BÀI TẬP NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
Bài 1:
Tại một doanh nghiệp X, trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1/.Nhập kho nguyên vật liệu trị giá trên hóa đơn là 20.000.000 đồng, thuế giá trị
gia tăng 10%, chưa trả tiền cho người bán.
Nợ TK 152: 20.000.000
Nợ TK 133: 2.000.000
Có TK 331: 22.000.000
2/ Khách hàng thanh toán nợ cho doanh nghiệp 100.000.000 đồng đã thu bằng
chuyển khoản.
Nợ TK 112: 100.000.000
Có TK 131: 100.000.000
3/Doanh nghiệp góp vốn liên doanh vào công ty Y bằng tiền gửi ngân hàng là
200.000.000 đồng.
Nợ TK 222: 200.000.000
Có TK 112 :200.000.000
4/Thanh lý một tài sản cố định hữu hình, nguyên giá là 200.000.000 đồng, đã trích
khấu hao 180.000.000 đồng
Nợ TK 214: 180.000.000
Nợ TK 811: 20.000.000
Có TK 211: 200.000.000
5/ Giá bán tài sản cố định ở nghiệp vụ 4 là 40.000.000 đồng, thuế giá trị gia tăng là
5%, đã thu bằng tiền gửi ngân hàng.
Nợ TK112: 42.000.000
Có TK11: 40.000.000
Có TK 3331: 2,000.000
6/Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là 100.000.000 đồng
Nợ TK 111 :100.000.000
Có TK 112: 100.000.000
7/Thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty là 60.000.000 đồng
bằng chuyển khoản.
Nợ TK 334: 60.000.000
Có TK 112: 60.000.000
8/Nhận tiền lãi cho vay ngắn hạn bằng chuyển khoản là 2.000.000 đồng
Nợ TK 112 2.000.000
Có TK 515: 2.000.000
9/Thanh toán tiền điện, tiền nước cho phân xưởng sản xuất sản phẩm bằng chuyển
khoản là 20.000.000 đồng, thuế giá trị gia tăng là 10%
Nợ TK 627: 2.000.000
Nợ TK 133: 2.000.000
Có TK 112: 22.000.000
10/Xuất kho thành phẩm để bán, giá xuất kho là 200.000.000 đồng
Nợ TK 632 2.000.000
Có TK 511: 250.000.000
11/Giá bán lô hàng ở nghiệp vụ 10 là 250.000.000 đồng, thuế giá trị gia tăng là
10%, khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản 50%, số còn lại khách hàng nợ
chưa thanh toán.
Nợ TK 112: 137.500.000
Nợ TK 112: 137.500.000
Có TK 155: 200.000.000
Có TK 3331: 25.000.000
12/Kiểm quỹ tiền mặt cuối kỳ phát hiện thiếu 2.000.000 đồng, chưa xác định được
nguyên nhân chờ xử lý.
Nợ TK 1381: 2.000.000
Có TK 111: 2.000.000
13/Xử lý số tiền thiếu ở nghiệp vụ 11, giám đốc quyết định trừ vào lương thủ quỹ
Nợ TK 334: 2.000.000
Có TK 1381: 2.000.000
14/Người mua thanh toán số tiền nợ còn lại ở nghiệp vụ 11 bằng tiền mặt.
Nợ TK 111: 137.500.000
Có TK 131: 137.500.000
15/Mua một công cụ dụng cụ bằng tiền mặt, giá mua trên hóa đơn là 5.000.000
đồng, thuế giá trị gia tăng là 10%
Nợ TK 153 :5.000.000
Nợ TK 133:500.000
Có TK 111: 5.500.000
16/Mua mới một tài sản cố định, giá mua trên hóa đơn là 200.000.000 đồng, thuế
giá trị gia tăng là 5%, đã thanh toán bằng chuyển khoản 50% cho người bán, số còn
lại doanh nghiệp nợ, tháng sau trả.
Nợ TK 211: 200.000.000
Nợ TK 133:10.000.000
` Có TK 112 : 105.000.000
Có TK 331 : 105.000.000
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
NV Nợ Có
1 Nợ TK 152: 20.000.000
Nợ TK 133: 2.000.000
Có TK 331: 22.000.000
2 Nợ TK 112: 100.000.000 Có TK 131: 100.000.000
3 Nợ TK 222: 200.000.000 Có TK 112 :200.000.000
4 Nợ TK 214: 180.000.000
Nợ TK 811: 20.000.000
Có TK 211: 200.000.000
5 Nợ TK112: 42.000.000 Có TK11: 40.000.000
Có TK 3331: 2,000.000
6 Nợ TK 111 :100.000.000 Có TK 112: 100.000.000
7 Nợ TK 334: 60.000.000 Có TK 112: 60.000.000
8 Nợ TK 112 2.000.000 Có TK 515: 2.000.000
9 Nợ TK 627: 2.000.000
Nợ TK 133: 2.000.000
Có TK 112: 22.000.000
10 Nợ TK 632 2.000.000 Có TK 511: 250.000.000
11 Nợ TK 112: 137.500.000
Nợ TK 112: 137.500.000
Có TK 155: 200.000.000
Có TK 3331: 25.000.000
12 Nợ TK 1381: 2.000.000 Có TK 111: 2.000.000
13 Nợ TK 334: 2.000.000 Có TK 1381: 2.000.000
14 Nợ TK 111: 137.500.000 Có TK 131: 137.500.000
15 Nợ TK 153 :5.000.000
Nợ TK 133:500.000
Có TK 111: 5.500.000
16 Nợ TK 211: 200.000.000
Nợ TK 133:10.000.000
Có TK 112 : 105.000.000
Có TK 331 : 105.000.000
Chú ý: bán tài sản cố định không được ghi vào loại 5 mà phải ghi vào loại 7
.
Bài 2:
Câu 1:
Tại một doanh nghiệp tại thời điểm ngày 31/12/2008 có các tài liệu sau đây: (đơn vị tính:
1.000 đồng)
-Tiền mặt 100.000
-Vay ngắn hạn ngân hàng 200.000
-Tiền gởi ngân hàng 300.000
-Phải trả cho người bán 100.000
-Hàng hóa 100.000
-Phải trả, phải nộp khác 100.000
-Công cụ dụng cụ 100.000
-Nguồn vốn kinh doanh 1.600.000
-Phải thu khách hàng 200.000
-Tài sản cố định hữu hình 1.500.000
-Hao mòn tài sản cố định (300.000)
Yêu cầu: - Lập bảng cân đối kế toán
- Xác định tổng số tài sản và nguồn vốn
Số cuối Số
TÀI SẢN
Mã
số
Thuyết
minh
năm (3) đầu năm
(3)
1 2 3 4 5
a - Tài sản ngắn hạn 100
800.000
-Tiền mặt 111 100.000
- Tiền gửi ngân hàng 112 300.000
- Hàng hoá 156 100.000
Phải thu khách hàng 131 200.000
- Hàng tồn kho 141 100.000
1 2 4 5
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200
1.200.000
- Nguyên giá 211 1.500.000
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 214 (300.000) (…)
Tổng cộng tài sản 270
2.000.000
NGUỒN VỐN
A - Nợ phải trả 300
400.000
Vay và nợ ngắn hạn 311 200.000
Phải trả người bán 331 100.000
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 338 100.000
1 2 4 5
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400
1.600.000
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 1.600.000
Tổng cộng nguồn vốn 440
2.000.000
Trong ( ) là số cần trừ ra
Câu 2
Tại doanh nghiệp X trong tháng 1/ 2008 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
( Đơn vị tính:1.000 đồng)
1/.Xuất kho thành phẩm ra bán, giá xuất kho là 15.000, giá bán là 20.000, thu ngay bằng
tiền mặt.
Nợ TK 632: 15.000.000
Có TK 155: 15.000.000
2/Chi tiền mặt trả chi phí vận chuyển hàng bán là 500
Nợ TK 641: 500.000
Có TK 111: 500.000
3/Xuất công cụ ra sử dụng ở bộ phận bán hàng 200.000 , ở bộ phận quản lý doanh nghiệp
100
Nợ TK 641: 200.000
Nợ TK 642: 100.000
Có TK 153: 300.000
4/Xuất kho thành phẩm ra bán, giá xuất kho 25.000, giá bán 30.000, người mua chưa
thanh toán tiền.
a. Nợ TK 632: 25.000.000
Có TK 155: 25.000.000
b. Nợ TK 632: 30.000.000
Có TK 155: 30.000.000
5/Tính lương phải trả nhân viên bán hàng 2.000, nhân viên quản lý doanh nghiệp 3.000
Nợ TK 641: 2.000.000
Nợ TK 642: 3.000.000
Có TK 334: 500.000
6/Dùng tiền mặt chi trả tiền lương cho công nhân viên trong doanh nghiệp (nghiệp vụ 5).
Nợ TK 334: 5.000.000
Có TK 111: 5.000.000
7/Tính khấu hao tài sản cố định: bộ phận bán hàng 500, bộ phận quản lý doanh nghiệp
1.500
Nợ TK 641: 500.000
Nợ TK 642: 1.500.000
Có TK 214: 2.000.000
8/Thu nợ của khách hàng ở nghiệp vụ 4 bằng tiền mặt đợt 1 là 50%
Nợ TK 111: 15.000.000
Có TK 131: 15.000.000
9/Chi trả nợ cho người bán 25.000 bằng tiền mặt
Nợ TK 331: 25.000.000
Có TK 111 : 25.000.000
10/Kiểm kê quỹ tiền mặt, số tiền mặt bị thiếu là 2.500,lãnh đạo doanh nghiệp quyết định
trừ lương của thủ quỹ.
a. Nợ TK 1381: 2.500.000
Có TK 111: 2.500.000
b. Nợ TK 334: 2.500.000
Có TK 1381: 2.500.000
11/.Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 50.000
Nợ TK 311: 50.000.000
Có TK 112 : 50.000.000
12/.Dùng tiền gửi ngân hàng để thanh toán với nhà nước 20.000
Nợ TK 333: 20.000.000
Có TK 112 : 20.000.000
13/.Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt là 5.000
Và bằng tiền gửi ngân hàng là 10.000
Nợ TK 111: 5.000.000
Nợ TK 112: 10.000.000
Có TK 131: 15.000.000
14/.Nhập kho nguyên vật liệu 70.000 và công cụ dụng cụ 30.000 chưa trả tiền cho nhà
cung cấp
Nợ TK 152: 70.000.000
Nợ TK 153: 30.000.000
Có TK 331: 10.000.000
15/.Xuất kho 500.000 nguyên vật liệu dùng cho các đối tượng sau:
- Bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm 450.000
- Bộ phận quản lý sản xuất (CPSX chung) 50.000
Nợ TK 621: 450.000.000
Nợ TK 627: 50.000.000
Có TK 152: 500.000.000
16/.Xuất kho công cụ dụng cụ dùng cho hoạt động quản lý sản xuất 10.000
Nợ TK 627: 10.000.000
Có TK 153 : 10.000.000
17/.Chi tiền mặt cho cán bộ đi công tác 2.000
Nợ TK 141: 2.000.000
Có TK 111 : 2.000.000
18/.Thanh toán tiền tiếp khách của bộ phận văn phòng bằng tiền mặt 1.500
Nợ TK 642: 1.500.000
Có TK 111 : 1.50.000.000
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
NV Nợ TK Có TK
1
Nợ TK 632: 15.000.000 Có TK 155: 15.000.000
2
Nợ TK 641: 500.000 Có TK 111: 500.000
3 Nợ TK Nợ TK 641: 200.000
Nợ TK 642: 100.000
Có TK 153: 300.000
4
Nợ TK 632: 25.000.000
Nợ TK 632: 30.000.000
Có TK 155: 25.000.000
Có TK 155: 30.000.000
5
Nợ TK 641: 2.000.000
Nợ TK 642: 3.000.000
Có TK 334: 500.000
6
Nợ TK 334: 5.000.000 Có TK 111: 5.000.000
7
Nợ TK 641: 500.000
Nợ TK 642: 1.500.000
Có TK 214: 2.000.000
8
Nợ TK 111: 15.000.000 Có TK 131: 15.000.000
9
Nợ TK 331: 25.000.000 Có TK : 25.000.000
10
Nợ TK 1381: 2.500.000
Nợ TK 334: 2.500.000
Có TK 111: 2.500.000
Có TK 1381: 2.500.000
11
Nợ TK 311: 50.000.000 Có TK 112 : 50.000.000
12
Nợ TK 333: 20.000.000 Có TK 112 : 20.000.000
13
Nợ TK 111: 5.000.000 Có TK 131: 15.000.000
Nợ TK 112: 10.000.000
14
Nợ TK 152: 70.000.000
Nợ TK 153: 30.000.000
Có TK 331: 10.000.000
15
Nợ TK 621: 450.000.000
Nợ TK 627: 50.000.000
Có TK 152: 500.000.000
16
Nợ TK 627: 10.000.000 Có TK 153 : 10.000.000
17
Nợ TK 141: 2.000.000 Có TK 111 : 2.000.000
18
Nợ TK 642: 1.500.000 Có TK 111 : 1.50.000.000
Bài 3:
Câu 1: Tại một doanh nghiệp tại thời điểm ngày 31/12/2008 có các tài liệu sau đây:
(đơn vị tính: 1.000 đồng)
1.Nhà xưởng 300.000
2.Nguyên liệu, vật liệu 300.000
3.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 350.000
4.Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước 20.000
5.Phải thu của khách hàng 50.000
6.Tiền mặt 20.000
7.Xăng 30.000
8.Dụng cụ văn phòng 50.000
9.Đồ dùng văn phòng tủ, bàn, ghế (giá trị nhỏ) 50.000
10.Lợi nhuận chưa phân phối 30.000
11.Quỹ đầu tư phát triển 50.000
12.Vay ngắn hạn ngân hàng 250.000
13.Tài sản cố định 50.000
14.Dầu 50.000
15.Tiền gửi ngân hàng 100.000
16.Phương tiện vận tải 200.000
17.Phải trả người bán 100.000
18.Tạm ứng 5.000
19.Máy móc thiết bị 400.000
20.Phụ tùng thay thế 45.000
21.Phải trả người lao động 20.000
22.Nguồn vốn kinh doanh 1.100.000
23.Sản phẩm dở dang 20.000
24.Kho hàng 200.000
25.Các khoản phải trả khác 30.000
26.Các khoản phải thu khác 30.000
27.Thành phẩm 30.000
28.Quỹ khen thưởng 30.000
29.Các loại dụng cụ nhỏ khác 70.000
30.Quỹ phúc lợi 20.000
Yêu cầu: - Lập bảng cân đối kế toán
- Xác định tổng số tài sản và nguồn vốn
BẢN CÂN ĐỐI KẾ TOÁN:
Mã số Thuyết
minh
Số cuối
năm
Số đầu
năm
TÀI SẢN
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 100
1.600.000
I.Tiền và các khoản tương đương tiền 110 155.000
Tiền mặt 111 20.000
Tạm ứng 141 5.000
Tiền gửi ngân hàng 112 100.000
Các khoản phải thu khác 138 30.000
II.Hàng tồn kho 140 1.445.000
Nguyên liệu, vật liệu 152 300.000
Xăng 152 30.000
Dầu 152 50.000
Dụng cụ văn phòng 153 50.000
Đồ dùng văn phòng tủ, bàn, ghế (giá trị
nhỏ)
153 50.000
Các loại dụng cụ nhỏ khác 153 70.000
Sản phẩm dở dang 154 20.000
Thành phẩm 155 30.000
Kho hàng 211 200.000
Máy móc thiết bị 153 400.000
Phụ tùng thay thế 153 45.000
B.TÀI SẢN DÀI HẠN 200 400.000
I.Các khoản phải thu DH 210 50.000
Phải thu của khách hàng 131 50.000
Nhà xưởng 2111 300.000
Tài sản cố định 211 50.000
Phương tiện vận tải 211 200.000
Máy móc thiết bị 211 400.000
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2.000.000
NGUỒN VỐN
A.NỢ PHẢI TRẢ 300 420.000
I.Nợ ngắn hạn 310 420.000
Vay ngắn hạn ngân hàng 311 250.000
Phải trả cho người bán 331 100.000
Quỹ khen thưởng 3531 30.000
Quỹ phúc lợi 3532 20.000
Thuế và các khoản phải nộp cho nhà
nước
333 20.000
Phải trả người lao động 334 20.000
Các khoản phải trả khác 338 30.000
B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 1.580.000
Nguồn vốn kinh doanh 411 1.100.000
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 441 350.000
Quỹ đầu tư phát triển 414 50.000
Lợi nhuận chưa phân phối
421
30.000
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2.000.000
Câu 2:
Tại doanh nghiệp X trong tháng 1/ 2008 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như
sau: ( Đơn vị tính 1.000 đồng)
1. Nhập kho nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán 50.000
2. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ cho người bán 100.000
3. Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm 30.000
4.Tiền lương phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất 10.000
5.Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 10.000
6.Chi tiền mặt để trả lương cho công nhân 10.000
7.Nhập kho nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng 30.000
8.Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 80.000
9.Dùng lãi để bổ sung quỹ đầu tư phát triển 20.000
10.Nhà nước cấp thêm cho doanh nghiệp một TSCĐ hữu hình 500.000
11.Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 50.000
12.Dùng tiền gửi ngân hàng để thanh toán với nhà nước 20.000
13.Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt là 10.000
Và bằng tiền gửi ngân hàng là 90.000
14.Nhập kho nguyên vật liệu 70.000 và công cụ dụng cụ 30.000 chưa trả tiền cho
nhà cung cấp
15.Xuất kho 500.000 nguyên vật liệu dùng cho các đối tượng sau:
- Bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm 450.000
- Bộ phận quản lý sản xuất (CPSX chung) 50.000
16.Xuất kho công cụ dụng cụ dùng cho hoạt động quản lý sản xuất 10.000
17.Chi tiền mặt cho cán bộ đi công tác 2.000
18.Thanh toán tiền tiếp khách của bộ phận văn phòng bằng tiền mặt 1.500
19.Xuất hóa đơn bán hàng trong kỳ với giá bán 50.000, thuế GTGT 10% chưa thu
tiền
20.Thu tiền khách hàng trả nợ ở nghiệp vụ 19 bằng tiền gửi ngân hàng 50%, bằng
tiền mặt 20%, số còn lại chưa thu tiền
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
1.
Nợ TK 152: 50.000
Có TK 331: 50.000
2.
Nợ TK 331: 100.000
Có TK 311: 100.000
3.
Nợ TK 621: 30.000
Có TK 152: 30.000
4.
Nợ TK 622: 10.000
Có TK 334: 10.000
5. Nợ TK 111: 10.000
Có TK 112: 10.000
6.
Nợ TK : 10.000
Có TK 111: 10.000
7.
Nợ TK 152: 30.000
Có TK 112 : 30.000
8.
Nợ TK 112 : 80.000
Có TK 331: 80.000
9.
Nợ TK : 20.000
Có TK 414: 20.000
10.Nhà nước cấp thêm cho doanh nghiệp một TSCĐ hữu hình 500.000
Nợ TK 211: 500.000
Có TK : 500.000
11.
Nợ TK 311: 50.000
Có TK 112 : 50.000
12.
Nợ TK : 50.000.000
Có TK 112 : 50.000.000
13.
Nợ TK 112: 90.000
Nợ TK 111: 10.000
Có TK 131: 100.000
14.
Nợ TK 152: 70.000
Nợ TK 153: 30.000
Có TK 331: 100.000
15.
Nợ TK 621: 450.000
Nợ TK 627: 50.000
Có TK 152: 500.000
16.
Nợ TK 627: 10.000
Có TK 153: 10.000
17.
Nợ TK 141: 2.000
Có TK 111 : 2. 000
18.
Nợ TK 642: 1.500
Có TK 111 : 1.500
19.
Nợ TK 156: 50.000
Nợ TK 331: 5.000
Có TK 331: 55.000
20.
Nợ TK 131: 55.000
Có TK 112: 27.500
Có TK 111: 11.000
Có TK 331: 12.500
Bài 4:
Doanh nghiệp A có tình hình trong tháng 9/ 2008 như sau:
1/Nhập một số hàng hóa có trị giá là 15.000.000 đồng, đã thanh toán tiền cho
người bán bằng tiền gửi ngân hàng
2/Doanh nghiệp được người bán chiết khấu thanh toán do thanh toán trước hạn là
150.000 đồng, đã thu bằng tiền mặt
3/Nhập một số công cụ dụng cụ có trị giá là 10.000.000 đồng, chưa thanh toán tiền
cho người bán
4/Kiểm kê phát hiện thiếu tiền mặt là 500.000 đồng, chưa rõ nguyên nhân chờ xử
lý
5/Xuất kho thành phẩm để bán với giá vốn là 100.000.000 đồng
6/Giá bán lô hàng xuất ở nghiệp vụ 5 là 150.000.000 đồng, thuế giá trị gia tăng là
10%, đã thu bằng tiền ngân hàng
7/Giám đốc quyết định xử lý số tiền thiếu trên quỹ ở nghiệp vụ 4 như sau: trừ
lương thủ quỹ 50%, số còn lại đưa vào lỗ
8/Chi tiền mặt để nộp thuế cho nhà nước là 10.000.000 đồng
9/Thanh toán cho người bán số nợ tiền hàng bằng tiền gửi ngân hàng là
100.000.000 đồng, bằng tiền mặt là 20.000.000 đồng.
10/Tiền lương phải thanh toán cho nhân viên bán hàng là 8.000.000 đồng, cho
nhân viên trực tiếp sản xuất là 50.000.000 đồng, cho nhân viên quản lý phân xưởng
là 20.000.000 đồng, cho nhân viên quản lý doanh nghiệp là 2.000.000 đồng
11/Khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng sản xuất là 10.000.000 đồng, bộ phận
bán hàng 2.000.000 đồng, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 3.000.000 đồng
12/Chi tạm ứng 50% lương cho nhân viên bằng tiền mặt là 40.000.000 đồng
13/Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là 100.000.000 đồng
14/Chi phí tiếp khách của Ban giám đốc đã thanh toán bằng tiền mặt là 5.000.000
đồng
15/Khách hàng thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng là
50.000.000 đồng, bằng tiền mặt là 30.000.000 đồng
16/Bổ sung quỹ phúc lợi bằng lợi nhuận là 10.000.000 đồng
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
1/
Nợ TK 156: 15.000.000
Có TK 112: 15.000.000
2/
Nợ TK 111: 150.000
Có TK : 150.000
3/
Nợ TK 152: 10.000.000
Có TK 331: 10.000.000
4/
Nợ TK 1381: 500.000
Có TK 111: 500.000
5/
Nợ TK 632: 100.000.000
Có TK 511: 100.000.000
6/
Nợ TK 112: 165.000.000
Có TK 155: 150.000.000
Có TK 331: 15.000.000
7/
Nợ TK 334: 500.000
Có TK 1381: 250.000
Có TK : 250.000
8/
Nợ TK 333: 10.000.000
Có TK 111: 10.000.000
9/.
Nợ TK 331 : 120.000.000
Có TK 112: 100.000.000
Có TK 111: 20.000.000
10/
Nợ TK 641: 8.000.000
Nợ TK 642: 2.000.000
Nợ TK : 50.000.000
Nợ TK : 20.000.000
Có TK 334: 80.000.000
11/Khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng sản xuất là 10.000.000 đồng, bộ phận
bán hàng 2.000.000 đồng, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 3.000.000 đồng
12/ Nợ TK 141: 40.000.000
Có TK 111: 40.000.000
13/
Nợ TK 111: 100.000.000
Có TK 112: 100.000.000
14/
Nợ TK 642: 5.000.000
Có TK 111 : 5.000.000
15/
Nợ TK 112: 50.000.000
Nợ TK 111: 30.000.000
Có TK 131: 80.000.000
16/
Nợ TK 3532: 10.000.000
Có TK 421: 10.000.000
Bài 5:
Trong tháng 3/ 2008 tại một doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như
sau:
1/Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 200.000.000 đồng
Nợ Tk 111: 200.000.000
Có TK 112: 200.000.000
2/Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp 144.000.000 đồng, trong đó chuyển khoản
là 114.000.000 đồng và tiền mặt là 30.000.000 đồng.
Nợ Tk 111: 30.000.000
Nợ TK 112: 114.000.000
Có TK 131: 144.000.000
3/Mua hàng hóa nhập kho, giá mua trên hóa đơn là 40.000.000 đồng, thuế giá trị
gia tăng là 10%, đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Nợ TK 156: 40.000.000
Nợ TK 133: 4.000.000
Có TK 112: 44.000.000
4/Chuyển khoản để góp vốn liên doanh với công ty A là 200.000.000 đồng
Nợ TK 222: 200.000.000
Có TK 112: 200.000.000
5/Chi tạm ứng lương đợt 1 cho công nhân viên là 50.000.000 đồng bằng tiền mặt
Nợ TK 334: 50.000.000
Có TK 111: 50.000.000
6/Mua một tài sản cố định hữu hình, giá mua trên hóa đơn là 200.000.000 đồng,
thuế giá trị gia tăng là 10%, doanh nghiệp đã thanh toán cho người bán bằng
chuyển khoản 50%, số còn lại nợ chưa thanh toán tháng sau trả.
Nợ TK 211: 200.000.000
Nợ TK 133: 20.000.000
Có TK 112: 110.000.000
Có TK 331: 110.000.000
7/Xuất kho hàng hóa để bán trong tháng , giá vốn hàng bán là 700.000.000 đồng
Nợ TK 632: 700.000.000
Có TK 156: 700.000.000
8/Doanh thu bán hàng trong tháng là 800.000.000 đồng, thuế giá trị gia tăng là
10%, trong đó đã thu bằng tiền mặt là 60%, thu bằng chuyển khoản 30%, số còn lại
khách hàng nợ.
Nợ TK 111: 528.000.000
Nợ TK 112: 264.000.000
Nợ TK 131: 88.000.000
Có TK 511: 800.000.000
Có TK 3331: 80.000.000
9/Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong tháng là 10.000.000 đồng, doanh
nghiệp đã thanh toán các khoản bằng tiền mặt.
Nợ TK 642: 10.000.000
Có TK 111: 10.000.000
10/Chi phí bán hàng phát sinh trong tháng là 15.000.000 đồng, doanh nghiệp đã
thanh toán bằng tiền mặt.
Nợ TK 641: 15.000.000
Có TK 111: 15.000.000
11/Doanh nghiệp thanh toán tiền hàng cho người bán 200.000.000 đồng, bằng
chuyển khoản
Nợ TK 331: 200.000.000
Có TK 112: 200.000.000
12/Chi tạm ứng cho nhân viên đi thu mua hàng 30.000.000 đồng bằng tiền mặt
Nợ TK 141: 30.000.000
Có TK 111: 30.000.000
13/Nhập kho hàng hóa 20.000.000 đồng bằng tiền tạm ứng.
Nợ TK 156: 20.000.000
Có TK 141: 20.000.000
14/Nộp thuế giá trị gia tăng bằng tiền gửi ngân hàng là 25.000.000 đồng
Nợ TK 3331: 25.000.000
Có TK 112: 25.000.000
15/Thu lãi tiền gửi ngân hàng bằng chuyển khoản là 1.500.000 đồng
Nợ TK 112: 1.500.000
Có TK 515: 1.500.000
16/Ngân hàng đã báo có khoản người mua thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp
là 88.000.000 đồng.
Nợ TK 112: 88.000.000
Có TK 131: 88.000.000
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
NV Nợ TK Có TK
1 Nợ Tk 111: 200.000.000 Có TK 112: 200.000.000
2 Nợ Tk 111: 30.000.000
Nợ TK 112: 114.000.000
Có TK 131: 144.000.000
3 Nợ TK 156: 40.000.000
Nợ TK 133: 4.000.000
Có TK 112: 44.000.000
4 Nợ TK 222: 200.000.000 Có TK 112: 200.000.000
5 Nợ TK 334: 50.000.000 Có TK 111: 50.000.000
6 Nợ TK 211: 200.000.000
Nợ TK 133: 20.000.000
Có TK 112: 110.000.000
Có TK 331: 110.000.000
7 Nợ TK 632: 700.000.000 Có TK 156: 700.000.000
8 Nợ TK 111: 528.000.000
Nợ TK 112: 264.000.000
Nợ TK 131: 88.000.000
Có TK 511: 800.000.000
Có TK 3331: 80.000.000
9 Nợ TK 642: 10.000.000 Có TK 111: 10.000.000
10 Nợ TK 641: 15.000.000 Có TK 111: 15.000.000
11 Nợ TK 331: 200.000.000 Có TK 112: 200.000.000
12 Nợ TK 141: 30.000.000 Có TK 111: 30.000.000
13 Nợ TK 156: 20.000.000 Có TK 141: 20.000.000
14 Nợ TK 3331: 25.000.000 Có TK 112: 25.000.000
15 Nợ TK 112: 1.500.000 Có TK 515: 1.500.000
16 Nợ TK 112: 88.000.000 Có TK 131: 88.000.000
Bài 6:
Tại một doanh nghiệp sản xuất, trong tháng 6/ 2008 có các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
1/Mua nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán là 200.000
Nợ TK 152: 200.000
Có TK 331: 200.000
2/Mua dụng cụ nhỏ đã thanh toán bằng tiền mặt là 50.000
Nợ TK 153: 50.000
Có TK 111: 50.000
3/Mua một tài sản cố định hữu hình, giá mua trên hóa đơn là 200.000, thuế giá trị
gia tăng 10%, đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Nợ TK 211: 200.000
Nợ TK 133: 20.000
Có TK 112: 220.000
4/Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác 5.000
Nợ TK 141 5.000
Có TK 111: 5.000
5/Xuất kho nguyên vật liệu dùng để trực tiếp sản xuất là 150.000
Nợ TK 621: 150.000
Có TK 152: 150.000
6/Xuất kho công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng sản xuất là 15.000
Nợ TK 627: 15.000
Có TK 153: 15.000
7/Khấu hao tài sản cố định tính cho phân xưởng sản xuất là 10.000
Nợ TK 627: 10.000
Có TK 614: 10.000
8/Tiền lương phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất là 150.000, cho
công nhân quản lý phân xưởng là 50.000
Nợ TK 622: 150.000
Nợ TK 627: 50.000
Có TK 334: 200.000
9/Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là 150.000
Nợ TK 111: 150.000
Có 112: 150.000
10/Chi tiền mặt 200.000 để thanh toán lương cho công nhân
Nợ TK 334: 200.000
Có TK 111: 200.000
11/Xuất kho thành phẩm để bán có trị giá là 250.000
Nợ TK 632: 250.000
Có TK 155: 250.000
12/Giá bán lô hàng ở nghiệp vụ 11 là 300.000, thuế giá trị gia tăng là 10%, người
mua đã thanh toán được 50% bằng chuyển khoản, số còn lại nợ chưa thanh toán.
Nợ TK 112: 165.000
Nợ TK 131: 165.000
Có TK 511: 300.000
Có TK 3331: 30.000
13/Chi phí vận chuyển số hàng đã bán doanh nghiệp phải chịu, và đã thanh toán
bằng tiền ngân hàng là 10.000
Nợ TK 641: 10.000
Có TK 112: 10.000
14/Chi phí tiền điện, tiền nước phục vụ cho quản lý doanh nghiệp đã chi bằng tiền
mặt là 5.000
Nợ TK 642: 5.000
Có TK 111: 5.000
15/Khách hàng đã thanh toán số tiền còn nợ mua hàng là 165.000 bằng tiền gửi
ngân hàng
Nợ TK 112: 165.000
Có TK 131: 165.000
16/Dùng tiền gửi ngân hàng để thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp là 200.000
Nợ TK 331: 200.000
Có TK 112: 200.000
Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
Bài 7:
Số dư đầu tháng 6 : TK 152 vật liệu B : 200 lít ( giá 5.100 đ/lít)
Tình hình phát sinh trong tháng như sau:
1. Ngày 5 : nhập kho vật liệu B : 400 lít, giá chưa thuế 5.300 đ/lít,
thuế giá trị gia tăng 10% chưa trả tiền người bán, chi phí vận
chuyển vật liệu về kho 40.000 đ đã chi bằng tiền mặt.
2. Ngày 8: Xuất kho vật liệu B : 300 lít để phục vụ sản xuất sản phẩm
3. Ngày 18: Nhập kho vật liệu B : 300 lít, giá chưa thuế 5.500 đ/lít,
thuế giá trị gia tăng 10% , đã trả bằng tiền gửi ngân hàng
4. Ngày 20: Xuất kho vật liệu B: 500 lít để phục vụ sản xuất sản
phẩm
5. Ngày 24 : Nhập kho vật liệu B : 100 lít, giá chưa thuế 5.300 đ/lít,
thuế giá trị gia tăng 10% , chưa trả tiền người bán, chi phí vận
chuyển vật liệu về kho 25.000 đ đã trả bằng tiền mặt.
6. Ngày 26: Xuất kho vật liệu B: 50 lít sử dụng cho quản lý doanh
nghiệp
7. Cuối tháng doanh nghiệp đã thanh toán toàn bộ tiền nợ mua hàng
cho nhà cung cấp bằng tiền gửi ngân hàng là 4.000.000, số còn lại
đã trả bằng tiền mặt.
Yêu cầu: 1/ Tính toán đơn giá nhập kho, và tổng giá trị nhập kho của từng lần
nhập
2/ Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền
liên hoàn, và tính số lượng và giá trị tồn kho sau mỗi lần xuất.
3/Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
4/Xác định số dư tài khoản 111,112,152,331 biết rằng số dư
đầu kỳ của các tài khoản như sau:
TK: 111 : 1.000.000 ; TK 112: 10.000.000; TK 331:2.000.000
Bài 8:
Tại một doanh nghiệp X có số liệu đầu kỳ ngày 01/01/2010 của các tài khoản như
sau (đơn vị tính : 1.000 đồng)
-Tiền mặt 100.000
-Phải thu khác 19.000
-Tạm ứng 1.000
-Vay ngắn hạn 200.000
-Tiền gửi ngân hàng 200.000
-Phải trả người bán 300.000
-Phải thu khách hàng 200.000
-Chi phí trả trước 20.000
-Phải trả khác 100.000
-Nguyên vật liệu 200.000 (50.000 kg)
-Nguồn vốn kinh doanh 1.400.000
-Tài sản cố định 1.600.000
-Hao mòn tài sản cố định (400.000)
-Công cụ dụng cụ 60.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp như sau:
1/Nhập kho một công cụ dụng cụ, giá mua ghi trên hóa đơn chưa thuế là
10.000.000 đồng , thuế giá trị gia tăng 10% , đã thanh toán bằng tiền mặt.
2/Doanh nghiệp đã dùng tiền mặt chi hộ cho bên bán chi phí vận chuyển là
2.100.000 đ.
3/Thanh lý một tài sản cố định sử dụng ở bộ phận sản xuất với nguyên giá
300.000.000 đồng, thời gian sử dụng là 5 năm, đã khấu hao hết.
4/Trích khấu hao tài sản cố định kỳ này là 20.000.000 đồng, tất cả tài sản cố định
đều sử dụng ở bộ phận sản xuất.
5/Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là 40.000.000
đồng, bộ phận quản lý phân xưởng là 10.000.000 đồng.
6/Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quy định (doanh
nghiệp 22%, người lao động 8,5%) vào đối tượng có liên quan.
7/Nhập kho 10.000 kg nguyên vật liệu, đơn giá mua ghi trên hóa đơn là 3.900
đồng, thuế giá trị gia tăng 10%, chưa thanh toán tiền cho người bán. Chi phí vận
chuyển lô hàng này về kho là 1.000.000 đồng, thuế giá trị gia tăng là 5 % đã thanh
toán bằng tiền mặt.
8/Xuất kho 5.000 kg nguyên vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm, 1.000 kg dùng
cho bộ phận quản lý phân xưởng với giá xuất kho là 4.000đ/kg. Doanh nghiệp áp
dụng phương pháp xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước
9/Xuất kho công cụ dụng cụ đã mua ở nghiệp vụ 1, công cụ dụng cụ này là loại
phân bổ 2 lần.
10/ Phân bổ công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất trong kỳ 10.000.000 đồng
11/Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
12/Cuối kỳ, kết chuyển thành phẩm nhập kho
13/Tạm ứng 50% tiền lương cho người lao động là 25.000.000 đồng bằng tiền mặt.
14/Khấu trừ tiền lương các khoản bồi thường là 1.000.000 đồng, khoản tạm ứng là
1.000.000 đồng
15/Thanh toán lương đợt 2 cho người lao động bằng tiền mặt sau khi đã khấu trừ
các khoản mà người lao động đã nhận ứng trước trong kỳ kể cả tiền bảo hiểm xã
hội và bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp phải nộp.
Yêu cầu
1/Lập bảng cân đối kế toán đầu kỳ ngày 01/01/2010
2/Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên và ghi vào sơ đồ chữ T
3/Lập bảng cân đối tài khoản ngày 31/01/2010
4/Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ ngày 31/01/2010
Bài giải:
1. Lập bảng cân đối kế toán đầu kỳ ngày 01/01/2010
NV TK
Tài sản Số tiền
NV
TK Nguồn vốn Số tiền
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 800.000 A.NỢ PHẢI TRẢ 620.000
1 111 Tiền mặt 100.000 10 311 Vay ngắn hạn 200.000
2 112 Tiền gửi ngân hàng 200.000 11 331 Phải trả cho người bán 300.000
3 141 Tạm ứng 1.000 12 Phải trả khác 100.000
4 131 Phải thu của KH 200.000 13
5 138 Các khoản phải thu
khác
19.000
6 152 Nguyên liệu, vật liệu 200.000
7 153 Công cụ, dụng cụ 60.000 14 411
Chi phí trả trước 20.000
B.TÀI SẢN DÀI HẠN 1.200.000 B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.400.000
8 211 Tài sản cố định 1.600.00
0
Nguồn vốn kinh doanh 1.400.000
9 214 Hao mòn TSCĐ 400.000
CỘNG TÀI SẢN 2.000.00
0
CỘNG NGUỒN VỐN 2.000.000
2/ Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
3/Lập bảng cân đối tài khoản ngày 31/01/2010
NV TK
Tài sản Số tiền
NV
TK Nguồn vốn Số tiền
A.TÀI SẢN NGẮN
HẠN
250.000 A.NỢ PHẢI TRẢ 300.000
1 111 Tiền mặt tại quỹ 10.000 14 311 Vay ngắn hạn 40.000
2 112 Tiền gửi ngân hàng 90.000 15 331 Phải trả cho người bán 21.000.000
3 121 Đầu tư CK ngắn hạn 20.000 16 333 Thuế và các khoản
nộp cho Nhà nước
20.000
4 131 Phải thu của KH 30.000 17 334 Phải trả cho người LĐ 50.000.000
5 138 Thanh lý tài sản cố
định
300.000.00
0
18 341 Tiền lương nhân công 50.000.000
Khấu hao tài sản cố
định
20.000.000
6 152 Nguyên liệu, vật liệu 40.000
B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 500.000
7 153 Công cụ, dụng cụ 11.000.000 19 411 Nguồn vốn kinh
doanh
300.000
8 155 Thành phẩm 40.000 20 414 Quỹ đầu tư phát triển 30.000
B.TÀI SẢN DÀI HẠN 550.000
21 415 Quỹ dự phòng tài
chính
50.000
9 211 TSCĐ hữu hình 350.000
10 213 TSCĐ vô hình 100.000 22 421 Lợi nhuận chưa phân
phối
100.000
11 214 Hao mòn TSCĐ 20.000.000 23 431 Quỹ khen thưởng, PL 20.000
12 228
8
Đầu tư CK dài hạn 50.000
13 222 Vốn góp liên doanh 100.000
CỘNG TÀI SẢN 800.000 CỘNG NGUỒN
VỐN
800.000
Bài 9:
Tại một doanh nghiệp tại thời điểm ngày 31/12/2009 có các tài liệu sau đây: (đơn vị
tính: 1.000 đồng)
-Tiền mặt 100.000
-Vay ngắn hạn ngân hàng 200.000
-Tiền gửi ngân hàng 400.000
-Phải trả cho người bán 250.000
-Phải thu khách hàng 100.000
-Phải trả người lao động 50.000
-Nguyên vật liệu (50.000 kg) 200.000
-Nguồn vốn kinh doanh 1.500.000
-Tài sản cố định 1.300.000
-Hao mòn tài sản cố định (100.000)
Trong tháng 1 năm 2010 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1/.Nhập kho 10.000 kg nguyên vật liệu, đơn giá 4.000 đ/kg, thuế giá trị gia tăng 10%,
chưa thanh tiền cho người bán.
2/.Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là 20.000.000 đ,
nhân viên phân xưởng 10.000.000 đ.
3/.Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định
(doanh nghiệp 22%, người lao động 8,5%) vào đối tượng có liên quan.
4/.Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là 100.000.000 đ.Chi trả lương kỳ
trước 50.000.000 đ bằng tiền mặt.
5/.Chi 50% lương kỳ này cho công nhân viên là 15.000.000 bằng tiền mặt
6/.Mua một tài sản cố định (chưa sử dụng ngay) với giá mua là 280.000.000 đ, thuế
giá trị gia tăng là 10%, chưa thanh toán tiền cho người bán.Tài sản cố định này có thời
gian sử dụng hữu ích là 5 năm. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chạy thử được kế toán tập
hợp như sau:
a/.Xuất 1.000 kg nguyên vật liệu để chạy thử, giá xuất kho là 4.000đ/kg
b/.Dịch vụ thuê ngoài chưa thanh toán cho người cung cấp là 6.000.000 đ
c/ Chi phí thuê chuyên gia, đã thanh toán bằng chuyển khoản là 10.000.000 đ
Sau khi hoàn thành công việc vận chuyển, bốc dỡ và chạy thử, kế toán ghi tăng tài sản
cố định.
7/Xuất kho 20.000 kg nguyên liệu với giá 4.000 đ/kg dùng để sản xuất sản phẩm.
8/Doanh nghiệp trích khấu hao TSCĐ trong kỳ là 10.000.000 đ. Biết rằng tất cả các tài
sản cố định đều sử dụng ở bộ phận sản xuất.
9/Các chi phí khác phát sinh trong bộ phận quản lý sản xuất đã thanh toán bằng tiền
mặt là 4.300.000 đ
10/Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản
xuất chung vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
11/Kết chuyển thành phẩm nhập kho
12/Chi tiền mặt để thanh toán lương kỳ 2 cho cán bộ công nhân viên (sau khi đã trừ
tiền bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp phải nộp của người lao
động)
Yêu cầu:
1/ Lập bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2009
2/Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên trong tháng 1/2010 và ghi vào
tài khoản
3/Lập bảng cân đối tài khoản cuối kỳ ngày 31/01/2010
4/ Lập bảng cân đối kế toán ngày 31/01/2010
Biết rằng doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp khấu trừ, và tính giá xuất kho
theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Bài làm:
1. lập bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2009
NV TK Tài sản Số tiền NV TK Nguồn vốn Số tiền
A.TÀI SẢN NGẮN
HẠN
1.000.00
0
A.NỢ PHẢI TRẢ 500.000
1 111 Tiền mặt 100.000 7 311 Vay ngắn hạn 200.000
2 112 Tiền gửi ngân hàng 400.000 8 331 Phải trả cho người bán 250.000
3 131 Phải thu của KH 100.000 9 334 Phải trả cho người lao
động
50.000
4 152 Nguyên liệu, vật liệu 200.000
B.TÀI SẢN DÀI
HẠN
1.200.00
0
B.VỐN CHỦ SỞ
HỮU
1.500.000
5 211 Tài sản cố định 1.300.00
0
10 411 Nguồn vốn kinh doanh 1.500.000
6 214 Hao mòn TSCĐ
(100.000)
CỘNG TÀI SẢN 2.000.00
0
CỘNG NGUỒN VỐN 2.000.000
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/2010
NV Nợ TK Có TK
1 Nợ TK 611(6111) “nhập kho nguyên vật liệu”:
40.000.000
Nợ TK 133 “thuế GTGT”: 4.000.000
Có TK 331 “chưa thanh toán”:
44.000.000
2 Có TK 111 “tiền mặt” :
30.000.000
3 Nợ TK 111“tiền mặt”: 100.000.000
Nợ TK 334 “ tiền lương phải trả cho người lao động”:
50.000
Có TK 112 “rút tiền gửi ngân
hàng”: 150.000.000
3 Nợ TK 111 “Tiền mặt”: 15.000.000 Có TK 334 “tiền lương phải trả
cho người lao động”:15.000.000
4 Nợ TK 152 :100.000.000 Có TK 111: 100.000.000
5 Nợ TK 211 “mua tài sản cố định”: 280.000.000
Nợ TK 133 “Thuế GTGT”: 2.800.000
Nợ TK 152 “ Nguyên vật liệu” : 4.000.000
Nợ TK 331 “phải trả cho người bán”: 6.000.000
Nợ TK 334 “phải trả cho người lao động”: 10.000.000
Có TK
Có TK 113 “chuyển khoản”:
10.000.000
6 Nợ TK 154“xuất kho” 80.000.000 Có TK 155 “thành phẩm”:
80.000.000
7 Nợ TK 214(2141)“khấu hao TSCĐ”: 10.000.000
Nợ TK 133: 2.000.000
8 Nợ TK 511 (5111): 2.000.000
9 Nợ TK 642 “chi phí khác phát sinh trong bộ phận quản
lý sản xuất”: 4.300.000
Có TK 111 “tiền mặt” :4.300.000
10 Nợ TK 911:
11
BÀI 10:
Tại doanh nghiệp Tự Giác có tài liệu kế toán ngày như sau:
Số dư ngày 1/1/2011 của các tài khoản như sau:
- Tiền mặt 200.000.000
- Tiền gửi ngân hàng 500.000.000
- Nguồn vốn kinh doanh 1.500.000.000
- Nợ phải thu khách hàng 50.000.000
- Nợ phải trả người bán 70.000.000
- Tài sản cố định 1.000.000.000