Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nương rẫy vùng trung du miền núi phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 104 trang )

Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
Mở đầu
I. Tính cấp thiết của dự án
Theo hệ thống phân loại thống kê các loại đất của Bộ Tài nguyên và Môi
trờng thì khái niệm đất nơng rẫy đợc hiểu là đất dốc gieo trồng các cây hàng
năm.
Trong tiếng Anh ngời ta dùng các thuật ngữ khác nhau để chỉ phơng thức
canh tác này nh: Burnt over Land, Slash and burnt Agriculture (Nông nghiệp chặt
đốt), Shifting Cultivation (Du canh) và thuật ngữ Swidden Agriculture đợc
UNESCO dùng lần đầu tiên trong chơng trình Con ngời và Sinh quyển và đợc
sử dụng ngày càng rộng rãi.
Canh tác nơng rẫy là một giai đoạn phát triển nông nghiệp mà mọi miền
trên trái đất đều trải qua và hiện vẫn đang tồn tại ở nhiều quốc gia trên thế giới.
ở nớc ta, canh tác nơng rẫy là phơng thức sản xuất truyền thống lâu đời
của cộng đồng các dân tộc vùng cao, mang nặng tính tự cung tự cấp. Cả một thời
gian dài, canh tác nơng rẫy đã đáp ứng những nhu cầu thiết yếu về lơng thực,
thực phẩm của các c dân vùng đồi núi. Tình hình này vẫn sẽ còn tồn tại trong t-
ơng lai xa.
Tuy nhiên, canh tác nơng rẫy là hệ luỵ của việc phá rừng, đốt nơng làm
rẫy. Đa số đất nơng rẫy có độ dốc cao; canh tác trên đất nơng rẫy chủ yếu theo
phơng thức truyền thống, khai thác tự nhiên, thiếu các biện pháp chống xói mòn
rửa trôi nên phá vỡ nghiêm trọng môi trờng sinh thái, đất thoái hoá, năng suất cây
trồng thấp. Do sản xuất quảng canh nên sau một chu kỳ nhất định, ngời dân buộc
phải bỏ nơng rẫy cũ và khai phá vùng đất khác, lại đốt nơng làm rẫy Hầu hết các
diện tích đất trống đồi trọc hiện nay là hệ quả của canh tác nơng rẫy.
Theo số liệu của Bộ Tài nguyên và Môi trờng, năm 2005, cả nớc có khoảng
1 triệu ha đất nơng rẫy thì riêng vùng TDMNBB đã có 45,2 vạn ha, chiếm trên
45% đẫt nơng rẫy của cả nớc. Tỷ trọng đất nơng rẫy trong đất nông nghiệp của
vùng là 30,6%, trong đất cây hàng năm 39,7%, cao hơn nhiều so với các vùng
khác. Đặc biệt 3 tỉnh Tây Bắc, tỷ trọng đất nơng rẫy trong đất nông nghiệp rất
cao nh tỉnh Điện Biên 55,2%, Sơn La 68,8%, Lai Châu 48%. Nhiều huyện tỷ


trọng này trên 60-70% và sản xuất nông nghiệp ở đây gần nh đồng nghĩa với
canh tác nơng rẫy. Nh vậy đất nơng rẫy vẫn giữ vai trò quan trọng trong sản xuất
nông nghiệp trong vùng. Việc sử dụng hiệu quả đất nơng rẫy sẽ mang lại lợi ích
thiết thực, nhất là trong hiện nay, trong vùng có nhiều dự án di dân tái định c lớn,
trong khi việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp trong vùng rất khó khăn.
Hiện nay, sản xuất đất nơng rẫy đứng trớc những tác động tích cực nh:
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
1
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
- Bối cảnh chung của của cả nớc, của vùng và tỉnh trong xu thế chuyển
đổi mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá gắn với chế
biến và thị trờng tiêu thụ.
- Các dự án tái định c các công trình thuỷ điện trong vùng, các phơng án
quy hoạch ngành hàng (nh quy hoạch chè, quy hoạch cây ăn quả, quy
hoạch ngô, đậu tơng), các phơng án rà soát quy hoạch nông nghiệp
các tỉnh đã tác động tích cực đến việc chuyển đổi đất nơng rẫy.
- Nhiều chơng trình, quyết định của chính phủ (đặc biệt là các quyết định
nh QĐ135/1998/QĐ-TTg, 186/2001/QĐ- TTg, QĐ 120/2003/QĐ -
TTg, QĐ 190/2003/QĐ-TTg, QĐ 134/2004/QĐ-TTg), về phát triển
kinh tế-xã hội của vùng, về xây dựng cơ sở hạ tầng làm thay đổi đáng
kể đời sống, dân sinh của c dân vùng núi, hạn chế dần việc canh tác n-
ơng rẫy.
Trong thời gian qua, đã có rất nhiều những tiến bộ KHKT, những thành tựu
đạt đợc trong nông nghiệp, nhng trong lĩnh vực sử dụng đất nơng rẫy vẫn cha đợc
quan tâm đúng mức. Xuất phát từ lý do đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn giao cho Viện quy hoạch và TKNN lập dự án Quy hoạch sử dụng hiệu
quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB nhằm khai thác lợi thế của vùng,
nâng cao giá trị sản lợng trên một đơn vị diện tích, bảo vệ tài nguyên đất góp
phần cụ thể hoá chơng trình chuyển dịch kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng
TDMNBB theo hớng CNH, HĐH mà nghị quyết TW 5 đã đề ra. Dự án cũng góp

phần tạo điều kiện thuận lợi cho các chơng trình điều chuyển dân c của các dự án
thuỷ điện trong vùng.
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
2
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
II. Mục tiêu của dự án
- Góp phần thực hiện chơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
vùng TDMNBB theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; góp phần hình thành
các vùng chuyên canh hàng hoá tập trung.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất trên đất nơng rẫy trên cơ sở bảo vệ tài
nguyên đất. Qua đó góp phần tạo quỹ đất cho các dự án di dân tái định c.
- Đề xuất các giải pháp, đặc biệt là đa ra quy trình sử dụng đất nơng rẫy nhằm
đảm bảo sản xuất nơng rẫy hiệu quả, ổn định.
- Hạn chế tình trạng đốt du canh, đốt nơng làm rẫy.
III. Phạm vi và đối tợng của dự án
1. Phạm vi dự án:
Gồm 15 tỉnh TDMNBB. Đi sâu điều tra nghiên cứu ở các tỉnh có diện tích
đất nơng rẫy lớn đại diện cho các tiểu vùng:
- Tiểu vùng Tây Bắc: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La.
- Tiểu vùng Trung tâm: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái.
- Tiểu vùng Đông Bắc: Cao Bằng, Lạng Sơn.
Riêng các mô hình đợc chuyển đổi từ đất nơng rẫy sẽ đợc điều tra đánh giá
ngoài phạm vi đất nơng rẫy.
2. Đối tợng dự án
- Đất nơng rẫy hiện có: Đi sâu đánh giá nh nhóm cây trồng chiếm u thế
trên đất nơng rẫy:
+ Nơng rẫy trồng cây lơng thực có hạt.
+ Nơng rẫy trồng cây CNNN.
+ Nơng rẫy trồng cây có củ.
- Đất nơng rẫy đã chuyển đổi sang các loại đất khác.

+ Sang ruộng bậc thang trồng lúa nớc.
+ Sang trồng cây lâu năm.
+ Sang trông cỏ chăn nuôi.
+ Sang trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh.
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
3
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
IV. Phơng pháp xây dựng dự án
1. Phơng pháp thu thập các thông tin tài liệu.
- Thu thập các đờng lối , chính sách của Trung ơng và địa phơng liên quan
đến hoạt động sản xuất nơng rẫy.
- Số liệu về diện tích đất nơng rẫy và các loại đất khác đợc thu thập từ Bộ
Tài nguyên Môi trờng và các Sở TNMT các tỉnh vùng TDMNBB.
- Số liệu về diện tích, năng suất, sản lợng các loại cây trồng đợc thu thập từ
Niên giám thồng kê và các báo cáo của Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh.
- Thu thập các kết quả thực hiện các dự án, các Quyết định của Chính Phủ,
các mô hình liên quan đến các hoạt động sản xuất trên đất nơng rẫy và các dự án
ngành hàng liên quan nhằm sử dụng hiệu quả đất nơng rẫy.
- Thu thập các kết quả nghiên cứu, các Websites về Khoa học công nghệ
sử dụng hiệu quả đất dốc ở trong và ngoài nớc.
2. Phơng pháp điều tra thực địa.
- áp dụng phơng pháp điều tra có sự tham gia của ngời dân (PRA).
- Phỏng vấn trực tiếp các nhà quản lý, chuyên môn về những mặt đợc và
hạn chế trong sản xuất nơng rẫy.
- Điều tra hộ bằng phiếu in sẵn theo các mô hình của đối tợng dự án ở từng
tiểu vùng.
- Tiến hành đo vẽ, chụp hình minh hoạ một số yếu tố của đất nơng rẫy.
3. Phơng pháp chuyên gia:
Tổng hợp các ý kiến của các chuyên gia, nhà chuyên môn, nhà quản lý về
những mặt đợc và hạn chế của phơng thức sử dụng đất nơng rẫy hiện nay.

4. Phơng pháp bản đồ:
- Sử dụng phơng pháp chồng xếp các loại bản đồ (bản đồ hiện trạng, bản
đồ đất, bản đồ độ dốc 1/250.000 của Viện quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp)
để xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất nơng rẫy vùng TDMNBB.
- Sử dụng kỹ thuật GIS để chỉnh lý và số hoá bản đồ.
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
4
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
5. Phơng pháp tính toán:
Sử dụng các phơng pháp phân tích thống kê, toán kinh tế để xử lý, tính
toán các chỉ tiêu về kinh tế và hiệu quả của phơng án quy hoạch.
V. Thời gian thực hiện dự án
Hai năm 2004-2005
VI. Sản phẩm của dự án
- Báo cáo tổng hợp
- Báo cáo tóm tắt
- Báo cáo 2 chuyên dề
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất nơng rẫy
- Bản đồ quy hoạch sử dụng đất nơng rẫy
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
5
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
Phần thứ nhất
Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội
vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ
I. Đặc điểm tự nhiên
1. Vị trí địa lý
Vùng TDMNBB gồm 15 tỉnh với tổng diện tích tự nhiên trên 10 triệu ha
(chiếm 33% diện tích cả nớc), dân số khoảng 12 triệu ngời.
Là vùng cửa ngõ phía Bắc của Tổ Quốc với gần 2.200 km đờng biên giới

quốc gia, vùng TDMNBB có vị trí rất quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh
tế xã hội, An ninh Quốc phòng của cả nớc. Vùng có nhiều cửa khẩu quốc tế
với những đầu mối xuất nhập khẩu lớn nhất của các tỉnh phía Bắc. Vùng chịu tác
động trực tiếp của tam giác kinh tế động lực Đồng bằng sông Hồng.
Với vị trí nh trên, chỉ một số địa bàn ven vùng Đồng bằng sông Hồng và
biên giới có lợi thế trong phát triển nông nghiệp hàng hoá, còn lại đại đa số lãnh
thổ của vùng giao lu đi lại và trao đổi hàng hoá rất khó khăn, đặc biệt là các vùng
sâu, vùng xa, vùng biên giới. Đây là một trong những nhân tố đã hình thành và
tồn tại phơng thức canh tác nơng rẫy, mang tính tự cung tự cấp từ lâu đời.
2. Khí hậu
Đặc điểm nổi bật khí hậu vùng TDMNBB là tính đa dạng: đó là khí hậu
Nhiệt đới ở vùng thấp; ôn đới ở vùng cao. Sự đa dạng của khí hậu cho phép vùng
TDMNBB phát triển một tập đoàn cây trồng vật nuôi phong phú và độc đáo mà ít
vùng có đợc. Một số sản phẩm nh chè cổ thụ, cà phê chè, các loại cây ăn quả vật
nuôi có nguồn gốc ôn đới: đào, mận, lê, bò sữa Hà Lan là những sản phẩm
không phải bất cứ vùng sinh thái nào cũng có đợc. Đây là một lợi thế mà quy
hoạch sử dụng đất nơng rẫy cần lu ý.
Bất lợi của khí hậu trong vùng là lợng ma tơng đối lớn, lại tập trung, kết
hợp với độ dốc lớn , địa hình chia cắt nên gây xói mòn rửa trôi, ảnh hởng nghiêm
trọng tới sản xuất nơng rẫy. Ma lớn còn gây ra lũ quét làm thiệt hại về ngời, gia
súc, nhà cửa, cơ sở hạ tầng và mùa màng của nhân dân. Sự kiện xảy ra tại Hà
Giang, Lào Cai và Sơn La năm 2004 và gần đây là hậu quả của cơn bão số 6 và
số 7 trong tháng 9/2005 gây thiệt hại nặng nề về ngơì và của ở Văn Chấn (Yên
Bái), Văn Bàn (Lào Cai) và ở Phú Thọlà một thực tế điển hình. Một bất lợi nữa
là về mùa khô lợng ma thấp, lợng bốc hơi cao nên gây ra hiện tợng hạn hán vào
các tháng mùa khô. Vì vậy, sản xuất nơng rẫy hầu hết chỉ trồng 1 vụ vào mùa ma.
Ngoài ra, sơng muối, gió khô nóng về mùa khô cũng gây hại cho cây trồng.
3. Địa hình, đất đai
3.1. Địa hình
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN

6
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
Vùng TDMNBB có địa hình cao dốc và bị chia cắt phức tạp nhất nớc ta.
Độ dốc trung bình 25 30
o
, có nơi bình quân trên 45
o
.
Địa hình bị chia cắt và độ dốc lớn đã hạn chế trực tiếp đối với sản xuất
nông nghiệp, nhất là áp dụng các biện pháp thâm canh và ứng dụng các tiến bộ
KHKT. Đất nơng rẫy trong vùng chủ yếu có độ dốc trên 15
0
, lại canh tác cây
ngắn ngày nên hiện tợng xói mòn rửa trôi là phổ biến.
Một bất lợi nữa là do địa hình cao và bị chia cắt nên rất khó khăn trong
việc xây dựng cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông, các công trình thuỷ lợi. Suất đầu
t cho các công trình thờng rất cao, hiệu quả kinh tế mang lại thấp.
Sau đây là tổng hợp diện tích các loại đất theo độ dốc của các nhóm đất
vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
Bảng 1 : Tổng hợp diện tích đất theo độ dốc vùng TDMNBB
Nhóm đất Tổng số
Độ dốc I
(0 8
0
)
Độ dốc II
(8 15
0
)
Độ dốc III

(15 25
0
)
Độ dốc IV
(> 25
0
)
Tổng số 9.632.557 342.489 651.585 1.739.823 6.371.976
Trong đó: I. Nhóm đất cát 11.170 4.170
II. Nhóm đất mùn 30.251 30.251
III. Nhóm đất phèn 4.086 4.086
IV. Nhóm đất phù sa 252.387 241.147 11.079 160
V. Nhóm đất lầy và than bùn 2.680 2.680
VI. Nhóm đất xám bạc màu 49.370 43.328 5.240 694 108
VII. Nhóm đất đen 14.550 7.108 3.418 2.465 1.564
VIII. Nhóm đất đỏ vàng 6.880.082 430.018 608.257 1.440.546 4.401.259
IX. Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi 1.290.571 10.804 16.616 294.105 1.969.045
X. Nhóm đất thung lũng 77.728 68.897 6.980 1.853
XI. Nhóm đất xói mòn trên xỏi đá 26.683
Nguồn : Viện Quy hoạch và TKNN
Hiện nay cha có bản đồ độ dốc cho riêng đất nơng rẫy. Căn cứ vào số liệu
phân cấp địa hình theo các loại đất của toàn vùng và các tỉnh (Viện Quy hoạch và
TKNN), kết hợp với việc điều tra điểm, diện tích các cấp độ dốc của đất nơng rẫy
đợc tính toán s b bằng các tỷ lệ sau đây :
Bảng 2 : Tỷ lệ các cấp độ dốc địa hình đất nơng rẫy vùng TDMNBB
Đơn vị : %
Vùng/tiểu vùng
Cấp độ dốc địa hình
Độ dốc cấp I
(0 8

0
)
Độ dốc cấp II
(8 15
0
)
Độ dốc cấp III
(15 25
0
)
Độ dố cấp IV
(> 25
0
)
Toàn vùng 5 38 31 26
- Tiểu vùng Tây Bắc 3 37 30 30
- Tiểu vùng trung tâm 6 40 35 19
- Tiểu vùng Đông Bắc 7 43 35 15
Nguồn: Tổng hợp từ bản đồ độ dốc, Viện Quy hoạch và TKNN
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
7
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
Qua biu trờn, t nng ry cú dc trờn 15
0
chim ti 57%. õy l mt
thc t v l bt li ln nht trong canh tỏc t nng ry hin nay.
3.2. Đất đai
Đất nơng rẫy vùng TDMNBB chủ yếu gồm 2 nhóm đất sau:
- Nhóm đất đỏ vàng: Đây là nhóm đất chiếm tỷ lệ lớn nhất, phát triển tại
chỗ với quá trình hình thành đặc trng của vùng nhiệt đới ẩm quá trình feralit.

Do địa hình dốc nên quá trình này diễn ra trong điều kiện các silicat bị rửa trôi và
các hợp chất sắt, nhôm đợc tích luỹ. Vỏ phong hoá giầu ôxit và hydroxit sắt hình
thành các loại đất có màu đỏ vàng.
Trên đất nơng rẫy, nhóm đất này có các loại đất chính sau: Đất đỏ vàng
trên đá sét và biến chất (F
s
), đất đỏ vàng trên đá macma axit (F
a
), đất vàng nhạt
trên đá cát (F
q
), đất mùn nâu vàng trên đá vôi (F
v
).
Nhóm đất này thích hợp với nhiều loại cây nh cây lơng thực và màu, cây
công nghiệp, cây ăn quả.
- Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi: Nhóm đất này cũng phát triển tại chỗ.
Trên đất nơng rẫy, nhóm đất này có các loại đất chính sau: Đất mùn vàng đỏ trên
đá sét và biến chất (H
s
), đất mùn vàng nhạt trên đá cát (H
q
), đất mùn vàng đỏ trên
đá macma axit (H
a
),.
Đây cũng là nhóm đất thích hợp với hầu hết các loại cây trồng cũng nh cây
lơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và cây lâm nghiệp.
Mức độ thuận lợi, khó khăn cho sản xuát nông nghiệp đợc thể hiện thông
qua hạng (cấp) đất. Có thể phân toàn bộ đất sản xuất nông nghiệp làm 6 cấp :

- Cấp 1 : Rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
- Cấp 2 : Thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
- Cấp 3 : ít thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
- Cấp 4 : Không thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, có khả năng sản
xuất cho đồng cỏ chăn thả.
- Cấp 5: Không thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, có khả năng sản
xuất theo phơng thức nông lâm kết hợp.
- Cấp 6 : Không thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, đồng cỏ chăn thả,
nông lâm kết hợp, chỉ có khả năng sản xuất lâm nghiệp hoặc phục
hồi tự nhiên.
Theo tiêu chuẩn trên thì đất dốc không có cấp 1. Theo kết quả phân cấp
của Viện Thổ nhỡng Nông hoá thì đất dốc vùng TDMNBB có diện tích từng cấp
nh sau :
Bảng 3: Diện tích các nhóm đất dốc phân theo cấp độ phì nhiêu
vùng TDMNBB
Đơn vị : triệu ha
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
8
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
Cấp độ
Tổng
diện
tích
Vùng TDMNBB
Tổng số TV Tây Bắc TV trung tâm TV Đông Bắc
Số ĐVĐ Diện
tích
Số ĐVĐ Diện
tích
Số ĐVĐ Diện

tích
Số ĐVĐ Diện
tích
- Cấp 2 3,33 39 0,41 16 0,09 11 0,21 12 0,11
- Cấp 3 1,60 50 0,52 9 0,05 21 0,14 20 0,33
- Cấp 4 0,91 21 0,28 6 0,02 7 0,05 8 0,21
- Cấp 5 2,06 72 0,76 28 0,25 25 0,38 19 0,13
- Cấp 6 16,93 152 7,88 60 2,90 45 3,27 47 1,71
Tổng số 24,83 334 9,85 119 3,31 109 4,05 106 2,49
Nguồn : Viện Thổ nhỡng Nông hoá
Qua bảng trên, ta thấy đất dốc thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (cấp 2)
chỉ chiếm 4,2% , từ cấp 2 đến cấp 5 phải sử dụng các biện pháp nông lâm kết
hợp, cấp 6 chỉ sử dụng cho mục đích lâm nghiệp.
Nhìn chung, đất nơng rẫy ở độ dốc cao nhng phần lớn diện tích có tầng
dày trung bình, nhiều đặc trng hoá lý cho phép cây trồng phát triển bình thờng
trong điều kiện đầu t thấp. Tuy nhiên, khi nghiên cứu cụ thể một số địa bàn thì
khả năng sản xuất đất nơng rẫy có khác nhau. Kết quả khảo sát 2 địa bàn điển
hình về sản xuất đất nơng rẫy là Sơn La và Điện Biên Lai Châu cho thấy mức
độ suy thoái đất nơng rẫy ở Sơn La yếu hơn. Đất nơng rẫy ở Điện Biên Lai
Châu có tầng mỏng đến trung bình, cấu trúc kém độ phì thấp và mất cân bằng
dinh dỡng nghiêm trọng. Mặt khác, thảm thực vật tự nhiên ở Điện Biên bị tàn phá
nặng nề hơn ở bất kỳ ở vùng nào khác ở nớc ta, có thời kỳ độ che phủ bằng cây
rừng chỉ còn khoảng 4%. Đây là một trong những nguyên nhân giải thích tại sao
đất nơng rẫy sản xuất liên tục hàng năm ở Sơn La chiếm tỷ trọng cao hơn ở Điện
Biên Lai Châu và các nơi khác.
Bảng 4: Một đặc điểm đất nơng rẫy ở Sơn La và Điện Biên Lai Châu
(Tầng đất 0 25cm)
Ký hiệu
tên đất
Đặc điểm đất

Sét (%)
Hữu cơ
(%)
PH
KCL
CEC Cu Zn Co Mn
H
s
H
v
H
q
F
s
F
v
F
q
F
a
2522
3028


3226
3530


108
128



2522
2826


3026
3428


96
107


20.180,0
50,134,1
4,12,1
8,15,1
6,04,0
0,16,0


0,16,0
6,10,1


5,18,0
0,22,1



4,03,0
6,04,0


6,32,3
8,33,3


2,48,3
6,40,4


8,36,3
0,48,3


4,32,3
5,32,3


5,40,4
8,42,4


6,34,3
8,36,3


1612
1814



1814
2016


75
86


108
1210


1210
1412


64
75


104
62


86
108



21
21


41
62


86
108


21
21


0,1
0,25,1
<

8,06,0
0,16,0


Vệt
Vệt
052,0
0,14,0



6,04,0
8,06,0


Vệt
Vệt
2
32
<

21
42


Vệt
Vệt
2,01,0
5,02,0


32
43


Vệt
Vệt
40
405
>


0
0
0
0
11040
5020


Vệt
Vệt
0
0
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
9
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
138

8,05,0

6,32,3
85

- - - -
Nguồn: Lê Thái Bạt, Hội Khoa học đất Việt Nam
Ghi chú: - Tử số là đặc điểm đất của Sơn La, mẫu số là đặc điểm đất ở Điện Biện Lai Châu
- CEC tính bằng meq/100 g đất
- Các nguyên tố vi lợng Cu, Zn, Co, Mn tính bằng mg/kg đất
- Đất vàng đỏ trên đá macma axit trên t nơng rẫy chỉ phổ biến ở Lai Châu
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
10

Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
II. Đặc điểm kinh tế và cơ sở hạ tầng
1. Đặc điểm kinh tế
Trong những năm đổi mới, vùng TDMNBB đã đạt đợc những thành tựu
đáng kể trong phát triển kinh tế xã hội. Tốc độ tăng trởng kinh tế năm 1995
2005 đạt trên 10%, cao hơn bình quân của cả nớc. Đời sống vật chất, tinh thần
của đại bộ phận dân c đợc cải thiện đáng kể. Nông nghiệp có bớc phát triển khá,
tốc độ tăng trởng năm 2000 2005 của vùng đạt 7,7%. Đặc biệt từ năm 2001, l-
ơng thực bình quân đầu ngời toàn vùng đã đạt 300 kg, đến năm 2003 hầu hết các
tỉnh đã đạt và vợt mức an ninh lơng thực. Đây là một điều kiện quan trọng để các
tỉnh chuyển sang sản xuất hàng hoá và hạn chế dần canh tác nơng rẫy.
Tuy nhiên, do điểm xuất phát thấp nên vùng TDMNBB vẫn là vùng kém
phát triển so với các vùng kinh tế khác. GDP bình quân đầu ngời chỉ bằng 65% -
70% bình quân chung của cả nớc, ở vùng sâu vùng xa thu nhập cha đến 1 triệu
đồng/ngời/năm, tỷ lệ nghèo đói cao nhất nớc 14,3%, có địa phơng tỷ lệ nghèo đói
20 25%. Tuy nhiều tỉnh đã đạt mức an ninh lơng thực nhng phân bố không
đồng đều. Nhiều vùng không có ruộng hoặc vùng sâu vùng xa vẫn thiếu lơng
thực, vì vậy ngời dân vẫn phải canh tác nơng rẫy để đáp ứng lơng thực hàng ngày.
Đây là một thực tế khó có thể giải quyết trong tơng lai.
Qua điều tra, tỷ trọng thu nhập từ đất nơng rẫy rất khác nhau, tuỳ tiểu
vùng, tỉnh, khu vực khó khăn và mức độ giao thông đi lại. ở một số điểm điều tra
tiểu vùng Đông Bắc, tỷ lệ thu nhập từ đất nơng rẫy trong tổng thu nhập của hộ
giao động 5 15 %, tiểu vùng Trung tâm 20 30%, trong khi tiểu vùng Tây
Bắc 50 80%, thậm chí ở nhiều thôn bản là 100%.
2. Thực trạng cơ sở hạ tầng và chế biến nông sản
2.1. Về thuỷ lợi:
Toàn vùng TDMNBB và từng tỉnh đã đợc lập phơng án quy hoạch thuỷ lợi,;
tuy nhiên do địa hình phức tạp, độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh, đồng ruộng nhỏ
hẹp, phân tán, nên công tác thuỷ lợi rất khó khăn, suất đầu t lớn, hiệu quả thấp.
Hệ thống thủy lợi trên địa bàn đa phần là các công trình vừa và nhỏ. Hiện trên địa

bàn có trên 6.000 công trình thuỷ lợi (trong đó chủ yếu là các công trình đầu mối
nh đập dâng, tràn, phai, kênh bê tông) và hơn 4.000 trạm bơm nớc.Trong vùng có
một số hệ thống công trình có qui mô đáng kể nh hệ thống công trình hồ Pa
Khoang - Nậm Rốn phục vụ cho cánh đồng Mờng Thanh ( Điện Biên - Lai
Châu), hệ thống hồ Núi Cốc phục vụ cho vùng lúa một số huyện nam Thái
Nguyên, hệ thống hồ Cấm Sơn, Khuôn Thần phục vụ tới cho một số khu vực
huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), hệ thống công trình hồ Yên Lập tới cho cánh đồng
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
11
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
Yên Hng (Quảng Ninh) v.v Tổng diện tích đợc tới bởi hệ thống các công trình
thủy lợi trong vùng đạt hơn 470 nghìn ha, chiếm 32,4% tổng diện tích gieo trồng.
Trong những năm qua, bằng nguồn vốn của Nhà nớc, vốn của địa phơng và
nớc ngoài thông qua các chơng trình 135, định canh định c, kiên cố hoá kênh m-
ơng toàn vùng đã xây dựng thêm nhiều công trình thủy lợi lớn nhỏ, mang lại
lợi ích thiết thực cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của dân c đã góp phần
mở rộng diện tích canh tác lúa, màu và cây công nghiệp, chuyển đổi đợc hàng
chục nghìn ha đất 1 vụ sang 2 vụ, biến nhiều diện tích đất nơng rẫy, đất hoang
hóa thành diện tích trồng lúa nớc, hoa màu và cây lâu năm
Hiện nay, nhiều công trình thuỷ lợi trong vùng xuống cấp nghiêm trọng,
năng lực tới tiêu thấp, chỉ đạt khoảng 50% công suất thiết kế. Ngoài nguyên nhân
khách quan do rừng đầu nguồn bị tàn phá, thời tiết thuỷ văn bất thờng, còn có
nguyên nhân chủ quan ở khâu quy hoạch, thiết kế thi công, quản lý, bảo dỡng
nên ảnh hởng không nhỏ đến hiệu suất công trình.
Qua điều tra thấy rằng, vùng nào làm tốt công tác thuỷ lợi, tăng vụ và nâng
cao năng suất lúa thì giảm đợc việc trồng cây lơng thực trên nơng rẫy.
Những năm gần đây, tốc độ đầu t xây dựng các công trình thuỷ lợi vùng
TDMNBB khá lớn nhng còn thấp so với yêu cầu thực tế của vùng.
Về thuỷ lợi trên đất nơng rẫy, đến nay cha có giải pháp mang tính hệ thống
vì phụ thuộc rất lớn vào địa hình nguồn nớc. Hiện nay, đa số đồng bào sử dụng

biện pháp thuỷ lợi nhỏ. Với sự hỗ trợ vốn của Nhà nớc và địa phơng, ngời dân lợi
dụng những nguồn nớc khe, rạch để cải tạo đất nơng rẫy thành ruộng bậc thang
trồng lúa nớc. Đây là giải pháp đã đi vào cuộc sống đợc ngời dân hởng ứng vì dễ
làm, rất hiệu quả, phù hợp với địa hình và điều kiện thực tế của ngời dân.
2.2. Về giao thông:
Trong vùng có hệ thống quốc lộ nối các tỉnh với thủ đô Hà Nội và giữa các
tỉnh trong vùng cũng nh tới các cửa khẩu quốc gia, quốc tế trên bộ nh quốc lộ
1A, 1B, 2, 3, 4A, 4B, 4C, 4E, QL7, 618, 70, 279, 32.v.v Nối với các tuyến quốc
lộ là hệ thống đờng tỉnh lộ, huyện lộ đến đợc trung tâm, các huyện trong vùng.
Những năm gần đây hệ thống quốc lộ và nhiều tuyến tỉnh lộ, huyện lộ đã đợc
Nhà nớc đầu t nâng cấp, đặc biệt với các tuyến quốc lộ 1A (Hà Nội - Lạng Sơn),
quốc lộ 18 (Bắc Ninh - Quảng Ninh), quốc lộ 2 (Hà Nội - Hà Giang), quốc lộ 4A
(Quảng Ninh - Lạng Sơn - Cao Bằng), quốc lộ 3 (Hà Nội - Cao Bằng), quốc lộ 6
(Hà Nội - Lai Châu), v.v Việc nâng cấp, cải thiện hệ thống các trục giao thông
huyết mạch trên địa bàn đã tạo thuận lợi và thúc đẩy tích cực quá trình lu thông
phát triển Kinh tế - Xã hội giữa các tỉnh trong vùng và giữa vùng với các Trung
tâm Kinh tế lớn của cả nớc và quốc tế (Trung Quốc, Lào, ).
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
12
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
Tuy đã đợc đầu t nhiều nhng vùng TDMNBB vẫn là vùng giao thông đi lại
khó khăn nhất cả nớc, thể hiện ở các đặc điểm sau:
- Thứ nhất, giao lu từ đồng bằng lên các tỉnh trong vùng hầu nh chỉ có đ-
ờng quốc lộ độc đạo, lại qua địa hình hiểm trở, quanh co nên thời gian lu hành th-
ờng gấp 1,5-2 lần vùng bằng. Hiện nay, các tuyến quốc lộ này đang đợc nhà nớc
đầu t nâng cấp.
- Thứ hai, do trở ngại của địa hình nên giao thông trực tiếp giữa các tỉnh,
huyện trong vùng theo hớng Đông Tây rất khó khăn.
- Thứ ba, hầu hết các xã có đờng ô tô tới trung tâm nhng chất lợng đờng
xấu, có xã chỉ đi đợc vào mùa khô.

- Thứ t, các làng bản, các điểm dân c và các địa bàn sản xuất, đặc biệt là
đất nơng rẫy rất phân tán nên ảnh hởng rất lớn đến sản xuất chỉ đạo sản xuất cũng
nh vận chuyển nông sản và vật t phân bón.
Những đặc điểm trên của giao thông vùng TDMNBB đã hạn chế đáng kể
khả năng sản xuất hàng hoá. Đây cũng là nguyên nhân mà ở các vùng sâu vùng
xa chủ yếu vẫn là sản xuất tự cung tự cấp với canh tác nơng rẫy truyền thống.
Thực tế cho thấy rằng: vùng nào thuận lợi giao thông đi lại thì vùng ấy sản xuất
hàng hoá phát triển, hạn chế sản xuất nơng rẫy.
2.3. Mạng lới điện:
Thực hiện chơng trình điện khí hoá nông thôn, đến nay có tới 85% số xã
của tiểu vùng Trung Tâm và Đông Bắc, trên 60% số xã vùng Tây Bắc có điện lới
về trung tâm xã. Nhiều địa phơng nh Phú Thọ, Tuyên Quang 100% số xã, 90
95% số hộ đợc dùng điện lới quốc gia. Phải nói rằng, chơng trình điện khí hoá
nông thôn thực sự góp phần làm thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn miền núi.
Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành nghề, dịch vụ nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần của cộng đồng dân tộc miền núi. Hiện nay, nhiều vùng
sâu vùng xa của các tỉnh biên giới nh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà
Giang, Cao Bằng vẫn cha có hệ thống điện lới quốc gia.
2.4. Các cơ sở chế biến nông sản
Trong vùng có các cơ sở chế biến chính nh: chế biến chè 98 cơ sở, tổng
công suất 1.200 tấn búp tơi/ ngày (khoảng 230 - 240 nghìn tấn búp tơi/năm), chế
biến mía đờng (12 cơ sở, tổng công suất 26.000 tấn mía/ngày ), chế biến quả (3
cơ sở, tổng công suất 2.660 tấn sản phẩm/ năm), chế biến thức ăn gia súc có công
ty CP VN Group Việt Nam (liên doanh với Thái Lan) đặt tại tỉnh Hoà Bình,
đây cũng là nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi lớn nhất nớc ta hiện nay (công
suất 340 nghìn tấn/ha), ngoài ra còn có các cơ sở chế biến cà phê ( ở thị xã Sơn
La ), chế biến sữa (Mộc Châu, Sơn La ), v.v
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
13
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB

Chế biến lâm sản có các cơ sở sản xuất giấy (trên 25 cơ sở, tổng công suất
hơn 100 nghìn tấn/năm), chế biến gỗ (trên 100 cơ sở với tổng công suất khoảng
70.000m
3
/nămNgoài ra còn có các cơ sở chế biến tre trúc (chiếu, mành, đũa.)
ở Bắc Kạn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Lạng Sơn v.v
Hầu hết các cơ sở công nghiệp chế biến nông sản cha đáp ứng với yêu cầu
nh công nghệ cũ, hiệu suất thấp, sản phẩm đơn điệu ở dạng thô, sức cạnh tranh
kém, không đáp ứng với nhu cầu thị trờng ngày càng đòi hỏi khắt khe cả về chất
lợng và mẫu mã sản phẩm.
Bên cạnh hệ thống chế biến, vấn đề bảo quản nông sản cũng đang đặt ra
cấp thiết, đặc biệt với một số nhóm nông sản chủ lực nh ngô, quảHiện nay, ở
các vùng ngô lớn, với các giống cao sản, tỷ lệ hao hụt do h hỏng sau thu hoạch có
nơi lên tới 20-30%. ở các vùng quả tập trung nh Bắc Hà, Bắc Quang, Lục Ngạn,
Mộc Châu nhu cầu bảo quản, hạn chế tỷ lệ h hỏng là cần thiết nhằm kéo dài
thời gian có mặt của sản phẩm quả tơi trên thị trờng, đặc biệt là thị trờng phía
Nam. Thời gian qua, đã có hiện tợng ngời dân dùng cac loại hoá chất độc hại bị
cấm sử dụng nh DDT, 666, Gastoxm, các hoá chất nhập lậu từ Trung Quốc để
bảo quản sản phẩm đã gây tâm lý bất ổn trên thị trờng tiêu thụ. Gần đây trong
vùng đã chú trọng tới sử dụng hệ thống lò sấy đối với ngô vải, nhãn và một số ph-
ơng pháp bảo quản khác an toàn và hiệu ích hơn nh sử dụng các chế phẩm giữ
cho vải tơi dài ngày trên cây Bớc đầu, các phơng pháp bảo quản này đã thể
hiện đợc tác dụng, hạn chế tỷ lệ h hỏng sau thu hoạch.
3. Thị trờng tiêu thụ nông sản
Nh đã nêu, sản xuất đất nơng rẫy hiện nay mang tính tự cung tự cấp nên
các sản phẩm đất nơng rẫy hiện nay mà chủ yếu là ngô, lúa nơng, sắn, đậu tơng
trớc nhất để đáp ứng nhu cầu lơng thực thực phẩm trong vùng. Nhiều xã vùng sâu
vùng xa thuộc các tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang ngô đợc xem nh
cây lơng thực chính. Ngoài ra các sản phẩm trên còn làm thức ăn chăn nuôi, đáp
ứng nhu cầu khoảng 500 600 nghìn tấn/năm.

Sản phẩm hàng hoá trên đất nơng rẫy phải kể đến ngô, sắn công nghiệp và
đậu tơng. Ngoài nhu cầu tiêu thụ nội vùng, các sản phẩm còn cung cấp cho các
nhà máy chế biến tinh bột sắn, nhà máy chế biến thức ăn gia súc nh đã nêu
trên.
Hiện nay, nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi ở nớc ta, trong đó
chủ yếu là ngô, đậu tơng còn phải nhập từ nớc ngoài (ngô nhập 300.000 tấn, đậu
tơng 300 500 nghìn tấn) nên thị trờng các sản phẩm trên đất nơng rẫy còn rất
lớn.
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
14
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
III. Đặc điểm về xã hội
1. Dân số, lao động
- Tổng dân số toàn vùng năm 2005 khoảng 12 triệu ngời, trong đó khoảng
6,7 triệu là dân tộc ít ngời, dân số nông thôn chiếm trên 80%, tốc độ tăng dân số
khoảng 2,1%/năm, mật độ dân số 113 ngời/km
2
.
- Dân số trong độ tuổi lao động trên 6,1 triệu ngời (chiếm 51% dân số),
trong đó lao động nông nghiệp là 5,1 triệu ngời, chiếm 84% tổng số lao động.
- Trình độ lao động trong vùng còn thấp, tỷ lệ lao động có kỹ thuật chỉ
chiếm khoảng 10% (vùng Tây Bắc 7,6%); lao động có trình độ đại học, cao đẳng
trở lên chiếm 2,5% (vùng Tây Bắc 1,7%).
Trong số lao động ngành nông lâm nghiệp thì lao động trồng trọt là chủ
yếu, vì vậy thời gian dành cho sản xuất chỉ chiếm 1/2 2/3 thời gian trong năm,
đặc biệt trong sản xuất nơng rẫy thì thời gian nông nhàn sẽ lớn hơn do đất nơng
rẫy chủ yếu trồng 1 vụ trong năm.
2. Dân tộc và tập quán canh tác
- Vùng TDMNBB là địa bàn c trú của 40 dân tộc anh em, là vùng có nhiều
dân tộc nhất cả nớc (trên 70%). Tuy mỗi dân tộc có phong tục tập quán khác

nhau nhng sống xen kẽ, hoà đồng.
Nếu xét phân bố theo độ cao địa hình thì có thể phân làm 3 nhóm:
+ Vùng thấp là nơi c trú của ngời Kinh, Tày, Nùng, Mờng, Thái, Hoa.
+ Vùng giữa là nơi c trú của ngời Cao Lan, Sán, Dìu, Pà Thẻn, Trại.
+ Vùng cao là nơi c trú của ngời Mông, Dao, Lô Lô, Khơ Mú, Dáy.
- Về tập quán canh tác: Phải nói rằng, hầu hết cộng đồng dân tộc thiểu số
vùng TDMNBB đều có tập quán canh tác nơng rẫy từ lâu đời. Tập quán canh tác
này là chọc lỗ bỏ hạt và thờng có chu kỳ đất nghỉ phục hồi với thời gian dài nên
tái tạo đợc độ phì.
Hiện nay, do sức ép dân số, do diện tích rừng đợc quản lý chặt chẽ nên ph-
ơng thức canh tác nơng rẫy truyền thống có sự thay đổi căn bản nh thời gian đất
nghỉ rất ngắn. Nông dân cũng đã có thói quen bón phân. Một bộ phận sử dụng
các biện pháp nh xen canh, dùng vật liệu phủ, băng xanh để hạn chế xói mòn, rửa
trôi. Đặc biệt, ở những nơi có nguồn nớc, bà con các dân tộc có kinh nghiệm làm
ruộng bậc thang trồng lúa nớc, mang lại hiệu quả rõ rệt. Nông dân vùng núi cũng
tích luỹ đợc những kinh nghiệm chăn nuôi đại gia súc, thâm canh cây lâu năm
nh chè, các loại cây ăn quả, đặc biệt là một số cây bản địa đặc sản và cây dợc
liệu.
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
15
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
Bên cạnh những mặt tích cực nêu trên, phong tục và tập quán canh tác của
cộng đồng dân tộc thiểu số cũng bộc lộ những hạn chế ảnh hởng rất lớn tới sản
xuất nơng rẫy:
- Tính địa phơng rất cao nên khó áp dụng những tiến bộ KHKT mới vào
sản xuất và đời sống.
iv. Một số chính sách liên quan đến sản xuất nơng rẫy
Vùng TDMNBB là vùng có vị trí chiến lợc quan trọng, song nền kinh tế
trong vùng còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng kém phát triển. Nhà nớc đã
ban hành nhiều chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là các địa

phơng vùng sâu, vùng xa, vùng ven biên giới. Trong nội dung của các chính sách
này luôn có nội dung về cải tạo và sử dụng hiệu quả quỹ đất nơng rẫy.
Một số chính sách tiêu biểu trong giai đoạn 2000 2005:
- Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 của Bộ Chính trị về phơng h-
ớng phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo Quốc phòng An ninh vùng Trung du
Miền núi Bắc Bộ đến năm 2010.
- Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg ngày 15/4/2005 của Thủ tớng Chính phủ
về ban hành chơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số37-
NQ/TW trên.
- Nghị quyết số 06 - NQ/TƯ ngày 10/11/1998 của Bộ chính trị về một số
vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn.
- Nghị định 03-NĐ/CP ngày 02/2/2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại.
- Quyết định số 432/2000/QĐ - NHNNI ngày 22/9/2000 của Thống đốc
ngân hàng Nhà nớc về chính sách tín dụng ngân hàng đối với kinh tế trang trại.
- Quyết dịnh số 225/1999/QĐ - TTg ngày 10/12/1999 của Thủ Tống chính
phủ về việc phê duyệt chơng trình giống cây trồng vật nuôi và giống cây lâm
nghiệp thời kỳ 2000 - 2005.
- Quyết định số 43/1999/QĐ - TTg ngày 10/3/1999 của Thủ tớng Chính
phủ về kế hoạch sản xuất chè đến năm 2005 - 2010.
- Quyết định số 182/ 1999/QĐ - TTg ngày 3/9/1999 của Thủ tớng Chính
phủ về việc phê duyệt đề án phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999 -
2010.
- Quyết định số 135/1998/QĐ - TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tớng Chính
phủ phê duyệt chơng trình kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và
vùng sâu vùng xa.
- Quyết định số 186/2001/QĐ - TTg ngày 07/12/2001 của Thủ Tớng Chính
Phủ về phát triển kinh tế - xã hội 6 tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc thời
kỳ 2001 2005. Trong văn bản này có chính sách hỗ trợ xây dựng ruộng bậc
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
16

Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
thang 5 triệu đồng/ha, tạo nơng cố định 2 triệu đồng/ha; hỗ trợ giống cây trồng
vật nuôi (kể cả nhập giống) có hiệu quả kinh tế cao nh chè chất lợng cao, cây ăn
quả ôn đới, cây ăn quả đặc sản, tre trúc lấy măng, bạch đàn làm nguyên liệu giấy,
giống bò sữa và các loại cây con quý hiếm khác.
- Quyết định số 120/2003/QĐ - TTg ngày 11/06/2003 của Thủ Tớng Chính
Phủ về việc phê duyệt chiến lợc phát triển kinh tế xã hội tuyến biên giới Việt
Trung đến năm 2010. Trong quyết định này đã nâng mức hỗ trợ khai hoang
lên 7 triệu đồng/ha, tạo nơng bậc thang cố định lên 3 triệu đồng/ha đối với các
điểm ổn định dân c trên tuyến biên giới.
- Quyết định số 190/2003/QĐ - TTg ngày 16/09/2003 của Thủ Tớng Chính
Phủ về chính sách di dân thực hiện quy hoạch, bố trí dân c giai đoạn 2003
2010. Đây là chính sách chung cho cả nớc, tuy nhiên vùng TDMNBB có hầu hết
các đối tợng đợc áp dụng. Về hỗ trợ xây dựng đồng ruộng hoặc nơng cố định từ 2
5 triệu đồng/ha. Những hộ di dân tự do đang ở trong các khu rừng tự nhiên,
rừng đặc dụng, rừng phòng hộ cần di chuyển sẽ đợc hỗ trợ nhiều khoản trong đó
có mua lơng thực giống cây, phân bón, nớc sinh hoạt mức hỗ trợ không quá 3
triệu đồng/hộ.
- Quyết định số 134/2004/QĐ -TTg ngày 20/07/2004 của Thủ Tớng Chính
Phủ về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nớc sinh hoạt cho
đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn. Tại quyết định này, mức
giao đất sản xuất tối thiểu một hộ thuộc diện chính sách là 0,5 ha đất nơng rẫy
hoặc 0,25 ha đất ruộng lúa nớc 1vụ hoặc 0,15 ha đất ruộng lúa nớc 2 vụ. Về hỗ
trợ để tạo quỹ đất sản xuất, ngân sách Trung ơng hỗ trợ khai hoang, đền bù khi
thu hồi đất với mức bình quân 5 triệu đồng/ha.
Thực tế đã khẳng định rằng: Các chính sách trên đã thực sự mang lại lợi
ích cho cộng đồng dân tộc vùng đồi núi. Nhiều diện tích khai hoang, diện tích
ruộng bậc thang đợc hình thành. Các tỉnh đều trích ngân sách địa phơng để cùng
với nguồn ngân sách Trung ơng nhằm thực hiện tốt mục tiêu của các chính sách.
Nhiều tỉnh có chính sách riêng về chuyển đổi đất nơng rẫy hiệu quả kém sang

trồng cây lâu năm, trồng cỏ để chăn nuôi bò thịt, bò sữa hoặc chuyển một phần
diện tích đất nơng rẫy trồng cây lơng thực sang trồng cây công nghiệp ngắn
ngày.
Những kết quả thực hiện các chính sách nêu trên đã có tác dụng tích cực
đến hoạt động sản xuất nơng rẫy trong vùng: Hiệu quả sản xuất nâng cao rõ rệt,
sản phẩm hàng hoá có tính cạnh tranh cao, tài nguyên đất đợc bảo vệ.
v. nhận xét chung
Từ kết quả đánh giá các yếu tố, nguồn lực tác động đến hoạt động sản xuất
nơng rẫy, có thể rút ra những nhận xét sau:
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
17
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
5.1. Vùng TDMNBB là vùng có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế xã
hội và nhân văn đặc thù. Tuy nhiên, đây cũng là vùng còn nhiều khó khăn của cả
nớc. Vùng có địa hình núi cao, dốc, chia cắt, cơ sở hạ tầng yếu kém, đời sống vật
chất, tinh thần của dân c còn thấp. Nhiều địa bàn sản xuất vẫn mang nặng tính tự
cung tự cấp với phơng thức canh tác nơng rẫy là phổ biến.
5.2. Điều bất lợi của điều kiện tự nhiên trong vùng là tác động tiêu cực đến
sản xuất nơng rẫy nh độ dốc cao, ma lớn tập trung nên đã gây xói mòn rửa trôi, lũ
quét, lở đất gây thiệt hại về ngời, gia súc, nhà cửa, mùa màng. Vào mùa khô thiếu
nớc nên trên đất nơng rẫy chủ yếu chỉ trồng đợc 1 vụ.
Mặt khác, điều kiện tự nhiên đã tạo cho vùng có lợi thế phát triển môt tập
đoàn cây trồng vật nuôi hàng hoá mang tính cạnh tranh cao nh cây ăn quả, chè,
cà phê chè, cây đặc sản, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi đại gia súc và
trồng cây lâm nghiệp. Thế mạnh này đã và đang đợc khai thác trong việc chuyển
đổi đất nơng rẫy trớc đây cũng nh sau này, nâng cao đợc hiệu quả kinh tế và tăng
khả năng bảo vệ đất.
5.3. Tình trạng thiếu lơng thực, mức sống thấp, giao thông khó khăn, tập
quán canh tác và những tập tục là rào cản trong việc áp dụng tiến bộ KHKT nói
chung; trong chuyển đổi và hạn chế canh tác đất nơng rẫy nói riêng.

5.4. Trong thời gian qua, đặc biệt là trong giai đoạn 2001 2005, Chính
Phủ đã có nhiều quyết định hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội vùng TDMNBB,
trong đó có các chính sách liên quan đến việc sử dụng và chuyển đổi đất nơng
rẫy. Thực tế đã khẳng định những chính sách này mang lại lợi ích thiết thực cho
ngời dân, tác động tích cực tới việc chuyển đổi và hạn chế canh tác nơng rẫy.

Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
18
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
Phần thứ hai
Thực trạng sử dụng đất nơng rẫy vùng TDMNBB
I. Một số đặc điểm đất nơng rẫy vùng TDMNBB
1. Quá trình hình thành đất nơng rẫy
Trong lịch sử phát triển nông nghiệp, các nhà nghiên cứu đều cho rằng
canh tác nơng rẫy ở hầu khắp mọi nơi trên thế giới xuất hiện ngay sau thời kỳ săn
bắn và hái lợm (khoảng 7 8 nghìn năm trớc đây). Hình thức sản xuất nông
nghiệp sơ khai này bắt đầu bằng việc bảo vệ và gieo trồng các loại cây hoang dại
ăn đợc và thuần hoá động vật theo đàn trên một diện tích rộng lớn và hầu nh cha
ảnh hởng đến thảm thực vật tự nhiên. Dần dần, các cây hoang dại có lợi đợc
thuần hoá và gieo trồng tập trung trên những diện tích hẹp hơn, và nh vậy xảy ra
hiện tợng phá bỏ thảm thực vật tự nhiên để dành đất trồng những cây đã đợc
thuần hoá nêu trên. Vào thời đó, ở các vùng đồi núi thì thảm thực vật tự nhiên
hầu hết là rừng nguyên sinh. Từ đây, canh tác nơng rẫy bắt đâu hình thành.
Do tập quán sống du mục (ở ta gọi là du c) và do cây trồng phát triển kém
sau một chu kỳ trồng trọt nên canh tác nơng rẫy trớc đây chủ yếu theo hình thức
du canh và việc phát rừng nguyên sinh làm rẫy. Khi xã hội phát triển, dân số tăng
lên, con ngời đã biết quản lý tài nguyên thiên nhiên thì canh tác nơng rẫy cũng
biến đổi thành nhiều hình thức mới để thoả mãn với nhu cầu ngày càng cao của
xã hội. Ngoài hình thức du canh với rừng nguyên sinh không quay lại sản xuất
nh trên đã xuất hiện hình thức định canh gắn liền với định c. ở nớc ta, hình thức

du canh với rừng nguyên sinh hầu nh không còn. Nh vậy, xã hội càng phát triển
thì con ngời can thiệp ngày càng sâu vào tự nhiên. Trớc đây chu kỳ bỏ hoá có thể
lên đến hàng chục năm, nhng do sức ép dân số mà hiện nay (cụ thể ở nớc ta) chu
kỳ này chỉ 3 4 năm, thậm chí có nơi dới 3 năm. Trong hệ canh tác du canh,
biện pháp bỏ hoá là phơng thức cổ điển và phổ biến để khôi phục độ phì đất đã bị
cây trồng lấy đi hoặc mất do xói mòn, rửa trôi.
Theo Anthory Young (1989), chỉ số quan hệ R giữa thời kỳ canh tác và bỏ
hoá đợc tính theo công thức:
R (%)=
hoábỏ nămSố + tác canh nămố
tác canh nămố
S
S
ì 100
Theo tác giả, R tối thiểu là 10% thì việc tái diễn chu kỳ canh tác mới sẽ là
chấp nhận đợc và đảm bảo tính bền vững của hệ thống. ở miền núi nớc ta, do mật
độ dân số cao, diện tích rừng còn ít, hệ số R trớc đây thờng là trên 40% nay lên
đến 60 70%, vợt xa ngỡng an toàn sinh thái. Các nhà hoạch định chính sách,
các nhà quản lý và chuyên môn đều thấy một thực tế khắc nghiệt là: mâu thuẫn
giữa nhu cầu cuộc sống của c dân vùng núi với việc xây dựng một nền nông
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
19
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
nghiệp bền vững vẫn sẽ còn tồn tại trong tơng lai xa. Trong bối cảnh đó, nhiệm
vụ của chúng ta hiện nay là tìm các giải pháp để mâu thuẫn trên bớt gay gắt hơn.

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổng quát sự hình thành đất nơng rẫy (theo Ruthenberg 1980)
2. Đặc điểm các loại hình canh tác đất nơng rẫy
2.1. Canh tác du canh với chu kỳ phục hồi
Du canh là hệ canh tác cổ điển còn tồn tại cho tới ngày nay. ở một chừng

mực thì du canh có thời gian bỏ hoá để thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa con ng-
ời và thiên nhiên. Tuy nhiên, do sức ép dân số diện tích rẫy bị thu hẹp nên thời gian
bỏ hoá ngày ngày càng bị rút ngắn, phá vỡ nghiêm trọng cân bằng sinh thái.
Hiện nay, vùng TDMNBB có hai kiểu du canh: Du canh với chu kỳ phục
hồi tự nhiên và du canh với chu kỳ phục hồi nhân tạo.
a. Du canh với chu kỳ phục hồi tự nhiên:
Đây là hình thức du canh mà sau thu chu kỳ sản xuất, ngời dân bỏ hoá để
thảm thực vật tự nhiên tái sinh, độ phì đất dần đợc phục hồi. Thời gian bỏ hoá tuỳ
thuộc vào dân số và diện tích nơng rẫy của hộ gia đình. Qua điều tra, trớc đây
thời gian bỏ hoá từ 10 15 năm, hiện nay thời gian bỏ hoá thờng 3-4 năm, phổ
biến nhất là 3 năm.
Sơ đồ 2: Sơ đồ luân canh nơng rẫy truyền thống của ngời Mông ở Sơn La
Mô hình trớc năm 1985:
Chặt và đốt

Chặt và đốt
Mô hình sau năm 1985:
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
Hái lợm
Lựa chọn và bảo
vệ những loại cây
hoang dại
Canh tác NR: Gieo trồng
những loại cây đã
thuần hoá
Nơng rãy luân canh cây trồng
và bỏ hoá nhiều chu kỳ
rừng tái sinh
Định canh (thâm canh và đa
canh)

Rừng tự nhiên hoặc tái sinh
Lúa nơng 2 3 năm Ngô 3 5 năm
Bỏ hoá 10 15 năm
Rừng tái sinh
Lúa nơng 2 3 năm Ngô 3 4 năm
Nơng rẫy du canh
1 chu kỳ với rừng nguyên sinh
hoặc thứ sinh
20
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB


Nguồn: Ngô Đình Quế, Đinh Thanh Giang.
(Trung Tâm NC Sinh thái và Môi trờng rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam)
b. Du canh với chu kỳ phục hồi nhân tạo
Rừng tái sinh đợc hình thành khi trớc đây thảm thực vật là cây gỗ. Nếu
thảm thực vật là cỏ tranh thì sẽ không hình thành rừng tái sinh. Để vẫn có thể cho
đất nghỉ phục hồi, đồng bào dân tộc đã trồng thêm 2 3 vụ đậu đỗ, sau đó trồng
sắn lu gốc 2-3 năm. Một nguyên nhân nữa mà các hộ gia đình không sử dụng
biện pháp bỏ hoá tự nhiên là để giữ đất, tránh để ngời khác sử dụng.
Đốt, phát
Sơ đồ 3: Sơ đồ luân canh nơng rẫy của ngời Dao ở Lai Châu
Nguồn: Kết quả điều tra
2.2. Hệ canh tác liên tục hàng năm
Hiện nay, nhiều diện tích đất nơng rẫy đợc sản xuất liên tục hàng năm (nh-
ng cha phải là nơng cố định). ở Sơn La, diện tích loại đất này lên tới 70 75%
tổng diện tích đất nơng rẫy. Trong khi các tỉnh khác, tỷ lệ này nhỏ hơn, có tỉnh
chỉ đạt 30%. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó:
- Chất lợng đất đai cho phép (nh đã nêu phần đặc điểm đất đai).
- Độ dốc địa hình.

- Khả năng đầu t của ngời dân.
- Quỹ đất đai khan hiếm.
Trên loại nơng rẫy này, nông dân chủ yếu trồng ngô. ở một số ít diện tích
trồng 2 vụ hoặc trồng xen, trồng gối với cây họ đậu. Vì đất không đợc nghỉ nên
trên loại đất này đòi hỏi phải có đầu t cao hơn.
3. Đặc điểm phân bố đất nơng rẫy và vị trí của nó trong sản xuất
nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
Rừng tái sinh
Bỏ hoá 3 4 năm
Cỏ tranh Lúa 3 năm Ngô 3 năm
Lạc hoặc đậu tơng 2
3 năm
Sắn lu gốc 2 3 năm
Rừng TS
21
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
Toàn vùng TDMNBB hiện nay có trên 451,9 nghìn ha đất nơng rẫy, chiếm
30,6% đất nông nghiệp 39,7% đất cây hàng năm trong vùng. Tuy nhiên, diện tích
đất nơng rẫy phân bố không đều và tỷ trọng của nó trong diện tích đất nông
nghiệp khác nhau giữa các vùng trong tiểu vùng
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
22
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
Bảng 5: Địa bàn phân bố đất nơng rẫy
và vai trò của nó trong sản xuất nông nghiệp
Địa Bàn
Diện tích (1000ha)
Bình quân (m
2

/ngời)
Đất SXNN
T.đó: Đất câyHN Cơ cấu (%)
Tổng số
Trong đó:
Đất NR
NR/SXNN NR/CHN Đất SXNN Cây HN Đất NR
Toàn Vùng
1478.5 1137.3 452.0 30.56 39.73 1321 1016 404
I. Tiểu vùng Tây Bắc 499.8 448.3 279.3 55.88 62.30 2087 1872 1166
1. Tỉnh Lai Châu 77.3 71.0 37.1 47.98 52.24 2664 2447 1278
2. Tỉnh Điện Biên 118.6 114.3 65.4 55.17 57.24 2832 2730 1563
3. Tỉnh Sơn La 248.2 214.8 170.9 68.85 79.59 2695 2331 1855
4. Tỉnh Hoà Bình 55.7 48.2 5.9 10.52 12.16 728 631 77
II. Tiểu vùng trung tâm 473.0 333.1 130.9 27.68 39.29 1249 880 346
1. Tỉnh Hà Giang 147.8 119.0 68.6 46.37 57.59 2364 1904 1096
2. Tỉnh Lào Cai 76.8 59.2 32.5 42.30 54.90 1434 1105 607
3. Tỉnh Yên Bái 79.3 49.2 15.2 19.11 30.78 1153 716 220
4. Tỉnh Phú Thọ 98.8 59.9 4.2 4.20 6.94 789 478 33
5. Tỉnh Tuyên Quang 70.2 45.8 10.6 15.03 23.02 1026 670 154
III. Tiểu vùng Đông Bắc 505.7 355.8 41.7 8.24 11.72 1009 710 83
1. Tỉnh Cao Bằng 83.5 79.9 20.6 24.66 25.78 1723 1648 425
2. Tỉnh Bắc Kạn 37.8 32.5 6.5 17.30 20.09 1344 1157 233
3. Tỉnh Lạng Sơn 112.1 68.5 10.3 9.15 14.97 1603 980 147
4. Tỉnh Quảng Ninh 54.6 38.2 0.4 0.79 1.13 537 375 4
5. Tỉnh Thái Nguyên 93.7 58.7 2.9 3.14 5.00 890 558 28
6. Tỉnh Bắc Giang 124.0 78.0 0.9 0.75 1.18 838 527 6
Nguồn: Số liệu năm 2005, Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Qua số liệu trên ta thấy:
- Tiểu vùng Tây Bắc (gồm 4 tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình)

có diện tích đất nơng rẫy lớn nhất 279 nghìn ha, chiếm 61,9% tổng đất nơng rẫy
toàn vùng. Có thể nói rằng, tiểu vùng Tây Bắc là điển hình cho sản xuất nơng rẫy
hiện tại.
- Tiểu vùng Trung tâm (5 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang,
Tuyên Quang), diện tích đất nơng rẫy là 131 nghìn ha, chiếm 29% toàn vùng. Hai
tỉnh vùng cao biên giới là Lào Cai và Hà Giang có diện tích đất nơng rẫy lớn hơn
cả. Tiểu vùng này đang trong quá trình chuyển đổi đất nơng rẫy sang những loại
sử dụng đất khác hiệu quả hơn.
- Tiểu vùng Đông Bắc (6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh,
Thái Nguyên, Bắc Giang), diện tích đất nơng rẫy 41 nghìn ha chiếm 9,1% tổng
diện tích đất nơng rẫy toàn vùng. Bình quân đất nơng rẫy của tiểu vùng là 5.000
ha/tỉnh. Có thể nói rằng, các tỉnh vùng Đông Bắc gần nh đã hoàn tất việc chuyển
đổi đất nơng rẫy. Những diện tích đất nơng rẫy còn lại chủ yếu ở những vùng sâu
vùng xa.
Qua khảo sát địa bàn phân bố đất nơng rẫy cho thấy:
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
23
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
- Đất nơng rẫy chủ yếu phân bố ở tiểu vùng Tây Bắc và các tỉnh biên giới
tiểu vùng Trung Tâm. Đây thờng là địa bàn các tỉnh vùng núi cao, xa, đi lại khó
khăn.
- Những tỉnh ít đất nơng rẫy thờng nằm ven vùng ĐBSH, đi lại thuận lợi
hoặc ven các khu đô thị, công nghiệp, cửa khẩu lớn, thuận lợi phát triển nông sản
hàng hoá.
Xét về bình quân đất nơng rẫy, toàn vùng bình quân 404 m
2
/ngời, trong
đó: tiểu vùng Tây Bắc 1.166 m
2
/ngời, tiểu vùng Trung tâm 346m

2
/ngời, tiểu vùng
Đông Bắc chỉ có 83m
2
/ngời.
Với diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh bình quân chỉ 1000
1700 m
2
/ngời, đặc biệt ở các tỉnh có tỷ trọng đất nơng rẫy lớn thì theo FAO tình
trạng sử dụng đất còn xa mới đảm bảo mức an toàn sinh thái (mức an toàn là 0,4
ha đất nông nghiệp/ngời).
4. ảnh hởng của canh tác nơng rẫy đến suy thoái tài nguyên môi
trờng
Sự bùng nổ dân số và khan hiếm đất trồng là một thực tế khắc nghiệt và
buộc ngời dân phải canh tác nơng rẫy để đáp ứng nhu cầu sống của con ngời. Các
nhà quản lý và hoạch định chính sách thờng coi canh tác nơng rẫy là một nhân tố
phá hoại môi trờng. Tổ chức nông lơng thế giới (FAO) đã chính thức khuyến cáo
du canh là một sự lãng phí đất và sức ngời, nó là nguyên nhân chính làm xói mòn
và thoái hoá đất.
4.1. Canh tác nơng rẫy và sự phát triển của cỏ dại
Cỏ dại phát triển mạnh lấn át cây trồng là một bất lợi của canh tác nơng
rẫy. Nếu canh tác trong các khu rừng nguyên sinh thì sự lẫn át của cỏ dại tơng
đối thấp, chỉ sau 3-4 năm mới bị cỏ dại đe doạ. Biện pháp hữu hiệu nhất kiểm
soát cỏ dại là để hoang cho rừng tái sinh.
ở Indonesia, có tới 20 triệu ha bị cỏ tranh lấn chiếm. ở Việt Nam, cỏ tranh
cũng là mối đe doạ nguy hiểm nhất cho nơng rẫy. Nó có 2 đỉnh sinh trởng cao
vào tháng 5 6 và 9 10. Để hạn chế, đồng bào thờng trồng khoai lang để
giảm thiểu ánh sáng đối với cỏ tranh (một loại cây a sáng) hoặc làm cỏ bằng tay
vào đỉnh cao đầu tiên. Nếu để đỉnh cao thứ 2 phát triển nó sẽ ra hoa, tạo hạt và
phát triển - là mối thảm hoạ cho các vụ sau.

4.2. Canh tác nơng rẫy và suy thoái các tính chất đất
Độ phì nhiêu của đất nơng rẫy thờng suy giảm nhanh chóng nếu không có
biện pháp canh tác hợp lý, điều đó giải thích tại sao năng suất cây trồng ngày
càng giảm.
Bảng 6 : ảnh hởng của các hệ thống sử dụng đất đến quá trình sụt giảm
hàm lợng dinh dỡng trong đất (độ sâu 0 90 cm)
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
24
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB
+ Sự sụt giảm chất hữu cơ trong đất (đất phát triển trên đá phiến sét Thanh Ba Phú Thọ)
Thời gian canh tác Hàm lợng hữu cơ (%)
1. Năm đầu khai hoang 3,5
2. Sau 5 năm trồng chè 2,5
3. Sau 5 năm trồng sắn 0,9
+ Sự sụt giảm một số dinh dỡng chủ yếu trong đất (Chiềng Pằn, Yên Châu, Sơn La).
Hệ thống sử dụng đất
Mùn
(%)
P
2
O
5
(%)
K
2
O
(%)
P
2
O

5
(mg/100g đất)
K
2
O
(mg/100g đất)
pH Hcl
Rừng tự nhiên 6,85 0,23 0,97 3,2 37 7,0
Nơng du canh 3,75 0,15 1,28 1,9 29 6,2
Nơng cố định luân canh 2,05 0,13 1,36 1,3 8 5,2
Nơng cố định độc canh 1,46 1,15 1,40 1,5 4 5,0
Nguồn : Lê Văn Tiềm, Bùi Huy Hiền
Qua số liệu biểu trên ta thấy, nếu không có các biện pháp bảo vệ đất, hàm
lợng các chất dinh dỡng trong đất sau 5 năm canh tác đã giảm một cách đáng kể.
Hầu hết các loại đất ở những khu vực nghiên cứu đều cho thấy : Năm đầu mới
khai hoang đất còn giàu dinh dỡng, song chỉ sau một chu kỳ canh tác, lợng dinh
dỡng trong đất đã bị cạn kiệt. Đây là nguyên nhân năng suất cây trồng ngày một
giảm, thậm chí có nơi không cho năng suất.
Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN
25

×