Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bài kiẻm tra số 3 lớp 12 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.56 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT MƯỜNG BÚ
HỌ VÀ TÊN:………………………………
LỚP 12……
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
MÔN HÓA – KHỐI 12 – HỌC KÌ II
Thời gian làm bài: 45 phút
Số câu trắc nghiệm: 25 câu
Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO
2
(đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)
2
0,5M và KOH 0,5M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là…
A. 3 gam B. 5 gam C. 6 gam D. 10 gam
Câu 2: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là:
A. giảm nồng độ các ion Ca
2+
và Mg
2+
trong nước cứng.
B. đun sôi nước cứng.
C. cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion.
D. chuyển các ion Ca
2+
và Mg
2+
vào thành phần chất kết tủa.
Câu 3: Magie được điều chế bằng cách
A. điện phân dung dịch MgCl
2
B. điện phân nóng chảy MgCl
2


C. cho Na vào dung dịch MgSO
4
D. dùng khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao
Câu 4: Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với 150 ml dung dịch AlCl
3
1M, sau phản ứng thu kết tủa có khối lượng là
A. 3,9 gam B. 5,85 gam C. 7,8 gam D. 11,7 gam
Câu 5: Khi điện phân Al
2
O
3
nóng chảy, người ta thêm chất criolit (3NaF.AlF
3
) với
mục đích:
(1)Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3
từ 2050
o
C xuống 900
o
C
(2)Làm cho tính dẫn điện cao hơn
(3)Để thu được F
2
bên anot thay vì là O
2
(4)Hỗn hợp Al

2
O
3
và criolit nhẹ hơn Al nổi lên trên, bảo vệ Al nóng chảy nằm
phía dưới khỏi bị không khí oxi hóa.
Trong các lí do trên các lí do đúng là:
A. 1 B. 1, 2 C. 1, 3 D. 1, 2, 4.
Câu 6: Cho hỗn hợp kim loại gồm 8,1 gam Al và 4,6 gam Na tác dụng với nước dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn còn lại là:
A. 2,7 gam B. 4,6 gam C. 5,4 gam D. 8,1 gam
Câu 7: Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg
2+
, Na
+
và HCO
3
-
, thu được chất rắn Y.
Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn Z gồm:
A. MgCO
3
và Na
2
O B. MgO và Na
2
CO
3
C. MgO và Na
2
O D. MgCO

3
và Na
2
CO
3
Câu 8: Cấu hình electron của cation R
3+
có phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Vị trí của R
trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm IIIA. B. chu kì 2, nhóm VIIIA.
C. chu kì 3, nhóm VIA. D. chu kì 3, nhóm IIIA.
Câu 9: Cho các quá trình:
(1). Điện phân nóng chảy NaOH. (3). Điện phân nóng chảy NaCl.
(2).Cho K vào dung dịch NaCl. (4). Điện phân dung dịch NaCl.
Các quá trình mà ion Na
+
không bị khử thành Na là:
A. (1), (3). B. (1), (4). C. (2), (3). D. (2), (4).
Câu 10: Thể tích khí clo (đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp gồm 2,7
gam Al và 3,6 gam Mg là
A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 10,08 lít
Câu 11: Cho Na tan hết vào dung dịch chứa 2 muối AlCl
3
và CuCl
2
được kết tủa X.
Nung X đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. Cho một luồng khí H
2

dư qua Y
nung nóng thu được chất rắn Z gồm 2 chất. Thành phần hóa học của Z là:
A. CuO và Al. B. Cu và Al. C. Al
2
O
3
và CuO. D. Al
2
O
3
và Cu.
Câu 12: Cho nước (dư) vào 4,225 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Ba. Khuấy
đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng còn lại 0,405 gam chất rắn không
tan. Phần trăm về khối lượng của Ba trong hỗn hợp A là:
A. 35,15% B. 56,85% C. 58,65% D. 64,85%
Câu 13: Kim loại kiềm có những tính chất đặc trưng:
(1). Khối lượng riêng lớn (2).Có tính dẻo (3). Có ánh kim
(4). Có màu đỏ vàng (5). Dẫn điện (6). Tất cả đều dễ cắt gọt bằng dao
A. 2, 3, 5, 6 B. 2, 4, 5 C. 3, 4, 5, 6 D. 1, 3, 4, 5
Câu 14: Cho các chất rắn: CaCO
3
, CaSO
4
, Na
2
CO
3
, Na
2
CO

3
trong các ống nghiệm
mất nhãn. Chỉ dùng H
2
O và dung dịch HCl sẽ nhận biết được tối đa:
A. 1 chất rắn B. 2 chất rắn C. 3 chất rắn D. 4 chất rắn
Câu 15: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 50 ml dung dịch H
3
PO
4
1M thì
nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch thu được là (thể tích dung dịch coi như
không thay đổi khi trộn)
A. 1,1M B. 0,66M C. 0,44M D. 0,33M
Câu 16: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Al và Al
2
O
3
(có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1)
vào 300 ml dung dịch NaOH 0,1M được 336 ml khí (đktc) và dung dịch A. Cho V
ml dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch A để lượng kết tủa thu được lớn nhất. Giá trị
của V là
A. 200 ml B. 250 ml C. 300 ml D. 350ml
Câu 17: Cho dãy các chất Al, AlCl
3
, NaHCO
3
, Al(OH)
3
, Na

2
CO
3
, NH
4
HCO
3
. Số chất
trong dãy đều tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 18: Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào kết thúc thu được kết tủa dạng keo
màu trắng Al(OH)
3
?
A. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO
2

B. Cho từ từ đến dư dung dịch NH
3
vào dung dịch AlCl
3
C. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH

vào dung dịch AlCl
3
D. Cho từ từ đến dư dung dịch H
2
SO
4
vào dung dịch NaAlO

2
Câu 19: Vai trò của màng (vách) ngăn xốp, khi điện phân dung dịch NaCl để thu
được dung dịch NaOH là:
A. Chống sự ăn mòn của hai điện cực trơ
B. Ngăn cách giữa hai điện cực
C. Tránh phản ứng giữa Cl
2
sinh ra ở anot và dung dịch NaOH sinh ra ở catot
D. Cả A và B đều đúng
Câu 20: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào tồn tại trong dung dịch ?
A. KAlO
2
và KOH
B. KCl và AgNO3
C. KHCO
3
và KaOH D. AlCl
3
và K
2
CO
3
Câu 21: Thuốc nổ thông thường (thuốc súng) là hỗn hợp gồm:
A. 68% KNO
3
, 15% S, 17% C (than).
B. 68% KCl, 15% S, 17% Ca
C. 58% KNO
2
, 25% P, 17% C (than)

D. 58% KNO
2
, 25% S, 17% P
Câu 22: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân ?
A. KCl B. KNO
3
C. KHCO
3
D. KBr
Câu 23: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na
+
, 0,02 mol Ca
+
, 0,01 mol Mg
+
,
0,02mol Cl
-
, 0,04 mol HCO
3
-
. Nước trong cốc thuộc loại nào ?
A. Nước cứng có tính cứng tạm thời. B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.
C. Nước cứng có tính cứng toàn phần. D. Nước mềm.
Câu 24: Nhôm tan được trong dung dịch nào sau đây ?
A. NH
3
đặc B. NaOH loãng. C. Na
2
CO

3
D. H
2
CO
3.
Câu 25: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:
A. Sự khử ion Na
+
B. Sự oxi hóa Na
+
C. Sự khử phân tử H
2
O D. Sự oxi hóa phân tử H
2
O
(Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, Cl = 35,5, Ca = 40, Ba = 137)
Hết

×