Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Cách soạn ma trận đề (mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.93 KB, 15 trang )



Giới thiệu bố cục trình bày

Đầu tiên sẽ là Slide khung ma trận đề

BCV nói từng bước từ thiết lập chủ đề  viết chuẩn vào
 Nói đến đâu, nhấn chuột đến đó.

Từng bước các lỗ trống trên ma trận khung sẽ được lấp
đầy

Cuối cùng kiểm tra lại ma trận, điều chỉnh.

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Cộng
Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề
1
(Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu


Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
= %
Chủ đề
2
(Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
= %
Chủ đề
3
(Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu

Số điểm
= %
Tổng
số câu
Số câu Số câu Số câu Số câu
Tổng
số điểm
Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm
Tỉ lệ % % % %

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Cộng
Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề
1
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề
2
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề
3
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng

số câu
Tổng
số điểm
Tỉ lệ %
PT Bậc 1
PT Tích
PT ẩn ở mẫu
Ứng với mỗi chủ đề
ta tự chọn phân bố ở
từng cấp độ: xem
sách chuẩn viết vào
Biết nhận
Dạng PT tích
Biết giải PT
tích đơn giản
Biết giải PT
tích = ch/vế
ĐKXĐ của PT
Biết giải PT
AOM
Biết tìm MSC
Biết giải PT
B1
Biết giải PT
Đưa về B1
Biết nhận
PT B1
nhận
Biết số n0


Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Cộng
Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề
1
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề
2
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề
3
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng
số câu
Tổng
số điểm
Tỉ lệ %
PT Bậc 1
PT Tích
PT ẩn ở mẫu
Biết nhận
Dạng PT tích
Biết giải PT

tích đơn giản
Biết giải PT
tích = ch/vế
ĐKXĐ của PT
Biết giải PT
AOM
Biết tìm MSC
Biết giải PT
B1
Biết giải PT
Đưa về B1
Biết nhận
PT B1
nhận
Biết số n0
30%
30%
40%
Phân bố Tỉ lệ % cho
từng chủ đề (dựa vào
số tiết PPCT)
Ghi số
điểm
tổng
10

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Cộng
Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL

Chủ đề
1
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề
2
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề
3
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng
số câu
Tổng
số điểm
Tỉ lệ %
PT Bậc 1
PT Tích
PT ẩn ở mẫu
Biết nhận
Dạng PT tích
Biết giải PT
tích đơn giản
Biết giải PT
tích = ch/vế
ĐKXĐ của PT

Biết giải PT
AOM
Biết tìm MSC
Biết giải PT
B1
Biết giải PT
Đưa về B1
Biết nhận
PT B1
nhận
Biết số n0
30%
30%
40%
10
Với %, tính số
điêm cho mỗi
chủ đề
3 điểm
3 điểm
4 điểm
Tính số điểm, số câu hỏi
cho mỗi chuẩn tương ứng
(do yêu cầu, ta tự tính tỉ lệ
phân bổ cho phù hợp)
0.5
1
0.5
1
1

1 4
0.5
1
0.5
1
2
1
0.5
1
0.5
1
3
2
3
4
2
1
2
1
7
8
11
10% 10% 80%

1
1

-GV xem và điều chỉnh lại ma trận đề cho phù
hợp, có thể tăng nhận biết thông hiểu lên, giảm đi
phần vận dụng

-Sau đó dựa vào ma trận đề, ứng với từng
chuẩn , cấp độ đã nêu trong ma trận. Ta tiến hành
soạn đề theo đúng sơ đồ đã bố trí trong ma trận.
-Việc cộng các số liệu hàng dọc, ngang trong ma
trận sai, hoặc mức độ các câu hỏi trong đề KT
không phù hợp với ma trận sẽ được yêu cầu biên
soạn lại.
-Chúng ta có thể dựa vào thư viện câu hỏi để bố
trí ma trận đề cho gọn hơn và thiết lập câu hỏi
trong đề KT được dễ dàng hơn.

HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG
THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ
BÀI TẬP

HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG THƯ VIỆN
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Về dạng câu hỏi:
Dạng tự luận và câu hỏi trắc nghiệm.
2. Về số lượng câu hỏi:
- Số câu hỏi của một chủ đề (một chương) bằng số
tiết của chương đó theo khung PPCT nhân với 5
câu/1 tiết. Hàng năm tiếp tục bổ sung.
- Đối với cấp độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu,
vận dụng): Tùy theo mục tiêu của từng chủ đề để
quy định tỉ lệ đối với số câu hỏi cho từng cấp độ
nhưng cần có một tỉ lệ thích đáng cho loại câu hỏi
vận dụng.

-

Câu hỏi, bài tập phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng
của chương trình.
-
Nội dung trình bài cụ thể, câu chữ rõ ràng, trong sáng,
dễ hiểu.
-
Đảm bảo đánh giá được học sinh về cả ba tiêu chí: kiến
thức, kĩ năng, thái độ.
3. Yêu cầu về câu hỏi:

-
Câu hỏi và bài tập cần biên tập dưới dạng file và
in ra giấy để thẩm định, lưu giữ. Phong chữ
Times New Roman, cỡ chữ 14.
- Mẫu biên soạn câu hỏi và bài tập:
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi:_______
Môn học: _______
Thông tin chung
Lớp:__ Học kì:__
Chủ đề: __________________
Chuẩn cần đánh giá: _______________________
Gợi ý sử dụng: (Cấp độ nào?)
4. Định dạng văn bản:
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ

Ví dụ về mẫu biên soạn câu hỏi:
Ví dụ 1:
Câu hỏi: I.1

Môn : Toán
Thông tin chung:

Khối: 9 Học kì I.

Chủ đề: Căn bậc hai, Căn bậc ba.

Chuẩn đánh giá: Hiểu khái niệm CBH của một số
không âm, định nghĩa CBH số học.

Gợi ý sử dụng: Thông hiểu.
Câu hỏi 1.1: Căn bậc hai số học của 25 là:
A. 5. B. 5 và -5. C. 625. D. -625.
Trả lời: A.

HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ VÀ SỐ CÂU HỎI
Chương ____Lớp:___: _______________
Chủ đề
Nội dung KT
(Theo CKTKN)
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
thấp
Vận
dụng
cao

Cộng
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. ……
………
1.1 (KT) …………
Số
câu
1.2 (KN)…………
2. ……
………
1.1 (KT) …………
1.2 (KN)…………
……….
1.1 (KT) …………
1.2 (KN)…………
n. ……
………
1.1 (KT) …………
1.2 (KN)…………
Cộng

Sử dụng câu hỏi trong thư viện câu hỏi:
-
Đối với giáo viên: Tham khảo các câu hỏi, xem xét mức
độ của câu hỏi so với chuẩn cần kiểm tra để xây dựng
các đề kiểm tra hoặc sử dụng để ôn tập.

Tóm lại: Những việc cần làm

Soạn ma trận đề (mới) và đề kiểm tra cho các tiết từ

tháng 3 về sau.

Thiết lập Thư viện câu hỏi theo hướng dẫn bắt đầu từ
tháng 3

Ra đề KT theo hình thức tự luận + TN (45’); TN hoặc TL
(15’) chú ý cho điểm lẻ. Đề thi học kỳ (tự luận)

×