậy trong cơ thể cá trở nên ưu trương nên hấp thụ
chủ động các chất muối khoáng thiết yếu từ môi
trường xung quanh để bù lại lượng muối mất qua
nước tiểu và khuyếch tán qua mang cá.
B. ĐỘNG VẬT
1. CÁ NƯỚC NGỌT

Hầu hết cá nước mặn (cá đuối, cá mập, cá mút đá-
Hagfish có cơ chế điều hoà thẩm thấu khác) thực chất
hấp thu nước khi chúng hô hấp, vì nước muối hút
nước liên tục ra khỏi cơ thể cá ngược lại với quá trình
hô hấp, do cơ thể cá nhược trương hơn so với môi
trường xung quanh nên chúng phải lấy vào một lượng
nước rất lớn và bài tiết chủ động các ion muối khác
nhau (môi trường có độ thẩm thấu thấp).
2. CÁ NƯỚC MẶN



c. Lưỡng cư nước ngọt
Xét về phương diện điều hòa ASTT, sự điều hòa của
lưỡng cư tương đối giống cá xương. Hầu hết các
lưỡng cư sống ở nước ngọt và da của lưỡng cư trưởng
thành là cơ quan điều hòa ASTT chính. Khi chúng
sống dưới nước, có dòng nước thẩm thấu đi vào cơ
thể. Nước này sau đó được loại ra ở nước tiểu.

Tuy nhiên có sự mất mát các chất hòa tan (solutes) ở
cả nước tiểu và da. Để cân bằng sự mất mát này,
lưỡng cư tích cực lấy muối từ môi trường có nồng độ
muối rất loãng.

d. Lưỡng cư sống ở nước mặn
Thông thường thì các loài lưỡng cư không tồn tại được
trong môi trường nước mặn trong vài giờ, tuy nhiên
có ngoại lệ. Ngoại lệ này ở một loài ếch sống ở vùng
Đông Nam Á là Rana cancrovora, một loài ếch ăn
cua (crab-eating frog), có kích thước nhỏ, bề ngoài
giống ếch, sống ở các đầm lầy nước lợ vùng ven biển.
Chúng có thể bơi và kiếm thức ăn trong nước hoàn
toàn chứa nước mặn.

Da của ếch thấm nước, do đó cách đơn giản hơn để
ngăn chặn mất nước chính là duy trì một nồng độ
thẩm thấu như với môi trường. Để ngăn chặn mất
nước bằng cách tăng nồng độ muối bên trong cơ thể


3. ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Máu từ động mạch qua bơm để máu có áp lực cao ,
qua "quả lọc" hay "bộ lọc". Thay vì nước bên ngoài
thẩm thấu vào bộ loc thì các chất thải bị "vắt" ra bên
ngoài, khuếch tán vào dịch lọc vì bên trong là máu có
áp lực cao.
Lợi dụng cơ chế áp suất thẩm thấu ngược chạy
thận nhân tạo cho bệnh nhân

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×