Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

GIÁO ÁN GDCD 8 II - MAI MÈO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.08 KB, 106 trang )

Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
Tiết: 1. Bài 1.
Ngày dạy:…………………
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức
• Giúp HS hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải.
• Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải.
• Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống.
2.Kĩ năng
• Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn
trọng lẽ phải trong cuộc sống.
• Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trọng lẽ phải.
• Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết
tôn trọng lẽ phải.
3.Thái độ
• Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hôị.
• Biết phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải.
II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên:Tranh thể hiện tự chủ, máy chiếu.
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu và giải quyết vấn đề ,tổ chức thảo luận nhóm,
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ:Phổ biến chương trình, nhắc việc HS.
3 Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
GV có thể đưa tình huống cho HS giải
quyết hoặc chơi trò đóng vai-> dẫn
vào bài học.


GV chuyển ý vào phần 1.
HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1,2:Trong các cuộc tranh luận,
có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số
các bạn phản đối. Nếu thấy ý kiến đó
đúng thì em sẽ xử sự như thế nào?
Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ
kiểm tra, em sẽ làm gì?
Nhóm 3,4:Em có nhận xét gì về việc
làm của quan Tuần phủ Nguyễn
I. Đặt vấn đề.
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
PPPPPHẢIPHẢI
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
Quang Bích trong câu chuyện trên?
Nhóm 5,6:Theo em, trong những
trường hợp trên, hành động như thế
nào được coi là đúng đắn, phù hợp?
Vì sao?
HS cùng nhau thảo luận, đại diện
nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận
xét bổ xung.
GV nhận xét, chốt ý.
Chuyển ý.
GV: Qua nội dung đã phân tích GV
yêu cầu HS trả lời những câu hỏi sau:
-Thế nào là lẽ phải?
-Thế nào là tôn trọng lẽ phải?

-Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện
như thế nào?
-Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải trong
cuộc sống?
HS trả lời
GV chốt lại nội dung.
Tổ chức cho HS chơi trò “Ai nhanh
hơn”
Đội A:Tìm những biểu hiện của hành
vi tôn trọng lẽ phải?
Đội B: Tìm những biểu hiện của hành
vi không tôn trọng lẽ phải?
Trong 3 phút đội nào tìm được nhiều
biểu hiện sẽ là đội thắng cuộc.
Chuyển ý.
HS làm bài tập 2 SGK/5
HS cùng nhau làm bài, đại diện lớp
sửa bài, các em khác nhận xét, bổ
xung.
GV nhận xét, đưa ra đáp án.
II.Nội dung bài học.
1. Khái niệm.
a.Lẽ phải là những điều được coi là
đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi
ích chung của xã hội.
b. Tôn trọng lẽ phải là công nhận,
ủng hộ,tuân theo và bảo vệ những
điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy
nghĩ, hành vi; không chấp nhận và
không làm điều sai trái.

2.Ý nghĩa.
-Giúp ứng xử phù hợp.
-Làm lành mạnh các mối quan hệ xã
hội.
-Thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển.


III.Bài tập .
Đáp án: c
4. Củng cố và luyện tập:
Tổ chức cho HS đóng vai:chia lớp làm 2 nhóm.
GV đưa ra tình huống:Trong các cuộc tranh luận, An luôn bảo vệ ý kiến của
mình, không cần lắng nghe ý kiến của người khác.
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
HS diễn tểu phẩm,lớp nhận xét,rút ra bài học bản thân.
GV kết luận toàn bài.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Bài cũ:
-Học bài kết hợp SGK/4.
-Làm bài tập còn lại SGK/4,5.
 Bài mới:
Chuần bị bài 2:Liêm khiết.
-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK/6,7.
-Xem nội dung bài học và bài tập SGK/9.
Chú ý tình huống sắm vai.
V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………
Tiết: 2. Bài :2.
Ngày dạy:…………………
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức
• HS hiểu thế nào là liêm khiết.
• Biết phân biệt hành vi trái với liêm khiết.
• Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết.
2.Kĩ năng
• HS biết kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân về đức tính
liêm khiết.
3.Thái độ
• Đồng tình, ủng hộ học tập gương liêm khiết.
• Phê phán hành vi không liêm khiết trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên:Tranh thể hiện tính liêm khiết û, máy chiếu.
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu và giải quyết vấn đề , kích thích tư duy, tổ chức thảo luận nhóm
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
LIÊM KHIẾT
KKKKKKKKK
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:

1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi:- Thế nào là lẽ phải? Tìm những biểu hiện của hành vi không tôn
trọng lẽ phải?
-> Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ,tuân theo và bảo vệ những
điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi; không chấp nhận và không
làm điều sai trái.
Biểu hiện:Chấp hành nội quy;lắng nghe ý kiến bạn;phê phán việc
làm sai…
- Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống? Tìm những biểu hiện
của hành vi không tôn trọng lẽ phải?
-> -Giúp ứng xử phù hợp.
-Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
-Thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển.
Biểu hiện:Làm trái quy định;vi phạm nội quy…
3 Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
GV có thể đưa tình huống cho
HS giải quyết hoặc chơi trò
đóng vai-> dẫn vào bài học.
GV chuyển ý vào phần 1.
HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm:
Nhóm 1,2 : Em có suy nghĩ gìvề
cáchxử sự của Ma-ri Quy-
ri,Dương Chấn và của Bác Hồ
trong những câu chuyện trên ?
Nhóm 3,4:Theo em, những
cách xử sự đó có điều gì chung?

Vì sao?
Nhóm 5,6:Trong điều kiện hiện
nay, theo em, việc học tập
những tấm gương đó có còn phù
hợp không? Vì sao?
HS cùng nhau thảo luận, đại
diện nhóm báo cáo, các nhóm
khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét, chốt ý.
Chuyển ý.
GV: Qua nội dung đã phân
I.Đặt vấn đề .
II.Nội dung bài học.
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
tích , GV yêu cầu HS trả lời
những câu hỏi sau:
-Em hiểu thế nào là đạo đức
trong sáng?
-Lối sống như thế nào là thể
hiện được chuẩn mực đạo đức
đó?
-Ý nghĩa và tác dụng của liêm
khiết trong cuộc sống?
HS trả lời
GV chốt lại nội dung.
Chuyển ý
HS làm bài tập 1, 2 SGK/8
HS cùng nhau làm bài, đại diện
lớp sửa bài, các em khác nhận

xét, bổ xung.
GV nhận xét, đưa ra đáp án
1. Thế nào là liêm khiết?
Là phẩm chất đạo đức, thể
hiện lối sống trong sạch,không
hám danh,hám lợi,không bận
tâmvề những toan tính nhỏ
nhen, ích kỉ.
2. Ý nghĩa.
-Làm con người thanh thản
-Nhận được sự tin cậy, quý
trọng
-Góp phần làm cho xã hội
trong sạch, tốt đẹp hơn.
III.Bài tập.
Bài 1:Không liêm khiết:b,d,e.
Bài 2:Tán thành:b,d.
Không tán thành:a,c.
4. Củng cố và luyện tập:
Tổ chức trò chơi kể chuyện tiếp sức:Mỗi HS viết 1 câu cho đến khi câu
chuyện hoàn chỉnh.
Lớp nhận xét,rút ra bài học bản thân.
GV kết luận toàn bài.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Bài cũ:
-Học bài kết hợp SGK/8.
-Làm bài tập còn lại SGK/8.
 Bài mới:
Chuần bị bài 3:Tôn trọng người khác.
-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK/9.

-Xem nội dung bài học và bài tập SGK/9,10.
Chú ý tình huống sắm vai và trò chơi nhanh tay nhanh mắt.
V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
Tiết: 3. Bài 3.
Ngày dạy:…………………
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức
• HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác; sự tôn trọng của người khác đối với
mình và mình phải biết tôn trọng bản thân.
• Biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống.
• Ý nghĩa của sự tôn trọng người khác đối với quan hệ xã hội.
2. Kĩ năng.
• Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác trong cuộc
sống.
• Có hành vi rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh gia và điều khiển hành vi
của mình cho phù hợp.
• Thể hiện hành vi tôn trọng ngươì khác mọi lúc mọi nơi.
3. Thái độ.
• Đồng tình ủng hộ và học tập những hành vi biết tôn trọng người khác.

• Có thái độ phê phán hành vi thiếu tôn trọng mọi người.
II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên:Tranh thể hiện tính tôn trọng người khác, máy chiếu.
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu và giải quyết vấn đề , kích thích tư duy, tổ chức thảo luận nhóm
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là liêm khiết? Ý nghĩa của liêm khiết?
-Kể 1 câu chuyện về liêm khiết .
=>
1. Là phẩm chất đạo đức, thể hiện lối sống trong sạch,không hám danh,hám
lợi,không bận tâmvề những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
2. Ý nghĩa.
-Làm con người thanh thản
-Nhận được sự tin cậy, quý trọng
-Góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
HS: kể chuyện.
3 Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
GV có thể đưa tình huống cho
HS giải quyết hoặc chơi trò
đóng vai-> dẫn vào bài học.
GV chuyển ý vào phần 1.
HS đọc phần đặt vấn đề SGK.

Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm:
Nhóm 1,2 : Em có nhận xét gì
về cách cưi xử, thái độ và việc
làm của các bạn trong các
trường hợp trên?
Nhóm 3,4: Theo em trong
những hành vi đó, hành vi nào
đáng để chúng ta học tập, phê
phán ? Vì sao?
HS cùng nhau thảo luận, đại
diện nhóm báo cáo, các nhóm
khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét, chốt ý.
Chuyển ý.
GV: Qua nội dung đã phân
tích , GV yêu cầu HS trả lời
những câu hỏi sau:
-Thế nào là tôn trọng người
khác?
-Ý nghĩa của việc tôn trọng
người khác đối với đời sống
hàng ngày?
-Chúng ta phải rèn luyện đức
tính tôn trọng người khác như
thế nào?
HS trả lời
Các em khác nhận xét, bổ sung,
lấy ví dụ thực tế bản thân, lớp,
trường…

GV chốt lại nội dung.
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
1. Thế nào là tôn trọng người
khác?
Là đánh giá đúng mức, coi
trọng danh dự, phẩm giá lợi ích
người khác, thể hiện lối sống có
văn hoá.
2. Ý nghĩa.
- Nhận được sự tôn trọng của
người khác.
-Xã hội lành mạnh, trong sáng,
tốt đẹp hơn.
3. Cách rèn luyện.
-Tôn trọng người khác mọi lúc,
mọi nơi.
-Qua cử chỉ, hành động và lời
nói.
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
Chuyển ý
HS làm bài tập 1,2 SGK trang
10.
HS cùng nhau làm bài, đại diện
lớp sửa bài, các em khác nhận
xét, bổ xung.
GV nhận xét, đưa ra đáp án.
III. Bài tập.
1. a, g, i.

4. Củng cố và luyện tập:
GV: Tổ chức cho HS sắm vai tình huống: Trong giờ học, Thắng có ý kiến sai,
nhưng không nhận cứ tranh cãi với cô giáo và cho là mình đúng. Cô giáo yêu
cầu Thắng không trao đổi để giờ ra chơi giải quyết tiếp.
HS tự phân vai và diễn.
GV: Em có nhận xét gì về cô giáo và bạn Thắng.
HS trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Bài cũ:
-Học bài kết hợp SGK/9.
-Làm bài tập còn lại SGK/10.
 Bài mới:
Chuần bị bài 4: Giữ chữ tín.
-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 11,12.
-Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 12, 13.
Chú ý tình huống sắm vai trò chơi nhanh tay nhanh mắt.
V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………….
Tiết: 4. Bài 4.
Ngày dạy:…………………
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí

GIỮ CHỮ TÍN
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức
• HS hiểu thế nào là chữ tín.
• Biểu hiện của việc giữ chữ tín như thế nào.
• Vì sao phải giữ chữ tín?
2.Kĩ năng.
• HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
• HS rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín.
3. Thái độ.
• Mong muốn rèn luyện theo gương người biết giữ chữ tín.
II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên:Tranh thể hiện biết giữ chữ tín, máy chiếu.
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu và giải quyết vấn đề , kích thích tư duy, tổ chức thảo luận nhóm
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ.
1. Thế nào là tôn trọng người khác?
=>Là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác, thể
hiện lối sống có văn hoá.
2. Ý nghĩa?
=>- Nhận được sự tôn trọng của người khác.
-Xã hội lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn.
3. Cách rèn luyện?
=>-Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi.
-Qua cử chỉ, hành động và lời nói.

Sau mỗi câu trả lời đều phải cho ví dụ.
3 Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
GV giới thiệu bài:đưa tình
huống, đặt câu hỏi->dẫn vào
bài.
GV chuyển ý vào phần 1.
HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm:
Nhóm 1 : Nước lỗ đã làm gì?
I. Đặt vấn đề.
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
Nhạc Chính Tử đã làm gì? Vì
sao?
Nhóm 2: Em bé nhờ bác điều
gì? Bác đã làm gì ? Vì sao?
Nhóm 3: Người sản xuất kinh
doanh phải làm gì đối với người
tiêu dùng? Vì sao?
Nhóm 4: Ý kiến: Giữ chữ tín
chỉ là giữ lời hứa. Em có đồng ý
không? Vì sao?
HS cùng nhau thảo luận, đại
diện nhóm báo cáo, các nhóm
khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét, chốt ý.
Chuyển ý.
GV: Qua nội dung đã phân tích

GV yêu cầu HS trả lời những
câu hỏi sau:
- Thế nào là giữ chữ tín?
- Ý nghĩa của việc giữ chữ tín?
- Để rèn luyện giữ chữ tín,
chúng ta cần phải làm gì?
HS trả lời
Các em khác nhận xét, bổ sung,
lấy ví dụ thực tế bản thân, lớp,
trường…
GV chốt lại nội dung.
Chuyển ý
HS làm bài tập 1 SGK trang 12.
HS cùng nhau làm bài, đại diện
lớp sửa bài, các em khác nhận
xét, bổ sung.
GV nhận xét, đưa ra đáp án.
II.Nội dung bài học.
1. Thế nào là giữ chữ tín?
Là coi trọng lòng tin của mọi
người với mình, biết trọng lời
hứa.
2. Ý nghĩa.
-Được tin cậy, tín nhiệm.
-Giúp đoàn kết và hợp tác.
3. Cách rèn luyện.
-Làm tốt nghĩa vụ.
-Giữ lời hứa, đúng hẹn.
-Giữ được lòng tin.
III. Bài tập.

1 Giữ chữ tín:b.
-Không giữ chữ tín:a,c,d,đ,e.
4. Củng cố và luyện tập:
GV: Tổ chức cho HS sắm vai tình huống:Cách ứng xử thể hiện việc giữ chữ tín
có thể ở nhà, trong giờ kiểm tra, các mối quan hệ khác…
HS tự phân vai và diễn.
Các nhóm nhận xét .
GV: Nhận xét, kết luận.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Bài cũ:
-Học bài kết hợp SGK/12.
-Làm bài tập còn lại SGK trang 12,13.
 Bài mới:
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
Chuần bị bài 5: Pháp luật và kỉ luật.
-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 13,14.
-Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 14,15.
Chú ý tình huống sắm vai, trò chơi nhanh tay nhanh mắt.
V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………
Tiết: 5. Bài 5.

Ngày dạy:…………………
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức
• HS hiểu thế nào là pháp luật, kỷ luật và mối quan hệ của pháp luật và kỷ
luật.
• Từ đó HS thấy được lợi ích của việc thực hiện pháp luật, kỷ luật.
2. Kĩ năng.
• HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện kế hoạch, ý thức và thói quen kỷ luật.
• Biết đánh giá hoạt động của người khác và chính mình trong việc thực hiện
pháp luật và kỷ luật.
3. Thái độ.
• HS có ý thức tôn trọng pháp luật và kỉ luật.
• Có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật.
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
• Biết tôn trọng người có tính kỷ luật, tôn trọng pháp luật.
II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên:Tranh thực hiện pháp luật và kỷ luật , máy chiếu.
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu và giải quyết vấn đề , kích thích tư duy, tổ chức thảo luận nhóm
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ.
1. Thế nào là giữ chữ tín?
=>Là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, biết trọng lời hứa.
2. Ý nghĩa.
=>-Được tin cậy, tín nhiệm.

-Giúp đoàn kết và hợp tác.
3. Cách rèn luyện.
=>-Làm tốt nghĩa vụ.
-Giữ lời hứa, đúng hẹn.
-Giữ được lòng tin.
HS cho ví dụ sau mỗi câu trả lời.
3 Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
GV giới thiệu bài:đưa tình
huống, đặt câu hỏi->dẫn vào
bài.
GV chuyển ý vào phần 1.
HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm:
Nhóm 1: Theo em Vũ Xuân
Trường và đồng bọn đã có hành
vi vi phạm pháp luật như thế
nào?
Nhóm 2: Những hành vi vi
phạm pháp luật của Vũ Xuân
Trường và đồng bọn đã gây hậu
quả gì? Chúng bị trừng phạt như
thế nào?
Nhóm 3: Để chống lại tội phạm,
các chiến sĩ công an phải có
phẩm chất gì?
Nhóm 4: Các em rút ra bài học
gì qua vụ án trên?
I. Đặt vấn đề.

Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
HS cùng nhau thảo luận, đại
diện nhóm báo cáo, các nhóm
khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét, chốt ý.
Chuyển ý.
GV: Qua nội dung đã phân
tích , GV yêu cầu HS trả lời
những câu hỏi sau:
-Thế nào là pháp luật?
-Thế nào là kỉ luật?
-Ý nghĩa của pháp luật và kỉ
luật?
-Để thực hiện tốt pháp luật và kỉ
luật HS cần phải làm gì?
HS trả lời
Các em khác nhận xét, bổ sung,
lấy ví dụ thực tế bản thân, lớp,
trường…
GV chốt lại nội dung.
Chuyển ý
HS làm bài tập 3 SGK trang 15.
HS cùng nhau làm bài, đại diện
lớp sửa bài, các em khác nhận
xét, bổ sung.
GV nhận xét, đưa ra đáp án.
II. Nội dung bài học.
1. Pháp luật là gì?
Là các quy tắc xử sự chung, có

tính bắt buộc, do Nhà nước ban
hành, đảm bảo thực hiện bằng
các biện pháp giáo dục, thuyết
phục, cưỡng chế.
2. Kỷ luật là gì?
Là những quy định, quy ước
của công đồng (tập thể) nhằm
đảm bảo phối hợp hành động
thống nhất, chặt chẽ.
3. Ý nghĩa.
-Có chuẩn mực chung để rèn
luyện.
-Bảo vệ quyền lợi mọi người.
-Tạo điều kiện cho cá nhân và
xã hội phát triển.
4. Trách nhiệm HS.
Thường xuyên, tự giác thực
hiện.
III. Bài tập.
3. Đồng tính với hành vi của chi
đội trưởng.
4. Củng cố và luyện tập:
GV: Tổ chức cho HS chơi trò sắm vai dựa vào tình huống bài tập 4 SGK trang
15.
HS: Tự phân vai, nghĩ ra lời thoại…và sắm vai.
Các em khác nhận xét, rút ra bài học bản thân.
GV: Nhận xét, kết luận.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Bài cũ:
-Học bài kết hợp SGK trang 14,15.

-Làm bài tập còn lại SGK trang 15.
 Bài mới:
Chuần bị bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 15,16.
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
-Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 16,17.
Giải thích câu ca dao SGK trang 17.
V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………
Tiết: 6. Bài 6.
Ngày dạy:…………………
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức
• Giúp HS hiểu được biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh trong thực
tế.
• Phân tích được đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh đối
với mỗi con người trong cuộc sống.
2. Kĩ năng.
• Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ bạn
bè.
• Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.

3. Thái độ.
• Có thái độ quý trọng tình bạn.
• Mong muốn xây dựng tính bạn trong sáng lành mạnh.
II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên:Tranh về tình bạn , máy chiếu.
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu và giải quyết vấn đề , kích thích tư duy, tổ chức thảo luận nhóm
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ.
1. Thế nào là pháp luật?
=>Là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, đảm
bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
2. Kỷ luật là gì?
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
XÂY DỰNG TÌNH BẠN
TRONG SÁNG LÀNH MẠNH
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
=>Là những quy định, quy ước của công đồng (tập thể) nhằm đảm bảo phối
hợp hành động thống nhất, chặt chẽ.
3. Ý nghĩa.
=>-Có chuan mực chung để rèn luyện.
-Bảo vệ quyền lợi mọi người.
-Tạo điều kiện cho cá nhân và xã hội phát triển.
*Bài tập:
Đánh dấu x vào hành vi có tính kỉ luật:
a. Đi học đúng giờ.
b. Đi xe đạp hàng 3.

c. Đá bóng ngoài đường phố.
d. Trả sách cho bạn đúng hẹn.
=> a,d.
3 Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
GV giới thiệu bài:đưa câu ca
dao, đặt câu hỏi yêu cầu HS giải
quyết, GV nhận xét ->dẫn vào
bài.
GV chuyển ý vào phần 1.
HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm:
Nhóm 1,2: Nêu những việc mà
Ăngghen đã làm cho Mác.
Nhóm 3,4: Nêu những nhận xét
về tình bạn giữa Mác và
Ăngghen.
Nhóm 5,6: Tình bạn giữa Mác
và Ăngghen dựa trên cơ sở nào?
HS cùng nhau thảo luận, đại
diện nhóm báo cáo, các nhóm
khác nhận xét bổ sung, rút ra
bài học bản thân.
GV nhận xét, chốt ý.
Chuyển ý.
GV: Qua nội dung đã phân
tích , GV yêu cầu HS trả lời
những câu hỏi sau:
-Thế nào là tình bạn?

-Tình bạn trong sáng lành mạnh
có những đặc điểm nào?
-Tình bạn trong sáng lành mạnh
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
1. Thế nào là tình bạn.
Là tình cảm gắn bó giữa hai
hoặc nhiều người trên cơ sở tự
nguyện, bình đẳng, hợp nhau về
sở thích, tính tình, mục đích, lý
tưởng.
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
có ý nghĩa gì?
HS trả lời
Các em khác nhận xét, bổ sung,
lấy ví dụ thực tế bản thân, lớp,
trường…
HS: đọc và giải thích câu ca dao
SGK trang 17.
GV nhận xét, chốt lại nội dung.
Chuyển ý
HS làm bài tập 1 SGK trang 17.
HS cùng nhau làm bài, đại diện
lớp sửa bài, các em khác nhận
xét, bổ sung.
GV nhận xét, đưa ra đáp án.
2. Đặc điểm tình bạn trong sáng
lành mạnh.
-Thông cảm, chia sẻ.

-Tôn trọng, tin cậy, chân thành.
-Quan tâm, giúp đỡ, trung thực,
nhân ái, vị tha.
3. Ý nghĩa.
-Ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống.
-Biết tự hoàn thiện mình.
III. Bài tập.
1. c, d, đ, g.
4. Củng cố và luyện tập:
GV: Tổ chức cho HS chơi trò sắm vai tình huống : Bạn em bị rủ rê lôi kéo vào
việc làm vi phạm pháp luật .
HS: Tự phân vai, nghĩ ra lời thoại…và sắm vai.
Các em khác nhận xét, rút ra bài học bản thân.
GV: Nhận xét, kết luận.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Bài cũ:
-Học bài kết hợp SGK trang 16.
-Làm bài tập còn lại SGK trang 17.
 Bài mới:
Chuần bị bài 7:Tích cực tham gia các hoạt đôïng chính trị- xã hội.
-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 18.
-Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 18,19.
V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
…………………………………………………
Tiết: 7. Bài 7.
Ngày dạy:…………………
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT
ĐỘNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức
• Giúp HS hiểu được các loại hình hoạt động chính trị – xã hội.
• Học sinh nhận thấy cần tham gia các hoạt động chính trị – xã hội vì lợi ích, ý
nghĩa của nó.
2. Kĩ năng.
• HS có kĩ năng tham gia các hoạt động chính trị – xã hội.
• Qua đó, hình thành kĩ năng hợp tác, tự khẳng định bản thân trong cuộc sống
cộng đồng.
3. Thái độ.
• Hình thành cho HS niềm tin yêu vào cuộc sống tốt đẹp, tin vào con người.
• Các em có mong muốn tham gia cáchoạt động của lớp, trường và xã hội.
II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên:Tranh về tham gia các hoạt động chính trị- xã hội , máy chiếu.
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu và giải quyết vấn đề , kích thích tư duy, tổ chức thảo luận nhóm
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ.
1. Thế nào là tình bạn.

=>Là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở tự nguyện, bình
đẳng, hợp nhau về sở thích, tính tình, mục đích, lý tưởng.
2. Đặc điểm tình bạn trong sáng lành mạnh.
=>-Thông cảm, chia sẻ.
-Tôn trọng, tin cậy, chân thành.
-Quan tâm, giúp đỡ, trung thực, nhân ái, vị tha.
*Bài tập:
Đánh dấu x vào hành vi mà em đồng ý.
a. Bạn bè giúp nhau cùng tiến bộ.
b. Bạn thân thì phải bảo vệ cho nhau.
c. Có bạn tốt sẽ khắc phục được khó khăn.
=> a, c.
3 Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
Giới thiệu bài: GV giới thiệu
ảnh và đặt câ hỏi:
-Những việc làm trong trang có
ý nghĩa gì?
HS giải quyết, GV nhận xét,
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
dẫn vào bài.
GV chuyển ý vào phần 1.
HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm:
Nhóm 1,2: Qua phần đặt vấn đề
em đồng tình với quan niệm
nào? vì sao?
Nhóm 3,4: Kể những hoạt động

chính trị –xã hội mà em tham
gia. Vì sao gọi đó là hoạt động
chính trị –xã hội?
Nhóm 5,6: HS tham gia hoạt
động chính trị –xã hội sẽ có lợi
gì cho bản thân và xã hội?
HS cùng nhau thảo luận, đại
diện nhóm báo cáo, các nhóm
khác nhận xét bổ sung, rút ra
bài học bản thân.
GV nhận xét, chốt ý.
Chuyển ý.
GV: Qua nội dung đã phân
tích , GV yêu cầu HS trả lời
những câu hỏi sau:
-Thế nào là hoạt động chính trị
–xã hội?
-Ý nghĩa của việc tham gia hoạt
động chính trị –xã hội?
HS tham gia hoạt động chính
trị –xã hội để làm gì?
HS trả lời
Các em khác nhận xét, bổ sung,
lấy ví dụ thực tế bản thân, lớp,
trường…
GV nhận xét, chốt lại nội dung.
Chuyển ý
HS làm bài tập 1,2 SGK trang
19.
HS cùng nhau làm bài, đại diện

lớp sửa bài, các em khác nhận
xét, bổ sung.
GV nhận xét, đưa ra đáp án.
I. Đặt vấn đề .
II. Nội dung bài học.
1. Thế nào là hoạt động chính
trị –xã hội?
Là những hoạt động liên quan
đến việc xây dựng, bảo vệ nhà
nước, chế độ chính trị – xã hội.
2. Ý nghĩa của việc tham gia
hoạt động chính trị –xã hội:
Là điều kiện để cá nhân: bọc
lộ, rèn luyện, phát triển, đóng
góp trí tuệ, công sức vào
côngviệc chung.
3. HS tham gia hoạt động chính
trị –xã hội để làm gì:
Hình thành, phát triển thái độ,
tình cảm, niềm tin, rèn luyện
năng lực.
III. Bài tập.
1. d,g,h,i,k.
2 Tích cực: a,e,g,i,k,l.
-Không tích cực: b,c,d,đ,h.
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
4. Củng cố và luyện tập:
GV: Tổ chức cho HS chơi trò sắm vai tình huống : Bài tập 4 SGK trang 20.
HS: Tự phân vai, nghĩ ra lời thoại…và sắm vai.

Các em khác nhận xét, rút ra bài học bản thân.
GV: Nhận xét, kết luận.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Bài cũ:
-Học bài kết hợp SGK trang 18.
-Làm bài tập còn lại SGK trang 20.
 Bài mới:
Chuần bị bài8 : Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 20,21.
-Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 21,22.
V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………

Tiết:8 Bài 8.
Ngày dạy:…………………
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.
• Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.
• HS nắm được những yêu cầu của việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.
2. Kĩ năng.
• Biết phân biệt hành vi đúng sai trong việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.
• Biết tiếp thu 1 cách chọn lọc, phù hợp.
• Học tập và nâng cao hiểu biết, tính tích cực tham gia các hoạt động xây dựng

tình đoàn kết giữa các dân tộc với nhau.
3. Thái độ.
• HS có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác.
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI
CÁC DÂN TỘC KHÁC
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
• HS có nhu cầu tìm hiểu, học tập những giá trị tốt đẹp của nền văn hoá các
dân tộc khác.
II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên:Tranh thể hiện tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác, máy chiếu.
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm,
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ:
* Thế nào là hoạt động chính trị –xã hội?
=>Là những hoạt động liên quan đến việc xây dựng, bảo vệ nhà nước, chế độ
chính trị – xã hội.
* Ý nghĩa của việc tham gia hoạt động chính trị –xã hội?
=>Là điều kiện để cá nhân: bọc lộ, rèn luyện, phát triển, đóng góp trí tuệ, công
sức vào côngviệc chung.
* HS tham gia hoạt động chính trị –xã hội để làm gì?
=>Hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin, rèn luyện năng lực.
HS cho ví dụ.
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
Giới thiệu bài:GV sử dụng

tranh.Sau khi cho HS quan sát,
GV nêu câu hỏi:nội dung bức
tranh nói lên điều gì? Từ đó GV
dẫn vào bài học.
Chuyển ý.
HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm:
Nhóm 1,2: Việt Nam đã có
những đóng góp gì đáng tự hào
vào nền văn hoá thế giới? Cho
ví dụ.
Nhóm 3,4: Lí do quan trọng nào
giúp nền kinh tế Trung Quốc
trỗi day mạnh mẽ?
Nhóm 5,6: Chúng ta cầnphải
tôn trọng, học hỏi và tiếp thu
những thành tựu của các nước
trong khu vực và trên thế giới
không? Vì sao?
HS cùng nhau thảo luận, đại
I. Đặt vấn đề.
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
diện nhóm báo cáo, các nhóm
khác nhận xét bổ xung.
GV nhận xét , chốt ý, chuyển
sang phần hai .
GV đặt câu hỏi:
-Thế nào là tôn trọng học hỏi

các dân tộc khác?
-Ý nghĩa của việc tôn trọng học
hỏi các dân tộc khác?
-Chúng ta phải làm gì trong việc
tôn trọng học hỏi các dân tộc
khác?
HS trả lời câu hỏi, các em khác
nhận xét, bổ sung.
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở
lớp, trường.
GV nhận xét, chốt ý.
GV: Chuyển ý
HS làm bài tập 5 SGK trang 22.
Đại diện 2 em làm bài, các em
khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đưa ra đáp án
đúng
II. Nội dung bài học.
1. Thế nào là tôn trọng học hỏi
các dân tộc khác?
Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích
và nền văn hoá; tìm hiểu, tiếp
thu những điều tốt đẹp của các
dân tộc.
2. Ý nghĩa:
-Tạo điều kiện để nước ta phát
triển, phát huy bản sắc dân tộc.
- Góp phần xây dựng nền văn
hoá nhân loại ngày càng tiến bộ,
văn minh.

3. Chúng ta phải làm gì:
-Tích cực học tập, tìm hiểu.
-Tiếp thu có chọn lọc.
III. Bài tập.
Đáp án:-Đồng ý: b,d.
-Không đồng
ý:a,c,đ,e,g,h.
4. Củng cố và luyện tập.
Sắm vai tình huống: “Thích sử dụng sách, báo, băng nhạc nước ngoài.”
GV chia lớp làm 6 nhóm, thảo luận trong 3 phút.
GV gọi 1 nhóm đại diện lên diễn tình huống, các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, phân tích sâu hơn, chốt ý.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 Bài cũ:
-Học bài kết hợp SGK trang 21.
-Làm bài tập còn lại SGK trang 21,22.
 Bài mới:
Học từ bài 1 đến bài 8 chuẩn bị tiết 9: kiểm tra viết.
V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
……………………………………………………………………………………
……………
Tiết: 9.

Ngày dạy:…………………
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức
-Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức GDCD của học sinh.
-Từ đó thấy dược những ưu khuyết điểm nhằm có những biện pháp dạy và học
thích hợp.
2. Kĩ năng.
- Bồi dưỡng HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra.
3. Thái độ.
-Giáo dục HS tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên:Tranh thể hiện tính siêng năng, kiên trì, máy chiếu.
2.Học sinh: Học bài, dụng cụ làm bài.
III.Phương pháp:
-Trắc nghiệm: 50%.
-Tự luận: 50%.
IV.Tiến trình:
1. Ổn định.
2. Tiến hành kiểm tra.
Đề:
Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm).
Câu1:Bản nội quy của nhà trường có thể coi là pháp luật.
a. Đúng b. Sai
Câu2: Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở.
a. Tán thành b. Không tán thành
Câu 3:Trong các cuộc tranh luận em sẽ:
a. Bảo vệ ý kiến của mình.
b. Lắng nghe và theo ý kiến hợp lý của bạn.
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
KIỂM TRA VIẾT

Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
c. Cả a,b đúng.
Câu 4: Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi cho mình.
a. Tán thành. b. Không tán thành.
Câu 5: Giữ chữ tín
là……………………………………………………………………………… đối
với mình.
Câu 6:Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình.
a. Đúng. b. Sai.
Câu 7: Hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị- xã hội?
a. Tham gia các công việc gia đình.
b. Tham gia du lịch.
c. Tham gia các hoạt động của Đội, của Đoàn.
Câu 8: Lẽ phải
là………………………………………………………………………………………
………… và lợi ích chung của xã hội.
Câu 9: Hành vi nào sau đây thể hiện tính không liêm khiết?
a. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn.
b. Làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình.
c. Cả a và b đều sai.
Câu 10: Có trường hợp không giữ đúng lời hứa nhưng vẫn không bị coi là không giữ
chữ tín.
a. Đúng. b. Sai.
Phần II: Tự luận (5 điểm).
Câu 1: Tình bạn là gì?Trình bày những đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng lành
mạnh? (2 điểm)
Câu 2: Pháp luật là gì? Kỉ luật là gì? Những quy định của một cơ quan có thể coi là
pháp luật được không? Tại sao? (3 điểm)
ĐÁP ÁN
Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm).

1. b
2. b
3. b
4. b
5. Coi trọng lòng tin của mọi người
6. b
7. c
8. Những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí.
9. c
10. a
Phần II: Tự luận (5 điểm).
Câu 1: (2 điểm)
-Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc nhiều người trên cơ sở tự nguyện,
bình đẳng. Hợp nhau về sở thích, cá tính, mục đích, lí tưởng.
-Những đặc điểm cơ bản:
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
+Thông cảm, chia sẻ.
+Tôn trọng, tin cậy, chân thành.
+Quan tâm, giúp đỡ nhau.
+Trung thực, nhân ái, vị tha.
Tình bạn trong sáng, lành mạnh có thể có từ 2 người cùng giới hoặc khác
giới và được vun đắp từ 2 phía.
Câu 2: (3 điểm)
- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành,
đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
- Kỷ luật là những quy định, quy ước của công đồng (tập thể) nhằm đảm bảo phối
hợp hành động thống nhất, chặt chẽ.
- Không. Vì những quy định đó chỉ dành riêng cho những người trong cơ quan đó
thực hiện…

V.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………

Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
Trường THCS Biên Giới Giáo án GDCD 8
Tiết:10. Bài :9.
Ngày dạy:………………….
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.
• Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá ở
cộng đồng dân cư.
• Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân
cư.
• Nêu được trách nhiệm của HS trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn
hoá ở cộng đồng dân cư.
2. Kĩ năng.
• Thực hiện các quy định về nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
• Tham gia các hoạt động tuên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hoá
ở cộng đồng dân cư.
3. Thái độ.
• Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó.

II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên: Tranh thể hiện nếp sống văn hoá, máy chiếu(nếu có)
2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề
Tổ chức thảo luận nhóm, Tổ chức trò chơi
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ:
GV trả và sửa bài kiểm tra.
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
Giới thiệu bài: GV đặt câu hỏi:
Những người sống cùng theo
khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị
hành chính gọi là gì?
HS trả lời.
GV: nhận xét, dẫn vào bài học.
Chuyển ý.
HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
I. Đặt vấn đề.
Giáo viên: Trịnh Quốc Trí
GÓP PHẦN XÂY DỰNG
NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở
CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×