Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

luận văn công nghệ hóa học Kết quả nghiên cứu đặc điểm phân bố, tồn lưu và lan truyền Dioxin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 19 trang )

Báo cáo thực tập
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
I. Mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch thực hiện 2
I.1 Mục tiêu 2
I.2 Nhiệm vụ 2
I.3 Kế hoạch thực hiện 2
II. Nội dung, bố cục luận văn 2
II.1. Nội dung 2
II.2. Bố cục luận văn 3
III. Phương pháp nghiên cứu 4
III.1. Phương pháp kế thừa, thu thập và tổng hợp tài liệu 4
III.2. Phương pháp thành lập bản đồ 6
III.3. Phương pháp xử lý số liệu, xây dựng báo cáo tổng kết 10
I. Thu thập các tài liệu 11
II. Kết quả nghiên cứu đặc điểm phân bố, tồn lưu và lan truyền Dioxin 11
II.1 Dioxin lan truyền theo chiều sâu 11
II.2 Dioxin gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người 14
III - Hiệu quả khi làm báo cáo 16
III.1) Hiệu quả trực tiếp: 16
III.2. Hiệu quả gián tiếp: 17
KẾT LUẬN 17
SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường
Báo cáo thực tập
MỞ ĐẦU
Cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam đã kết thúc từ hơn 30 năm, nhưng những
hậu quả nặng nề để lại cho môi trường và con người Việt Nam vẫn còn là một tồn tại,
chưa được giải quyết thỏa đáng. Quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ đã được bình thường
và ngày càng phát triển tốt hơn. Tuy nhiên hậu quả của cuộc chiến tranh, đặc biệt là


cuộc chiến tranh hoá học/ Dioxin thì vẫn còn tiếp tục tác động nặng nề đối với sức
khoẻ và môi trường Việt Nam. Nhiều nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã
khẳng định tác hại của Dioxin đối với sức khoẻ con người và những bệnh có liên
quan chắc chắn hoặc liên quan hạn chế với sự phơi nhiễm Dioxin.
Trong giai đoạn 1961 – 1964, việc rải chất diệt cỏ được tiến hành ở quy mô nhỏ.
Từ năm 1965, đặc biệt trong giai đoạn 1967 – 1969, cuộc chiến tranh hóa học đã
được Mỹ tăng cường mạnh mẽ cả về quy mô và cường độ. Tuy nhiên dưới áp lực
mạnh mẽ của công luận và thế giới, ngày 12/02/1971, Bộ Tư lệnh quân đội Mỹ tại
Việt Nam đã phải ra tuyên bố chính thức ngừng chương trình rải chất diệt cỏ ở miền
Nam Việt Nam. Và vào ngày 30/4/1975, cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam đã kết
thúc, chế độ Mỹ - Ngụy ở miền Nam Việt Nam đã sụp đổ hoàn toàn, Việt Nam thống
nhất đất nước. Dù nồng độ Dioxin trong đất ở các khu vực bị phun đã suy giảm căn
bản. Tuy nhiên, các vùng ở sân bay – nơi những lượng lớn thuốc diệt cỏ được tích trữ
và xử lý – vẫn là những điểm nóng ô nhiễm cao. Nếu không có hành động gì, thuốc
diệt cỏ sẽ tiếp tục lan truyền ra môi trường rộng hơn và dẫn tới nguy hại sức khỏe cho
con người. Theo các tiêu chuẩn quốc tế, mức độ ô nhiễm này nên được xử lý. Bốn
điểm nóng này là các vùng đích của khóa luận (Đà Nẵng, Biên Hòa, Phú Cát và Bù
Gia Mập).
Xuất phát từ thực tiễn trên việc tiến hành nghiên cứu sự tồn lưu của Dioxin
trong đất tại khu vực các sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng, Phù Cát và Bù Gia Mập là rất
cần thiết. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp hợp lí bảo vệ, ngăn ngừa và giảm thiểu ô
nhiễm cũng như tác hại của Dioxin lên môi trường cũng như sức khỏe của con người.
Khoá luận tốt nghiệp với tên “ Sự tồn lưu Dioxin trong đất tại các sân bay Biên Hòa,
Đà Nẵng, Phù Cát và Bù Gia Mập: Nguy cơ lan truyền ra môi trường và một số biện
pháp phòng tránh”. Với mục tiêu trên đã được lựa chọn và thực hiện trong khoảng
thời gian từ tháng 11/2009 đến tháng 5/2010. Thực tập tại Viện Khoa Học Địa Chất
và Khoáng Sản Việt Nam.
SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường
1
Báo cáo thực tập

CHƯƠNG I
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. Mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch thực hiện
I.1 Mục tiêu
- Điều tra đánh giá sự tồn lưu, di chuyển của Dioxin trong môi trường địa
chất ở khu vực sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng, Phú Cát và Bù Gia Mập.
- Dự báo khả năng gây ô nhiễm Dioxin trong tương lai tại một số khu vực.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tác động của Dioxin tới môi trường
tự nhiên và con người.
I.2 Nhiệm vụ
1. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu đã có, đánh giá mức độ tồn tại còn cần
phải giải quyết làm cơ sở xác định mục tiêu, nhiệm vụ và lập kế hoạch điều tra
khảo sát của báo cáo.
2. Xây dựng luận cứ khoa học cho việc điều tra, đánh giá sự tồn lưu, dự báo
mức độ lan toả của Dioxin phục vụ cho xây dựng quy hoạch sử dụng hợp lý môi
trường.
3. Trên cơ sở các kết quả, số liệu nghiên của một số dự án hiện có về Dioxin,
luận văn đề xuất một số giải pháp kỹ thuật và phi kỹ thuật nhằm hạn chế ảnh
hưởng của Dioxin cho thiên nhiên và con người.
I.3 Kế hoạch thực hiện
Khóa luận được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 11/09 đến tháng
5/2010.
II. Nội dung, bố cục luận văn
II.1. Nội dung
Nghiên cứu, làm rõ quy luật phân bố, diện tích tồn lưu của Dioxin trong các
loại đất vùng sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng, Phù Cát và Bù Gia Mập.
Nghiên cứu hiện trạng phân bố đất đai, các loại đất có trên diện tích của báo
cáo, hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất.
SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường
2

Báo cáo thực tập
Nghiên cứu, xác định các diện tích bị dải chất độc hoá học trên cơ sở nghiên
cứu bản đồ băng dải của quân đội Mỹ;
Nghiên cứu sự biến đổi bề mặt địa hình, địa mạo, thảm thực vật; đánh giá, dự
báo hướng di chuyển và tập trung của Dioxin theo không gian và thời gian; xác
định các vị trí địa hình thuận lợi cho việc tích tụ và bảo tồn Dioxin trong loại đất,
cũng như độ sâu tồn đọng của Dioxin trên diện tích điều tra của luận văn.
Nghiên cứu, các điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn, quá trình sử dụng đất;
điều kiện khí tượng thuỷ văn, quá trình xói mòn vận chuyển và tích tụ vật chất xảy
ra trên bề mặt dẫn tới phân tán, tập trung thu gom và bảo tồn Dioxin trong các loại
đất có trên diện tích báo cáo.
Nghiên cứu đặc tính của Dioxin trong tự nhiên, tính chất lý hoá, điều kiện
bảo tồn, khả năng di chuyển và tập trung của nó trong tự nhiên, điều kiện môi
trường tự nhiên duy trì sự tồn tại của Dioxin.
Đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng hợp lý, phòng tránh ảnh hưởng của chất
độc Dioxin tới môi trường tự nhiên và sức khoẻ cộng đồng.
Các số liệu điều tra, phân tích là nội dung cơ sở để thành lập bản đồ diện
phân bố tồn lưu của Dioxin trong môi trường đất, xây dựng các mặt cắt biểu đồ
biểu diễn phân bố Dioxin theo không gian và theo chiều sâu.
Kết quả nghiên cứu của báo cáo, sẽ phục vụ cho các ngành quy hoạch quản
lý môi trường, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất nhằm giảm thiểu tác hại
của chất độc hoá học do chiến tranh để lại, phòng tránh các căn bệnh hiểm nghèo,
di chứng chiến tranh, góp phần bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.
II.2. Bố cục luận văn
Chương 1:Khái quát khu vực nghiên cứu.
Chương này sẽ giới thiệu điều kiện địa lý tự nhiên ( Có kèm theo bản đồ vị trí
khu vực nghiên cứu), địa hình, khí hậu, thủy văn, dân cư, đặc điểm kinh tế - xã
hội, đặc điểm thổ nhưỡng và địa chất thủy văn.
Chương 2: Tổng quan về Dioxin trên thế giới và ở Việt Nam.
Ở chương này sinh viên sẽ nêu khái quát chung về Dioxin ( như khái niệm,

SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường
3
Báo cáo thực tập
đặc tính, tính chất, độ độc của Dioxin), khái quát về lịch sử Dioxin trên thế giới,
ở Việt Nam và tại những khu vực nghiên cứu.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 4: Sự tồn lưu, di chuyển và tác động của Dioxin trong môi trường.
4.1. Sự tồn lưu, di chuyển của Dioxin trong đất.
• Sự di chuyển của Dioxin trong môi trường đất.
• Sự tồn lưu Dioxin trong đất tại các khu vực nghiên cứu.
4.2.Tác động của Dioxin tới môi trường tự nhiên.
Dioxin tác động tới môi trường tự nhiên như nước, không khí, đất, trầm tích,
môi trường sinh thái và đa dạng sinh học.
4.3.Dioxin tác động lên sức khỏe cộng đồng.
Chương 5 : Nguyên nhân và giải pháp giảm thiểu tác động của Dioxin.
III. Phương pháp nghiên cứu
III.1. Phương pháp kế thừa, thu thập và tổng hợp tài liệu
Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu là rất quan trọng, giúp báo cáo kế
thừa được các kết quả nghiên cứu đã có, tiết kiệm thời gian và kinh phí ; đồng thời
có được những định hướng đúng đắn cho việc nghiên cứu.
Bao gồm các công việc:
- Thu thập tài liệu, nghiên cứu tổng hợp các tài liệu đã có liên quan đến địa
chất môi trường khu vực, các công trình đã và đang thực hiện.
Đề tài xác định sự tồn lưu Dioxin trong đất tại các vùng nghiên cứu liên
quan đến rất nhiều lĩnh vực: Địa chất, địa hóa, môi trường, thổ nhưỡng, nông
nghiệp, công nghiệp, y tế Chính vì vậy các tài liệu cần thu thập khá đa dạng, bao
gồm: Các tài liệu về địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, địa chất, địa chất thủy văn,
đất, đá, các loại bản đồ: Bản đồ phân vùng ô nhiễm, bản đồ địa chất thủy văn, bản
đồ băng rải, sơ đồ hiện trạng tồn lưu Dioxin tại các khu vực sân bay, sơ đồ tồn lưu
Dioxin trong đất theo từng vùng và các dạng tài liệu khác có liên quan.

- Phân tích, đánh giá, phân loại các tài liệu đã thu thập.
Vì các tài liệu thu thập rất đa dạng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau,
SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường
4
Báo cáo thực tập
vì vậy sau khi thu thập tài liệu nhất thiết phải tiến hành phân tích, đánh giá các tài
liệu, từ đó có thể phân chia các tài liệu ra thành hai nhóm:
+ Các tài liệu hữu ích: Các công trình nghiên cứu trước đây về mức độ ô
nhiễm, sự tồn lưu Dioxin trong đất, phân vùng ô nhiễm tại phía Nam Việt Nam
+ Các tài liệu chỉ mang tính tham khảo:
Từ các tài liệu thu thập được thông qua các kết quả của các nhóm nghiên cứu
trước đây, sau đó phân tích và có thể thấy rằng:
Những kết quả nghiên cứu trước đây đã xác định được đặc điểm địa chất, thổ
nhưỡng, đặc điểm địa chất thủy văn tại các vùng nghiên cứu: Báo cáo điều tra,
đánh giá mức độ ô nhiễm Dioxin tại các vùng sân bay ( Văn Phòng 33- Bộ Tài
Nguyên Môi Trường ).
Những kết quả nghiên cứu về hiện trạng ô nhiễm Dioxin tại các vùng sân bay
và các điểm lân cận là những tư liệu quan trọng giúp định hướng công tác đánh giá
mức độ tồn lưu Dioxin trong đất tại các sân bay, những tác động nặng nề của
Dioxin tới môi trường, con người và hệ sinh thái tại vùng nghiên cứu.
Đặc biệt phải kể đến các báo cáo đã xác định được một số điểm nóng về mức
độ ô nhiễm môi trường, khả năng phơi nhiễm của con người như ô nhiễm Dioxin ở
căn cứ không quân Đà Nẵng, Phù Cát Có nồng độ Dioxin cao trong đất, như các
công trình nghiên cứu về sự tồn lưu Dioxin trong đất tại vùng Bù Gia Mập,
nguyên nhân và giải pháp khắc phục ( Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Viện Khoa
Học Địa Chất và Khoáng Sản ).
+ Những tồn tại chưa giải quyết được
Bên cạnh những vấn đề đã thực hiện được, thì còn nhiều vấn đề cần phải giải
quyết.
Các công trình trước đây mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá ô nhiễm Dioxin

trong vùng nghiên cứu, mà chưa dự đoán được các vùng sẽ lan tỏa mạnh sự ô
nhiễm Dioxin trong tương lai.
Công tác dự đoán hiện trạng ô nhiễm, cách giải quyết, xử lý khắc phục hậu
quả ô nhiễm Dioxin vẫn chưa được rõ ràng và hiệu quả.
SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường
5
Báo cáo thực tập
III.2. Phương pháp thành lập bản đồ
Để phục vụ cho báo cáo của mình, sinh viên đã học cách thành lập một số
bản đồ. Trong báo cáo luận văn đã thành lập những bản đồ như “ bản đồ thể hiện
những khu vực cần nghiên cứu, bản hiện trạng tồn lưu Dioxin trong đất tại vùng
Bù Gia Mâp, bản đồ hiện trạng tồn lưu Dioxin trong đất tại sân bay Bù Gia
Mập và một số các bản đồ khác’.
Sinh viên xin đưa ra một ví dụ về cách thành lập một bản đồ “ Hiện trạng tồn
lưu Dioxin trong đất tại vùng Bù Gia Mập” như sau:
Cách Thành lập sơ đồ
- Nguyên tắc thành lập
Để thành lập sơ đồ “Hiện trạng tồn lưu của Dioxin trong môi trường đất
vùng Bù Gia Mập”, sinh viên đã tham khảo nguyên tắc thành lập các loại bản đồ
có nội dung tương đồng như: bản đồ địa hoá các đá, bản đồ địa chất môi trường,
bản đồ địa chất đô thị do Bộ Công nghiệp ban hành năm 1996; đồng thời, kết hợp
với việc tham khảo chú giải các loại bản đồ cùng loại của nước ngoài, sinh viên
chọn lựa một số nguyên tắc sau:
+ Thể hiện những nét đặc trưng chưng nhất, phản ánh diện và quy luật phân
bố của Dioxin (hàm lượng tổng độ độc) trong các loại đất của khu vực nghiên cứu.
+ Cơ sở của bản đồ trên 3 nhóm yếu tố chính:
● Nền bản đồ: nền đất trên các kiểu vỏ phong hoá.
● Yếu tố diện: Phân bố tổng độ độc (trung bình) theo diện phân bố của các
đơn vị đất.
● Yếu tố điểm: quy luật phân bố theo điểm dị biến Dioxin trên diện tích

nghiên cứu.
+ Thông tin phải dễ đọc, dễ hiểu, thể hiện được tính khái quát.
- Phương pháp thành lập.
+ Chồng xếp các lớp thông tin. Ở đây bao gồm các lớp thông tin chính như
sau: Địa chất, địa hình địa mạo-tân kiến tạo, đất và vỏ phong hoá và các thông tin
về hiện trạng quy luật phân bố của Dioxin trong các loại đất.
SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường
6
Báo cáo thực tập
+ Sử dụng phương pháp trọng số, ưu tiên dành cho những lớp thông tin có
tính chất đặc thù, điển hình phản ánh mục tiêu và tiêu trí của tờ bản đồ.
- Nội dung thể hiện.
Sơ đồ “Hiện trạng tồn lưu của Dioxin trong môi trường đất vùng Bù Gia
Mập”, phản ánh nội dung ba nhóm yếu tố: diện phân bố các đơn vị đất, quy luật
phân bố Dioxin theo diện và theo điểm.
+ Các đơn vị đất: Trên cơ sở bản đồ đất của khu vực Bù Gia Mập (không
màu), các đơn vị đất là diện phân bố của các loại đất trên diện tích nghiên cứu.
+ Quy luật phân bố của Dioxin theo diện: Thể hiện quy luật phân bố hàm
lượng trung bình tổng độ độc của Dioxin trong các đơn vị đất (các loại đất) theo
các mức hàm lượng.
+ Quy luật phân bố điểm: Để cụ thể hoá mức độ tồn lưu của Dioxin trên diện
tích nghiên cứu, các vị trí (điểm) có hàm lượng cao (ở mức độ khác nhau) phải là
nội dung quan trọng cần được thể hiện trên bản đồ.
- Phương pháp thể hiện
Sơ đồ “Hiện trạng tồn lưu của Dioxin trong môi trường đất vùng Bù Gia
Mập” được thể hiện trên nền sơ đồ đất cùng tỷ lệ. Trên sơ đồ thể hiện diện phân
bố của Dioxin (tổng độ độc) theo diện và theo điểm. Hàm lượng phân bố của
Dioxin được thể hiện bằng màu, cường độ tăng dần của gam màu thể hiện sự tăng
hàm lượng. Ngoài ra, những điểm dị thường được thể hiện qua vòng tròn màu với
độ lớn khác nhau thể hiện mức độ hàm lượng.

+ Màu bản đồ:
● Màu xanh dương nhạt nhất: Diện tích có hàm lượng Dioxin (WHO-TEQ)
trong khoảng 2 - 3ppt.
● Màu xanh dương nhạt: Diện tích có hàm lượng Dioxin (WHO-TEQ) trong
khoảng 3 - 15ppt.
● Màu xanh dương đậm hơn: Diện tích có hàm lượng Dioxin (WHO-TEQ) >
15ppt.
+ Vòng tròn màu:
SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường
7
Báo cáo thực tập
● Vòng tròn có màu và độ lớn khác nhau thể hiện hàm lượng khác nhau của
Dioxin.
● Vòng tròn nhỏ: màu vàng (mẫu không phân tích), không màu (<3ppt), màu
xanh (3 - 5ppt), tím (5 - 10ppt), đỏ (10 - 30ppt).
● Vòng tròn lớn hơn màu đỏ có hàm lượng >30ppt (43,26 - 236,3ppt).
+ Các ký hiệu khác:
● Thành phần các đơn vị đất khác nhau được thể hiện qua ký hiệu chữ cái
Latinh: Fk (đất trờn vỏ phong hóa các đá bazan toleit), Fu (đất trên vỏ phong hóa
các đá bazan olivin), Fs (đất trên vỏ phong hóa các đá Jura điệp Draylinh), Fd (đất
trên các đá dốc tụ).
● Hướng vận chuyển vật liệu được thể hiện bằng mũi tên màu đỏ.
● Vòm nâng tân kiến tạo được thể hiện bằng đường vòng cung màu đen.
SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường
8
Bỏo cỏo thc tp
HèNH BN
x Đắk Nhau
ã
đ


k

R
'

M
e

N
h

5
m
u
đ
ă
k


G


L
V
I
-
I
X
đ


k

K
ô
n
g
V
I
-
I
X
đ

k


Ơ
V
I
-
I
X
đ

k


K
ô

n
g


n


đ

k
K
ô
g
đ

k

H
u
ý
t
đ

k

H
u
ý
t
V

I
-
I
X
đắ
k

L
im
đ

k


U
400m
100
200
300
B
Đăk Ơ
Đăk Kông
Suối
Suối
LK1
LK2
mặt cắt địa chất - vỏ phong hóa theo đờng ab
tỷ lệ: - Đứng 1/10.000
- Ng ang 1/25.000
( )FA Fu

Ô-N QÊ
Ô-N QÊ
Ô-N QÊ
( )FA Fu
( )AF Fk
( )FA Fu
( )Q Fd
( )FA Fu
( )FA Fu
( )AF Fk
( )AF Fk
( )AF Fk
( )AF Fk
( )FSA Fs
( )FSA Fs
( )AF Fk
( )FA Fu
( )Q Fd
( )FSA Fs
( )Q Fd
ÔJ ắè
Ô-N QÊ
Suối
Suối
ÔJ ắè
100
200
300
400m
120

A
lâm tr&ờng Hạnh Phúc
thôn Cầu
thôn 7
thôn 7
thôn 3
thôn Cầu
thôn 8
xã Bù Gia Mập
thôn 5
thôn 8
ub
lâm tr&ờng Hạnh Phúc
thôn 9
h. ph
ớc L o
ng
h. b ù Đ
ăng
thôn 9
ub
thôn 2
Bù B&ng
thôn 4
thôn 1
xã Đắk Ơ
trạm kiểm lâm
lâm tr&ờng Hạnh Phúc
việt nam
cam pu chia

lâm tr&ờng Hạnh Phúc
Đắk U
Bù Gia Phúc 2
xã Phú Nghĩa
6

s

i
6

s

i
6

s

i
6

s

i
T
.
L
.
7
4

1
T
.
L
.
7
4
1
T
.
L
.
7
4
1
T
.
L
.
7
4
1
6
0
0
500
5
0
0
4

0
0
5
0
0
4
0
0
300
4
0
0
4
0
0
4
0
0
3
0
0
40
0
4
0
0
4
0
0
4

0
0
5
0
0
4
0
0
3
0
0
4
0
0
3
0
0
30
0
3
0
0
3
0
0
3
0
0
3
0

0
200
2
0
0
2
0
0
300
300
3
0
0
300
300
3
0
0
3
0
0
3
0
0
3
0
0
300
300
3

0
0
3
0
0
3
0
0
3
0
0
3
0
0
3
0
0
3
0
0
3
0
0
3
0
0
3
0
0
3

0
0
3
0
0
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Ô-N QÊ
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Ô-N QÊ
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Ô-N QÊ
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Ô-N QÊ
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
ÔJ ắặ

Ô-N QÊ
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Ô-N QÊ
Ô-N QÊ
Ô-N QÊ
ÔJ ắặ
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
ÔJ ắặ
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Q
Q
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Ô-N QÊ
Ô-N QÊ
Ô-N QÊ
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Ô-N QÊ
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Ô-N QÊ
ÔJ ắặ
ÔJ ắặ
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
ÔJ ắặ
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Ô-N QÊ Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Ô-N QÊ
Ô-N QÊ
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Ô-N QÊ
Ô-N QÊ
ÔJ ắặ
Ô-N QÊ
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Ô-N QÊ
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Ô-N QÊ
ÔJắặ
ÔJắặ
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
ÔJắặ
Ô-N QÊ
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
ÔJắặ
ÔJắặ
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu

Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fu
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
ÔJ ắặ
Ô-N QÊ
ÔJắặ
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs

Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
Fs
ÔJ ắặ
ÔJắặ
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk

Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
Fk
ÔJ ắặ
ÔJắặ
Q
TEQ < 3 ppt
TEQ = 3 - 10 ppt

TEQ: Tổng độ độc
Hớng vận chuyển vật liệu trong Đệ tứ
Tuyến và đ iểm khảo sát lấy mẫu
Sông, suối
Đất trên VPH các đá Jura Draylinh
Đất dốc tụ
Đất trên VPH đá bazan toleit
Diện tích có TEQ = 3 - 15ppt
Diện tích có TEQ = 2 - 3pp t
Diện tích có TEQ >15p pt
Đất trên VPH đá bazan ol ivin
Ranh giới các đơn vị đất
Vòm nâng tân kiến tạo
TEQ > 30ppt
TEQ = 10 - 30 p pt

Fs
Fd
Fk
Fu
402
385
392
387
423
381
414
399
341
382

374
323
408
434
397
413
464
479
547
583
526
547
629
589
561
470
516
461
328
346
384 414
394
371
381
403
296
374
344
313
353

361
335
292
304
314
362
466
330
389
403
422
355
372
399
442
418
379
276
319
459
299
344
329
361
333
363
373
362
359
371

356
359
358
353
335
324
284
286
298
319
330
355
330
350
298
294
342
247
252
297
341
354
207
367
297
278
283
304
366
352

365
274
274
348
304
290
313
336
341
330
285
330
336
263
266
295
265
287
297
300
281
324
316
354
287
212
289
201
302
304

323
243
330
258
310
278
256
248
286
322
281

20
LK.2
LK.1
20
TS. Phạm Văn Thanh
Năm 2009
Đoàn T. Ngọc Huyền
Trịnh Văn Nhân
Nguyễn Văn Niệm
Dự án "Điều tra, đánh giá sự tồn l+u của Dioxin trong môi tr+ờng
đất khác nhau vùng Bù Gia Mập, tỉnh Bình Ph+ớc "
TS. Nguyễn Linh Ngọc
Tỷ lệ 1/25.000
Tên bản vẽ: Sơ đồ hiện trạng t ồn l+u Dioxin trong đất
vùng Bù Gia Mập, t ỉnh Bình Ph+ớc
Bộ tài nguyên và môi trờng
Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản
Bản vẽ số: 1

Chủ biên
Viện tr+ởng
Ng+ời thành lập
Lỗ khoan:
Kiểu vỏ phon g hóa Ferosialit (FSA)
Kiểu vỏ phon g hóa Feralit (F A)
Ô-N QÊ
ÔJ ắặ
107 01'
12
00'
12
11'
107 0 1'
Tỷ lệ 1:25. 000
28
26
27 28
23
24 25
23
26
45
46
37
38
39
27
35
36

24 25
22
20
20
21
21
22
a - Ranh giới địa chất ; b - Ranh giới đới phong hóa
chỉ dẫn
Các thành tạo phun trào N eogen - Plestocen sớm:
Hệ tầng Draylinh:
Các thành tạo đệ tứ khôn g phân chia
Sét kết màu đen, bột kết phân dải, cát kết màu xanh
Basalt tholeit, basa lt olivin kiềm
44
47
40
41
42
43
33
32
30
28
29
31
34
29
34
31

36
35
33
32
30
28
39
43
41
42
44
45
46
37
38
40
47
34
107 11'
107 11'
12
11'
12
00'
35
32 33
29 30
31
36
37

33
29 30
31
36
37
sơ đồ hiện trạng tồn lu dioxin trong đất
VùNG Bù GIA MậP - tỉnh BìNH PHƯớC
34 35
32
Đá bột kết
Đá sét kết
Basalt tholeit
Đá cát kết
Phát triển trên các đ á trầm tích lục nguyên hệ tầng Dray Linh.
Sản phẩm phong hó a có màu đỏ vàng, xám và ng loang lổ,
lẫn rất ít kết vón màu nâu đen.Cấu tạo bở rời.
Phát triển trên các đ á basalt tholeit. Sản phẩm phong h óa có màu nâu, nâu đỏ
ít kết vón hạt nhỏ màu nâu đỏ. Cấu tạo bở rời.
Phát triển trên các đ á basalt olivin kiềm. Sản phẩm phong hó a có màu đỏ nâu,
nâu vàng lẫn kết vón màu nâu đen. Cấu tạo bở rời.
Kiểu vỏ phon g hóa Alferit (AF)
Basalt olivin kiềm
LK1

a b
20
Số hiệu
Chiều sâu (m)
B
Đờng lập mặt cắt Địa chất - Vỏ phong hóa AB

A
A
B
SV: Phm Thu Hin Lp: K51 - a Mụi trng
9
Báo cáo thực tập
III.3. Phương pháp xử lý số liệu, xây dựng báo cáo tổng kết
Phương pháp địa hóa xử lý số liệu được thực hiện để xác định lượng Dioxin còn
tồn dư trong các loại đất. Thông qua các thống số địa hóa về thành phần hàm
lượng, quy luật phân bố, các yếu tố về điều kiện di chuyển, khả năng tập trung
trong môi trường tự nhiên là cơ sở khoa học cho việc xác định, diện tích tụ và dự
báo hướng lan tỏa, di chuyển của Dioxin trong môi trường các loại đất vùng
nghiên cứu.
Các tài liệu thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau đều được phân tích xử
lý và lựa chọn xắp xếp theo mục đích xử dụng, theo chuyên đề.
Để nghiên cứu đặc điểm phân bố các nguyên tố vi lượng cũng như thành
phần các chỉ tiêu môi trường, báo cáo đã tính toán các tham số địa hóa như: Xác
định hàm lượng trung bình, hàm lượng min và max, phương sai hàm lượng, hệ số
ô nhiễm của các chỉ tiêu trong các đối tượng nghiên cứu.
Để đánh giá mức độ ô nhiễm của Dioxin, báo cáo sử dụng cáo tiêu chuẩn
của Mỹ, Đức, Italy, Hà Lan và Nga trong một sô đối tượng tự nhiên.
Xử lý số liệu trên cơ sở ứng dụng các phần mềm xác định dư lượng Dioxin, tính
toán các tham số phân bố trong các loại đất, các phần mền lưu trữ files số liệu, vẽ
sơ đồ, xây dựng biểu đồ, đồ thị, lập biểu bảng.
Số liệu được phân tích, xử lý trên phần mền tin học Excel. Số hóa và thể
hiện các kết quả nghiên cứu trên bản đồ được thực hiện trên chương trình
MapInfor, vẽ và chỉnh hình ảnh, sơ đồ, trên phần mềm CoreIDRW, thành lập biểu
đồ trên phần mềm Origin.
SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường
10

Báo cáo thực tập
CHƯƠNG 2
KẾT QUẢ THỰC TẬP
I. Thu thập các tài liệu.
Trong quá trình thực tập và làm luận văn tốt nghiệp, sinh viên đã thu thập
được 11 tài liệu như sau:
1.Theo kết quả điều tra của Phạm Văn Thanh và nnk. Điều tra đánh giá sự
tồn lưu Dioxin trong môi trường đất khác nhau vùng Bù Gia Mập tỉnh Bình
Phước. Thuộc Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, viện Khoa Học Địa Chất và
Khoáng Sản.
2. Đất (thổ nhưỡng học).
3. Đoàn Cảnh, 1997. Điều tra đánh giá về sinh thái, tài nguyên và môi
trường khu bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập huyện Phước Long, Tỉnh Bình Phước.
Viện Sinh học nhiệt đới, Sở KHCN&MT Bình Phước.
4. Giới thiệu các biện pháp ngăn chặn tạm thời sự lan tỏa ô nhiễm dioxin
trong sân bay Đà Nẵng. Tạp chí Độc Học số 06 năm 2007.
5. TS. Phạm Ngọc Cảnh, Bộ Quốc Phòng: Các khu đất nhiễm chất độc hoá
học da-cam/Diôxin tại một số điểm nóng: Biên Hoà, Đà Nẵng và Phù Cát; Thực
trạng và định hướng quy hoạch sử dụng đất sau xử lý.
6. Báo cáo do giáo sư Tôn Thất Tùng và ủy ban 8 cung cấp.
7. Bản tin, số 33, tháng 3 năm 2006
8. Chất da cam - một vấn đề phức tạp không chỉ đối với nạn nhân Việt Nam
mà còn cả nạn nhân là cựu chiến binh Mỹ trong chiến tranh ở Việt Nam.
TC Độc học số 10/2008.
9. Phân loại thảm thực vật rừng ở Việt Nam.
10. Những vấn đề rất nóng tại một số vùng. Tạp chí Độc học, số 5 năm 2007.
11. Võ Quý 1986. Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới sau 15 năm bị rải chất độc
hoá học. Hội thảo quốc gia lần thư 2 về hậu quả chiến tranh hoá học ở Việt Nam -
Tóm tắt báo cáo 2-1991.
II. Kết quả nghiên cứu đặc điểm phân bố, tồn lưu và lan truyền

Dioxin.
II.1 Dioxin lan truyền theo chiều sâu.
Hầu hết các chất diệt cỏ, phát quang bị phân hủy nhanh khi rải. Riêng Dioxin
có độc tính cao nhất mà con người có thể chế tạo ra cho đến nay; có thời gian phân
SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường
11
Báo cáo thực tập
hủy ước tính 15-20 năm, nên tồn lưu rất lâu trong môi trường đất, nước và có thể
cả trong cơ thể con người.
Bảng 1: Thời gian bán phân hủy của Dioxin trong đất, bùn đáy và nước.
Môi trường tồn
lưu
Thời gian bán
phân hủy
Môi trường tồn
lưu
Thời gian bán
phân hủy
Tầng đất 0,1cm
Tầng đất mặt 0-
20cm
Ở độ sâu tầng đất
lớn hơn 20cm
1-3 năm
9 – 15 năm
25-100 năm
Trong bùn đáy
Trong đất
>2 năm
1- 2 năm

Ngoài ra, luận văn đã tổng hợp được hàm lượng Dioxin theo chiều sâu của 3 vùng
sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng, Phù Cát qua các tài liệu tham khảo như sau:
SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường
12
Báo cáo thực tập
Bảng 2: Hàm lượng Dioxin trung bình theo chiều sâu (ppt)
30 8186 34213 11367
60 2043 10970 1456
90 991 9993 926
120 228 5003 506
150 951 121
(Nguồn: Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga, 1996, 1999, 2003a)
Ta cũng có bảng liều lượng cho phép của Dioxin trong đất của một số nước:
Bảng 3: Tiêu chuẩn làm sạch Dioxin đối với đất của các nước.
Nông nghiệp
4 Canada
10
Thụy Điển, Niu
DiLan
27 Mỹ
40 Đức
Đất ở
4 Canada
10 Thụy Điển
90 Mỹ
500 Phần Lan
Công nghiệp và
thương mại
250 Thụy Điển
10.000 Đức

Nguyễn Văn Nết và nnk, 2008
Từ biểu đồ cho thấy:
Hàm lượng Dioxin trung bình trên lớp đất 30cm còn rất lớn, gấp hàng trăm lần
nồng độ cho phép. Dioxin không chỉ có trên lớp bề mặt mà còn lan tỏa xuống khá
sâu.
- Hàm lượng trung bình cuả 2,4-D và 2,4,5-T ở khu vực nghiên cứu là rất cao,
vượt xa giới hạn cho phép từ 64 đến 1368 lần.
Ngoài ra kết quả điều tra [1], cũng cho thấy hàm lượng Dioxin giảm dần theo độ
sâu của vỏ phong hoá. Độ mùn và độ hạt của đất là những yếu tố quyết định khả
năng xâm nhập theo chiều sâu của Dioxin.
Bảng 4: Sự biến đổi hàm lượng Dioxin theo độ sâu trong vỏ phong hoá
SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường
13
Báo cáo thực tập
đá bazan vùng Bù Gia Mập (ppt)
Độ sâu
Số hiệu mẫu
D.34 D08.5 LK.1 D08.4 LK.2 D08.3 D08.2 D08.1 D.31
0,2 -
0,5
6,43 5,05
236,3
4,62
165,43 13,84 5,4 4,43
7,75
0,5 -
1,0
5,87 4,16
157,48
4,85

104,11 5,8 5,7 5,22
5,75
1,0 -
1,5
6,11 4,26 116,41 4,60 64,07 4,14 4,23 4,58 6,44
1,5 -
2,0
- -
100,8
5,19
43,23 6,53 - -
-
2,0 -
3,0
- -
3,98
-
2,08 - - -
-
3,0 -
4,0
- -
3,06
-
1,6 - - -
-
4,0 -
6,0
- -
1,51

-
1,67 - - -
-
6,0 -
8,0
- -
1,78
-
1,42 - - -
-
9,0 -
12,0
- -
1,51
-
1,49 - - -
-
14,0 -
20,0
- -
1,21
-
1,39 - - -
-
• Ghi chú: (-) những vị trí không có kết quả phân tích.
II.2 Dioxin gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
Dioxin còn gây nhiều tác hại tới sức môi trường tự nhiên và sức khỏe
con người như:
- Gây tàn phá, huỷ diệt và ô nhiễm môi trường, đã gần 40 năm trôi qua mà
vẫn còn tồn lưu Dioxin rất cao trong môi trường và sẽ còn gây hậu quả lâu dài.

- Gây nhiều bệnh tật hiểm nghèo làm đau đớn, tàn phế cơ thể, giảm tuổi thọ,
mất khả năng lao động, lâm vào cảnh nghèo đói cho hàng triệu nạn nhân và gia
đình của họ.
- Gây nhiều biến đổi sinh học trong cơ thể, đặc biệt là suy giảm và rối loạn
nhiều chức năng sống quan trọng như : miễn dịch, nội tiết, chuyển hoá, bộ máy di
truyền (gen), thần kinh… là sự tiềm ẩn phát sinh nhiều bệnh tật hiểm nghèo.
- Gây nhiều dị tật bẩm sinh, quái thai, rối loạn sinh sản và thiểu năng trí tuệ
SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường
14
Báo cáo thực tập
ở trẻ em là những vấn đề nhức nhối nhất của cả nước.
Dưới đây là hàm lượng Dioxin trong sữa mẹ và máu người ở khu vực nghiên cứu.
Bảng 5: So sánh hàm lượng dioxin trong sữa mẹ ở Việt Nam với thế giới.
Nam Việt Nam
1970
485
1973
161
1986 - 1987
20
1999
12,3
Hà Nội 1986 - 1987 8,8
Thế giới 2003 10
(Malisch R, Leeuwen FX R - 2003)
Bảng 6: Hàm lượng dioxin trong máu người ở các điểm nóng
Địa điểm n % Mỡ TCDD,ppt-lipid TEQ,ppt-lipid T%
Khu vực sân bay Biên Hòa
Tp. Biên Hòa
43 - 93,8 (2,4-413) - -

Khu vực sân bay Đà Nẵng
Hồ Sen 11 0,26 302 (6,4-1.150) 359 (20,1-1.230) 68
Phía tây SB 11 0,28 37 (6,7-77,7) 87 (17,1-173) 45
Quận Thanh
Khê
16 0,22 18 (4,8-68,1) 71 (10-163) 21
30 - 10 (5,6-14,7) - -
1 - 353 - -
Khu vực so sánh
(Schecter, Lê Cao Đài và nnk - 2001,2002; Hatfield- office 33 - 2007;
Nguyễn Ngọc Hùng và nnk - 2008)
Để so sánh hàm lượng Dioxin trong máu người ở khu vực có điểm nóng với
khu vực bị phun rải ta xây dựng bảng sau:
Bảng 7: So sánh hàm lượng Dioxin trong máu người ở vùng nóng với vùng
SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường
15
Báo cáo thực tập
bị phun rải và đối chứng.
Địa điểm n TCDD,ppt TEQ,ppt T% Thời gian
Việt Nam 82 2,7 20 13,5 1993
Toàn Nam Việt Nam 2,492 9 36 27 1991-1992
Trọng điểm Nam Việt
Nam
233 18,8 32 57,7 1993
Thành phố Biên Hoà 43 93,8 - - 1999-2001
Phường Trung Dũng
BH
20 70,2 83,3 71,1 1999
Khu vực hồ sen /
SBDN

11 302 359 68 2006
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy:
Biểu thị các số liệu về hàm lượng của TCDD trong máu ở bảng này, chúng ra
thấy rất rõ sự khác nhau giữa các khu vực
Khu vực có điểm nóng > khu vực bị phun rải > khu vực so sánh. Điều này
chứng tỏ ảnh hưởng của các điểm nóng Dioxin đối với sức khỏe dân cư ở vùng lân
cận có liên quan là rất đáng quan tâm.
III - Hiệu quả khi làm báo cáo
III.1) Hiệu quả trực tiếp:
- Việc điều tra đánh giá sự tồn lưu, mức độ tích tụ của Dioxin trong môi
trường các loại đất là nhu cầu cấp bách, thiết thực phục vụ cho chiến lược khắc
phục hậu quả nặng nề của chiến tranh hoá học mà Mỹ đã sử dụng ở Việt Nam.
- Kết quả điều tra sẽ là những cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch sử
dụng hợp lý tài nguyên đất, phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương, nơi
đã từng là những vùng trọng điểm của chiến tranh hoá học của Mỹ.
- Các kết quả của luận văn sẽ được sử dụng và phổ biến rộng rãi ở các địa
phương. Và sẽ được nhân rộng áp dụng cho những khu vực khác đã từng là trọng
điểm của các cuộc rải thảm chất độc hoá học trong thời gian chiến tranh.
Các sản phẩm của báo cáo.
● Sơ đồ hiện trạng tồn lưu của Dioxin trong môi trường đất vùng Bù Gia
Mập Tỷ lệ 1: 25.000. Biểu diễn vị trí các điểm mẫu với lượng tồn lưu Dioxin trong
môi trường đất vùng Bù Gia Mập. Phân cấp mức độ tồn lưu của chúng làm cơ sở
SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường
16
Báo cáo thực tập
cho việc đề xuất các biện pháp hạn chế tác hại.
● Biểu bảng, đồ thị, hình vẽ, mặt cắt, tập hợp số liệu kết quả điều tra của báo
cáo. Xác định đặc tính địa hoá của Dioxin trong môi trường đất, đánh giá khả năng
lan toả, tích tụ và quy luật phân bố của Dioxin trong các loại đất và trên các đai địa
hình khác nhau.

● Tập số liệu định lượng về hiện trạng tồn lưu của Dioxin trong các loại đất
và trên các đai địa hình. Tập Files dữ liệu về hiện trạng mức độ tồn lưu dư lượng
chất độc dioxin trong các loại đất (các tập mẫu) vùng nghiên cứu. Các tập dữ liệu
kết quả phân tích mẫu của các loại đất khác nhau.
● Báo cáo tổng hợp kết quả phân tích, tổng hợp số liệu. Nội dung phản ánh
kết quả điều tra đánh giá sự tồn lưu, đặc tính di chuyển và khả năng tích tụ của
Dioxin trong môi trường các loại đất và trên các cảnh quan địa hình khác nhau.
Cung cấp luận cứ khoa học cho việc điều tra, đánh giá sự tồn lưu, dự báo mức độ
lan toả của Dioxin phục vụ cho xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội. Đề
xuất các giải pháp giảm thiểu tác hại của Dioxin đối với môi trường và con người.
III.2. Hiệu quả gián tiếp:
Đối với lĩnh vực khoa học có liên quan
- Kết quả của báo cáo dựa trên sự hợp tác giữa các lĩnh vực địa chất, khí
tượng thuỷ văn, thổ nhưỡng, nông - lâm nghiệp, hoá sinh.
- Kết quả điều tra là cơ sở cho việc quy hoạch quản lý môi trường và kế
hoạch khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường đất.
Đối với kinh tế - xã hội
- Những đề xuất của báo cáo nhằm giảm thiểu tác động của chất độc hoá học
do chiến tranh để lại, phòng tránh những căn bệnh hiểm nghèo, giảm bớt những di
chứng của chất độc hoá học, làm giảm đáng kể khoản chi phí y tế dành cho việc
chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.
- Trên cơ sở quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên đất sẽ mang lại những hiệu
quả kinh tế - xã hội vô cùng to lớn, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, giảm những
chi phí về dịch bệnh, củng cố các cơ sở kinh tế địa phương, ổn định đời sống xã
hội, đảm bảo an ninh quốc phòng.
KẾT LUẬN
Qua quá trình thực tập làm luận văn tốt nghiệp, sinh viên đã thu thập và học
hỏi được rất nhiều như:
- Thu thập, tham khảo được 11 tài liệu, giúp sinh viên có những thông tin,
SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường

17
Báo cáo thực tập
số liệu chính xác để xây dựng và hoàn thành luận văn tốt nghiệp như: kết quả
nghiên cứu về sự tồn lưu Dioxin trong môi trường đất tại miền Nam Việt Nam, và
các giải pháp khắc phục ô nhiễm là những tư liệu quan trọng giúp định hướng
công tác đánh giá sự tồn lưu Dioxin trong đất, những tác động của chúng tới đến
sức khỏe cộng đồng tại các vùng nghiên cứu.
- Thành lập một số bản đồ khác nhau bằng phần mềm mepinfo, ứng dụng các
phần mềm để thành lập biểu bảng, đồ thị, bản đồ chuyên môn và viết báo cáo thuyết
minh. Từ các kết quả phân tích sử dụng các trương trình Excel để lập biểu bảng.
-Xử lý được các số liệu và đưa ra được những số liệu cụ thể kết luận những
nơi còn tồn lưu lượng lớn Dioxin trong đất, nước, không khí và trong cơ thể con
người gây những hậu quả vô cùng nặng nề như hàm lượng Dioxin trong sữa mẹ và
trong máu của người sống trong vùng nghiên cứu. Từ đó đưa ra những giải pháp
khắc phục hậu quả.
Như vậy:
Cuộc chiến tranh sử dụng chất độc da cam/Dioxin của Mỹ ở miền Nam Viêt
Nam là cuộc chiến tranh hoá học lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Nó đã gây hậu
quả nặng nề với môi trường và con người Việt Nam.
Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã cố gắng tổ chức nhiều hoạt động nghiên
cứu và khắc phục hậu quả chất độc hoá học/Dioxin đối với môi trường và con
người nhưng mới chỉ đáp ứng được một phần nhỏ so với yêu cầu phức tạp và lâu
dài của hậu quả này. Các khu ô nhiễm nặng Dioxin cần sớm được xử lý triệt để;
các nạn nhân Dioxin cần được tổ chức chăm sóc và điều trị tích cực hơn tại các
trung tâm phục hồi chức năng và họ cần được hỗ trợ cải thiện đời sống cả vật chất
và tinh thần nhiều hơn nữa.
Chính phủ Mỹ cần và nên có trách nhiệm giúp nhân dân Việt Nam khắc phục
những hậu quả của CĐHH/Dioxin do chính họ sử dụng với quy mô và mức độ
tích cực hơn nữa để xử lý triệt để các khu ô nhiễm và giúp đỡ các nạn nhân giảm
bớt khó khăn.

SV: Phạm Thu Hiền Lớp: K51 - Địa Môi trường
18

×