Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Đề thi ngữ văn 9. Quá hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.95 KB, 21 trang )

PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
HUYỆN Năm học: 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN 9 - ĐỀ 5
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao
đề)
THIẾT LẬP MA TRẬN
Ma trận đề:
Cấp độ
Tên
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: Tiếng
Việt
Xác định
đóng các
thành phần
biệt lập
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
Chủ đề 2: Văn
học


Thuộc lòng
khổ thơ cuối
bài thâ "Sang
thu"
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
Chủ đề 3: Tập
làm văn
- Tạo lập đoạn
văn
- Tạo lập văn
bản nghị luận
văn học
- Viết đoạn
văn cảm nhận
về nhân vật
văn học
- Cảm nhận về
bài thơ "Viếng
lăng Bác"
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

2
8
80%
2
8
80%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
2
8
80%
4
10
100%
ĐỀ BÀI:
Câu 1 ( 1 điểm):
Chép lại nguyên văn khổ cuối bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
Câu 2 ( 1 điểm):
Chỉ ra và nói rõ tên các thành phần biệt lập trong các câu sau:
- Bác Hồ ơi, toàn thắng về ta!
Chúng con đến xanh ngời ánh thép
Thành phố tên Người lừng lẫy cờ hoa.
(Tố Hữu)

- Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
(Nam Cao – Lão Hạc)

Câu 2 (2 điểm): Viết 1 đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) theo cách diễn dịch trình bày
nhận xét của em về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định trong truyện ngắn "Những
ngôi sao xa xôi"(Lê Minh Khuê)
Câu 3 (6 điểm): Cảm nhận về bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu 1 ( 1 điểm):
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đó vơi dần cân mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
( Hữu Thỉnh – Sang thu)
Lưu ý:
- Chép đúng hoàn toàn  1,0 điểm
- Sai 2 lỗi chính tả………………………… trừ 0, 25 điểm/ lần
Thiếu dấu chấm cuối khổ thơ…………… trừ 0,25 điểm
Sai ( hoặc thiếu, thừa) 1 từ……………… trừ 0,25 điểm
Không xuống dòng……………… …….trừ 0,25 điểm
Câu 2 ( 1 điểm):
* Yêu cầu:
Chỉ ra đúng các thành phần biệt lập trong các câu thơ văn
* Cho điểm:
- Thành phần gọi đáp ( 0,25 điểm): Bác Hồ ơi! ( 0,25 điểm)
- Thành phần phụ chú ( 0,25 điểm): tôi nghĩ vậy ( 0,25 điểm)
Câu 3 (2 điểm):
- Về nội dung (1,25 điểm):
+ Phương Định là 1 nữ thanh niên xung phong dòng cảm, kiên cường, lạc quan
trong chiến đấu

+ Tâm hồn trong sáng, mộng mơ, hồn nhiên
+ Giàu lòng yêu thương gắn bó với đồng đội
- Về kĩ năng: Viết đúng đoạn văn diễn dịch. Câu 1 là câu chủ đề nêu ý khái quát
toàn đoạn. Các câu còn lại triển khai ý nhánh, cụ thể (0,5 điểm)
- Đoạn văn trình bày sạch sẽ, diễn đạt lưu loát, đúng chính tả (0,25 điểm)
Câu 4 (6 điểm):
I. Yêu cầu về hình thức (kỹ năng):
- Học sinh làm đúng kiểu bài Nghị luận văn học.
- Bố cục bài đủ 3 phần. Trình bày mạch lạc. Các luận điểm, luận chứng rõ ràng.
- Diễn đạt lưu loát, trong sáng, có cảm xúc.
- Bài viết sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả, dựng từ, đặt câu.
II. Yêu cầu về néi dung:
HS phải vận dụng kiến thức đó học về văn bản và kiểu bài nghị luận văn học
để giải quyết vấn đề đặt ra. Hình thành các luận điểm và làm sáng tá với các ý cơ
bản sau:
1.Giới thiệu được hoàn cảnh ra đời, tác giả và cảm hứng bao trùm bài thơ: (1,0
điểm)
- Tâm trạng vô cùng xúc động của một người con từ chiến trường miền Nam
được ra viếng lăng Bác
- Tấm lòng thành kính thiêng liêng trước công lao vĩ đại và tâm hồn cao đẹp,
sáng trong của Người; nỗi xót đau của nhân dân ta nói chung, của tác giả nói riêng
khi Bác không còn nữa khi tác giả từ Miền Nam ra viếng lăng Bác.
- Tâm trạng của nhà thơ lưu luyến và mong muốn được ở bên Bác.
2.Phân tích theo mạch vận động của cảm xúc: trình tự cuộc đi viếng lăng
Bác: trước khi vào lăng, khi vào trong lăng, trước khi ra về, (3,0 điểm, mỗi ý = 0,5
điểm)
Học sinh phân tích được những hình ảnh, câu , từ, biện pháp nghệ thuật nổi
bật đặc sắc nhất ở từng khổ thơ.
Khổ 1: Tâm trạng của nhà thơ khi viếng lăng Bác
- Địa chỉ của người đến viếng: Miền Nam, có ý nghĩa sâu xa, thiêng liêng

hơn bất cứ địa chỉ nào; Từ ngữ xưng hô: Con - Bác
- Hình ảnh đậm nét về hàng tre bên lăng và sự liên tưởng sâu sắc về ý nghĩa
của hình tượng .
Khổ 2,3,4: Phân tích được những xúc cảm và suy ngẫm về Bác qua:
- Những hình ảnh giàu ý nghĩa: kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh biểu
tượng, ẩn dụ của ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao: tràng hoa, mặt trời,
vầng trăng, trời xanh…;
- Những từ ngữ biểu lộ chân thành, trực tiếp, cụ thể tình cảm, cảm xúc như:
nghe nhói ở trong tim, thương trào nước mắt…
- Và khát vọng của nhà thơ muốn hoá thân vào những cảnh vật ở bên lăng
Bác…
- Cảm nhận được giọng điệu trang nghiêm, sâu lắng, tha thiết rất phù hợp
với nội dung tình cảm xúc động của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác: qua phân tích
thể thơ (thể thơ tám chữ có đôi chỗ biến thể, cách gieo vần và nhịp điệu thơ linh
hoạt) , nhịp thơ, từ ngữ, hình ảnh thơ.
3. Các kiến thức cần tích hợp: (1 điểm)
Chủ đề về Bác Hồ trong thơ kháng chiến của mét số tác giả tiêu biểu.
4. Nêu được ý nghĩa, tác động, ảnh hưởng của bài thơ đối với người đọc,
trong đó có bản thân.(1 điểm)
Bài thơ không chỉ nói lên niềm xúc động tràn đầy, tình cảm thành kính, sâu
sắc với Bác Hồ của nhà thơ mà còn là tiếng nói của những người con Miền nam
sau cuộc kháng chiến chống Mĩ gian khổ, giải phóng Miền Nam, thống nhất Tổ
Quốc mới được về thăm Bác. Bài thơ còn nói hé những cảm nhận, những xúc động
của muôn triệu người mỗi khi được vào lăng viếng Bác.
Đề thi của Đào Thị Thóy - Giáo viên Ngữ Văn - Trưêng THCS Kiền Bái - Thủy
Nguyên - Hải Phòng – Do cô BGH đã duyệt đề
________________ ________________
PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
HUYỆN Năm học: 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN 9 - ĐỀ 1

(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao
đề)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng
trong chương trình học kỳ 2, môn ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung văn học,
Tiếng Việt, TLV, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập
văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức : Tự luận
Cách tổ chức kiểm tra : cho HS làm bài kiểm tra phần tự luận trong 90
phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN :
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ
văn lớp 9, HK2
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận
đề kiểm tra.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA – NGỮ VĂN LỚP 9
THỜI GIAN : 90 PHÚT
Mức độ Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng Cộng
Tên chủ đề
1.Đọc hiểu
Thơ Việt Nam
hiện đại
Chép thuộc
lòng thơ,

nêu ý nghĩa
tả thực và ẩn
dụ trong khổ
thơ vừa chép
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm :
2.0
Tỉ lệ :20 %
Số câu :0
Số điểm :
0
Tỉ lệ :0%
Số câu :0
Số điểm :0
Tỉ lệ : 0%
Số câu :1
Số
điểm:2.0
Tỉ lệ 20%
2. Tiếng Việt
Liên kết câu và
liên kết đoạn văn.
Thế nào là
liên kết chủ
đề và liên
kết lô-gic?
Chỉ ra phép

liên kết
trong đoạn
văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm : 1
Tỉ lệ :10 %
Số câu :1
Số điểm : 1
Tỉ lệ : 10 %
Số câu :
Số điểm
Tỉ lệ :
Số câu :0
Số điểm :0
Tỉ lệ : 0%
Số câu :2
Số
điểm:2.0
Tỉ lệ:20 %
3. Tập làm văn
- Viết bài văn
nghị luận về 1 tác
phẩm thơ
Viết bài
văn nghị
luận về 1
tác phẩm

thơ bài
Viếng
lăng Bác
của Viễn
Phương
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ :
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ :
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :
Số câu : 1
Số điểm:
6,0
Tỉ lệ 60 %
Số câu : 1
Số điểm:
6,0
Tỉ lệ 60 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Số câu: 1
Số điểm:1.0
Số câu: 2
Số điểm:3.0
Số câu:0
Số

Số câu: 1
Số điểm: 6
Số câu:4
Số
Tỉ lệ % Tỉ lệ : 10 % Tỉ lệ : 30 % điểm:0
Tỉ lệ :
0%
Tỉ lệ : 60
%
điểm:10
Tỉ lệ :
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – NGỮ VĂN LỚP 9
THỜI GIAN : 90 PHÚT

Câu 1 : ( 2 điểm)
Chép thuộc lòng khổ cuối bài thơ “ Sang thu” ( Hữu Thỉnh), hãy chỉ ra ý nghĩa tả
thực và hình ảnh ẩn dụ trong khổ thơ vừa chép.
Câu 2 (1 điểm)
Thế nào là liên kết chủ đề và liên kết lô-gic?
Câu 3 (1 điểm)
Cho biết các phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn sau. Chỉ ra từ ngữ
thực hiện mỗi phép liên kết đó.
Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua
những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp con người được
sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình. Nguyễn Đình Thi
đã phân tích, khẳng định những điều ấy qua bài tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ
với cách viết được chặt chẽ, vừa giàu hình ảnh và cảm xúc.
(Ngữ Văn 9, tập 2, NXBGD – 2009, trang 17)

Câu 4 ( 6 điểm): Suy nghĩ của em về bài thơ “Viếng lăng Bác ”của Viễn Phương.
ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9
Câu 1 (2 điểm)
Học sinh chép thuộc lòng khổ cuối ( 1 điểm )
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
- Ý nghĩa tả thực: 0.5 điểm
+ Hình tượng sấm thường xuất hiện nhiều và bất ngờ đi liền với những cơn mưa
rào chỉ có ở mùa hạ (sấm cuối mùa, sấm cuối hạ cũng bớt đi, ít đi lúc sang thu).
+ Hàng cây cổ thụ, cảnh vật thiên nhiên vào thu không còn giật mình, bất ngờ bởi
tiếng sấm mùa hạ.
- Nghĩa ẩn dụ (đầy tính suy ngẫm) : 0.5 điểm
+ Sấm: Những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
+ Hàng cây đứng tuổi: Hình ảnh gợi tả những con người từng trải đã từng vượt qua
những khó khăn, những thăng trầm của cuộc đời. Qua đó, con người càng trở nên
vững vàng hơn.
Câu 2 ( 1 điểm)
- trình bày liên kết chủ đề (0.5 điểm)
- trình bày liên kết lô-gic (0.5 điểm)
Câu 3 (1 điểm)
Các phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn:
Văn nghệ(1) – Văn nghệ(2): phép lặp từ ngữ. ( 0.5 điểm)
Điều ấy (trong câu 3): phép thế. . ( 0.5 điểm)
Câu 4 :
Bài làm thể hiện những ý chính sau đây:
-Cảm xúc của tác giả trong bài thơ là cảm xúc chung của toàn dân tộc đối với
Bác Hồ kính yêu
-Cảm xúc đó thể hiên ở lòng kính yêu chân thành ,nỗi xúc động thiêng liêng của

nhà thơ khi đến lăng Bác Hồ,tình cảm của nhà thơ đối với Bác như tình cha con
ruột thịt qua cách xưng hô (con –Bác), cảm xúc thành kính thiêng liêng, long
kiên trung bất khuất.
-Tự hào, tôn kính và biết ơn sâu lắng:Nhớ ơn Người soi đường chỉ lối cho Cách
mạng Việt Nam .Ca ngợi Bác như bậc thiên sứ thanh thản khi đã hoàn thành sứ
mệnh: nằm trong giấc ngủ bình yên
-Niềm tiếc thương vô hạn thể hiện ở nỗi nhớ Bác ngàn thu:Thương nhớ vô hạn
suốt chiều dài thời gian (ngày ngày),vô hạn suốt chiều dài không gian(dòng
người),còn không gian quanh lăng thì tràn ngập nỗi nhớ(đi trong thương nhớ),lí
trí vẫn (biết Bác) hiểu rằng Bác sống mãi (trời xanh là mãi mãi) nhưng tình cảm
không thể không đau đớn (nghe nhói ở trong tim) được thể hiện qua một loạt
phép tu từ ẩn dụ. Lòng lưu luyến không rời khi nghĩ ngày mai về lại miền Nam
thì (thương trào nước mắt) và vẫn một long trung hiếu sắt son-điệp ngữ “muốn
làm”thể hiện ước nguyện tha thiếtcủa tác giảvà cũng là của những ai khi đến
thăm lăng Bác hồ kính yêu.
-Toàn bài giọng điệu thành kính,trang nghiêm,nhiều hình ảnh ẩn dụ đã diễn tả
một cách xúc động tình cảm kính yêu,nhớ thương và biết ơn sâu lắng của nhân
dân miền Nam nói riêng ,của dân tộc Việt Nam nói chung đối với Bác Hồ .
Bài làm thể hiện được kĩ năng nghị luận ,có luận điểm luận cứ ,lập luận chặt
chẽ.
*Biểu điểm:
BIỂU ĐIỂM CÂU 4 PHẦN TẬP LÀM VĂN:
Điểm 6: Bài viết đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu trên. Kết cấu chặt chẽ, hành
văn lưu loát, có sức thuyết phục, mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ.
Điểm 4 - 5: Đáp ứng được phần lớn các yêu cầu cơ bản trên. Kết cấu bài viết
tương đối chặt chẽ, hành văn khá trong sáng, mắc một số lỗi diễn đạt.
Điểm 3 : Đáp ứng được khoảng 1/2 các yêu cầu trên. Không mắc quá nhiều lỗi
diễn đạt.
Điểm 2: Đáp ứng được một vài ý trong những ý cơ bản trên, các ý nêu còn hời
hợt. Kết cấu chưa chặt chẽ, hành văn chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt.

Điểm 1: Bài cơ bản chưa đáp ứng được các yêu cầu trên. Kết cấu chưa chặt chẽ,
hành văn chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
Điểm 0: Bài lạc đề hoàn toàn, bỏ giấy trắng hoặc viết, vẽ bậy.
________________ ________________
PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
HUYỆN Năm học: 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN 9 - ĐỀ 2
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao
đề)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong
chương trình học kì 2, môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt,
Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS
thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức : Tự luận
Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra phần tự luận trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn
lớp 9, học kì 2.
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề
kiểm tra (theo các bước như minh họa ở trên)
- Xác định khung ma trận
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
THỜI GIAN: 90 PHÚT
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Tên
chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
1. Tiếng Việt
Thành phần biệt
lập
Xác định
Thành phần biệt
lập
Xác định nghÜa
têng minh vµ
hµm ý
- Viết câu có
hàm ý .
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 1.0
Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 2
Sốđiểm:
3.0
Tỉ lệ: 30
%
2. Văn học

Chiếc lược ngà;
Lặng lẽ SaPa
Tóm tắt truyện
ngắn Chiếc
lược ngà;
Lặng lẽ Sa
Pa.,sử dụng
phép liên kết
thế,nối
Số câu:1
Số điểm:2.0
Tỉ lệ %:20%
Số câu:1
Số điểm:2.0
Tỉ lệ %:20%
Sốcâu:1
Số đ:2.0
Tỉ lệ
%:20%
3Tập làm văn
Nghị luận văn
học
Phát biểu cảm
nghĩ về nh.
vật Phương
Định trong TP
Những ngôi
sao xa xôi của
Lê Minh Khuê
.

Số câu: 1
Số điểm:5
Tỉ lệ: 50 %
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ:50 %
Sốcâu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50
%
Tổng số câu:
Sè c©u:1
Sè ®iÓm:1
TØ lÖ:10%
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20 %
Số câu:1
Số điểm:2.0
Tỉ lệ %:20%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 4
Số
điểm:10
Tỉ
lệ:100%
PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012
- 2013

TRƯỜNG THCS HƯNG TRẠCH MÔN : NGỮ VĂN 9
Thời gian : 90 phút (không kể giao đề)
MÃ ĐỀ 01 :
Câu1: (1điểm) Chỉ ra thành phần biệt lập trong câu thơ sau:
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(Sang thu - Hữu Thỉnh )
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải )
Câu 2: (2điểm)
Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.
Hãy điền vào lượt lời của B một câu có hàm ý từ chối:
A:-Mai về quê với mình đi.
B:
A:Đành vậy.
Câu 3: (2điểm) Tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng,
có sử dụng phép thế và phép nối ( Gạch chân và chỉ rõ phép thế, phép nối)
Câu 4 (5 điểm):
Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong tác phẩm
Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê .
GV ra đề
MÃ ĐỀ 2
Câu 1: (1đ) Chỉ ra thành phần biệt lập trong đoạn văn sau và cho biết chúng thuộc
thành phần biệt lập naò ?
“ Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than. Bông băng tr¾ng. Vết thương
không sâu lắm vào phần mềm. Nhưng vì bom nổ gần.Nho bị choáng. Tôi tiêm cho
Nho. Nho lim dim mắt, dễ chịu, có lẽ không đau lắm. Chị Thao luẩn quẩn bên
ngoài, lúng túng như chẳng biết làm gì mà lại rất cần làm việc. Chị ấy sợ máu ”
(Những ngôi sao xa xôi - Lê

Minh Khuê )
Câu 2:: (2d) Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.
Hãy điền vào lượt lời của B một câu có hàm ý từ chối:
A: -Mai về quê với mình đi.
B:
A: - Đành vậy.
Câu 3: (2điểm) Tóm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, có
sử dụng phép thế và phép nối ( Gạch chân và chỉ rõ phép thế, phép nối)
Câu 4:) (5điểm):
Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong tác phẩm
«Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê .


GV ra đề
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 9
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(1đ)
Câu 2
(2đ)
Câu
3:(2đ)
ĐỀ 1:Chỉ ra được thành phần biệt lập trong câu thơ :
Thành phần tình thái : Hình như
Thành phần gọi đáp : Ơi
ĐỀ 2: - Câu chứa thành phần biệt lập : Nho lim dim mắt, dÔ
chịu, có lẽ không đau lắm .
- Có lÏ ;là thành phần tình thái

-Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp

bằng từ ngữ trong câu.
Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng
từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
-HS điền bằng cách có thể nêu việc phải làm vào ngày mai.(-
Bận ôn thi )

(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
0.5 đ
(0.5đ)
1.0 đ
(Mỗi
câu
Đề 1: - Tóm tắt được nội dung của truyện (Tối thiểu 3 câu)
Ông Sáu đi kháng chiến sau 8 năm xa cách, gặp lại con gái là bé
Thu nhất định không gọi ông là ba .
Những ngày ở nhà anh vẫn kiên nhẫn chờ đợi, đến khi chia tay
anh mới nhận được tiếng ba. Ở chiến khu ông sáu làm chiếc
lược ngà cho con gái, nhưng chiếc lược làm xong thì ông cũng
hi sinh, trong giây phút cuối đời ông nhờ người đồng đội gửi
chiếc lược ngà cho con gái như tình cảm cha con
* Vận dụng phép nối và phép thế , có thể sử dụng các từ sau:
( phép nối: và, nhưng ; phép thế: Ông,anh )
ĐỀ 2: - Tóm tắt được nội dung của truyện (Tối thiểu 3 câu)
Truyện kể về ông họa sỹ, bác lái xe, cô kĩ sư trẻ đến công tác
SaPa, ở đấy họ gặp anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm
vật lí địa cầu, một người được xem là cô độc nhất thế gian,làm
việc một mình trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 mét, quanh năm

mây mù bao phủ. Anh là người yêu nghề khiêm tốn và cởi mở.
Họ đến nơi anh thanh niên ở, tất cả mọi thứ được anh sắp xếp
ngăn nắp cẩn thận. Cuộc gặp gỡ khoảng chừng 30phút họ phải
chia tay, cuộc chia tay ấn tượng dưới nắng vàng làm rạng rỡ bó
hoa xinh tươi mà anh thanh niên đã tặng cho cô kĩ sư.
* Vận dụng phép nối và phép thế , có thể sử dụng các từ sau:
( phép nối: và, nhưng ; phép thế: Họ, anh, cô )
0.5đ)
0.5đ
(Mỗi
câu
0.5đ)
0.5đ
Câu 4
(5đ)
1. Mở bài: (0,5 điểm )
- Giới thiệu những nét cơ bản về tác phẩm, tác giả .
- Phương Định – Nhân vật chính của truyện đã để lại nhiều ấn
tượng sâu sắc nhất.
2. Thân bài: ( 4.0 điểm)
Những cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định :
- Xuất thân :
- Là một cô gái Hà Nội xung phong vào chiến trường.
- Có một thời học sinh hồn nhiên, sống vô tư bên mẹ trong một
căn buồng nhỏ ở thành phố yên tĩnh trong những ngày thanh
bình trước chiến tranh ở thành phố của mình.
+ Có những năm tháng tuổi thơ hồn nhiên – êm đềm bên mẹ.
+ Là một cô gái hồn nhiên hay mơ mộng, nhiều ước mơ, thích
ca hát, khá xinh đẹp.
-Hiện tại : là một cô gái TNXP:

- Hoàn cảnh sống, chiến đấu: bom đạn – nguy hiểm – ác liệt –
gian khổ - khó khăn.
( D/c : ở trên một cao điểm, giữa một vùng trọng điểm trên
tuyến đường Trường Sơn – nơi tập trung nhiều bom đạn – nguy
(0.25đ)
(0,25d)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
hiểm – ác liệt. Ở trong một cái hang dưới chân cao điểm. +
Công việc: Đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom . Đếm – phá
bom chưa nổ. Đòi hỏi sự dũng cảm và hết sức bình tĩnh trong
một lần phá bom…….”
Trước hoàn cảnh ấy, Phương Định vẫn dễ xúc cảm, hay mơ
mộng
- Những kỉ niệm ngày xưa luôn sống lại trong cô ngay giữa
chiến trường dữ dội – nó vừa là niềm khao khát, vừa làm dịu
mát tâm hồn trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến
trường. Cô vẫn thích ngắm mình trong gương, ngồi bó gối mơ
mộng rồi hát.
Tuy vậy ,
- Phương Định luôn có tinh thần đồng đội, yêu mến và cảm
phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đường Trường
Sơn.
- Có những đức tính đáng quý ,có tinh thần trách nhiệm với
công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm .
3. Kết bài ( 0,5 điểm )
- Cảm phục Phương Định : tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng,

hồn nhiên, lạc quan nhưng rất dũng cảm trước cuộc sống chiến
đấu đầy gian khổ hy sinh
- Cô tiêu biểu cho lớp trẻ trên tuyến đường Trường Sơn trong
thời kỳ chống Mỹ cứu nước.
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.25đ)
(0.25đ)

________________ ________________
PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
HUYỆN Năm học: 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN 9 - ĐỀ THI SỐ 3
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao
đề)
I: Ma trận
Nội dung
Các mức độ cần đánh giá
TổngNhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Thấp Cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Văn
học.
Nội dung
Câu
1
Câu 3


u 1
3 Câu
2 đ
Nghệ thuật Câu 4
1 Câu
0,25
đ
Phương
thức biểu
đạt
Câu
2
1 Câu

0,25 đ
Thể loại
Câu
5
1 Câu
0,25
đ
Tiến
g
Phép liên
kết
Câu7
1 Câu
0,25
đ
Thành phần

câu
Câu
8
Câu
12
2 Câu
0,5
đ
Các loại
câu
Câu
6 +11
1 Câu
0,5
đ
Từ loại
Câu
10
1 Câu
0,2
5 đ
Hàm ý
Câu
9
1 Câu
0,2
5 đ
Tập
làm
văn.

NL về TP
truyện
( hoặc đoạn
trích).

u 2
1 Câu
5,5
đ
Tổng
Số câu.
6 6 1 1 14
Số điểm.
1,5 1,5 1,5 5,5 10
Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu mỗi phương án đúng.
Câu 1.
Bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương viết năm 1976 thể hiện lòng thành kính
và niềm xúc động của nhà thơ và mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
A. Đúng B.Sai.
Câu 2.
Văn bản “Bến quê” trong chương trình văn 9 có dùng phương thức biểu đạt
chính nào?
A. Miêu tả. B. Tự sự.
C. Thuyết minh. D. Nghị luận.
Câu 3.
Trong bài “Sang thu” nhà thơ Hữu Thỉnh cảm nhận được sự thay đổi của
làng quê bắt đầu từ đâu?
A. Một cơn mưa. B. Một làn gió.
C. Một mùi hương. D. Một giọt sương.
Câu 4.

Hai câu thơ sau tác giả đã sử dụng phép tu từ nào?
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ".
A. So sánh. B. Hoán dụ.
C. ẩn dụ. D. Nhân hoá.
Câu 5.
Văn bản “ Con chó Bấc” thuộc thể loại nào?
A. Bút kí. B. Truyện ngắn.
C. Phóng sự. D. Tiểu thuyết.
Câu 6.
Câu thơ “Mà sao nghe nhói ở trong tim ” thuộc loại câu nào?
A. Trần thuật. B. Cầu khiến.
C. Nghi vấn. D. Cảm thán.
Câu 7.
Phần trích sau đây đã sử dụng phương tiện liên kết nào?
“Tôi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát.Thường cứ thuộc một
điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát”.
(Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê).
A. Phép nối. B. Phép đối.
C. Phép lặp. D. Phép thế.
Câu 8.
“ Đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu” là thành
phần gì?
A. Vị ngữ. B. Khởi ngữ.
C. Phụ ngữ. D. Trạng ngữ.
Câu 9.
Phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng các từ ngữ trong câu là gì?
A. Lời dẫn trực tiếp. B. Lời dẫn gián tiếp.
C. Nghĩa tường minh. D. Hàm ý.
Câu 10.

Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A. Mềm mỏng. B. Mượt mà.
C. Mũm mĩm. D. Mơn mởn.
Câu 11.
Câu “ Ông xách cái làn trứng, cô ôm bó hoa to.” là kiểu câu gì?
A. Câu đơn. B. Câu rút gọn.
C. Câu ghép. D. Câu đặc biệt.
Câu 12.
Nối một nội dung ở A với một nội dung phù hợp ở B.
Thành phần
câu
Câu chứa thành phần.
1. Phụ chú. a. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
2. Tình thái. b. Năm nay, tôi đã là học sinh lớp 9.
3. Gọi đáp. c. Bạn An, lớp trưởng lớp 9C vừa đạt giải ba môn văn.
4. Khởi ngữ. d. Có lẽ mọi người đều buồn mỗi khi hè đến.
5.Trạng ngữ. e. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Phần tự luận: ( 7 điểm).
Câu 1. (1,5 điểm).
Chép lại chính xác khổ thơ thứ 2 trong bài “Viếng lăng Bác” của nhà
thơ Viễn Phương. Cho biết tên thật của nhà thơ và thời gian sáng tác
của bài thơ.
Câu 2. (5,5 điểm).
Phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long để
thấy rõ vẻ đẹp của con người lao động thầm lặng nơi Sa Pa thể hiện trong tác
phẩm.
Phần trắc nghiệm:(3 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp

án A B C C D D C B D A C
1 - c 2 – d
3 - e 4 – a
5 - b
(Mỗi câu đúng được 0,25 điểm).
Phần tự luận: ( 7 điểm).
Câu 1 (1,5 điểm).
- Chép lại chính xác khổ thơ thứ 2 trong bài “Viếng lăng Bác” của nhà
thơ Viễn Phương.
- Tên thật nhà thơ là Phan Thanh Viễn.
- Thời gian sáng tác bài thơ: Năm 1976 khi lăng Bác vừa khành thành.
Câu 2 ( 5,5 điểm).
a. Mở bài. (0,75 đ)
Giới thiệu được tác giả, tác phẩm và vấn đề sẽ phân tích: Vẻ đẹp con
người nơi Sa Pa.
b. Thân bài.(4 đ)
- Vẻ đẹp của con người Sa Pa thể hiện qua nhân vật chính là anh
thanh niên và một số nhân vật phụ: ông kĩ sư chờ sét, ông hoạ sĩ, cô kĩ
sư mới ra trường làm nổi bật:
- Cái lặng lẽ của công việc âm thầm ít ai biết đến trong một không
gian cũng vắng lặng, âm thầm.
- Trong cái lặng lẽ của đất trời, công việc là những con người, những
tâm hồn không lặng lẽ; vì họ đang làm những công việc có ý nghĩa
quan trọng đối với đất nước; là sự hăng say quên mình trong công
việc; là tình yêu bồng bột và nồng nàn dành cho công việc, cho đất
nước, nhân dân.
-> Đó chính là vẻ đẹp tâm hồn bình dị, khiêm tốn và hồn nhiên của
những con người ở Sa Pa.
c. Kết bài.(0,75đ).
Khẳng định lại vấn đề và giá trị của tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp

của những người lao động-những trí thức mới đang thầm lặng lẽ hiến
dâng tất cả tâm sức và tuổi trẻ cho nhân dân, cho tổ quốc.
Đề thi của Đào Thị Thúy - Giáo viên Ngữ Văn - Trường THCS Kiền Bái - Thủy
Nguyên - Hải Phòng – Do cô BGH đã duyệt đề
________________ ________________

×