Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi Ngữ văn 9 học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.31 KB, 7 trang )

Phòng GD&ĐT
Huyện Văn Lâm
----------------
kiểm tra học kì I năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn - Lớp 9
Thời gian:
90 phút
Ma trận
Đề số 1
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Văn
học
Truyện
trung đại
Câu 5
0,25đ
Câu 9
1,0đ
Câu 9
1,0đ
02 câu
2,25 điểm
Truyện
hiện đại
Câu 3
0,25đ
01 câu
0,25 điểm
Thơ


hiện đại
Câu 6
0,25đ
01 câu
0,25 điểm
Tiếng
Từ vựng
Câu1;2;4
0,75đ
03 câu
0,75 điểm
Ngữ pháp
Câu7;8
0,5đ
02 câu
0,5 điểm
Tập
làm
văn
Nghị luận
văn học
Câu 10
1,0đ
Câu 10
3,0đ
Câu10
2,0đ
01 câu
6,0 điểm
Tỉ lệ

20% 20% 40% 20%
10 câu
10điểm
100%
20% 20% 40% 20%
Phòng GD&ĐT
Huyện Văn Lâm
----------------
kiểm tra học kì I năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn - Lớp 9
Thời gian:
90 phút
Ma trận
Đề số 2
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Văn
học
Truyện
trung đại
Câu 3
0,25đ
Câu 9
1,0đ
Câu 9
1,0đ
02 câu
2,25 điểm
Truyện

hiện đại
Câu 8
0,25đ
01 câu
0,25 điểm
Thơ
hiện đại
Câu 4
0,25đ
01 câu
0,25 điểm
Tiếng
Từ vựng
Câu2;5;7
0,75đ
03 câu
0,75 điểm
Ngữ pháp
Câu1;6
0,5đ
02 câu
0,5 điểm
Tập
làm
văn
Nghị luận
văn học
Câu 10
1,0đ
Câu 10

3,0đ
Câu10
2,0đ
01 câu
6,0 điểm
Tỉ lệ
20% 20% 40% 20%
10 câu
10điểm
100%
20% 20% 40% 20%
Phòng GD&ĐT
Huyện Văn Lâm
----------------
kiểm tra học kì I năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn - Lớp 9
Thời gian:
90 phút
Đề số 1:
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại đáp án đúng nhất vào tờ giấy kiểm tra.
1. Dòng nào sau đây không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt trong
những năm gần đây?
A. Mợn các điển cố Hán học trong những bài thơ Đờng.
B. Cấu tạo từ ngữ mới.
C. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng.
D. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài.
2. Phơng châm về lợng đòi hỏi ngời tham gia giao tiếp phải tuân thủ điều gì?
A. Chỉ nói những gì mình biết. B. Nói những gì mình cho là quan trọng
C. Nói đúng yêu cầu cuộc giao tiếp. D. Nói thật nhiều thông tin.

3. "Lặng lẽ Sa Pa" đợc sáng tác năm nào?
A. 1967 B. 1971
C. 1970 D. 1987
4. Nghĩa của từ "thất hòa" là:
A. Bẩy sự hòa thuận B. Mất sự hòa thuận
C. Sự hòa thuận D. Nhan sắc, đức hạnh hòa thuận.
5. Văn bản "Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh" thuộc tác phẩm nào?
A. Vũ trung tùy bút B. Truyền kì mạn lục
C. Hoàng Lê nhất thống chí D. Đoạn trờng tân thanh
6. Tiếng hát ru con của bà mẹ Tà-ôi trong bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên
lng mẹ" đợc cất lên từ:
A. Vai B. Miệng
C. Lng D. Tim
7. Trong câu văn: "Chúa công đi chuyến này, không quá mời ngày, quân Thanh sẽ bị
tiêu diệt" có mấy cụm danh từ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
8. Câu văn sau thuộc kiểu câu gì?
"Mu đánh và giữ, cơ đợc và thua, tiên sinh nghĩ nh thế nào?"
A. Câu đơn B. Câu ghép
C. Câu đặc biệt D. Câu tỉnh lợc
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 9: (2,0 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn ( 10

12 dòng) nêu cảm nhận của em về hai dòng thơ sau:
"Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa"
(Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du)
Câu 10: (6,0 điểm)

Phân tích hình ảnh nhân vật bé Thu trong văn bản "Chiếc lợc ngà" (Nguyễn
Quang Sáng)
Phòng GD&ĐT
Huyện Văn Lâm
----------------
kiểm tra học kì I năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn - Lớp 9
Thời gian:
90 phút
Đề số 2:
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại đáp án đúng nhất vào tờ giấy kiểm tra.
1. Trong câu văn: "Chúa công đi chuyến này, không quá mời ngày, quân Thanh sẽ bị
tiêu diệt" có mấy cụm danh từ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
2. Nghĩa của từ "thất hòa" là:
A. Bẩy sự hòa thuận B. Nhan sắc, đức hạnh hòa thuận.
C. Sự hòa thuận D. Mất sự hòa thuận
3. Văn bản "Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh" thuộc tác phẩm nào?
A. Truyền kì mạn lục B. Vũ trung tùy bút
C. Đoạn trờng tân thanh D. Hoàng Lê nhất thống chí
4. Tiếng hát ru con của bà mẹ Tà-ôi trong bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên
lng mẹ" đợc cất lên từ:
A. Vai B. Miệng
C. Tim D. Lng
5. Phơng châm về lợng đòi hỏi ngời tham gia giao tiếp phải tuân thủ điều gì?
A. Nói đúng yêu cầu cuộc giao tiếp. B. Nói những gì mình cho là quan trọng
C. Chỉ nói những gì mình biết. D. Nói thật nhiều thông tin.
6. Câu văn sau thuộc kiểu câu gì?

"Mu đánh và giữ, cơ đợc và thua, tiên sinh nghĩ nh thế nào?"
A. Câu ghép B. Câu đơn
C. Câu tỉnh lợc D. Câu đặc biệt
7. Dòng nào sau đây không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt trong
những năm gần đây?
A. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng.
B. Cấu tạo từ ngữ mới.
C. Mợn các điển cố Hán học trong những bài thơ Đờng.
D. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài.
8. "Lặng lẽ Sa Pa" đợc sáng tác năm nào?
A. 1971 B. 1967
C. 1978 D. 1970
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 9: (2,0 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn ( 8

10 dòng) nêu cảm nhận của em về hai dòng thơ sau:
"Ngày xuân con én đa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi"
(Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du)
Câu 10: (6,0 điểm)
Phân tích hình ảnh nhân vật ông Sáu trong văn bản "Chiếc lợc ngà" (Nguyễn
Quang Sáng)
Phòng GD&ĐT
Huyện Văn Lâm
----------------
đáp án và biểu điểm đề kiểm tra học kì I
năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn - Lớp 9
Thời gian:

90 phút
Đề số 1
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi câu chọn đúng: 0,25đ
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
a c c b a d B a
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 9: (2,0 điểm)
a/ Về hình thức:
(0,75 điểm)
- Độ dài: 10 12 dòng
- Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lu loát
- Văn viết có cảm xúc.
b/ Về nội dung:
(1,25 điểm)
Cần làm nổi bật đợc vẻ đẹp của bức tranh mùa xuâ tuyệt đẹp với những hình ảnh
và màu sắc hài hòa:
+ Mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống
+ Khoáng đạt, trong trẻo
+ Nhẹ nhàng, thanh khiết
(Chú ý nghệ thuật chấm phá, cách dùng từ "điểm ",...)
Câu 10: (6,0 điểm)
I. Yêu cầu:

a. Kỹ năng:
- Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học.
- Biết cách xây dựng và trình bày hệ thống luận điểm, lập luận chặt chẽ; đa dẫn
chứng và phân tích các dẫn chứng một cách chọn lọc, hợp lí.

- Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lu loát, mạch lạc.
- Không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp,...

b. Nội dung:
Học sinh có thể có một số cách đa dẫn chứng và phân tích khác nhau, nhng trong
quá trình nghị luận cần đảm bảo một số sau:
A. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về truyện ngắn "Chiếc lợc ngà" và nhà văn Nguyễn Quang
Sáng
- Nêu cảm nhận gắn liền với đặc điểm nhân vật : Bé Thu có tình yêu cha mãnh liệt
B. Thân bài:
- Phân tích tình cảm của bé Thu khi cha nhận ra ba: ơng ngạnh, bớng bỉnh nhng
cũng rất ngây thơ trẻ con
- Phân tích tình cảm của bé Thu khi nhận ra ba: yêu thơng cha mãnh liệt.(2đ)
C. Kết bài:
- Khái quát về nhân vật
- Nêu cảm nghĩ của ngời viết.
ii. Tiêu chuẩn cho điểm:
+ Đáp ứng những yêu cầu trên, có thể còn vài sai sót nhỏ. (5-6 điểm)
+ Đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên. Biết cách phân tích, chứng minh. Bố cục rõ
ràng; diễn đạt tơng đối lu loát. Còn mắc một số lỗi về chính tả hoặc diễn đạt. (3,5- 4,5
điểm)
+ Hiểu đề, biết cách chứng minh. Hệ thống dẫn chứng cha phong phú; phân tích
dẫn chứng cha thật sự sâu sắc. (2,5- 3 điểm)

×