Tải bản đầy đủ (.docx) (321 trang)

Đồ án Chung cư HAPPY LAND - PHAN MINH TOÀN X08 - ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.35 MB, 321 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
MỤC LỤC:
PHẦN 1
KIẾN TRÚC
(5%)
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
PHẦN I: PHẦN KIẾN TRÚC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1.1. 
- Công trình xây dựng với quy mô 1 tầng hầm, 1 trệt, 11 tầng lầu và tầng mái.
- Nơi đỗ xe được bố trí dưới tầng hầm của công trình.
- Tầng trệt và tầng 1 với chiều cao tầng là 3.9m dành cho hoạt động thương mại dịch vụ và các
công năng phục vụ tiện ích đi kèm. Các tầng còn lại sử dụng làm căn hộ để bán,………
- Ngoài việc tổ chức dây chuyền công năng hợp lý, chúng ta cũng không quên việc tổ chức hình
khối kiến trúc cho công trình với hình khối mạnh mẽ và hài hoà tựa trên khối đế chắc chắn được
xây ốp bằng đá granite màu xậm.
1.1.1 Giải pháp mặt bằng
- Công trình chung cư cao cấp với diện tích đất xây dựng : 1350 m
2
- Quy mô xây dựng công trình : 1 tầng hầm, 1 trệt, 11 lầu và tầng mái.
- Cao độ tầng trệt cao hơn cao độ nền sân : 0,8 m
- Tổng chiều cao công trình so với nền sân : 44,1 m
- Diện tích khu đất : 1957 m
2
- Tổng diện tích sàn xây dựng : 17550 m
2
(Không tính công trình phụ và sân thượng)
1.1.2 Giải pháp mặt đứng


- Công trình có hình khối kiến trúc hiện đại phù hợp với tính chất là một chung cư cao cấp kết
hợp với trung tâm thương mại. Với những nét ngang và thẳng đứng tạo nên sự bề thế vững vàng
cho công trình, hơn nữa kết hợp với việc sử dụng các vật liệu mới cho mặt đứng công trình như
đá Granite cùng với những mảng kiếng dày màu xanh tạo vẻ sang trọng cho một công trình kiến
trúc.
 Vật liệu ốp lát mặt đứng công trình
- Tầng trệt : ốp đá granite mắt rồng, kết hợp kính phản quang 2 lớp màu xanh lá dày 10,38 ly.
- Các tầng lầu : ốp hợp kim nhôm kết hợp kính phản quang 2 lớp màu xanh lá dày 10,38 ly.
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO

1.2.  !"#$#$%
- Giao thông theo phương ngang thông giữa các phòng là hàng lang giữa rộng 1,7m và 6,6m. Giao
thông theo phương đứng thông giữa các tầng là cầu thang bộ. Hàng lang ở các tầng giao với cầu
thang tạo ra nút giao thông thuân tiện và thông thoáng cho người đi lại, đảm bảo sự thoát hiểm
khi có sự cố như cháy, nổ
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
1.3.  !$&'(
1.3.1 Giải pháp về thông gió
- Về quy hoạch: xung quanh công trình trồng hệ thống cây xanh để dẫn gió, che nắng, chắn bụi,
điều hoà không khí. Tạo nên môi trường trong sạch thoát mát.
- Về thiết kế: Các phòng ở trong công trình được thiết kế hệ thống cửa sổ, cửa đi, ô thoáng, tạo
nên sự lưu thông không khí trong và ngoài công trình. Đảm bảo môi trường không khí thoải
mái, trong sạch
1.3.2 Giải pháp về chiếu sáng
- Kết hợp ánh sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo.
- Chiếu sáng tự nhiên: Các phòng đều có hệ thống cửa để tiếp nhận ánh sáng từ bên ngoài kết hợp

cùng ánh sáng nhân tạo đảm bảo đủ ánh sáng trong phòng.
- Chiếu sáng nhân tạo: Được tạo ra từ hệ thống điện chiếu sáng theo tiêu chuẩn Việt Nam về thiết
kết điện chiếu sáng trong công trình dân dụng.
1.4.  !)*+,
1.4.1 Giải pháp hệ thống điện
- Điện được cấp từ mạng điện sinh hoạt của thành phố, điện áp 3 pha xoay chiều 380v/220v, tần
số 50Hz. Đảm bảo nguồn điện sinh hoạt ổn định cho toàn công trình. Hệ thống điện được thiết
kế đúng theo tiêu chuẩn Việt Nam cho công trình dân dụng, dể bảo quản, sửa chữa, khai thác và
sử dụng an toàn, tiết kiệm nằng lượng.
1.4.2 Giải pháp hệ thống cấp và thoát nước
 Cấp nước
- Nước được lấy từ hệ thống cấp nước sạch của thành phố thông qua bể chứa nước sinh hoạt của
tòa nhà và được đưa vào công trình bằng hệ thống bơm đẩy lên bể chứa trên mái để cung cấp
cho các căn hộ phía trên. Dung tích bể chứa được thiết kết trên cơ sở số lượng người sử dụng và
lượng nước dự trữ khi xẩy ra sự cố mất điện và chữa cháy. Từ bể chứa nước sinh hoạt được dẫn
xuống các khu vệ sinh, tắm giặt tại mỗi tầng bằng hệ thống ống thép tráng kẽm đặt trong các
hộp kỹ thuật
 Thoát nước
- Thoát nước mưa: Nước mưa trên mái được thoát xuống dưới thông qua hệ thống ống nhựa đặt
tại những vị trí thu nước mái nhiều nhất. Từ hệ thống ống dẫn chảy xuống rãnh thu nước mưa
quanh nhà đến hệ thông thoát nước chung của thành phố.
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
- Thoát nước thải sinh hoạt: Nước thải khu vệ sinh được dẫn xuống bể tự hoại làm sạch sau đó
dẫn vào hệ thống thoát nước chung của thành phố. Đường ống dẫn phải kín, không dò rỉ, đảm
bảo độ dốc khi thoát nước.
1.5. GIẢI PHÁP VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY
- Tại mỗi tầng và tại nút giao thông giữa hành lang và cầu thang. Thiết kết đặt hệ thống hộp họng
cứa hoả được nối với nguồn nước chữa cháy. Mỗi tầng đều được đặt biển chỉ dẫn về phòng và

chữa cháy. Đặt mỗi tầng 4 bình cứu hoả CO
2
MFZ
4
(4kg) chia làm 2 hộp đặt hai bên khu phòng
ở.
1.6. GIẢI PHÁP VỀ MÔI TRƯỜNG
- Tại mỗi tầng đều có 2 đường dẫn rác xuống thùng rác đặt ở tầng hầm. rồi từ đó chuyển đến các
xe đổ rác của thành phố, quanh công trình được thiết kế cảnh quan khuôn viên, cây xanh tạo nên
môi trường sạch đẹp.
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
PHẦN 2
KẾT CẤU
(70%)
PHẦN II: PHẦN KẾT CẤU
CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1. -'./
2.1.1 Giải pháp kết cấu theo phương đứng
- Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò quan trọng đối với kết cấu nhà nhiều tầng bởi vì:
+ Chịu tải trọng của dầm sàn truyền xuống móng và xuống nền đất.
+ Chịu tải trọng ngang của gió và áp lực đất lên công trình.
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
+ Liên kết với dầm sàn tạo thành hệ khung cứng, giữ ổn định tổng thể cho công trình, hạn chế
dao động và chuyển vị đỉnh của công trình.
- Hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng bao gồm các loại sau :
+ Hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng, kết cấu ống.

+ Hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi và kết cấu ống
tổ hợp.
+ Hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu có hệ giằng
liên tầng và kết cấu có khung ghép.
- Mỗi loại kết cấu đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng, phù hợp với từng công trình có quy
mô và yêu cầu thiết kế khác nhau. Do đó, việc lựa chọn giải pháp kết cấu phải được cân nhắc kỹ
lưỡng, phù hợp với từng công trình cụ thể, đảm bảo hiệu quả kinh tế - kỹ thuật.
- Hệ kết cấu khung có ưu điểm là có khả năng tạo ra những không gian lớn, linh hoạt, có sơ đồ
làm việc rõ ràng. Tuy nhiên, hệ kết cấu này có khả năng chịu tải trọng ngang kém (khi công
trình có chiều cao lớn, hay nằm trong vùng có cấp động đất lớn). Hệ kết cấu này được sử dụng
tốt cho công trình có chiều cao đến 15 tầng đối với công trình nằm trong vùng tính toán chống
động đất cấp 7, 10 -12 tầng cho công trình nằm trong vùng tính toán chống động đất cấp 8, và
không nên áp dụng cho công trình nằm trong vùng tính toán chống động đất cấp 9.
- Hệ kết cấu khung – vách, khung – lõi chiếm ưu thế trong thiết kế nhà cao tầng do khả năng chịu
tải trong ngang khá tốt. Tuy nhiên, hệ kết cấu này đòi hỏi tiêu tốn vật liệu nhiều hơn và thi công
phức tạp hơn đối với công trình sử dụng hệ khung.
- Hệ kết cấu ống tổ hợp thích hợp cho công trình siêu cao tầng do khả năng làm việc đồng đều của
kết cấu và chống chịu tải trọng ngang rất lớn.
- Tuỳ thuộc vào yêu cầu kiến trúc, quy mô công trình, tính khả thi và khả năng đảm bảo ổn định
của công trình mà có lựa chọn phù hợp cho hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng.
 Căn cứ vào quy mô công trình ( 13 tầng + 1 hầm), sinh viên sử dụng hệ chịu lực khung
vách (khung chịu toàn bộ tải trọng đứng và vách chịu tải trọng ngang cũng như các tác
động khác đồng thời làm tăng độ cứng của công trình) làm hệ kết cấu chịu lực chính cho
công trình.
2.1.2 Giải pháp kết cấu theo phương ngang
- Việc lựa chọn giải pháp kết cấu sàn hợp lý là việc làm rất quan trọng, quyết định tính kinh của
công trình. Theo thống kê thì khối lượng bê tông sàn có thể chiếm 30÷

40% khối lượng bê
tông của công trình và trọng lượng bê tông sàn trở thành một loại tải trọng tĩnh chính. Công

trình càng cao, tải trọng này tích lũy xuống cột các tầng dưới và móng càng lớn, làm tăng chi phí
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
móng, cột, tăng tải trọng ngang do động đất. Vì vậy cần ưu tiên lựa chọn giải pháp sàn nhẹ để
giảm tải trọng thẳng đứng.
- Các loại kết cấu sàn đang được sử dụng rông rãi hiện nay gồm:
 Hệ sàn sườn
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
Ưu điểm: Tính toán đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong
phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều
cao tầng của công trình lớn. Không tiết kiệm không gian sử dụng.
 Sàn không dầm
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
Ưu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình. Tiết kiệm được không
gian sử dụng. Dễ phân chia không gian. Việc thi công phương án này nhanh hơn so với phương
án sàn dầm bởi không phải mất công gia công cốp pha, cốt thép dầm, cốt thép được đặt tương
đối định hình và đơn giản. Việc lắp dựng ván khuôn và cốp pha cũng đơn giản.
Nhược điểm: Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do
đó độ cứng nhỏ hơn so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chịu lực theo phương ngang
phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng ngang hầu hết do vách chịu
và tải trọng đứng do cột và vách chịu. Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn
và chống chọc thủng do đó khối lượng sàn tăng.
 Sàn không dầm ứng lực trước
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Cốt thép được ứng lực trước.
Ưu điểm: Giảm chiều dày, độ võng sàn. Giảm được chiều cao công trình. Tiết kiệm được không
gian sử dụng. Phân chia không gian các khu chức năng dễ dàng
Nhược điểm: Tính toán phức tạp. Thi công đòi hỏi thiết bị chuyên dụng.
 Tấm panel lắp ghép

Cấu tạo gồm những tấm panel được sản xuất trong nhà máy. Các tấm này được vận chuyển ra
công trường và lắp dựng, sau đó rải cốt thép và đổ bê tông bù.
Ưu diểm: Khả năng vượt nhịp lớn, thời gian thi công nhanh, tiết kiệm vật liệu.
Nhược điểm: Kích thước cấu kiện lớn, quy trình tính toán phức tạp.
 Sàn bê tông BubbleDeck
Bản sàn bê tông BubbleDeck phẳng, không dầm, liên kết trực tiếp với hệ cột, vách chịu lực, sử
dụng quả bóng nhựa tái chế để thay thế phần bê tông không hoặc ít tham gia chịu lực ở thớ giữa
bản sàn.
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
Ưu điểm: Tạo tính linh hoạt cao trong thiết kế, có khả năng thích nghi với nhiều loại mặt bằng.
Tạo không gian rộng cho thiết kế nội thất. Tăng khoảng cách lưới cột và khả năng vượt nhịp, có
thể lên tới 15m mà không cần ứng suất trước, giảm hệ tường, vách chịu lực. Giảm thời gian thi
công và các chi phí dịch vụ kèm theo.
Nhược điểm: Đây là công nghệ mới vào Việt Nam nên lý thuyết tính toán chưa được phổ biến.
Khả năng chịu cắt, chịu uốn giảm so với sàn bê tông cốt thép thông thường cùng độ dày.
 Căn cứ yêu cầu kiến trúc, lưới cột, công năng của công trình, ta có thể chọn giải pháp sàn
phẳng có nấm và sàn phẳng dự ứng lực nhưng với nhịp nhà 9, 10m thì giải pháp sàn dự
ứng lực tỏ ra kinh tế hơn nên sinh viên chọn sàn dự ứng lực làm giải pháp sàn cho công
trình này
2.1.3 Giải pháp kết cấu nền móng
Hệ móng công trình tiếp nhận toàn bộ tải trọng của công trình rồi truyền xuống móng.
Với quy mô công trình 2 tầng thương mại và 10 tầng căn hộ và điều kiện địa chất khu vực xây
dụng tương đối yếu nên đề xuất phương móng cọc ép và móng cọc khoan nhồi.
2.2. 0''1 23'4'156
- TCVN 2737 : 1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXDVN 356 : 2005 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép -Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXDVN 375 : 2006 Thiết kế công trình chịu động đất
- TCXD 198 : 1997 Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bêtông cốt thép

- TCVN 205 : 1998 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXD 45 : 1978 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình
- Các giáo trình, hướng dẫn thiết kế và tài liệu tham khảo khác.
2.3.  78*'
- Vật liệu xây dựng cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, chống cháy tốt.
- Vật liệu có tính biến dạng cao: khả năng biến dạng cao có thể bổ sung cho tính năng chịu lực
thấp.
- Vật liệu có tính thoái biến thấp: có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp lại (động đất,
gió bão).
- Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp có tính chất lặp lại, không bị tách
rời các bộ phận công trình.
- Vật liệu có giá thành hợp lý.
- Trong lĩnh vực xây dựng công trình hiện nay chủ yếu sử dụng vật liệu thép hoặc bê tông cốt
thép với các lợi thế như dễ chế tạo, nguồn cung cấp dồi dào. Ngoài ra còn có các loại vật liệu
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332 TRANG : 9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
khác được sử dụng như vật liệu liên hợp thép – bê tông (composite), hợp kim nhẹ… Tuy nhiên
các loại vật liệu mới này chưa được sử dụng nhiều do công nghệ chế tạo còn mới, giá thành
tương đối cao.
Do đó, sinh viên lựa chọn vật liệu xây dựng công trình là bê tông cốt thép.
a. Bê tông
ST
T
Cấp độ bền Kết cấu sử dụng
1
Bê tông cấp độ bền B30: R
b
= 17 MPa ;
R

bt
= 1,2 MPa ; E
b
= 32,5.10
3
MPa
Nền tầng trệt, cầu thang, lanh tô, trụ
tường, móng, cột, dầm, sàn, bể nước, cầu
thang
2
Vữa xi măng cát B5C
Vữa xi măng xây, tô trát tường nhà
b. Cốt thép
ST
T
Loại thép Đặc tính/ kết cấu sử dụng
1
Thép AI ( ): R
s
= R
sc
= 225 MPa ;
R
sw
= 175 MPa ; E
s
= 2,1.10
6
MPa.
Cốt thép có ≤10 mm

2
Thép AIII ( ): R
s
= R
sc
= 365 MPa ;
R
sw
= 290 MPa ; E
s
= 2.10
6
MPa.
Cốt thép dọc kết cấu các loại có
>10mm
c. Lớp bê tông bảo vệ
Đối với cốt thép dọc chịu lực (không ứng lực trước, ứng lực trước, ứng lực trước kéo trên bệ),
chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần được lấy không nhỏ hơn đường kính cốt thép hoặc dây cáp và
không nhỏ hơn:
• Trong bản và tường có chiều dày trên 100mm: 15mm (20mm);
• Trong dầm và dầm sườn có chiều cao ≥ 250mm: 20mm (25mm);
• Trong cột: 20mm (25 mm);
• Trong dầm móng: 30mm;
• Trong móng;
o Toàn khối khi có lớp bê tông lót: 35mm;
o Toàn khối khi không có lớp bê tông lót: 70mm;
o Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cho cốt thép đai, cốt thép phân bố và cốt thép cấu tạo cần được lấy
không nhỏ hơn đường kính của các cốt thép này và không nhỏ hơn:
• Khi chiều cao tiết diện cấu kiện nhỏ hơn 250mm: 10mm
(15mm);

• Khi chiều cao tiết diện cấu kiện từ 250mm trở lên: 15mm (20mm);
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332TRANG : 10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
Chú thích: giá trị trong ngoặc ( ) áp dụng cho kết cấu ngoài trời hoặc những nơi ẩm ướt.
(trích TCVN 356:2005 – Bê tông cốt thép tiêu chuẩn thiết kế - điều 8.3)
2.4. 9:;*-'<'8=
2.4.1 Nguyên tắc bố trí hệ kết cấu
Bố trí hệ chịu lực cần ưu tiên những nguyên tắc sau:
 Đơn giản, rõ ràng. Nguyên tắc này đảm bảo cho công trình hay kết cấu có độ tin cậy kiểm soát
được. Thông thường kết cấu thuần khung sẽ có độ tin cậy dễ kiểm soát hơn so với hệ kết cấu
vách và khung vách….là loại kết cấu nhạy cảm với biến dạng.
 Truyền lực theo con đường ngắn nhất. Nguyên tắc này đảm bảo cho kết cấu làm việc hợp lý,
kinh tế. Đối với kết cấu bê tông cốt thép cần ưu tiên cho những kết cấu chịu nén, tránh những
kết cấu treo chịu kéo, tạo khả năng chuyển đổi lực uốn trong khung thành lực dọc.
 Đảm bảo sự làm việc không gian của hệ kết cấu.
2.4.2 Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diên các cấu kiện
a. Sơ bộ chọn chiều dày sàn:
Xác định sơ bộ bề dày sàn theo công thức kinh nghiệm sau:
Trong đó,
l
2
chiều dài cạnh dài, lấy l = 10 m (cạnh dài ô lớn nhất);
Do sàn phẳng nên Chọn bề dày sàn h
S
= 25cm.
Đối với sàn tầng trệt chọn chiều dày 25cm
b. Sơ bộ chọn tiết diện cột:
Diện tích tiết diện cột xác định sơ bộ như sau:
Trong đó, N = ∑ q

i
x S
i
+ q
i
: tải trọng phân bố trên 1m
2
sàn thứ I;
+ S
i
: diện tích truyền tải xuống tầng thứ I;
+ k = 1,1 ÷ 1,5 – hệ số kể đến tải trọng ngang;
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332TRANG : 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
+ R
b
= 17 (MPa): cường độ chịu nén của bê tông B30;
+ Sơ bộ chọn q = 15 kN/m
2
.
9>(?@ABCADE
N
(kN)
1350.00
2700.00
4050.00
5400.00
6750.00
8100.00

9450.00
10800.00
12150.00
13500.00
14850.00
16200.00
17550.00
9>>(?@ABCA@F
q N
(kN/m
2
) (kN)
15 675.00
15 1350.00
15 2025.00
15 2700.00
15 3375.00
15 4050.00
15 4725.00
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332TRANG : 12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
15 5400.00
15 6075.00
15 6750.00
15 7425.00
15 8100.00
15 8775.00
c. Sơ bộ chọn tiết diện vách và lõi thang máy:
- Chiều dày vách của lõi cứng được lựa chọn sơ bộ dựa vào chiều cao tòa nhà, số tầng,… đồng

thời đảm bảo các điều quy định theo điều 3.4.1 - TCXD 198:1997.
- Tổng diện tích mặt cắt ngang của vách (lõi) cứng có thể xác định theo công thức gần đúng sau:
Trong đó, A
si
– diện tích sàn từng tầng.
- Chiều dày vách đổ toàn khối chọn không nhỏ hơn 200mm và không nhỏ hơn 1/20 chiều cao
tầng.
Chọn kích thước vách 300 mm.
d. Sơ bộ chiều dày sàn và tường tầng hầm:
Chọn chiều dày sàn tầng hầm 300mm.
Chọn chiều dày tường tầng hầm dày 300mm.
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332TRANG : 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
2.4.3 Mặt bằng bố trí hệ kết cấu chịu lực:
D 200 x 700
D 200 x 700D 200 x 700D 200 x 700
D 300 x 700
D 300 x 700
V300
V300
V300
D 200 x 700D 200 x 700D 200 x 700D 200 x 700
d = 250
d = 250
d = 250
d = 250
d = 250
d = 250
d = 250

d = 250
d = 250
d = 250
d = 250
d = 250
d = 250
V300
V300
V300
V300
V300
V300
V300
9000 90009000
1000010000100001000010000
6
3
4 5
A
B
C
D
2
1
d = 250
>GH?IJKLMBNOPNG
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332TRANG : 14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
CHƯƠNG 3. NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN KẾT CẤU

BÊ TÔNG CỐT THÉP
- Công tác thiết kế kết cấu Bê tông cốt thép tuân thủ các qui định, qui phạm, các hướng dẫn, các
tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng và Nhà nước Việt Nam ban hành. Chủ yếu gồm có
TCXDVN 356 – 2005, TCVN 2737 – 1995, TCXD 198 – 1997, TCXD 205 – 1998 v.v…
Ngoài ra trong quá trình tính toán còn sử dụng các tài liệu, số liệu, và tham khảo một số đầu
sách chuyên ngành. Các tài liệu tham khảo được liệt kê chi tiết trong phần Tài liệu tham khảo.
- Theo tiêu chuẩn TCVN Thiết kế bê tông và cốt thép 356 – 2005, tính toán kết cấu bêtông cốt
thép dựa trên một số nguyên tắc sau đây:
3.1. '40QR9
- Khi thiết kế cần tạo sơ đồ kết cấu, kích thước tiết diện và bố trí cốt thép đảm bảo được độ bền,
độ ổn định và độ cứng không gian xét trong tổng thể cũng như riêng từng bộ phận kết cấu. Việc
đảm bảo đủ khả năng chịu lực phải trong cả giai đoạn xây dựng và sử dụng.
- Khi tính toán thiết kế kết cấu bêtông cốt thép cần phải thỏa mãn những yêu cầu về tính toán theo
hai nhóm trạng thái giới hạn:
3.1.1 Theo nhóm trạng thái giới hạn thứ nhất
- Nhằm bảo đảm khả năng chịu lực của kết cấu, cụ thể bảo đảm cho kết cấu:
+ Không bị phá hoại do tác dụng của tải trọng và tác động.
+ Không bị mất ổn định về hình dáng hoặc vị trí.
+ Không bị phá hoại vì kết cấu bị mỏi.
+ Không bị phá hoại do tác động đồng thời của các nhân tố về lực và những ảnh hưởng bất lợi
của môi trường.
- Tính toán kết cấu theo khả năng chịu lực được tiến hành dựa vào điều kiện:
Trong đó,
+ T – giá trị nguy hiểm có thể xảy ra của từng nội lực hoặc do tác dụng đồng thời của
một số nội lực.
+ T
td
– Khả năng chịu lực của tiết diện đang xét của kết cấu khi tiết diện chịu lực đạt đến
trạng thái giới hạn.
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332TRANG : 15

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
3.1.2 Theo nhóm trạng thái giới hạn thứ hai
Nhằm bảo đảm sự làm việc bình thường của kết cấu, cụ thể cần hạn chế:
- Khe nứt không mở rộng quá giới hạn cho phép hoặc không xuất hiện khe nứt.
- Không có những biến dạng quá giới hạn cho phép như độ võng, góc xoay, góc trượt, dao động.
Tính toán kiểm tra về biến dạng theo điều kiện sau:
Trong đó:
+ f – Biến dạng của kết cấu ( độ võng, góc xoay, góc trượt, biên độ dao động) do tải
trọng tiêu chuẩn gây ra.
+ f
gh
– Trị giới hạn của biến dạng, trị giới hạn độ võng của một số kết cấu cho ở bảng 4
trang 18 TCXDVN 356 – 2005.
Tính toán kết cấu về tổng thể cũng như tính toán từng cấu kiện của nó cần tiến hành đối với mọi
giai đoạn : chế tạo, vận chuyển, xây dựng, sử dụng và sửa chữa. Sơ đồ tính toán ứng với mỗi
giai đoạn phải phù hợp với giải pháp cấu tạo được chọn.
3.2. '40Q;#S
- Khi thiết kế nhà và công trình phải tính đến các tải trọng sinh ra trong quá trình sử dụng, xậy
dựng cũng như trong quá trình chế tạo, bảo quản và vận chuyển kết cấu.
- Khi thiết kế tính toán nhà cao tầng, hai đặc trưng cơ bản của tải trọng là tải trọng tiêu chuẩn và
tải trọng tính toán. Tải trọng tính toán là tích của tải trọng tiêu chuẩn với hệ số tin cậy tải trọng.
Hệ số này tính đến khả năng sai lệch bất lợi có thể xảy ra của tải trọng so với giá trị tiêu chuẩn
và được xác định phụ thuộc vào trạng thái giới hạn được tính đến.
- Hệ số vượt tải n :
- Khi tính toán cường độ và ổn định, hệ số vượt tải lấy theo các điều 3.2; 4.2.2; 4.3.3; 4.4.2; 5.8;
6.3; 6.17 TCVN 2737 – 1995 “ Tải trọng và tác động”.
- Khi tính độ bền mỏi lấy bằng 1.
- Khi tính toán theo biến dạng và chuyển vị lấy bằng 1.
- Theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 – 1995 “Tải trọng và tác động”, tải trọng được chia thành

tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời. Ngoài ra ta cần phải xét tới tải trọng đặc biệt tác
dụng lên nhà cao tầng cụ thể như động đất…
3.2.1 Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải)
- Là các tải trọng tác dụng không biến đổi trong quá trình xây dựng và sử dụng công trình.
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332TRANG : 16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
- Tải trọng thường xuyên gồm có:
+ Khối lượng bản thân các phần nhà và công trình, gồm khối lượng các kết cấu chịu lực và các
kết cấu bao che.
+ Khối lượng và áp lực của đất do lấp hoặc đắp.
- Trọng lượng bản thân được xác định theo cấu tạo kiến trúc của cộng trình bao gồm tường, cột,
dầm, sàn các lớp vữa trát, ốp, lát, các lớp cách âm, cách nhiệt…v.v và theo trọng lượng đơn vị
vật liệu sử dụng. Hệ số vượt tải của trọng lượng bản thân thay đổi từ 1,05  1,3 tùy theo loại vật
liệu sử dụng và phương pháp thi công.
3.2.2 Tải trọng tạm thời ( hoạt tải )
- Tải trọng tạm thời là các tải trọng có thể không có trong một giai đoạn nào đó của quá trình xây
dựng và sử dụng.
- Tải trọng tạm thời được chia làm hai loại: tạm thời dài hạn và tạm thời ngắn hạn.
- Tải trọng tạm thời dài hạn gồm có:
+Khối lượng vách tạm thời, khối lượng phần đất và khối lượng bêtông đệm dưới thiết bị.
+Khối lượng các thiết bị, thang máy, ống dẫn …
+Tác dụng của biến dạng nền không kèm theo sự thay đổi cấu trúc đất.
+Tác dụng do sự thay đổi độ ẩm, co ngót và từ biến của vật liệu.
- Tải trọng tạm thời ngắn hạn gồm có:
+Khối lượng người, vật liệu sửa chữa, phụ kiện, dụng cụ và đồ gá lắp trong phạm vi phục vụ và
sửa chữa thiết bị.
+Tải trọng do thiết bị sinh ra trong quá trình hoạt động, đối với nhà cao tầng đó là do sự hoạt
động lên xuống của thang máy.
+Tải trọng gió lên công trình bao gồm gió tĩnh và gió động.

3.2.3 Tải trọng đặc biệt
- Tải trọng động đất.
- Tải trọng do nổ, cháy.
- Tác động của biến dạng nền gây ra do thay đổi cấu trúc đất như biến dạng do sụt lở hoặc lún
ướt, ảnh hưởng của các công trình xây dựng xung quanh.
3.3. TUS
- Tùy theo thành phần các tải trọng tính đến, tổ hợp tải trọng gồm có tổ hợp cơ bản và tổ hợp đặc
biệt.
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332TRANG : 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
- Tổ hợp tải trọng cơ bản gồm có các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn và tạm
thời ngắn hạn.
- Tổ hợp tải trọng đặc biệt gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn, tải trọng
tạm thời ngắn hạn có thể xảy ra và một trong các tải trọng đặc biệt.
- Tổ hợp tải trọng đặc biệt do tác dụng của động đất không tính đến tải trọng gió.
- Tổ hợp tải trọng cơ bản chia làm hai loại: tổ hợp cơ bản 1 và tổ hợp cơ bản 2.
- Tổ hợp cơ bản 1 có một tải trọng tạm thời thì giá trị của tải trọng tạm thời được lấy toàn bộ
- Tổ hợp cơ bản 2 là tổ hợp có 2 tải trọng tạm thời trở lên thì tải trọng tạm thời hoặc nội lực phải
nhân với hệ số tổ hợp như sau
- Tải trọng tạm thời dài hạn và ngắn hạn nhân với hệ số
- Tổ hợp tải trọng đặc biệt có một tải trọng tạm thời thì giá trị của tải trọng tạm thời được lấy toàn
bộ.
- Tổ hợp tải trọng đặc biệt có hai tải trọng tạm thời trở lên, giá trị của tải trọng đặc biệt không
giảm, giá trị tính toán của tải trọng tạm thời hoặc nội lực tương ứng của chúng được nhân với hệ
số tổ hợp như sau: tải trọng tạm thời dài hạn nhân với ; tải trọng tạm thời ngắn hạn
nhân với hệ số ; trừ những trường hợp đã nói rõ trong các tiêu chuẩn thiết kế các công
trình trong vùng động đất hoặc các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu và nền móng khác.
- Khi tính kết cấu hoặc nền móng theo cường độ và ổn định với các tổ hợp tải trọng cơ bản và đặc
biệt trong trường hợp tác dụng đồng thời của ít nhất hai tải trọng tạm thời (dài hạn và ngằn hạn),

thì nội lực tính toán cho phép lấy theo các chỉ dẫn ở phụ lục A (TCVN 2737 – 1995).
3.4. *(:V
Khi tính dầm chính, dầm phụ, bản sàn, cột và móng, tải trọng toàn phần trong
bảng 3 TCVN 2737 – 1995 được phép giảm như sau:
Đối với các phòng nêu ở các mục 1, 2, 3, 4, 5 bảng 3 nhân với hệ số :
( khi A > A
1
= 9m
2
)
Đối với các phòng nêu ở các mục 6, 7, 8, 10, 12, 14 bảng 3 nhân với hệ số :
(khi A > A
2
= 36m
2
)
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332TRANG : 18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
Khi xác định lực dọc để tính cột, tường và móng chiụ tải trọng từ 2 sàn trở lên giá trị các tải
trọng ở bảng 3 TCVN 2737 – 1995 được phép giảm bằng cách nhân với hệ số :
Đối với các phòng nêu ở các mục 1, 2, 3, 4, 5 bảng 3 nhân với hệ số
(khi A > A1 = 9m
2
)
Đối với các phòng nêu ở các mục 6, 7, 8, 10, 12, 14 bảng 3 nhân với hệ số
(khi A > A2 = 36m
2
)
Trong đó :

+ , được xác định theo công thức (1.4) và (1.5).
+ n – số sàn đặt tải trên tiết diện đang xét cần kể đến khi tính toán tải trọng.
3.5. ;##V$%$%
- Sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (mặt phẳng ngang). Không kể biến dạng cong
(ngoài mặt phẳng sàn) lên các phần tử. Bỏ qua sự ảnh hưởng độ cứng uốn của sàn tầng này đến
các sàn tầng kế bên.
- Mọi thành phần hệ chịu lực trên từng tầng đều có chuyển vị ngang như nhau.
- Các cột đều được ngàm ở chân cột ngay mặt đài móng.
- Khi tải trọng ngang tác dụng thì tải trọng tác dụng này sẽ truyền vào công trình dưới dạng lực
phân bố trên các sàn và sàn truyền các lực này sang hệ cột, vách.
- Biến dạng dọc trục của sàn, của dầm xem như là không đáng kể và được bỏ qua trong tính toán.
3.6. +RW)<X8=
Hiện có ba phương pháp tính toán hệ chịu lực nhà nhiều tầng thể hiện theo ba mô hình như
sau :
 Mô hình liên tục thuần túy: Giải trực tiếp phương trình vi phân bậc cao, chủ yếu là dựa vào lý
thuyết vỏ, xem toàn bộ hệ chịu lực là hệ chịu lực siêu tĩnh. Khi giải quyết theo mô hình này,
không thể giải được hệ có nhiều ẩn. Đó chính là giới hạn của mô hình này.
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332TRANG : 19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
 Mô hình rời rạc:(Phương pháp phần tử hữu hạn) Rời rạc hoá toàn bộ hệ chịu lực của nhà nhiều
tầng, tại những liên kết xác lập những điều kiện tương thích về lực và chuyển vị. Khi sử dụng
mô hình này cùng với sự trợ giúp của máy tính có thể giải quyết được hầu hết các bài toán. Hiện
nay có các phần mềm trợ giúp cho việc giải quyết các bài toán kết cấu như SAP2000, ETABS
 Mô hình rời rạc - liên tục: (Phương pháp siêu khối ) Từng hệ chịu lực được xem là Rời rạc ,
nhưng các hệ chịu lực này sẽ liên kết lại với nhau thông qua các liên kết trượt xem là liên tục
phân bố liên tục theo chiều cao. Khi giải quyết bài toán này ta thường chuyển hệ phương trình vi
phân thành hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp sai phân. Từ đó giải các ma trận và
tìm nội lực .
 Trong phạm vi đồ án này, sinh viên sử dụng các phần mềm sau để phân tích nội lực của

mô hình:
- Phần mềm SAP2000 phần mềm phần tử hữu hạn phân tích các cấu kiện tổng quát.
- Phần mềm ETABS V9.7.1 phần mềm phần tử hữu hạn phân tích sự làm việc của toàn bộ công
trình.
- Phần mềm SAFE V12.3.0 : phần mềm phần tử hữu hạn chuyên phân tích cấu kiện dạng tấm
(bản sàn, móng bè,…)
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332TRANG : 20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ
4.1. 
Phương án chịu lực: công trình có kích thước lớn, không gian rộng nên nhiều người đi lại do đó
trong bản vẽ kiến trúc được bố trí nhiều cầu thang để dễ lưu thông.
Cầu thang bộ chọn cầu thang giữa hai khung trục 2’ – 3, khung trục B’ – C’ để thiết kế. Do yêu
cầu về phong thủy nên người ta thường chọn số bậc thang là số lẻ và thường là (4n + 1) bậc để
rơi vào cung tốt (cung sinh) trong phong thủy. Nên sinh viên chọn số bậc thang ở tầng trệt và
tầng 1 là 25 bậc và tầng điển hình là 21 bậc.
4.2. (:8*';#
4.2.1 Kích thước sơ bộ
a. Cầu thang tầng thương mại (tầng trệt + tầng 1):
Cầu thang 2 vế dạng bản. Vế 1 gồm 12 bậc và vế 2 gồm 13 bậc thang với kích thước: h=15,6
cm; b = 30 cm.
Góc nghiêng cầu thang: tgα = h/b = 156/300 = 0,52 α=27
o
28’
Chiều dày bản thang đươc chọn sơ bộ theo công thức :
(L
0
= 4,5m là nhịp tính toán của bản thang)
Chọn chiều dày bản thang h

b
= 15 cm.
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332TRANG : 21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
Y>VZ@[\E@A\C
b. Cầu thang tầng điển hình:
Y]VZ@[\E@A\^_
Cầu thang 2 vế dạng bản. Vế 1 gồm 11 bậc và vế 2 gồm 10 bậc thang với kích thước: h=15,2
cm; b = 30 cm.
Góc nghiêng cầu thang: tgα = h/b = 152/300 = 0,51 α=26
o
52’
Chiều dày bản thang đươc chọn sơ bộ theo công thức :
(L
0
=4,5 m là nhịp tính toán của bản thang)
Chọn chiều dày bản thang h
b
= 15 cm.
Do cầu thang tầng trệt có nhịp lớn hơn cầu thang tầng điển hình nên sinh viên chọn cầu
thang tầng trệt để tính và bố trí cốt thép cho cầu thang tầng trệt và tầng điển hình.
4.2.2 Vật liệu
Bê tông cấp độ bền B30: R
b
= 17 MPa ; R
bt
= 1,2 MPa ; E
b
= 32,5.10

3
MPa.
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332TRANG : 22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TỒN – GVHD THI CƠNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
Thép AIII ( ): R
s
= R
sc
= 365 MPa ; R
sw
= 290 MPa ; E
s
= 2.10
6
MPa.
Thép AI ( ): R
s
= R
sc
= 225 MPa ; R
sw
= 175 MPa ; E
s
= 2,1.10
6
MPa.
4.2.3 Tải trọng
a) Tải trọng tác dụng lên bản nghiêng của thang:
+ Tĩnh tải : gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo

Tĩnh tải được xác định theo cơng thức sau:
Trong đó:
: khối lượng của lớp thứ i;
: chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương bản nghiêng;
n
i
: hệ số tin cậy lớp thứ i.
MẶT BẬC ỐP ĐÁ GRANITE, DÀY 15
SƠN NƯỚC
VỮA XIMĂNG, DÀY 20
LỚP BÊ TÔNG CỐT THÉP,DÀY 150
VỮA XIMĂNG, DÀY 20
156
300
300
Y]`a@E
Chiều dày tương đương của bậc thang được xác đinh theo cơng thức sau:
Trong đó:
h
b
: Chiều cao bậc thang;
: Góc nghiêng của thang.
SVTH: PHAN MINH TỒN – MSSV: 0851031332TRANG : 23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TOÀN – GVHD THI CÔNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
Để xác định chiều dày tương đương của lớp đá granite, vữa xi măng
Trong đó:
l
b
: Chiều dài bậc thang;

h
b
: Chiều cao bậc thang;
: chiều dày tương đương của lớp thứ i ;
: Góc nghiêng của thang.
+ Hoạt tải: Được tra bảng TCVN 2737-1995
Trong đó:
Pc : hoạt tải tiêu chuẩn được tra bảng TCVN 2737-1995
np : hệ số tin cậy được tra bảng TCVN 2737-1995
Tải
trọng
Vật liệu
Chiều
dày
(cm)
Chiều dày
tương
đương
(cm)
γ
(daN/m
3
)
HSV
T
n
Tải tính
toán
(daN/m
2

)
Tĩnh tải
Đá granite 1.5 2.0 2600 1.1 57
Vữa xi măng 2 2.7 1800 1.2 58
Bậc thang (gạch xây) 14.5 6.5 1800 1.2 141
Lớp bê tông cốt thép 15 15.0 2500 1.1 413
Vữa xi măng 2 2.0 1800 1.2 43
Hoạt tải Cầu thang 300 1.2 360
Tổng cộng 1072
9YbGcIBdPF@E
Tải trọng tác dụng trên 1m bề rộng bản thang: q = (g+p).1 + 30 = (1072 + 30) .1= 1102 daN/m
Trong đó: khối lượng của tay vịn bằng sắt + gỗ bằng 30 daN/m.
b) Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ:
SVTH: PHAN MINH TOÀN – MSSV: 0851031332TRANG : 24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 – CHUNG CƯ CAO CẤP HAPPY LAND-Q7
GVHD KẾT CẤU CHÍNH: Thầy. KHỔNG TRỌNG TỒN – GVHD THI CƠNG: Thầy. TRẦN THẾ BẢO
Hoạt tải: Được tra bảng TCVN 2737-1995
Trong đó:
Pc : hoạt tải tiêu chuẩn được tra bảng TCVN 2737-1995
np : hệ số tin cậy được tra bảng TCVN 2737-1995
MẶT BẬC ỐP ĐÁ GRANITE, DÀY 15
VỮA XIMĂNG, DÀY 20
LỚP BÊ TÔNG CỐT THÉP,DÀY 150
VỮA XIMĂNG, DÀY 20
YY`a@e
Tải trọng Vật liệu
Chiều dày
(cm)
γ
(daN/m

3
)
HSVT
n
Tải tính
tốn
(daN/m
2
)
Tĩnh tải
Đá granite 1.5 2600 1.1 43
Vữa xi măng
2 1800 1.2 43
Lớp bê tơng cốt thép
15 2500 1.1 413
Vữa xi măng
2 1800 1.2 43
Hoạt tải Cầu thang
300 1.2 360
Tổng cộng
902
9Yb>GcIBdPFe
Tải trọng phân bố trên 1m bề rộng bản chiếu nghỉ q =(g + p).1 = 902 daN/m
SVTH: PHAN MINH TỒN – MSSV: 0851031332TRANG : 25

×