Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

558 Phân tích tình hình thực hiện gia công và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH may thêu Hà Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 69 trang )

bea

Agee

Kank pA

Sam cute

-

~

ˆ

l6

~ fu,

¬

Ov by

Ane

#4

TL

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THUẬT CÔNG NGHỆ


KỸ
P
LẬ
N
ĐÂ
C
HỌ
ĐẠI
G
ỜN

“T
KHOA QUẦN TRỊ KINH DOANH
~-==oOO----

NG VA MOT
CO
A
GI
ỆN
HI
G
HW
LT
NH
HI
NH
TI
GH
TI

PHAN
NH
KI
ẤT
XU
N
SẢ
Á
QU
ỆU
HI
0
04
NG

SỐ GIẢI PHÁP
HA GIANG.
EU
TH
Y
MA
HH
TN
TY
NG
GO
A
GU
H
AN

DO
i TRUONG EMDL-KTON.

THU VIỆN

|Số.101 002451



GVHD
SVTH

LỚP

: PGS. TS HOANG THI CHỈNH

: DANG TH] HUONG LAN

: 97NT1

NIÊN KHÓA: 1997 - 2001


Ủ NGHĨA VIỆT NAM
CONG HOA XA Hột CH

nh Phúc
Độc Lập - Tự Do- Hạ
o0 -----~~¬*”
¬.


|

AT CƠNG NGHỆ
ĐẠTHỌC DÂN LẬP KỸ7 THU
Q.3 TPHCM
G
AN
VP: 110 CAO TH



7
DT: 8..332.875- 8. 324.27

|

rill WE AQ YU

ON
eum. 7PỊ.. cinith D

- Khoa

trang thứ
i dân tờ giấy này vào
Chú ýý: : Sinh viên phả
của bản thuyết mình

GD... .ddrv6....


| Bộ môn:

nem

NN b
“78... oUONG.... LI

⁄fGM.
Họ và tên D: T

WĂh RỐT NâHnhItP

LUAN

THIEN...
unt. TRY. INGOT.

Ngnh

ơ...........907!V74.......

Lp

4

e

d


apy. NO, A tui
.
.
.
n
w
x
uc
L
.B
. ..Ain6....
MIP
Lier " ee k6..
......
rent
a
ig
o
na
cece rte
W520... fil
SA
⁄A..... Ở TUNPra cocci
..
..
V.
Z7
=
n
.

Oy
_
g.
BUD... "lin
-

Đầu đề luận vấm :

1.

2.
4.

Nhiệm vụ :
Số liệu bạn đầu :
Hen

Tu ngư

b.

,

v4!



>

/


Gh clibeg.

fal dibs

008 of

thy

Nội dung:
y ết mình :
* Phần tính tốn và thu

DUGG

Ae

. h
h
_

Bete Dhar... M0

LOI

„2

thee... Bb

Do


"—-



Do

vehvt

kite.

ee

aad

.M

...

t

....

....

...
————

_


£+€/

7=...

...

———

Lh.

nh

AOD...

ae £

Lei,

:

Lh.

`... Te “4

Labo yt Gani MOO

Belo!

, Leng


_fad..go0,.0ra

Ä”¬..ẻẽ

Abo.

A

/

/

À

"V

vẽ)
(loại và kích thước bản
* Phần bản về về đề thị

cern


".

—ằ
ằ..

..ằ.


....

...
....

¬_

.....

.....

¬———.

.

SSSI

...—

TT
.....

¬——..

TE


on dén tat ed Théy

xin gut Lot ed

Voi long bit on chain thank, em

C5 dé va dang day

nhan duge su tan
g Nghe. Sust bon ndm qua, em da
tat Truong Bat Hoe Kj Thuat Con
cia guy “2
Link day 25, “rujyÔ) dat hiéh bhite
aa nghé z2//8/

ca hiéh thie xa Agi 24

C5 tat Luong,

mét bat ging  môi tink hoa

me z2/22 Lim nhin vé
em mo tng canh cba /12222 Lat,

mide trp Lhe Givi
was ht, hink te, thiong mai ata mide tava ede
tal, gp
Em xin chan thank cdin on 16 quan

ds ca PGS

— TS Hoang

The Chink,


thién cudn Ludn van 1
em nhiing hiéh thite va cdah hoan
nguot da Luce Ligh 2/22 22⁄2 cho
z2/z/

nay.
Nin edm on Fan Gidm

Poe

va toan Lbé nan

g
vtER Cong ty va gia 4# da don

244A dé em trong qua trinh nghién eibu.

VtER

nguot đã dầu dat em,
List on sau 4a dén tat ed nhiing
Mot Lin nita, xin bay Lo long

HA

82 chu.
lap cting phut trong “bởi 2/22 29/
dd em Leong suk thot gan hoe


OP Hs Che Mink, thang 9/2007.
Sink vién thue Kien.

Dang

Thi Huong

Lan.


NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN


di.6b

Be

|
“2

hig

mi

l

AE.

2⁄26.


oS

J

/

LLELL

Utht...

T—



MeL.

“6e

Lo z..?¿zz.

⁄2z2 1: C c2

1z

“7Á

a Ne
Chol

é ack.


H..L0e..cad

ald.

Cob

ve!

J

t/

= syle oo

i0,

258

7“

th

£

Le

“Oo.

beans Á⁄⁄.(2z‹⁄


c( Lá. ca Tie

cache,

Meer

dbuig.dta

hetwtz..thank.

te

G thts.

a7

C42222

Obie. thd

CE! gatig . hgh:

whit...

bee. Ate dier,. dea

tls

"Aan, Ain, 205, Pepcid


beet,

-

_---

Lo

Z2

Co.

tte.

/^

hue

CCB

AE

2/222

LL

z2

“cưa


eden.

LEP “glide

2z Z

⁄⁄ca›

2

Lie

ALE

Tp Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 10 năm 2001.
Hướng dẫn khoa học

242⁄44+^Á


Se

PGS. TS Hoàng Thị Chỉnh.


NHAN XET CUA CONG TY TNHH HA GIANG
view

tần, Cich


fade.

thả, sau,

must

“Gang

Đáng _ bị... Hang, loo de? tawe Aiéo tet nev
Cea

qu,

tee

tin

toàu

tự 2

Sang

tan

bud, vele..bada teh. tinh Aéah. thace.

Nhelng,


ty

ra.

tong
đan

m

.đước

nộ,

ty

“te

[cece

SE
eo

Car.

qua

Abs

nag, m


4.2pap

va oabt gs

4a. cong,

hươu

da.

08! _

whidu

eh

Iesinb, tong."

xu Ed

héob.thue. “lê sua chào
ma...

nức

~—

Lesa

ae? thle


wens. xt.
~

-

}LÀ2a4- CQO “ưu

Gạa....xufa4,...kuak,.dloealo... tu...

new

ed

Shh

qua

2

812,....lJ

Tp Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 10 năm 2001.

Giám đốc Công ty.


169 WO DA:
Việt Nam đang trong quá trình mở của thu hái đầu tư từ nước ngoài. Nhưng đầu
tư vào lĩnh vực nào có hiệu quả nhất, đó khơng chỉ là câu hỏi đặt ra cho các nhà đầu tư

trong nước và nước ngồi vào Việt Nam, mà nó cịn là vấn đề quan tâm hàng đầu của
chính phả Việt Nam nhằm phát triển kinh tế xã hội trong nước.
Việt Nam có một vị trí thuận lợi để phát triển hàng hải giao thơng quốc tế, có
một lượng lao động dồi dào, có kỹ thuật và tay nghề cao, giá nhân công lại rẻ hơn rất
nhiều so với nhân công cùng chủng loại trong khu vục. Đó là một trong những lợi thế
cạnh tranh rất lớn của chúng ta. Trong điều kiện cơ sở vật chất và cơng nghệ cịn lạc
hậu, vốn trong nước quá. thấp thì hợp tác đầu tư và gia công quốc tế thực sự là một
hướng đi rất tốt cho Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Hợp tác đầu tư và gia công quốc
tế vừa phát huy được lợi thế cạnh tranh trong nước, vừa thâm nhập dễ dàng vào thị
trường nước ngoài, vượt qua hàng rào bảo hộ mậu dịch và hàng rào hạn ngạch chặt chế

của các nước phát triển.

Trong bối cảnh như vậy, Công ty TNHH May Thêu HÀ GIANG cũng ra đời và
đang phát triển cho tới ngày hôm nay. Nhưng trong kinh doanh, dường như người ta
không bao giờ bằng lịng với thực tại, lúc nào cũng phải tìm cách vươn lên, tìm ra những
giải pháp để Cơng ty ngày càng phát triển. Nhận thức được tầm quan trọng đó nên em
đã quyết định chọn đề tài: “ Giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty
TNHH May Thêu HA GIANG” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.

Đây khơng phải là vấn đề mới mẻ, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về đề tài
này. Tuy nhiên vẫn cịn cần một cơng trình như thế này vì nó hết sức thiết thực và cụ thể,
đem lại lợi ích thực tiễn cho Cơng ty, giúp Cơng ty tơn tại và phát triển, góp phần xây
dựng và phát triển nền kinh tế nước nhà.
Do bị hạn chế về trình độ
nghiên cứu hạn chế nên cuốn luận
khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót và
bình của giáo viên hướng dẫn, cùng

lý luận, kinh nghiệm thực tiễn cộng với thời gian

văn này chỉ giới hạn trong 3 chương và chắc chắn
sơ xuất. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến phê
q thây cơ và các bạn.

TP Hồ Chí Minh, tháng 9/2001.


MUc LUC
LỜI MỞ ĐẦU

CHUONG I: MOT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIA CÔNG.

1.

Xét về quyền sở hữu nguyên liệu trong quá trình
sản xuất sản phẩm.

2. Xét về mặt giá cả gia công.
3. Xét về mức độ cung cấp nguyên liệu, phụ liệu.
4.

Xét về hình thức tổ chức qui trình cơng nghệ.

1.

Khái niệm.

IV. HOP DONG GIA CONG.

2. Nội dung của hợp đồng gia cơng.

2.1. Hình thức và nội dung một hợp đồng gia công.

2.2. Qui định của Nhà nước về hợp đồng gia công.
2.3. Hợp đồng gia công hàng may mặc, với nước ngồi
V. QUITRÌNH THỦ TỤC XUẤT NHẬP KHẨU
HANG MAY CONG NGHIEP GIA CON G.
VI. NHUNG VAN ĐỀ CAN CHU ¥ VE/GIA CONG QUOC TE.

CHUONG I: PHAN TICH TINH HÌNH THVC HIEN GIA CÔNG
CUA CONG TY TNHH MAY THEU HA GIANG.

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CUA CONG TY.
wh

1.

Sơ lược lịch sử hình thành.

Chức năng —- nhiệm vụ của Cơng ty.
Bộ máy quản lý của Công ty.

3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty.

3.2. Chức nang— nhiệm vụ của từng bộ phận.
3.3. Số lượng và trình độ của đội ngũ nhân viên.
Il. TINH HINH THUC HIEN GIA CÔNG CUA CONG TY.
1. Hệ thống tổ chức sản xuất của Cơng ty.

2.
3.


Qui trình sản xuất của cơng ty.
Kết quả hoạt động gia công của Công ty.

G2
mw
CA

II. PHAN LOAI.

Ơ CŒn Ca Ca

1. Đối với bên đặt gia công.
2. Đối với bên nhận gia cơng.

GŒ—

về HOẠT ĐỘNG GIA CƠNG.

Ww

VIỆT. NAM

Œœ

NƯỚC

~1" Œœ

QUI DINH CỦA NHÀ


œ

II.

b2

2. Ưu và nhược điểm của gia công.
3. Bản chất của hoạt động.

b

1. Định nghĩa gia công hàng xuất khẩu.

B2)

KHAINIEM GIA CÔNG.

I.

14
15
16
16
16
16
17
17
18
18

19
20
22


CHUONG III: MOT Số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG SẲN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
I. NHUNG THUAN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CHUNG
CỦA NGÀNH

GIA CƠNG

MAY

XUẤT

KHẨU.

II. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ SAN XUAT

1.

KINH DOANH G CONG TY HA GIANG.

Mục tiêu của giải pháp.

2. Các giải pháp cụ thể.

2.1. Mục tiêu ngắn hạn: Nâng cao hiệu quả


hoạt động gia công hiện nay

2.1.1. Tập trung phát triển theo chiều sâu.

2.1.2. Hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động.
2.1.3. Giảm chi phí.

2.2. Mục tiêu dài hạn: Chuyển dân sang phương thức tự doanh.
2.2.1. Chiến lược tiếp thị.

2.2.2. Nguồn nguyên vật liệu.
2.2.3. Chiến lược vốn.

2.2.4. Đội ngũ khoa học kỹ thuật.

2.3. Giải pháp về thị trường.

2.3.1. Tầm quan trọng của thị trường.

2.3.2. Khai thác thị trường hạn ngạch.
2.3.3. Khai thác thị trường phi hạn ngạch.

II. MỘT

SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ
ĐỐI VỚI CÔNG TY VÀ ĐỐI VỚI NHÀ

1. Đối với Côngty

NƯỚC.


1.1. Mục tiêu của kiến nghị.

1.2. Kién nghi cu thé.
2. Đối với Nhà nước.

|

2.1. Mục tiêu của giải pháp.

|

2.2. Các giải pháp cụ thể.
2.2.1. Về chính sách đầu tư và chuyển đổi cơ cấu.
2.2.2. Về thị trường.

2.2.3. Về việc cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành may.

2.2.4. Về việc phân bổ hạn ngạch may.

|

2.2.5. Về việc đào tạo nguồn nhân lực.
2.2.6. Về hoạt động ngoại giao.

|

KET LUAN

25

26
30
30
30

30
30
30
33
35
36
40
41
42
44
45
46
47
54
54
54
54
55
55
56
57
58
58
59
59

60
61


GVHD: PGS-TS Hoàng Thị Chỉnh

Luận văn Tốt nghiệp

CHUONGI
---000---

MỘT &Ố VẤN ĐỂ CHUNG VỀ
CIA CONG QUOC Tf.

SVTH: Đặng Thị Hương Lan


GVHD: PGS-TS Hoàng Thị Chỉnh

Luận văn Tốt nghiệp

I.

KHAINIEM GIA CONG:
1.Định nghĩa gia công hàng xuất khẩu:

Gia công hàng xuất khẩu là một phương thức hàng sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
Trong đó người đặt gia cơng ở một nước cung cấp đơn hàng, hàng mẫu, máy móc thiết
bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo định mức cho trước cho người nhận gia
công, ở nước khác. Người nhận gia cơng tổ chức q trình sản xuất sản phẩm theo yêu

cầu của khách. Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt

gia công để nhận tiền cơng.
Tiền cơng gia cơng

¬

f

MMTB,NPL, | Bên nhận gia công
Bên đặt gia công |F con
—.>
(ở một nước)

BTP, mau hang

(ở nước khác)

Trả sản phẩm hồn chỉnh

F——>

Tổ chức q

KÝ,

2

trình sản xuất




2. Ưu và nhược điểm của gia cơng:

e

Uu điểm:

©

Nhược điểm:

+ Đối với bên đặt hàng gia công: phương thức này giúp cho họ lợi dụng được giá
rẻ về nhân công và nguyên phụ liệu (nếu có) của nước nhận gia công.
+ Đối với bên gia công: phương thức này giúp họ giải quyết được công ăn việc
làm cho người đân trong nước và nhập được thiết bị hay công nghệ mới (nếu có) về cho
nước mình nhằm xây dựng nền công nghiệp dân tộc.
+ Đối với bên đặt hàng gia cơng: khơng chủ động kiểm tra, giám sát được tiến
trình hay chất lượng gia cơng một cách chính xác.
+ Đối với bên nhận gia công: chỉ là làm thuê theo yêu cầu của bên đặt gia công
để hưởng công lao động nên hạn chế về lợi nhuận cũng như không làm chủ được quá
trình kinh doanh của mình, vì vậy cơng ty khó có khả năng phát triển.

3. Bản chất của hoạt động gia công:

- Bén đặt hàng gia công là chủ sở hữu đối với toàn bộ sản phẩm.
- _ Bên nhận gia công chỉ làm thuê theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng
công lao động mà khơng chịu trách nhiệm về tài chính đối với q trình kinh doanh sản
phẩm gia cơng hay có thể nói rủi ro về phía bên nhận gia cơng là rất ít. Chính điều này,
làm cho bên nhận gia cơng khơng thể có lợi nhuận cao vì rủi ro càng cao thì lợi nhuận

mới càng nhiều (hay rủi ro tỷ lệ thuận với lợi nhuận).

SVTH: Đặng Thị Hương Lan

2


GVHD: PGS-TS Hoàng Thị Chỉnh

Luận văn Tốt nghiệp

H. QUI ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG:
Ớ Việt Nam, sau nhiều lân thay đối, bổ sung cho đến nay, khái niệm gia công

được qui định trong Nghị định 57/1998/NĐ-CP, ngày 31/07/1998, như sau:
“Gia cơng hàng hóa với thương nhân nước ngoài là việc thương nhân Việt
Nam, doanh nghiệp được thành lập theo Luật Đầu tứ nước ngoài tại Việt Nam nhận
gia cơng hàng hóa tại Việt Nam cho thương nhân nước ngồi hoặc đặt gia cơng hàng

hóa ở nước ngoài ”.

Từ qui định trên cho thấy, gia cơng hàng hóa với thương nhân nước ngồi bao
gồm: Thương nhân Việt Nam nhận gia công cho thương nhân nước ngồi và thương

nhân Việt Nam đặt gia cơng ở nước ngồi.

Trong đó, Thương nhân Việt Nam nhận gia cơng hàng hóa cho thương nhân
nước ngồi cần tn thủ các ngun tắc:

e


Thương nhân Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế được phép nhận gia

cơng cho thương nhân nước ngồi, khơng hạn chế số lượng, chủng loại hàng gia công.
Đối với hàng gia cơng thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu và

tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu, thương nhân chỉ được ký hợp đồng sau khi có sự chấp

thuận bằng văn bản của Bộ Thương mại.(Điều 11-NĐ 57)

e_

Quyển, nghĩa vụ của các bên đặt và nhận gia công: (Điều 15-NÐ 57)
1. Đối với bên đặt gia công :

a.

Giao toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu vật tư gia công theo đúng thỏa

b.

Nhận và đưa ra khỏi Việt Nam tồn bộ sản phẩm gia cơng, máy móc, thiết

thuận tại hợp đồng gia công.
bị cho thuê hoặc mượn,

nguyên

liệu, phụ


liệu, vật tư, phế liệu sau khi thanh lý hợp

đồng gia công, trừ trường hợp được phép tiêu thụ, tiêu hủy, tặng theo qui định của Nghị
định này.

c. Được cử chuyên gia đến Việt Nam để hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và kiểm

tra chất lượng sản phẩm gia công theo thỏa thuận trong hợp đồng gia công.

d.

Chịu trách nhiệm về quyển sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ

hàng hóa. Trường hợp nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa đã được đăng
ký tại Việt Nam thì phải có giấy chứng nhận của Cục sở hữu công nghiệp Việt Nam.

e. Tuân thủ các qui định của pháp luật Việt Nam có liên quan đến hoạt động
gia công và các điều khoản của hợp đồng đã được ký kết.
2. Đối với bên nhận gia công:

a. Được miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu,
vật tư tạm nhập khẩu theo định mức để thực hiện hợp đồng gia công.
b._
c.

Được thuê thương nhân khác gia cơng.
Được cung ứng một phần hoặc tồn bộ nguyên liệu, phụ liệu, vật tư để gia

công theo thỏa thuận của hợp đồng gia công và phải nộp thuế xuất khẩu theo qui định
của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với phần nguyên liệu, phụ liệu, vật tư

mua frong nước.

d. Được nhận tiễn thanh toán từ bên đặt gia công bằng sản phẩm gia công, trừ
sản phẩm thuộc Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, cấm xuất khẩu. Đối với sản phẩm
SVTH: Đặng Thị Hương Lan

3


GVHD: PGS-TS Hoàng Thị Chỉnh

Luận văn Tốt nghiệp

thuộc Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện phải được sự chấp thuận

của cơ quan có thẩm quyền.
e. Phải tuân thủ các qui định của Pháp luật Việt Nam về hoạt động gia công,

xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất hàng hóa trong nước và các diéu khoản của hợp đồng
gia cơng đã được ký kết.
Cịn thương nhân Việt nam
ngun

đặt hàng hóa ở nước ngồi cần tn thủ các

tắc sau:

e_ Thương nhân Việt Nam thuộc mọi thành phân kinh tế đều được đặt gia cơng
ở nước ngồi các loại hàng hóa đã được phép lưu thơng trên thị trường Việt nam để
kinh doanh theo qui định của pháp luật.

Việc xuất khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư để gia công và
nhập khẩu sản phẩm gia công phải tuân thủ các qui định của pháp luật về xuất nhập

khẩu.

Hợp đồng đặt gia cơng hàng hóa ở nước ngoài và thủ tục hải quan đối với xuất

nhập khẩu hàng hóa đặt gia cơng theo qui định tại Điều 19-NĐ 57 như sau:
1. Thương nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đều được đặt gia cơng Ở
ngồi các loại hàng hóa đã được phép lưu thơng trên thị trường Việt Nam để
doanh theo qui định của pháp luật.
2. Việc xuất khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư để gia
và nhập khẩu sản phẩm gia công phải tuân thủ các qui định của pháp luật về xuất

khẩu.

3. Hợp đồng
xuất nhập khẩu hàng
này.
e Quyển và
(Điều 20- ND 57)
a. Được tạm
thứ ba cho bên nhận

nước
kinh
công
nhập

đặt gia công hàng hóa ở nước ngồi và thủ tục hải quan đối với

hóa đặt gia cơng theo qui định tại Điều 12 và Điều 16 Nghị định
nghĩa vụ của doanh nghiệp đặt gia cơng hang hóa ở nước ngồi:
xuất khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư từ nước
gia công để thực hiện hợp đồng gia công.

b. Được tái nhập khẩu đã gia công. Khi kết thúc hợp đồng gia cơng, được tái

nhập khẩu máy móc, thiết bị, ngun liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa.
c. Được bán sản phẩm gia cơng và máy móc, thiết bị, ngun liệu, phụ liệu,
vật tư đã xuất khẩu để thực hiện hợp đồng gia công hoặc thị trường khác và nộp thuế
theo qui định hiện hành.
d. Được miễn thuế xuất khẩu, nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, nguyên
liệu, phụ liệu, vật tư tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu và sản phẩm gia cơng nhập khẩu;
nếu khơng tái nhập khẩu thì phải nộp thuế xuất khẩu theo qui định của Luật thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu. Đối với nguyên liệu, phụ liệu, vật tư mua tại nước ngồi để gia
cơng mà sản phẩm gia cơng được nhập khẩu thì phải chịu thuế nhập khẩu theo qui định
của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
e. Được cử chuyên gia, công nhân kỹ thuật ra nước ngoài để kiểm tra nghiệm
thu sản phẩm gia công.

SVTH: Đặng Thị Hương Lan

4


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: PGS-TS Hoàng Thị Chỉnh

Ill. PHÂN LOẠI:

Người ta thường phân loại gia công hàng xuất khẩu dựa trên các tiêu thức sau:

1. Xét về quyền sở hữu nguyên liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm:

+ Hình thức nhận nguyên liệu giao thành phẩm: bên đặt gia công giao nguyên
liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo, sẽ
thu hồi thành phẩm và trả phí gia cơng. Trong trường hợp này, trong thời gian chế tạo
quyên sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công.
+ Hình thức mua đứt bán đoạn: dựa trên hợp đồng mua bán hàng dài hạn với
nước ngoài. Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sau thời
gian sản xuất, chế tạo, sẽ mua lại thành phẩm. Trong trường hợp này, quyền sở hữu
nguyên vật liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia cơng.
+ Hình thức kết hợp: trong đó bên đặt gia cơng chỉ giao ngun vật liệu chính,
cịn bên nhận gia công cung cấp những nguyên vật liệu phụ.

2. Xét về mặt giá cả gia công:

Hợp đồng thực chỉ thực thanh: trong đó bên nhận gia cơng thanh tốn với
bên đặt gia cơng tồn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với tiền thù lao gia cơng.
+ Hợp đồng khốn: trong đó người ta xác định định mức cho mỗi sản phẩm
gồm: Chi phi định mức và thù lao định mức. Hai bên sẽ thanh toán với nhau theo giá
định mức đó cho dù chi phí thực tế của bên nhận gia công là bao nhiêu.
+

3. Xét về mức độ cung cấp nguyên liệu. phụ liệu:
+ Bên nhận gia cơng nhận tồn bộ ngun phụ liệu bán thành phẩm. Trong
trường này, bên đặt gia công cung cấp 100% ngun phụ liệu. Trong mỗi lơ hàng đều
có bảng định mức nguyên phụ liệu cho từng loại sản phẩm mà hai bên đã thỏa thuận và
được các cấp quản lý xét duyệt. Người nhận gia công chỉ việc tổ chức sản xuất theo
đúng mẫu của khách và giao lại sản phẩm cho khách đặt gia công hoặc giao lại cho


người thứ ba theo sự chỉ định của khách.

+ Bên nhận gia cơng chỉ nhận ngun liệu chính theo định mức, cịn ngun
liệu phụ, phụ liệu thì tự khai thác theo đúng yêu cầu của khách.

+

Bên nhận gia công không nhận bất cứ nguyên phụ liệu nào của khách mà

++

++

+

+

chỉ nhận ngoại tệ, rồi đùng ngoại tệ đó để mua nguyên liệu theo yêu cầu.
4. Xét về hình thức tổ chức qui trình cơng nghệ:
Sản xuất chế biến.
Lắp ráp, tháo dỡ, phá đỡ.
Tái chế.

Chọn lọc, phân loại, làm sạch, làm mới.

Đóng gói, kẻ ký mã hiệu.

Gia cơng pha chế...


SVTH: Đặng Thị Hương Lan

5


GVHD: PGS-TS Hoàng Thị Chỉnh

Luận văn Tốt nghiệp

IV. HỢP ĐỒNG GIA CƠNG:
1. Khái niệm:

Hợp đồng gia cơng hàng xuất khẩu là sự thỏa thuận giữa bên đặt gia công và
bên nhận gia cơng, ở các nước khác nhau, trong đó qui định rõ quyển lợi và nghĩa vụ
của các bên trong q trình gia cơng hàng hóa. Thơng thường có những qui định sau:
- Loai hang gia cong.
- Nguyén phụ liệu, định mức của chúng.

- _ Thời gian, phương thức cung cấp, giao nhận nguyên phụ liệu, máy móc, thiết

bi.
- - Đào tạo nhân công.

- _ Thời gian, phương thức giao nhận sản phẩm.

- _ Tiển gia công và phương thức thanh toán.
- _ Các quyền lợi và nghĩa vụ khác của các bên.

2. Nội dung của hợp đồng gia cơng :


2.1. Hình thức và nội dung của một hợp đồng gia cơng thường có như sau:

HỢP ĐỒNG

Số:

Ngày:
Bén A:
Tén:

Dia chi:
Dién thoai
Người đại diện:

Fax

Telex

Email

Bên B:
Tên:

Địa chỉ:
Điện thoại

Fax

Telex


Email

Bên A và Bên B đã thỏa thuận ký kết hợp đồng gia công theo những điều khoản và
điều kiện dưới đây:

1.

Hàng gia công:
se. Tên:

e

Số lượng:

Qui cách phẩm chất:
Hàng mẫu, bao bì:

2.

Tiền gia cơng:
e_ Tiền gia công, điều kiện cơ sở giao hàng, đồng tiền thanh toán.
e

Tổng giá trị hợp đồng.

SVTH: Đặng Thị Hương Lan

6



Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: PGS-TS Hoàng Thị Chỉnh

e Phương thức thanh toán.
Nguyên phụ liệu:
e_ Loại nguyên phụ liệu, thiết bị máy móc.
e Định mức gia cơng.

e _ Dung sai của nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị.
e_

Số lượng, thời gian, địa điểm giao nhận nguyên phụ liệu.

Chất lượng, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng.

Đào tạo nhân công:

e
e_
e

Số lượng nhân cơng.
Chất lượng đào tạo.
Hình thức, thời gian địa điểm đào tạo.

e

Chi phí đào tạo.


Phương thức xuất trả sản phẩm:
e Số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng.

e Bao bì, ký mã hiệu.
e_

Điều kiện cơ sở giao hàng, địa điểm giao nhận sản phẩm.

e Kiểm tra.
6. Bảo hiểm.
7.
8.
9.
10.
11.

Thưởng phạt.

Bất khả kháng.

Khiếu nại.
Trọng tài.
Điều khoản chung.

ĐẠI DIỆN BÊN A

DAI DIEN BEN B

2.2. Qui định của Nhà nước về Hop đồng gia công:
Theo tỉnh thân của NÐ 57/1998/CP ngày 31 tháng 7 năm 1998, nội dung của

hợp đồng gia công được qui định như sau: (Điều 12- NÐ 57).
Hợp đồng gia công phải được lập thành văn bản và bao gồm các điều khoản
sau:

Tên, địa chỉ của các bên ký hợp đồng.
Tên, số lượng sản phẩm gia công.

`.

Giá gia công.
Thời hạn thanh toán và phương thức thanh toán.
Danh mục, số lượng, trị giá nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu và
nguyên liệu, phụ liệu, vật tư sản xuất trong nước (nếu có) để gia cơng, mức sử dụng
ngun liệu, phụ liệu, vật tư, định mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu
trong gia công.
f. Danh mục và trị giá máy móc thiết bị cho thuê, hoặc cho mượn hoặc tặng

cho để phục vụ gia cơng (nếu có).

SVTH: Đặng Thị Hương Lan

7


GVHD: PGS-TS Hoàng Thị Chỉnh

Luận văn Tốt nghiệp

g. Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc xử lý máy móc, thiết bị


thuê mượn, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa sau khi kết thúc hợp đông gia công.

h. Địa điểm và thời gian giao hàng.

¡i..

j.

Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa.

Thời hạn hiệu lực của hợp đồng.

2.3. Hợp đông gia công hàng may mặc với nước ngồi:

Trong hợp đồng gia cơng quốc tế của Việt Nam hiện nay, hàng dệt may chiếm

vị trí hàng đầu. Vì vậy phần này xin giới thiệu cụ thể một dạng hợp đồng gia công

hàng may mặc thường gặp:

PROCESSING CONTRACT
No...
Date:...

Between:

Name:
Address:
Fax:


Telex:

Email:

Represent by...
Hereinafter called as “THE CONSIGNOR”
And

: Name:

Address:
Fax:
Telex:
Email:
Represent by...
Hereinafter called as “THE CONSIGNEE”
Both parties have agreed to sign this contract under the following terms and
condition:
1. Object of the contract:
2. Commodity, price and amount:
e Commodity:
e Style No:
e Quantity:
e Price (CMT, CMP, CMPQ...)
e ETA SGN of material and accessories.

^

e ETD SGN of products.
e Total amount:

3. Delivery terms:
e Fabric and accessories:
- Delivery term:
- Shipping documents:
e Finish garment:
- Delivery term:
- Shipping documents:
Technical stipulation and quality.
5. Payment:

SVTH: Đặng Thị Hương Lan

8


GVHD: PGS-TS Hoàng Thị Chỉnh

co SNS

Luận văn Tốt nghiệp
Inspection:
Claim:
Arbitration:

General condition:
FOR THE CONSIGNEE

FOR THE CONSIGNER

V. QUI TRÌNH

NGHIỆP GIA CƠNG:

THỦ

TỤC

XUẤT

NHẬP

KHẨU

MAY

HÀNG

CƠNG

Sơ đơ 1.1. 36 DO TONG QUAT QUI TRINH

LẬD THỦ TỤC XUẤT NHẬD KHẨU HÀNG MAY CÔNG NGHIỆP GIA CÔNG
ĐĂNG KÝ
HỢP ĐỒNG - PHỤ KIỆN

NHẬP KHẨU

XUAT KHAU

1
MO SO THEO DOI

HANG GIA CONG





ĐỊNH MỨC
NPL

THU NHẬN
CHỨNG TỪ NK



v

KHAI BÁO

KHAI BÁO

HAI QUAN

HAI QUAN

v



KIEM HOA


KIEM HOA

v



HOÀN TẤT

HOÀN TẤT

TỜ KHAI

TỜ KHAI

|

v

THANH LY

HOP DONG

SVTH: Đặng Thị Hương Lan

_|
LAP CHUNG TU

XUAT

9



GVHD: PGS-TS Hoàng Thị Chỉnh

Luận văn Tốt nghiệp

NỘI DUNG QUI TRÌNH
NGHIỆP GIA CƠNG:

LÀM THỦ TỤC XUẤT NHẬP KHẨU

HÀNG MAY CƠNG

1. Đăng ký hợp đồng - phụ kiện gia công:

Sau khi ký kết hợp đồng với đối tác nước ngoài, Doanh nghiệp đến Bộ
Thương Mại để xin phê duyệt hợp đồng, phụ kiện. Các hợp đồng, phụ kiện đã được
-

duyệt được xem như làGiấy phép Xuất - Nhập khẩu.
- - Hồ sơ xin phê duyệt gồm:
+ Công văn xin duyệt.

+ Hợp đồng — Phụ kiện.

+ Danh mục nguyên phụ liệu và định mức tiêu hao NPL.

+ Bảng chiết tính giá gia công .

+ Báo cáo thẩm định Hợp đồng gia công (theo mẫu của Bộ Thương mại)


+ các giấy tờ liên quan khác.

Theo thong tư Liên bộ số 77TM/TCHQ ngày 29/07/96, được áp dụng thực
hiện từ ngày 15/08/96 thì:
-

+ Tất cả các hợp đồng gia công đều do Bộ Thương Mại phê duyỆt.

+ Đối với phụ kiện bổ sung của các hợp đồng đã được duyệt khơng có nội

dung về máy móc thiết bị và khơng sửa đổi nội dung của các điều khoản thương mại,
Doanh nghiệp trực tiếp đến Hải Quan làm thủ tục. Đói với các phụ kiện khác phải được
Bộ Thương Mại duyệt.

2. Mở sổ theo dõi hàng gia công tại Hải Quan:
- _ Sổ theo dõi hàng gia công là cơ sở để Hải Quan theo dõi, quản lý hoạt động
xuất nhập khẩu

hàng gia công của các Doanh nghiệp, gồm 3 phần:

Phần đầu: Định mức NPL tiêu hao (Được sử dụng khi định mức tiêu hao NPL
trước khi xuất một lô hàng — 3B)

Phân giữa: Thể hiện tổng nhu cầu của từng loại NPL nhập khẩu để thực hiện
tổng số lượng sản phẩm trong hợp đồng, phụ kiện (Được sử dụng khi khai báo hàng
nhập khẩu - 4A)
Phần cuối: Thể hiện từng mã hàng xuất khẩu. Số lượng của từng mã hàng ứng

với số lượng đã được định mức ở phần đầu (Được sử dụng khi khai báo hàng xuất —


4B).

- - Hồ sơ xin mở sổ:
+ HD

— PK, bang định mức tiêu hao NPL

đã được Bộ

Thương

Mại phê

duyệt.

+ Hai sổ theo dõi hàng gia công : 1 sổ được đóng dấu Bản chính (Hải
Quan lưu), cịn 1 sổ được đóng dấu Chủ Hàng (Doanh nghiệp giữ).
+ Phiếu nhập khẩu, phiếu xuất khẩu, mỗi loại 2 bản: một bản Hải quan, một
bản Chủ hàng.

SVTH: Đặng Thị Hương Lan

10


GVHD: PGS-TS Hoàng Thị Chỉnh

Luận văn Tốt nghiệp


PHẦN NHẬP KHẨU:
3A. Thu Nhận Chứng Từ Nhập Khẩu:
- _ Khi có chứng từ (Invoice, packing list, Bill,...) từ nước ngoài gởi sang, kiểm
tra chứng từ, liên hệ với đại lý vận tải để biết được hàng sẽ đến VN khi nào, của khẩu
nào.

Sau khi phương tiện vận tải đã đến VN, chúng ta đến Đại lý vận tải để nhận

-

lệnh giao hàng (D/O) và các chứng từ liên quan, nộp phí dịch vụ bốc dỡ hàng...
Đại lý vận tải chỉ phát D/O khi có B/L gốc, nếu giao hàng bằng B/L gốc hoặc
khi đã có điện báo từ hãng tàu Nước ngồi đến Đại lý tại VN nếu giao hàng bằng điện
giao hàng.

4A. Khai báo Hải quan:
- - Hồ sơ gồm:
+ 1 tờ khai Hải quan (03 chính, 01 photo).
+ Invoice, Packing list.

+ Phiếu theo dõi nguyên phụ liệu nhập khẩu.

+ D/O, B/L...
+ Sổ theo dõi hàng gia công
+ Đơn xin đưa Container về kho riêng (nếu hàng nguyên Cont và xin kiểm
hóa tại kho riêng)

- - Qui trình khai báo :

Đối chiếu nợ thuế,


kiểm tra sơ bộ

,

(4A1)

Khai báo
(4A2)

—Ì

Ln chuyển

tykhaiHQ | ”

Đơi kiểm

PCỐI



Kiểm hỏa

(4A3)

(4A1) Nhân viên Hải quan kiểm tra nợ thuế, nếu doanh nghiệp không nợ thuế
mới được làm thủ tục Hải quan. Bộ phận này sẽ truy lục sổ theo dõi gia cơng (bản
chính) và kiểm tra sơ bộ hồ sơ, sau đó chuyển qua bộ phận 4A2 để doanh nghiệp khai
báo.


(4A2) Nhân viên Hải quan của bộ phận này sẽ kiểm tra chỉ tiết hỗ sơ, nếu đúng

đủ hổ sơ nhập hàng thì sẽ cho số tờ khai Hải quan và sẽ ghi vào sổ theo dõi hàng gia
công theo 1 hàng ở phần giữa của số (phần nhập khẩu). Số lượng của loại NPL nào sé
được ghi vào cột của loại NPL đó (động tác này gọi là trừ lùi).
(4A3) Hồ sơ đã khai báo xong và đã được duyệt sẽ được chuyển đến bộ phận
luân chuyển tờ khai. Nhân viên Hải quan sẽ phân chia tờ khai Hải quan căn cứ vào địa
điểm kiểm tra (kho riêng hay cửa khẩu) trình lãnh đạo duyệt, sau đó chuyển tờ khai HQ
đến đội kiểm tra (Kiểm hóa).

5A. Kiểm hóa:

- _ Sau khi chúng ta đã hoàn tất thủ tục khai báo HQ và các thủ tục ở Đại lý vận

tải và ở thương cảng, hàng đã sẵn sàng chờ kiểm tra, chúng ta tiến hành xin đăng ký

kiểm tra.

SVTH: Đặng Thị Hương Lan

11


GVHD: PGS-TS Hồng Thị Chỉnh

Luận văn Tốt nghiệp
Qui trình:

Đăng ký

`

vờ

kiếm hàng

F———>

Chờ phân Kiểm hóa
ta

te

`

viên kiểm hàng

F———*>

Kiểm hàng

Địa điểm kiểm hàng: tùy theo từng lô hàng nà chúng ta xin kiểm hóa ở nơi

-

thích hợp

+ Hàng sẽ được kiểm tại kho cảng nếu hàng rời (hàng chung chủ). Trường
hợp này, trước khi kiểm hàng chúng ta phải báo cho thủ kho, HQ kho và chịu sự kiểm
tra của họ trong thời gian kiểm hàng và khi xuất hàng ra khỏi kho.

+ Hàng sẽ được kiểm tra tại bãi nếu hàng Cont riêng nhưng khi muốn lấy
hàng (rút ruột) ở cảng cũng phải báo và chịu sự kiểm tra của HQ bãi.
+ Hàng kiểm tại kho riêng: khi đăng ký kiểm hàng phải xin lấy Tờ khai HQ
HQ
có đóng dấu Chủ hàng và đơn xin đưa về kho riêng để đến cảng làm thủ tục với

bãi, cổng kéo Cont về kho trước khi rước Kiểm hóa đến kiểm hàng.

6A. Hồn tất Tờ khai HQ cho một lô hàng nhập khẩu:
Sau khi kiểm tra xong nếu khơng có gì sai phạm so với khai báo, Kiểm hóa viên
sẽ ghi vào Tờ khai và trình Lãnh đạo duyỆt. Nếu hàng ở kho riêng coi như Tờ khai đã
hoàn tất, nếu hàng ở cửa khẩu thì sau được duyệt phải mang đến cửa khẩu trình HQ
kho hoặc bãi, cổng cảng kiểm tra, xác nhận mới được mang hàng về.
Sau khi hoàn tất các thủ tục trên TKHQ có đóng dấu Chủ hàng thì Doanh
nghiệp được giữ và chờ thanh lý hợp đồng.

Lưu ý:

Nếu hàng nhập được gửi qua đường bưu điện thì HQ bưu điện sẽ kiểm tra hàng
trước và đưa cho chủ hàng 1 tờ khai Phi Mậu Dịch để Doanh nghiệp đến lập tờ khai Gia
công tại HQ quản lý hàng gia công sau đó hé sơ sẽ được chuyển trở lại Bưu điện để
hoàn tất thủ tục.

PHẦN XUẤT KHẨU:
3B. Dinh miic HQ:

Trước khi khai báo xuất một lô hàng, chúng ta phải tiến hành xin HQ duyệt định

mức tiêu hao NPL cho lơ hàng đó.


-

Hồ sơ gồm:
+ Sổ theo dõi hàng gia công.

+ Bảng định mức: 2 bảng (1 HQ lưu, 1 chủ hàng giữ)

+ Mẫu sản phẩm

+ Sơ đồ các chỉ tiết sản phẩm
- _ Nhân viên HQ sẽ kiểm tra giữa thực tế và bảng định mức để cơ sở xác nhận
cuối
mức hao phí. Số lượng hàng đã được định mức sẽ được ghi vào phần đầu và phần
của sổ theo dõi hàng gia công.

SVTH: Đặng Thị Hương Lan

12



×