Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tuần 27 lớp 5CKTKN, sg chiều,tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.92 KB, 33 trang )

Tuần 27 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
Tiết 53: Tranh làng Hồ
A/ Mục tiêu:
1- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng vui tơi, rành mạch, thể hiện cảm
xúc trân trọng trớc những bức tranh làng Hồ.
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật
phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết
quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
- Quyền đợc tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc ( liên hệ)
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, Đoạn văn cần luyện
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổn định: hát
II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời các
câu hỏi về bài
III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học.
- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- HS giỏi đọc.
- Chia đoạn( 3 đoạn )
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1:
+Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy
đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng
quê Việt Nam.
+)Rút ý 1: Tranh làng Hồ rất đẹp. Tình
cảm, nỗi biết ơn của tác giả với những nghệ


sĩ tạo hình của nhân dân.
- HS đọc đoạn còn lại:
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì
đặc biệt?
+Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể
hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh
- Mỗi lần xuống dòng là một
đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS nêu những từ khó.
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc đoạn trong nhóm 3
- HS thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc toàn bài.
+Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây
dừa, tranh vẽ tố nữ.

+Màu đen không pha bằng thuốc

+ Rất có duyên, tng bừng nh ca
múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự
trang trí
+Vì những nghệ sĩ dân gian làng
83
làng Hồ.
-Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân
gian làng Hồ?
+)Rút ý 2: Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt tới
sự trang trí tinh tế.

-Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc DC đoạn từ ngày con ít
tuổi hóm hỉnh và vui t ơi trong nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp,
rất sinh động, lành mạnh, hóm
hỉnh, và vui tơi.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi
đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và


Tiết 3: Toán
Tiết 131: Luyện tập
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố cách tính vận tốc.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
B/ Đồ dùng dạy học: Phiếu bài 2, bảng nhóm
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổ n định : Hát
II- Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (139): Tính
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (140): Viết tiếp vào
ô trống (theo mẫu).
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- HS lên bảng làm.
*Bài giải:
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050 m/phút.
Hoặc bằng 17,5 m/ giây.
- HS làm vào phiếu
*Kết quả:
Cột thứ nhất bằng: 49 km/ giờ
84
*Bài tập 3 (140):
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét
- GV chấm chữa bài
Cột thứ hai bằng: 35 m/ giây
Cột thứ ba bằng: 78 m/ phút
- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài vào vở
- HS làm bảng nhóm
* Bài giải:
Quãng đờng ngời đó đi bằng ô tô là:
25 5 = 20 (km)
Thời gian ngời đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay
1/ 2 giờ.
Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/giờ)
Đáp số: 40 km/giờ.
IV- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

Chiều.Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
LUYN TP V VIT ON đối THOI
I. Mc tiờu.
- Cng c v nõng cao thờm cho cỏc em nhng kin thc v vit on i thoi.
- Rốn cho hc sinh k nng lm vn.
- Giỏo dc hc sinh ý thc ham hc b mụn.
II.Chun b :
Ni dung ụn tp.
III.Hot ng dy hc :
Hot ng dy Hot ng hc
1 ổ n nh:
2. Kim tra: Nờu dn bi chung v vn
t ngi?
3.Bi mi: Gii thiu - Ghi u bi.
- GV cho HS c k bi
- GV giỳp HS chm.

- GV chm mt s bi v nhn xột.
Bi tp 1: Cho tỡnh hung sau : Em vo
hiu sỏch mua sỏch v mt s
dựng hc tp. Hóy vit mt on vn hi
- HS trỡnh by.
- HS c k bi.
- HS lm bi tp.
- HS đọc bài làm của mình
85
thoại cho tình huống đó.
Bài tập 2 : Tối chủ nhật, gia đình em
sum họp đầm ấm, vui vẻ. Em hãy tả
buổi sum họp đó bằng một đoạn văn
hội thoại.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị
bài sau.
Ví dụ:
- Lan: Cô cho cháu mua cuốn sách Tiếng
Việt 5, tập 2.
- Nhân viên: Sách của cháu đây.
- Lan: Cháu mua thêm một cái thước kẻ
và một cái bút chì nữa ạ!
- Nhân viên: Thước kẻ, bút chì của cháu
đây.
- Lan: Cháu gửi tiền ạ! Cháu cảm ơn cô!

Ví dụ:
Tối ấy sau khi ăn cơm xong, cả nhà ngồi
quây quần bên nhau. Bố hỏi em:
- Dạo này con học hành như thế nào? Lấy
vở ra đây bố xem nào?
Em chạy vào bàn học lấy vở cho bố
xem. Xem xong bố khen:
- Con gái bố viết đẹp quá! Con phải cố
gắng lên nhé! Rồi bố quay sang em Tuấn
và bảo :
- Còn Tuấn, con được mấy điểm 10?
Tuấn nhanh nhảu đáp:
- Thưa bố! Con được năm điểm 10 cơ
đấy bố ạ.
- Con trai bố giỏi quá!
Bố nói :
- Hai chị em con học cho thật giỏi vào.
Cuối năm cả hai đạt học sinh giỏi thì bố
sẽ thưởng cho các con một chuyến di
chơi xa. Các con có đồng ý với bố
không?
Cả hai chị em cùng reo lên:
- Có ạ!
Mẹ nhìn ba bố con rồi cùng cười. Em
thấy mẹ rất vui, em sẽ cố gắng học tập để
bố mẹ vui lòng.
Thø ba ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2011
TiÕt 1: LuyÖn tõ vµ c©u
TiÕt 53: Më réng vèn tõ: TruyÒn thèng
A/ Môc tiªu:

86
Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
- Quyền đợc giáo dục về truyền thống văn hóa của dân tộc
- Bổn phận phải biết ơn, lễ phép kính trọng thầy cô giáo.( liên hệ)
B/ Đồ dùng dạy học:
- Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam.
- Bảng nhóm, bút dạ
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn viết về tấm gơng hiếu học, có sử
dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu BT 3 của tiết LTVC trớc).
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu MT, YC của tiết học.
- Hớng dẫn HS làm bài tập:
IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu.
- Mời đại diện một số nhóm trình
bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận
nhóm thắng cuộc.
*Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Sau thời gian 5 phút các nhóm
mang phiếu lên dán.
- GV chốt lại lời giải đúng, kết luận
nhóm thắng cuộc.
- HS thi làm việc theo nhóm đôi, ghi kết

quả vào bảng nhóm.
a) Yêu nớc:
Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
b) Lao động cần cù:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
c) Đoàn kết:
Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
d) Nhân ái:
Thơng ngời nh thể thơng thân.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập.
- GV cho HS thi làm bài theo nhóm 4
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1) cầu kiều
2) khác giống
3) núi ngồi
4) xe nghiêng
5) thơng nhau
6) cá ơn
7) nhớ kẻ cho
8) nớc còn
9) lạch nào
10) vững nh cây
11) nhớ thơng
12) thì nên
13) ăn gạo
14) uốn cây
15) cơ đồ
16) nhà có nóc


87
Tiết 2: Toán
Tiết 132: Quãng đờng
A/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều.
- Thực hành tính quãng đờng.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con BT 1 tiết trớc.
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học
a) Bài toán 1:
- GV nêu ví dụ.
+ Muốn tính quãng đờng ô tô đó đi đợc
trong 4 giờ là bao nhiêu km phải làm
TN?
- HS nêu lại cách tính.
+ Muốn tính quãng đờng ta phải làm
thế nào?
+ Nêu công thức tính S ?
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hớng dẫn HS thực hiện.
Lu ý HS đổi thời gian ra giờ.
- HS thực hiện vào giấy nháp.
- Mời một HS lên bảng thực hiện.
- HS nhắc lại cách tính vận tốc.
- HS giải:
Quãng đờng ô tô đi đợc trong 4 giờ

là:
42,5 x 4 = 170 (km)
Đáp số: 170 km.
+Ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
+S đợc tính nh sau: S = v x t
- HS thực hiện:
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đờng ngời đó đi đợc là:
12 x 2,5 = 30 (km)
Đáp số: 30 km.
* Luyện tập:
*Bài tập 1 (141):
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (141):
- GV hớng dẫn HS làm bài
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp
*Bài giải:
Quãng đờng ô tô đi đợc là:
15,2 x 3 = 45,6 (km)
Đáp số: 45,6 km.
- HS nêu yêu cầu.
- 2HS làm bảng nhóm
- Lớp làm vở
*Bài giải:
Cách 1: 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc
88
- Cả lớp và GV nhận xét.
là:

12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Đáp số: 3,15 km.
Cách 2: 1 giờ = 60 phút
Vận tốc ngời đi xe đạp với ĐV là km/
phút là
12,6 : 60 = 0,21 (km/phút)
Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc là:
0,21 x 15 = 3,15 (km)
Đáp số: 3,15 km.

IV- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức
vừa học.
Tiết 3: Chính tả
Tiết 27 (nhớ viết ): Cửa sông
A/ Mục tiêu:
1. Nhớ viết lại đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
2. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lí nớc ngoài ; làm đúng
các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc.
B/ Đồ dùng daỵ học:
Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2, mỗi HS làm một ý.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ.
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài.
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
- Hớng dẫn HS nhớ viết:
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi
nhớ.

- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ
viết sai
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hớng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ nh thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
+Viết tên riêng nh thế nào?
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
- HS nêu
- HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình
bày.
89
- HS tự nhớ và viết bài.
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài. Gạch dới
trong VBT các tên riêng vừa tìm
đợc ; giải thích cách viết các tên
riêng đó.
- GV phát phiếu riêng cho 2 HS
làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý

kiến. GV mời 2 HS làm bài trên
phiếu, dán bài trên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại
ý kiến đúng.
*Lời giải:
Tên riêng
Tên ngời: Cri-xtô-
phô-rô, A-mê-ri-gô
Ve-xpu-xi, Et-mâm
Hin-la-ri, Ten-sinh
No-rơ-gay.
Tên địa lí: I-ta-li-a,
Lo-ren, A-mê-ri-ca,
E-vơ-rét, Hi-ma-
lay-a, Niu Di-lân.
Giải thích cách
viết
Viết hoa chữ cái
đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tên
riêng đó. Các tiếng
trong một bộ phận
của tên riêng đợc
ngăn cách bằng dấu
gạch nối.
Tên địa lí: Mĩ, Ân
Độ, Pháp.
Viết giống nh cách
viết tên riêng Việt
Nam.

IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết
sai.
Tiết 4: Lịch sử
Tiết 27: Lễ ký Hiệp định Pa-ri
A/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973, Mĩ buộc
phải kí Hiệp định Pa-ri.
- Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh t liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao gọi là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
- Nêu nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
III- Bài mới:
* Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
- GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết
Hiệp định Pa-ri.
90
- Nêu nhiệm vụ học tập.
* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm 4)
- GV phát phiếu học tập và cho các nhóm
đọc SGK và quan sát hình trong SGH
để trả lời câu hỏi:
+Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu?
+Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ
phải kí Hiệp định Pa- ri?

+Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định
Pa-ri?
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
* Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 4)
- HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi:
+Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về
Việt Nam?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
*Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của
Bác Hồ
Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào .
Từ đó lu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một
thắng lợi có ý nghĩa chiến lợc: chúng ta đã
đánh cho Mĩ cút, để sau đó 2 năm lại
đánh cho nguỵ nhào, giải phóng hoàn toàn
miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nớc.
- Mời đại diện một số nhóm
trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
* Nguyên nhân:
Sau những thất bại nặng nề ở cả
hai miền Nam, Bắc trong năm
1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định
Pa-ri.

*Diễn biến:
11 giờ (giờ Pa-ri) ngày 27-1-
1973 Bộ trởng Nguyễn Duy
Trinh và Bộ trởng Nguyễn Thị
Bình đặt bút kí vào văn bản Hiệp
định.
*Nội dung: Chấm dứt chiến
tranh, lập lại hoà bình ở Việt
Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút
quân khỏi VN.
*ý nghĩa: : Hiệp định Pa-ri đã
đánh dấu một thắng lợi lịch sử
mang tính chiến lợc: Đế quốc
Mĩ thừa nhận sự thất bại ở VN
và buộc phải rút quân khỏi miền
Nam VN.
IV- Củng cố, dặn dò:
- HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
91
Thứ t ngày 9 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
Tiết 54: Đất nớc
A/ Mục tiêu:
- Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào
về đất nớc.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nớc tự do,
tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nớc, với truyền thống bất khuất của dân
tộc.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Quyền đợc giáo dục về truyền thống lao động cần cù và đấu tranh anh dũng

của dân tộc ( bộ phận )
B/ Đồ dùng Dạy học: Tranh minh họa
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về nội
dung bài.
III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học.
- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
+ Những ngày thu đã xa đợc tả trong hai
khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm
những từ ngữ nói lên điều đó?
+)Rút ý 1:Cảnh buổi sáng mùa thu Hà Nội
rất đẹp
- HS đọc khổ thơ 3:
+Cảnh đất nớc trong mùa thu mới đợc tả
trong khổ thơ thứ ba đẹp nh thế nào?
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS nêu từ khó đọc
- HS luyện đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc đoạn trong nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc toàn bài.
- HS đọc khổ thơ 1, 2:
+Đẹp: sáng mát trong, gió thổi
mùa thu hơng cốm mới ; buồn:
sáng chớm lạnh, những phố dài
xao xác hơi may, thềm

+Đất nớc trong mùa thu mới rất
đẹp: rừng tre phấp phới ; trời thu
thay áo
92
+Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên
nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của
cuộc K/ C?
+)Rút ý 2: mùa thu của đất nớc trong ngày
hòa bình.
- HS đọc 2 khổ thơ cuối:
+Lòng tự hào về đất nớc tự do và về truyền
thống của bất khuất của dân tộc đợc thể
hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai
khổ thơ cuối?
+)Rút ý 3: Lòng tự hào về đất nớc tự do, về
truyền thống bất khuất của dân tộc
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- HS đọc lại.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ

- Cả lớp và GV nhận xét.
+Sử dụng biện pháp nhân hoá-
làm cho trời cũng thay áo cũng
nói cời nh
+Lòng tự hào về đất nớc tự do đợc
thể hiện qua các từ ngữ đợc lặp
lại: đây, của chúng ta
+)
- HS nêu.
-HS đọc.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi
đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
IV- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét


Tiết 2: Toán
Tiết 133: Luyện tập
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố cách tính quãng đờng.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài tập 1, bảng nhóm
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính quãng đờng.
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

- Luyện tập:
*Bài tập 1 (141): Viết số thích
hợp vào ô trống.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng nháp.
- HS lên bảng làm.
93
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (141):
- Cả lớp và GV nhận xét
IV- Củng cố, dặn dò
*Kết quả:
Quãng đờng ở cột 1 là: 130 km
Quãng đờng ở cột 2 là: 1470 m
Quãng đờng ở cột 3 là: 24 km
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp. 1 HS làm vào bảng nhóm.
*Bài giải:
Thời gian đi của ô tô là:
12 giờ 15 phút 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45
phút
4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Độ dài quãng đờng AB là:
46 x 4,75 = 218,5 (km)
Đáp số: 218,5 km.
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 53: Ôn tập về tả cây cối
A/ Mục tiêu:
- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo bài văn tả cây cối, trình tự miêu

tả. Những giác quan đợc sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ đợc sử dụng
trong bài văn.
- Nâng cao kĩ năng làm bài tả cây cối.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ đã ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- Bút dạ và giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT 1.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn đã đợc viết lại sau tiết Trả bài văn tả đồ vật
tuần trớc.
III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học.
- Hớng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những
kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây
cối ; mời 1 HS đọc lại.
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc nối tiếp bài văn.
- Thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày
*Lời giải:
94
- Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm
bài cá nhân, GV phát phiếu cho 4 HS làm.
- Mời những HS làm bài trên phiếu dán
bài trên bảng lớp, trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại

lời giải.
*Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS:
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một
đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận
của cây.
+ Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả
khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi
của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý
cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh,
nhân hoá,
- GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật:
một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát,
làm bài.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- HS viết bài vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
a) Cây chuối trong bài đợc tả theo
trình tự từng thời kì phát triển của
cây: cây chuối non -> cây chuối to
->
- Còn có thể tả từ bao quát đến bộ
phận.
b) Cây chuối đợc tả theo ấn tợng
của thị giác thấy hình dáng của
cây, lá, hoa,
- Còn có thể tả bằng xúc giác, thính
giác, vị giác, khứu giác.
c) Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ

xanh lơ, dài nh lỡi mác / Các tàu
lá ngả ra nh những cái quạt lớn,
- Hình ảnh nhân hoá: Nó đã là cây
chuối to đĩnh đạc / cha đợc bao lâu
nó đã nhanh chóng thành mẹ
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối vừa ôn luyện.

Tiết 4: Khoa học
Tiết 53: Cây con mọc lên từ hạt
A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
- Nêu đợc điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
95
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 108, 109 SGK.
- Ươm một số hạt lạc hoặc đậu.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
- Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
*Mục tiêu: HS quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.

*Cách tiến hành:
- Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4.
+ Nhóm trởng yêu cầu các bạn nhóm mình
tách các hạt đã ơm làm đôi, từng bạn chỉ rõ
đâu là vỏ, phôi, chất dinh dỡng.
+ GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
+ HS quan sát các hình 2-6 và đọc thông tin
trong khung chữ trang 108, 109 SGK để
làm BT
- Bớc 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận: Hạt gồm: vở, phôi và chất
dinh dỡng dự trữ.
- HS trao đổi theo hớng dẫn của
GV.
- HS trình bày.
Đáp án bài 2:
2-b ; 3-a ; 4-e ; 5-c ;
6-d
- Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu đợc điều kiện nảy mầm của hạt.
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
*Cách tiến hành:
- Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu:
Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình, trao đổi kinh nghiệm với
nhau:
+ Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
+ Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.

- Bớc 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của
nhóm mình.
+ GV nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công.
- Hoạt động 3: Quan sát
*Mục tiêu: HS nêu đợc quá trình phát triển thành cây của hạt.
*Cách tiến hành:
96
- Bớc 1: Làm việc theo cặp
Hai HS cùng quan sát hình trang 109 SGK, chỉ vào từng hình và mô tả
quá trình phát triển của cây mớp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa kết quả và cho
hạt mới.
- Bớc 2: Làm việc cả lớp
+ Mời một số HS trình bày trớc lớp.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
IV- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà thực hành nh yêu cầu ở mục thực
hành trang 109.

Chiều: Tiết 1: Mĩ thuật
Bi 27: V tranh
TI MễI TRNG
I-MC TIấU:
- HS hiu bit hn v mụi trng v ý ngha ca mụi trng vi cuc
sng.
- HS bit cỏch v v v c tranh cú ni dung v mụi trng.
- GD ý thc gi gỡn v bo v mụi trng.
*HS khỏ gii: Sp xp hỡnh v cõn i, bit chn mu, v mu phự hp.
II-THIT B DY-HC:
GV: - Su tm tranh nh p v mụi trng.

HS: Giy v hoc v thc hnh, bỳt chỡ, ty, mu,
III-CC HOT NG DY-HC:
- KT s s HS, dng c hc tp.
- Gii thiu ghi bi.
5,
Hot ng day
H1: Hng dn quan sỏt,nhn xột:
- GV gii thiu tranh nh v mụi
trng v gi ý:
+ Khụng gian sng xung quanh chỳng
ta cú nhng gỡ ?
+ Mụi trng xanh-sch -p cú t/d gỡ?
+ Cn lm gỡ bo v mụi trng?
- GV túm tt:
- GV y/c HS nờu 1 s ni dung v bo
v mụi trng?
Hot ng hc
*Khai thỏc hiu bit hn v mụi
trng
- HS quan sỏt v tr li, lp b sung:
+ Cú i nỳi, ao h,kờnh rch,cõy ci,
nh ca, bu tri,
+ Bo v sc kho cho con ngi.
+ Nh thu gom rỏc,trng cõy, bo v
rng, lm sch ngun nc,
- HS lng nghe.
+ V sinh trng lp,b rỏc ỳng ni
qui nh,
97
7

18
5
H2: Hng dn HS cỏch v:
- GV y/c HS nờu cỏc bc v tranh:
-V phỏt nột thc hnh
- Cho xem tranh
H3:Hng dn HS thc hnh:
- GV nờu y/c v bi.
- GV bao quỏt lp nhc nh, giỳp
HS yu, ng viờn HS K,G,
H4: Nhn xột, ỏnh giỏ:
- GV chn 4 n 5 bi(K,G, ,C)
h/d n.xột.
- GV nhn xột tuyờn dng. Tng kt
tit hc.
* Dn dũ:
- Chun b tit sau luyn v.
*Tho lun nhúm ụi tr li- lp n.xột:
B1: Tỡm v chn ni dung ti.
B2: V hỡnh nh chớnh, hỡnh nh ph.
B3: V chi tit,hon chnh hỡnh.
B4: V mu theo ý thớch.
- HS quan sỏt v lng nghe.
-Xem tranh ca nm trc hc tp
- HS v bi.
*HS khỏ gii: Sp xp hỡnh v cõn i,
bit chn mu, v mu phự hp.
- HS nhn xột v: B cc, ni dung,
hỡnh nh v mu,
- HS lng nghe.

- HS lng nghe dn dũ:
Tiết 2. Luyện Toỏn :
LUYN TP CHUNG
I.Mc tiờu.
- Tip tc cng c cho HS v cỏch tớnh s o thi gian
- Cng c cho HS v cỏch tớnh vn tc.
- Rốn k nng trỡnh by bi.
- Giỳp HS cú ý thc hc tt.
II. dựng:
- Phiếu bài tập 1, bảng nhóm
III.Cỏc hot ng dy hc.
Hot ng dy Hot ng hc
1. ổ n nh:
2. Kim tra:
3.Bi mi: Gii thiu - Ghi u
bi.
Bi tp1: Khoanh vo phng ỏn
- HS làm phiếu cá nhân
98
ỳng:
a) 3 gi 15 phỳt = gi
A. 3,15 gi B. 3,25 gi
C. 3,5 gi D. 3,75 gi
b) 2 gi 12 phỳt = gi
A. 2,12 gi B. 2,20 gi
C. 2,15 gi D. 2,5 gi
Bi tp 2:
Mt xe ụ tụ bt u chy t A lỳc 9
gi n B cỏch A 120 km lỳc 11
gi. Hi trung bỡnh mi gi xe chy

c bao nhiờu km?
- GV cho HS c k bi.
- Cho HS lm bi tp.
- GV giỳp HS chm.
- GV chm mt s bi v nhn xột.
Bi tp3:
Mt ngi phi i 30 km ng.
Sau 2 gi p xe, ngi ú cũn cỏch
ni n 3 km. Hi vn tc ca
ngi ú l bao nhiờu?
Bi tp4: (HSKG)
Mt xe mỏy i t A lỳc 8 gi 15
phỳt n B lỳc 10 gi c 73,5
km. Tớnh vn tc ca xe mỏy ú
bng km/gi?
4. Cng c dn dũ.
- GV nhn xột gi hc v dn HS
chun b bi sau.
- Nhận xét chữa bài
Li gii :
a) Khoanh vo B
b) Khoanh vo B
Li gii:
Thi gian xe chy t A n B l:
11 gi - 9 gi = 2 gi
Trung bỡnh mi gi xe chy c s km
l:
120 : 2 = 60 (km/gi)
ỏp s: 60 km/gi.
- HS làm vở, một HS làm bảng nhóm

- Nhận xét bài làm của bạn
Li gii:
2 gi ngi ú i c s km l:
30 3 = 27 (km)
Vn tc ca ngi ú l:
27 : 2 = 13,5 (km/gi)
ỏp s: 13,5 km/gi.
Li gii:
Thi gian xe mỏy ú i ht l:
10 gi - 8 gi 15 phỳt = 1 gi 45 phỳt.
= 1,75 gi.
Vn tc ca xe mỏy ú l:
73,5 : 1,75 = 42 (km/gi)
ỏp s: 42 km/gi
- HS chun b bi sau.
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 Luyện Tiếng Việt
LUYN TP V THAY TH T NG
LIấN KT CU.
99
I.Mc tiờu :
- Cng c cho HS nhng kin thc v liờn kt cõu trong bi bng cỏch thay th
t ng liờn kt cõu.
- Rốn cho hc sinh cú k nng lm bi tp thnh tho.
- Giỏo dc hc sinh ý thc ham hc b mụn.
II.Chun b :
- Bảng phụ viết nội dung bài tập
III.Hot ng dy hc :
Hot ng dy Hot ng hc
1. ổ n nh:

2. Kim tra:
3.Bi mi: Gii thiu - Ghi u bi.
Bi tp1: Mi t ng in m sau
õy thay th cho t ng no? Cỏch
thay th t ng cú tỏc dng gỡ?
Chic xe p ca chỳ T
Trong lng tụi, hu nh ai cng
bit chỳ T Chin xúm vn, cú
mt chic xe l tri hn ngi khỏc
ri, chic xe ca chỳ li l chic xe
p nht, khụng cú chic no sỏnh
bngChỳ õu ym gi chic xe ca
mỡnh l con nga st.
- Coi thỡ coi, ng ng vo con
nga st ca tao nghe bõy
- Nga chỳ bit hớ khụng chỳ?
Chỳ a tay búp cỏi chuụng kớnh
coong
- Nghe nga hớ cha?
- Nú ỏ chõn c khụng chỳ?
Chỳ a chõn ỏ ngc ra phớa sau:
- Nú ỏ ú.
ỏm con nớt ci r, cũn chỳ thỡ
hónh din vi chic xe ca mỡnh.
Bi tp2:
Cho hc sinh c bi Bỏc a
th. thay th cỏc t ng v nờu tỏc
dng ca vic thay th ú?
- HS trỡnh by.
- Đọc yêu cầu bài

- Thảo luận nhóm đôi
Bi lm:
a/T ng in m trong bi thay th cho
cỏc t ng : chỳ thay th cho chỳ T ;
con nga st thay th cho chic xe p ;
nú thay th cho chic xe p.
b/ Tỏc dng : trỏnh c s n iu,
nhm chỏn, cũn cú tỏc dng gõy hng thỳ
cho ngi c, ngi nghe.
* on vn ó thay th : Bỏc a th
traoỳng l th ca b ri. Minh mng
quýnh. Minh mun chy tht nhanh vo
nhNhng em cht thy bỏc a th
m hụi nh nhi. Minh chy vi vo nh.
100
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS
chuẩn
bị bài sau.
Em rót một cốc nước mát lạnh. Hai tay
bưng ra, em lễ phép mời bác uống.
* Tác dụng của việc thay từ : Từ Minh
không bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc
lên nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn.
- HS chuẩn bị bài sau.
TiÕt 2. LuyÖnToán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. æ n định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu
bài.
Bài tập1:
Trên quãng đường dài 7,5 km, một
người chạy với vận tốc 10 km/giờ.
Tính thời gian chạy của người đó?
- GV ch÷a bµi
Bài tập 2:
Một ca nô đi với vận tốc 24
km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca
nô đi được quãng đường dài 9 km
( Vận tốc dòng nước không đáng
kể)
- HD HS lµm bµi
- GV ch÷a bµi, chÊm vë
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập c¸ nh©n
- HS lªn b¶ng ch÷a bµi
Lời giải :
Thời gian chạy của người đó là:
7,5 : 10 = 0,75 (giờ)

= 45 phút.
Đáp số: 45 phút.
- HS lµm vë
Lời giải:
Đổi: 1 giờ = 60 phút.
Quãng đường ca nô đi trong 1 phút là:
24 : 60 = 0,4 (km)
Thời gian ca nô đi được quãng đường dài
9 km là: 9 : 0,4 = 22,5 (phút)
= 22 phút 30 giây.
101
Bi tp3:
Mt ngi i xe p i mt quóng
ng di 18,3 km ht 1,5 gi. Hi
vi vn tc nh vy thỡ ngi ú i
quóng ng di 30,5 km ht bao
nhiờu thi gian?
Bi tp4: (HSKG)
Mt vn ng viờn i xe p trong
30 phỳt i c 20 km. Vi vn tc
ú, sau 1 gi 15 phỳt ngi ú i
c bao nhiờu km?
4. Cng c dn dũ.
- GV nhn xột gi hc v dn HS
chun b bi sau.
ỏp s: 22 phỳt 30 giõy.

Li gii:
Vn tc ca ngi i xe p l:
18,3 : 1,5 = 12,2 (km/gi)

Thi gian ngi ú i quóng ng di
30,5 km l:
30,5 : 12,2 = 2,5 (gi)
= 2 gi 30 phỳt.
ỏp s: 2 gi 30 phỳt.
Li gii:
i: 30 phỳt = 0,5 gi.
1 gi 15 phỳt = 1,25 gi.
Vn tc ca ngi ú l:
20 : 0,5 = 40 (km)
Sau 1 gi 15 phỳt ngi ú i c s km
l:
40
ì
1,25 = 50 (km)
ỏp s: 50 km.
- HS chun b bi sau.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tìm hiểu những con ngời anh hùng
của đất nớc
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu thêm về những anh hùng của đất nớc ta trong chiến tranh
và trong thời hoà bình.
- Giáo dục cho các em truyền thống uống nớc nhớ nguồn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về anh Kim Đồng , Võ Thị Sáu.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài.
* Các em hãy kể tên các anh hùng mà Hs kể tên các anh hùng mà em biết
102
em biết?
Nhận xét, biểu dơng những em kể đợc
nhiều anh hùng.
Giới thiệu thêm về một số anh hùng
trong thời bình và trong chiến tranh.
Giới thiệu về anh hùng của tỉnh Yên
Bái
Vậy ngày nay chúng ta phải làm gì để
đền đáp công ơn của các anh hùng đã
hi sinh
Nhận xét đánh giá
* Hát một số bài hát của đội về các
anh hùng thiếu nhi
Kết luận: Ngày nay chúng ta phải cố
gắng học tập để đền đáp công ơn của
các anh hùng đã hi sinh để cho đất nớc
đợc lập tự do , cho chúng ta sống và
học tập.
Hs khác nhận xét.
Hs lắng nghe.
Hs phát biểu ý kiến của mình
- Hát một số bài hát của đội
3. Củng cố Dặn dò:
Về nhà su tầm và đọc những câu chuyện về các anh hùng.

Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011

Tiết2: Tập làm văn
Tiết 54: Tả cây cối
(Kiểm tra viết)
A/ Mục tiêu :
HS viết đợc một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện đợc
những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
- Giấy kiểm tra.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài:
Trong tiết TLV trớc, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết đợc
một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ
viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo một trong 5 đề đã cho.
- Hớng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra
- HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
103
và gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết
bài nh thế nào?
- GV nhắc HS nên chọn đề bài mình
đã chuẩn bị.
- HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.

- Hết thời gian GV thu bài.
- HS trình bày.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết bài.
- Thu bài.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết làm bài.
Tiết 3: Toán
Tiết 135: Luyện tập
A/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách tính thời gian của chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đờng.
B/ Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập 1, bảng nhóm
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính thời gian của một chuyển động.
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (141): Viết số thích
hợp vào ô trống.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (141):
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chấm chữa bài
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng nháp.

- HS lên bảng làm.
*Kết quả:
Thời gian ở cột 1 là: 4,35 giờ
Thời gian ở cột 2 là: 2 giờ
Thời gian ở cột 3 là: 6 giờ
Thời gian ở cột 4 là: 2,4 giờ
- HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm.
*Bài giải:
1,08 m = 108 cm
Thời gian ốc sên bò là:
108 : 12 = 9 (phút)
Đáp số: 9 phút.
104
IV- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 4: Khoa học
Tiết 54: Cây con mọc lên từ một số
bộ phận của cây mẹ
A/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây đợc mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 110, 111 SGK.
- Các nhóm chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, .
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định : hát
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Bài mới:

- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
- Hoạt động 1: Quan sát.
*Mục tiêu: Giúp HS:
- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây đợc mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
*Cách tiến hành:
- Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4.
+Nhóm trởng yêu cầu các bạn nhóm mình
làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110-SGK, kết
hợp quan sát hình vẽ và vật thật:
+Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ khoai
tây, lá bỏng, củ gừng, .
+Chỉ vào từng hình trong H1 trang 110-
SGK và nói về cách trồng mía.
- Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+GV kết luận: Ơ thực vật, cây con có thể
mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ
phận của cây mẹ.
*Đáp án:
+Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn
mía.
+Mỗi chỗ lõm ở củ khoai tây, củ
gừng là một chồi.
+Trên phía đầu của củ hành, củ
tỏi có chồi mọc lên.
+Đối với lá bỏng, chồi đợc mọc ra
từ mép lá.
- Hoạt động 2: Thực hành.

105
*Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ
*Cách tiến hành:
- GV phân khu vực cho các tổ.
- Tổ trởng cùng tổ mình trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây
mẹ (do nhóm tự lựa chọn).
IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
Kĩ thuật
Tiết 27: Lắp máy bay trực thăng
A/ Mục tiêu:
HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui
trình
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực
thăng.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
C/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
I- ổn định: hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc.
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài:
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng
đã lắp sẵn và đặt câu hỏi:

+ Để lắp đợc máy bay trực thăng, theo em cần
phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận
đó?
+ Cần lắp 5 bộ phận: thân và
đuôi máy bay ; sàn ca bin và
giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ;
càng máy bay.
- Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Chọn các chi tiết:
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK).
- Gọi 1 HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b) Lắp từng bộ phận:
*Lắp thân và đuôi máy bay(H. 2-SGK)
106
- Để lắp đợc thân đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số l-
ợng bao nhiêu?
- GV hớng dẫn lắp thân và đuôi máy bay.
*Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H. 3-SGK)
- Để lắp đợc sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào và số l-
ợng bao nhiêu?
- HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp.
*Các phần khác thực hiện tơng tự.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng:
- Gv hớng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bớc trong SGK.
- GV nhắc nhở HS.
d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.




Toán
Tiết 134: Thời gian
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động đều.
- Thực hành tính thời gian của một chuyển động.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- ổn định: hát
II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con BT 1 tiết trớc.
III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Kiến thức:
a) Bài toán 1:
- GV nêu ví dụ.
+ Muốn biết thời gian ô tô đi quãng đ-
ờng đó là bao lâu ta phải làm thế nào?
- HS nêu lại cách tính.
+Muốn tính thời gian ta phải làm thế
nào?
+Nêu công thức tính t ?
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hớng dẫn HS thực hiện.
- HS giải: Bài giải:
Thời gian ô tô đi là:
170 : 42,5 = 4 (giờ)
Đáp số: 4 giờ.

+Ta lấy quãng đờng chia cho vận tốc.
+t đợc tính nh sau: t = s : v
- HS thực hiện: Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
107

×