Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHUNG CƯ LÔ C ĐINH TIÊN HOÀNG P12 QUẬN BÌNH THANH TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 176 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : TH.S : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ-C _ ĐINH TIÊN HOÀNG _ F3 _ QUẬN _ BT


SVTH: Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp: 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
1



Lời Mở Đầu
TrảI qua thời gian 4 năm học tập và rèn luyện em và tất cả các sinh viên của
Trường Đại Học kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đều phải trải qua một
cuộc sát hạch cuối cùng trước khi được công nhận là một người kỹ sư xây dựng - đó là
đồ án tốt nghiệp.
Đồ án tốt nghiệp là một bài ôn tập lớn cuối cùng mà em và các sinh viên trong
toàn trường phải thực hiện. Trong thời gian 16 tuần,với đề tài "Chung cư lô C - Đinh
Tiên Hoàng – P3 – Quận Bình Thạnh – TP.HCM ", em có nhiệm vụ tìm hiểu phần
kiến trúc, thiết kế phần kết cấu và Nền móng của công trình. Với sự hướng dẫn, chỉ
bảo tận tình của thầy Th.s Nguyễn Việt Tuấn (hướng dẫn em đã hoàn thành đồ án tốt
nghiệp này.
Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, em có điều kiện kiểm tra lại những kiến
thức mình đã học. Quá trình ôân tập này đặc biệt có ích cho em trước khi ra trường, sử
dụng những kiến thức đã học vào công việc thiết kế xây dựng sau này.
Thời gian 4 năm học tại trường Đại học KTCN Thành Phố Hồ Chí Minh đã kết
thúc và sau khi hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, sinh viên chúng em sẽõ là những kỹ sư
trẻ tham gia vào quá trình xây dựng đất nước. Tất cả những kiến thức đã học trong 4
năm, đặc biệt là quá trình ôn tập thông qua đồ án tốt nghiệp tạo cho em sự tự tin để có
thể bắt đầu công việc của một kỹ sư thiết kế, xây dựng công trình trong tương lai.
Những kiến thức đó có được là nhờ sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của các thầy
giáo, cô giáo trường Đại học kỹ thuật công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh.
Em xin phép được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến nhà trường và tất cả các thầy cô


đã dạy dỗ em. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Th.s Nguyễn việt
tuấn và các thầy ở khoa xây dựng đã tận tình hướng dẫn, giúp em hoàn thành đồ án tốt
nghiệp này, tạo cho em sự tự tin để làm một người kỹ sư xây dựng Thành
Phố Hồ Chí Minh, ngày 23/05/2011
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : TH.S : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ-C _ ĐINH TIÊN HOÀNG _ F3 _ QUẬN _ BT


SVTH: Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp: 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
2










Phần I : kiến Trúc


Giáo viên hướng dẫn : ths. Nguyễn Việt Tuấn




Nhiệm vụ :
1 – Vẽ các bản vẽ kiến trúc chính công trình.

2 – Giới thiệu sơ lược vè nhu cầu, đòa điểm và tổng quan kiến trúc công trình.















ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : TH.S : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ-C _ ĐINH TIÊN HOÀNG _ F3 _ QUẬN _ BT


SVTH: Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp: 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
3


Chương 1
Tổng Quan Về Kiến Trúc Công Trình

1. Nhu cầu xây dựng:
- Để đất nước Việt Nam hoàn thành tốt sự nghiệp “Công nghiệp hóa - hiện đại
hóa” trước năm 2010. Ngành xây dựng giữ một vai trò thiết yếu trong chiến lược xây

dựng đất nước. Trong những năm gần đây, mức sống và nhu cầu của người dân ngày
càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi giải trí ở một mức cao hơn,
tiện nghi hơn. Chung cư lô C - Đinh Tiên Hoàng – P3 – Quận Bình Thạnh – Thành Phố
Hồ Chí Minh được đầu tư xây dựng nhằm đáp ứng những nhu cầu như trên.
2. Đòa điểm xây dựng:
- Chung cư lô C Đinh Tiên Hoàng được xây dựng ở phường 3 quận Bình Thạnh
Thành Phố Hồ Chí Minh, phía Đông khu vực nhà dân, phía Bắc là lô B đã xây dựng
xong, phía Tây và phía Nam giáp kênh Nhiêu Lộc Thò Nghè. Đòa hình ở khu vực này
khá bằng phẳng.
3. Đặc điểm kiến trúc:
- Khối nhà được thiết kế theo khối vuông phát triển theo chiều cao mang tính hiện
đại, bề thế.
- Các ban công với các chi tiết tạo thành mảng trang trí độc đáo cho công trình.
- Bố trí nhiều vườn hoa, cây xanh trên sân thượng và trên các ban công nhằm tạo
cho người sử dụng gần gũi với thiên nhiên trong những
giờ giải trí, nghỉ ngơi.
Mặt bằng :
- Tổng chiều dài công trình L = 77.4m, chiều rộng B = 24.6m.
- Hai bên khối nhà có một hành lang giữa rộng 2.8m.
- Bước cột: L1=4.2m ; L2=4.0m L3= 4.6m. Có cầu thang bộ và thang máy hai
bên.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : TH.S : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ-C _ ĐINH TIÊN HOÀNG _ F3 _ QUẬN _ BT


SVTH: Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp: 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
4

- Tầng trệt gồm có hai khu để xe, 12 căn hộ, mỗi căn hộ có 1 phòng ngủ, 1 phòng
sinh hoạt chung, 1 phòng ăn (bếp), 1 phòng vệ sinh; dưới nền nhà là hồ chứa nước và

hầm phân.
- Từ tầng 2 đến tầng 8 mỗi tầng gồm 16 căn hộ, mỗi căn hộ gồm 1 phòng ngủ, 1
phòng sinh hoạt chung, 1 phòng bếp và vệ sinh, ban công.
- Trên mái có 2 hồ nước phục vụ sinh hoạt và cứu hỏa; Hệ thống rờle tự động bơm
nước lên bể nước mái.
Mặt đứng :
- Công trình bao gồm 8 tầng, tầng 1 cao 3.6m và các tầng còn lại cao 3.3m. tổng
chiều cao công trình là 30m.
- Mặt đứng công trình dùng các cửa sổ, cửa đi nhôm kính để tạo chi tiết, mặt khác
các ban công cũng tạo điểm nhấn cho công trình.
4. Các giải pháp kỹ thuật.
a. Giải pháp kết cấu thân nhà : Với nhà cao tầng có số tầng vừa phải (8 tầng) thì
kết cấu khung bê tông cốt thép là thích hợp nhất.
b. Giải pháp nền móng : Với công trình này có tải trọng đứng và tải trọng ngang
tương đối lớn mặt khác nền đất ở các lớp trên yếu nên việc sử dụng nền móng cọc được
cắm sâu vào các lớp đất tốt là hợp lí.
c. Giải pháp thông gió, chiếu sáng:
- Công trình được đảm bảo thông gió tự nhiên bằng cửa sổ, cửa chính, hành lang,
cầu thang, và hệ thống giếng trời.
- Sử dụng hệ thống máy điều hoà.
- Công trình có hệ thống quạt đẩy, quạt trần, để điều tiết nhiệt độ và khí hậu đảm
bảo yêu cầu thông thoáng cho làm việc, nghỉ ngơi.
- Tại các buồng vệ sinh có hệ thống quạt thông gió.
d. Giải pháp phòng cháy chữa cháy:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : TH.S : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ-C _ ĐINH TIÊN HOÀNG _ F3 _ QUẬN _ BT


SVTH: Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp: 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
5


Giải pháp phòng cháy, chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy-chữa
cháy cho nhà cao tầng của Việt Nam hiện hành. Hệ thống phòng cháy - chữa cháy
được trang bò các thiết bò sau:
- Hộp đựng ống mềm và vòi phun nước, bình xòt được bố trí ở các vò trí thích hợp
của từng tầng.
- Máy bơm nước chữa cháy được đặt ở tầng kó thuật.
- Bể chứa nước chữa cháy.
- Hệ thống báo cháy gồm : đầu báo khói, hệ thống báo động.
e. Giải pháp cung cấp điện:
- Dùng nguồn điện được cung cấp từ thành phố, công trình có trạm biến áp riêng,
ngoài ra còn có máy phát điện dự phòng.
Phương thức cấp điện
- Toàn công trình cần được bố trí một buồng phân phối điện ở vò trí thuận lợi cho
việc đặt cáp điện ngoài vào và cáp điện cung cấp cho các thiết bò sử dụng điện bên
trong công trình. Buồng phân phối này được bố trí ở tầng kó thuật.
- Từ trạm biến thế ngoài công trình cấp điện cho buồng phân phối trong công trình
bằng cáp điện ngầm dưới đất. Từ buồng phân phối điện đến các tủ điện các tầng, các
thiết bò phụ tải dùng cáp điện đặt ngầm trong tường hoặc trong sàn.
- Trong buồng phân phối, bố trí các tủ điện phân phối riêng cho từng khối của
công trình, như vậy để dễ quản lí, theo dõi sự sử dụng điện trong công trình.
- Bố trí một tủ điện chung cho các thiết bò, phụ tải như: trạm bơm, điện cứu hoả tự
động.
- Dùng Aptomat để khống chế và bảo vệ cho từng đường dây, từng khu vực, từng
phòng sử dụng điện.
f. Giải pháp cấp, thoát nước:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : TH.S : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ-C _ ĐINH TIÊN HOÀNG _ F3 _ QUẬN _ BT



SVTH: Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp: 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
6

Cấp nước:
- Nguồn nước lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố đưa vào bể chứa ở dưới đất
sau đó được bơm lên bể chứa ở tầng mái. Từ đó nước được dẫn đến mọi nơi trong công
trình phục vụ cho sinh hoạt và chữa cháy.
Thoát nước bẩn :
- Nước thải sinh hoạt được thu từ các ống nhánh, sau đó tập trung tại các ống thu
nước chính bố trí thông tầng qua lỗ hợp gen. Nước được tập trung ở hố ga chính, được
xử lí và dưa vào hệ thống thoát nước chung của thành phố.
g. Giải pháp thu gom rác thải:
- Hệ thống thu rác được đặt suốt các tầng và đặt ở hai đầu công
trình. Rác được tập trung ở phòng chứa ở tầng trệt sau đó được xe rác lấy đi.
h. Hệ thống chống sét và nối đất:
- Hệ thống thu lôI gồm các cột thu lôi mạng lưới dẫn xét đi ngang và đi xuống
được nối tiếp đất …sẽ được thiết lập ở tầng mái để tối thiểu hóa nguy cơ bò sét đánh.
5. Đặc điểm khí hậu :
Mùa mưa:
- Từ tháng 5 đến tháng 11 có:
+ Nhiệt độ trung bình : 25
o
C
+ Nhiệt độ thấp nhất : 20
o
C
+ Nhiệt độ cao nhất : 32
o
C
+ Lượng mưa trung bình : 274,4mm

+ Lượng mưa cao nhất : 638mm (tháng 9)
+ Lượng mưa thấp nhất : 31mm (tháng 11)
+ Độ ẩm tương đối trung bình : 84,5%
+ Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%
+ Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : TH.S : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ-C _ ĐINH TIÊN HOÀNG _ F3 _ QUẬN _ BT


SVTH: Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp: 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
7

+ Lượng bốc hơi trung bình : 28mm/ngày
+ Lượng bốc hơi thấp nhất : 6,5mm/ngày
Mùa khô:
+ Nhiệt độ trung bình : 27
o
C
+ Nhiệt độ cao nhất : 40
o
C
Gió:
- Thònh hành trong mùa khô:
+ Gió Đông Nam chiếm 30% - 40%
+ Gió Đông chiếm 20% - 30%
- Thònh hành trong mùa mưa:
+ Gió Tây Nam chiếm 66%
- Hướng gió Tây Nam và Đông nam với tốc độ trung bình 2,15 m/s
- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông
Bắc thổi nhẹ.

- Khu vực thành phố Hồ Chí Minh hầu như không chòu ảnh hưởng của gió bão.
6. Đặc điểm đòa chất:
+ Đòa chất: Công trình được xây dựng trong khu vực phường 3 -quận Bình Thạnh -
thành phố Hồ Chí Minh nên nền đất không tốt lắm, gồm nhiều lớp đất khác nhau, lớp
cát mòn, sét , cát vừa lẫn bột trạng thái chặt vừa ở sâu.





ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : TH.S : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ-C _ ĐINH TIÊN HOÀNG _ F3 _ QUẬN _ BT


SVTH: Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp: 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
8















PHẦN II : KẾT CẤU
KHỐI LƯNG 50%

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS. NGUYỄN VIỆT TUẤN


NHIỆM VỤ :
1 – TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH.
2 _ TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH.
3 _ TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU DẦM DỌC.
4 – TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU HỒ NƯỚC MÁI.
5 – TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU CẦU THANG.
6 _ TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU KHUNG TRỤC 4




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : TH.S : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ-C _ ĐINH TIÊN HOÀNG _ F3 _ QUẬN _ BT


SVTH: Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp: 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
9


CHƯƠNG 2
I. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
1. Giải pháp kết cấu chòu lực:
Hệ chòu lực của nhà cao tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loại tảI
trọng truyền chúng xuống móng và nền đất. Hệ chòu lực của công trình nhà cao tầng

nói chung được tạo thành từ các cấu kiện chòu lực chính là sàn, khung.
- Với loại kết cấu này, hệ thống chòu lực chính của công trình là hệ khung gồm cột
dầm sàn toàn khối chòu lực. Ưu điểm của loại kết cấu này là tạo được không gian lớn
và bố trí linh hoạt không gian sử dụng; mặt khác đơn giản việc tính toán khi giải nội lực
và thi công đơn giản.
- Với kết cấu khung vách, đây là kết cấu kết hợp khung bê tông cốt thép và vách
cứng cùng tham gia chòu lực. Loại kết cấu này có khó khăn hơn trong việc thi công,
nhưng có nhiều ưu điểm . Khung bê tông cốt thép chòu tải trọng đứng và một phần tải
trọng ngang của công trình. Lõi cứng tham gia chòu tải trọng ngang cho công trình một
cách tích cực. Lõi cứng ở đây sẽ tận dụng lồng thang máy không ảnh hưởng đến không
gian sử dụng, mặt khác lõi cứng sẽ giảm chấn động khi thang máy làm việc.
Với đề tài Chung cư lô C - Đinh Tiên Hoàng – P3 – quận Bình Thạnh – thành phố
Hồ Chí Minh không có khung vách và những ưu nhược điểm phân tích ở trên. Em quyết
đònh chọn phương án Kết cấu khung chòu lực cho công trình.
2. Chọn loại vật liệu:
Chọn vật liệu dùng cho công trình.
- Bê tông thương phẩm B.25 được cung cấp từ các trạm trộn
lân cận khu vực.
- Cốt thép chòu lực chính loại AIII, AII, AI dùng thép liên doanh.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : TH.S : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ-C _ ĐINH TIÊN HOÀNG _ F3 _ QUẬN _ BT


SVTH: Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp: 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
10

- Gạch xây dùng gạch tuynen được sản xuất tại nhà máy loại gạch rỗng có kích
thước 10x10x20.
- Cát xây, trát dùng cát sạch, không nhiễm mặn, nhiễm phèn.
- Vật liệu hoàn thiện sử dụng của các nhà cung cấp trên thò trường như sứ Thanh

Trì, gạch ốp lát Ceramic, Đồng Tâm, Prime…
3. Các tiêu chuẩn, quy phạm được áp dụng :
Tiêu chuẩn thiết kế, tính toán :
- Tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 “Tải trọng và tác động”.
- Tiêu chuẩn TCVN 356-2005 “ Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép”.
- Tiêu chẩn TCXD 205-1998 “Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc”.
- Tiêu chuẩn TCXDVN 326:2004 “Cọc khoan nhồi-tiêu chuẩn thiết kế”.
- Tiêu chuẩn TCXD 45-78 “Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình”.
- Tiêu chuẩn TCVN 2625-78 qui đònh các yêu cầu về phòng cháy chữa cháy.






















ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : TH.S : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ-C _ ĐINH TIÊN HOÀNG _ F3 _ QUẬN _ BT


SVTH: Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp: 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
11



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : TH.S : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ-C _ ĐINH TIÊN HOÀNG _ F3 _ QUẬN _ BT


SVTH: Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp: 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
12

II.TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU SÀN
TẦNG ĐIỂN HÌNH

1. Phân tích lựa chọn và lập phương án kết cấu cho sàn tầng điển hình:
- Với sàn nhà có nhiều phương án thiết kế; có thể là sàn lắp ghép, khung đổ tại
chỗ, hoặc sàn đổ toàn khối với dầm khung có ứng lực trước hoặc không có ứng lực
trước
- Với đặc điểm công trình này là nhà ở (chung cư) có tải trọng không lớn lắm,
khẩu độ nhòp dầm từ 2.8m đến 5.7m. Nên em chọn phương án sàn sườn bê tông cốt
thép đổ toàn khối, khung phẳng chòu lực, dầm dọc kết hợp với khung tạo thành khung
không gian chòu lực chính cho công trình.
2.Phân chia các ô sàn và xác đònh vò trí các dầm chính, dầm phụ :
Phân chia các ô sàn và đònh vò các dầmø chính, dầm phụ được dựa trên các trục của
mặt bằng kiến trúc. Mặt bằng các ô sàn và dầmø chính, phụ được thể hiện trên hình vẽ.

3. Sơ bộ lựa chọn tiết diện các cấu kiện chính :
a) Bản Sàn:
Chiều dày bản sàn phụ thuộc vào nhòp và tải trọng tác dụng.Sơ bộ chọn chiều
dày h
s
theo công thức :
h
s
=
m
D

L
1

Trong đó:
_ Bản làm việc 2 phương chọn m= 40
45

_ Tải trọng khá lớn chọn D= 1
( D = 0.8 - 1.4 phụ thuộc vào tải trọng )
_ Nhòp tính toán 1: cạnh ngắn của ô bản
_ Chọn h
s
là một số nguyên theo cm,đồng thời đảm bảo điều kiện cấu tạo h
s
>6cm
Chiều dày bản sàn trong khoảng:
h
s

=
1
40
1
45
1
L










ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : TH.S : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ-C _ ĐINH TIÊN HOÀNG _ F3 _ QUẬN _ BT


SVTH: Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp: 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
12


















Chọ
n h
s
= 12 cm cho tất cả các ô bản
b) Chọn chiều cao tiết diện dầm :
Theo công thức dầm làm việc liên tục :
h =
L







16
1
12
1
; b =

h







4
1
2
1

* Chọn kích thước dầm ngang :
h =
cm625.355.47570
16
1
12
1









b =

cm5.122550
4
1
2
1









Chọn tiết diện dấm ngang có b x h = 25 x 50 cm




L
1
(mm)
L
2
(mm)
Chiều dày sơ
bộ bản sàn
( mm )
Chọn sơ
Bộ

( mm )
Chức năng
Ô bản

Loại ô bản
1
1400 4000 31 - 35 120 Ban cong Bản1 phương
2
1400 4600 31 - 35 120 Ban cong Bản1 phương
3
4600 5700 102-115 120 Bếp,khu V/S Bản 2 phương
4
4000 5200 89 - 100 120 Phòng khách Bản 2 phương
5
4600 5200 102 - 115 120 Phòng ngủ Bản 2 phương
6
4000 5700 89 - 100 120 Phòng ăn Bản 2 phương
7
2800 4000 62-70 120 Lối đi Bản 2 phương
8
2800 4600 62 - 70 120 Lối đi Bản 2 phương
9
2800 4200 62 - 70 120 Lối đi Bản 2 phương
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : TH.S : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ-C _ ĐINH TIÊN HOÀNG _ F3 _ QUẬN _ BT


SVTH: Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp: 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
13






* Chọn kích thước dầm dọc :
h
dd
=
460
16
1
12
1
16
1
12
1















 l
=
cm75.2838 

b
dd
=















2
1
4
1
2
1
4

1
h
40 = 10

20 cm
 Chọn tiết diện dầm dọc có h
dd
x b
dd
= 40 x 25 cm

Mặt bằng kết cấu thể hiện bản vẽ.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : TH.S : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ-C _ ĐINH TIÊN HOÀNG _ F3 _ QUẬN _ BT


SVTH: Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp: 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
14

4200 4000 4600 4600 4000 4000 4600 4000 4600
MẶT BẰNG KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
10
9
8
7
6
5
4
3
2

1
1400 5200 2800 5700 5200 1400
24600
A
B
C
D
E
F
1000
38700
CỘT
1
2
1
1
2
1
2
1
2
2
1
1
2
1
2
4
5
5

4
4
5
4
5
4
5
5
4
4
5
6
3
3
6
6
3
6
3
6
3
3
6
6
3
6
3
7
8
8

7
7
8
7
8
4
5
9
DẦM (25x50)(25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) (25x50)
DẦM (25x50)(25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) (25x50)
DẦM (25x50)(25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) (25x50)
DẦM (25x50)(25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) (25x50)
DẦM (25x50)(25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) (25x50)
DẦM (25x50)(25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) (25x50)
DẦM (25x50)(25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) (25x50)
DẦM (25x50)(25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) (25x50)
DẦM (25x50)(25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) DẦM (25x50) (25x40)
DẦM (25x50) DẦM (25x50)
DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)
DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)
DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)
DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)
DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)
DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (20x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)
DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)
DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x40)DẦM (25x50)DẦM (25x40)
DẦM (25x40)
DẦM (25x40)
DẦM (25x40)
TM 2

D'
TM 1
2
2900 2800
DẦM (25x40)
DẦM (20x30)

4. Tính toán và cấu tạo các ô sàn :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : TH.S : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ-C _ ĐINH TIÊN HOÀNG _ F3 _ QUẬN _ BT


SVTH: Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp: 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
15

- Vật liệu :
+ Bê tông :cấp độ bền B.25 có R
b
= 14.5Mpa = 145 daN/cm
2
.
R
bt
= 1.05 Mpa = 10.5 daN/cm
2

+ Thép có  10 dùng thép AII có R
S
= 280Mpa = 2800 daN/cm
2

.
+ Thép có  10 dùng thép AI có R
S
= 225Mpa = 2250 daN/cm
2
.

R


= 0.595 ,
R

= 0.418
4.1 Tải Trọng Tác dụng :
Được xác đònh theo tiêu chuẩn:” Tải trọng và tác động TCVN 2737-1995”
4.1.2 Tónh Tải:
Bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn :
g
s
=
gi
n
c
i
ng

(daN/m
2
)

Trong đó:
g
c
i
: trọng lượng bản thân của lớp cấu tạo sàn thứ i
n
gi
: hệ số vượt tải của lớp sàn thứ i
- Đối với các ô sàn có tường xây trực tiếp trên sàn ta cần tính toán
thêm tải trọng tường và xem như tải tường được qui về phân bố điều trên
toàn ô sàn :
* TảI trọng phân bố đều:





n
s
lhb
g
tttt
tt
t


(daN/m
2
)
Trong đó:


t

- tải trọng tư
b
t
- Chiều dày tường.(m)
h
t
– Chiều cao tường.(m)

Chức
năng
Phòng
p
tc

(daN/m
2
)
n p
tt
sàn

(daN/m
2
)
Hành lang
300 1.2 360
P. Khách

200 1.2 240
WC
200 1.2 240
Phòng ngủ
200 1.2 240
Phòng ăn
200 1.2 240
Sảnh
300 1.2 360
Cầu thang
300 1.2 360
Ban công
300 1.2 360
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : ThS : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ- C _ ĐINH TIÊN HOÀNG_F3 _ QUẬN _ BT

SVTH : Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp : 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
16
l
t _
Chiều dài tường (m)
n – Hệ số vượt tải.( n=1,2).
S – Diện tích ô sàn. (m
2
)


Tải trọng tác dụng lên các ô sàn được thể hiện trong bảng sau :

Ô Sàn

Loại tải
Tải tiêu
chuẩn
kG/m
2

n
Tải tính
toán
kG/m
2

1,2,
- Lớp gạch lót dày 10 20 1.2 24

- Lớp vữa ximăng lót mác 75 dày 20 36 1.3 46.8

- Sàn BTCT dày 120 300 1.1 330

- Lớp vữa trát trần mác 75 dày 15
- Thiết bò treo trần
27

1.3

35.1
50

Cộng
383 485.9


- Hoạt tải 300 1.2 360

Tổng cộng
683 845.9
3,4,5,6,
- Lớp gạch lót dày 10 20 1.2 24

- Lớp vữa ximăng lót mác 75 dày 20 36 1.3 46.8

- Sàn BTCT dày 120 300 1.1 330

- Lớp vữa trát trần mác 75 dày 15
- Thiết bò treo trần
27

1.3

35.1
50

Cộng
383 485.9

- Tường xây quy đổi thành phân bố đều lên
sàn 108 1.2 129.6

- Khu vệ sinh quy đổi thành phân bố đều 52 1.2 62

- Hoạt tải 200 1.2 240


Tổng cộng
743 917.5
7,8,9
- Lớp gạch lót dày 10 20 1.2 24

- Lớp vữa ximăng lót mác 75 dày 20 36 1.3 46.8

- Sàn BTCT dày 120 300 1.1 330

- Lớp vữa trát trần mác 75 dày 15
- Thiết bò treo trần
27

1.3

35.1
50

Cộng
383 485.9

- Hoạt tải 300 1.2 360

Tổng cộng
683 845.9



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : ThS : NGUYỄN VIỆT TUẤN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ- C _ ĐINH TIÊN HOÀNG_F3 _ QUẬN _ BT

SVTH : Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp : 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
17
- Xét tỉ số :
1
2
l
l

Nếu ( l
1
/ l
2
> 2)  sàn làm việc một phương. Cắt một dải bản rộng 1m theo
phương cạnh ngắn, tính toán dải bản như dầm chòu uốn có tiết diện chữ nhật có
bxh = 100x12cm. Có sơ đồ tính là hai đầu ngàm và có nội lực :
M
nhòp
= ql
2
/24 , M
gối
= ql
2
/12.
Nếu ( l
1
/ l
2

< 2 )  sàn làm việc hai phương. Tra bảng phụ lục 15 sách “kết cấu
bê tông cốt thép tập 2” của thầy VÕ BÁ TẦM chủ biên. Ta có các hệ số để tính
nội lực với sơ đồ 9 sàn có bốn cạnh ngàm.
M
1
= m
91
.q.l
1
.l
2
, M
2
= m
92
.q.l
1
.l
2
, M
I
= k
91
.q.l
1
.l
2
, M
II
= k

92
.q.l
1
.l
2
, Với : q=
tt
s
pg 

Tính thép : cắt một dải bản rộng b = 1m tính thép với tiết diện chữ nhật có
bxh= 100x12 cm chòu uốn.
Chọn thép và bố trí với các công thức
m

=
R


2
ob
bhR
M
;

=
m

211 
; A

tt
s
=
.

0
S
bb
R
hbR

; 
tt
=
%100
.
0

hb
A
tt
S

Kiểm tra hàm lượng cốt thép

min
%3.0


tt


%9.1

max
=
s
b
R
.R
R


l2
M1
M2
MI
MII
MI
MII
M1
MI
MII MII
M2
SƠ ĐỒ TÍNH BẢN HAI PHƯƠNG
MI
q
SƠ ĐỒ TÍNH BẢN MỘT PHƯƠNG
M
n
M

g
M
g
l
l1

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : ThS : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ- C _ ĐINH TIÊN HOÀNG_F3 _ QUẬN _ BT

SVTH : Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp : 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
18
Kết quả tính toán được thể hiện trong các bảng sau
Bảng tính nội lực các ô sàn
Ô
sàn
l
1

m
l
2

m
l
2
/l
1
m
91
k

91
m
92
k
92

M
1

daNm
M
I
daNm
M
2
daNm
M
II
daNm
1
1.4 4.0 2.8 Bản một phương 69.08 138.16
2
1.4 4.6 3.2 Bản một phương 69.08 138.16
3
4.6 5.7 1.24 0.0207 0.0473 0.0133 0.0303 497.97 1137.89 319.9 728.9
4
4.0 5.2 1.3 0.0208 0.0475 0.0123 0.0281 396.9 906.49 234.29 535.25
5
4.6 5.2 1.13 0.0197 0.0457 0.0157 0.0361 432.3 1002.9 344.55 792.2
6

4.0 5.7 1.43 0.0209 0.0469 0.0100 0.0223 437.2 981.1 209.19 466.49
7
2.8 4.0 1.43 0.0209 0.0469 0.0100 0.0223 198 444.3 94.74 211.27
8
2.8 4.6 1.65 0.0202 0.0446 0.0074 0.0164 220.1 485.92 80.62 178.68
9
2.8 4.2 3 0.0206 0.0458 0.0088 0.0196 208 461.32 83.52 188.92

Bảng tính và chọn thép các ô sàn
Ô
sàn
Vò trí
M
daNm
h
o
cm
m




t
s
A

cm
2
Chọn
A

ch
s

cm
2



%
1
P. Nhòp 69.08 10.5 0.004 0.004 0.2175
1806a


1.42 0.13
ngắn Gối 138.16 10.5 0.008 0.008 0.435
1506a


1.70 0.16
2
P. Nhòp 69.08 10.5 0.004 0.004 0.2175
1806a


1.42 0.13
ngắn Gối 138.16 10.5 0.008 0.008 0.435
1506a



1.70 0.16
3
P. Nhòp 497.97 10.5 0.031 0.031 1.685
1306a


2.26 0.21
ngắn Gối 1137.89 10.5 0.071 0.071 3.860
1208a


4.02 0.38
P. Nhòp 319.9 10.5 0.020 0.020 1.087
1806a


1.42 0.13
.
dài Gối 728.9 10.5 0.045 0.046 2.501
1308a


3.52 0.35
4
P. Nhòp 396.9 10.5 0.0248 0.025 1.359
1806a


1.42 0.13
ngắn Gối 906.49 10.5 0.057 0.058 3.154

1308a


3.52 0.35
P. Nhòp 234.29 10.5 0.015 0.015 0.815
1806a


1.42 0.13
.
dài Gối 535.25 10.5 0.034 0.035 1.903
1508a


3.20 0.3
5
P. Nhòp 432.3 10.5 0.027 0.027 1.468
1806a


1.42 0.13
ngắn Gối 1002.9 10.5 0.062 0.064 3.48
1308a


3.52 0.35
P. Nhòp 344.55 10.5 0.022 0.022 1.196
1806a



1.42 0.13
dài Gối 792.2 10.5 0.049 0.050 2.718
1308a


3.52 0.35
6
P. Nhòp 437.2 10.5 0.027 0.027 1.468
1806a


1.42 0.13
ngắn Gối 981.1 10.5 0.061 0.062 3.371
1308a


3.52 0.35
P. Nhòp 209.19 10.5 0.013 0.013 0.706
1806a


1.42 0.13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : ThS : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ- C _ ĐINH TIÊN HOÀNG_F3 _ QUẬN _ BT

SVTH : Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp : 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
19
dài Gối 466.49 10.5 0.029 0.029 1.576
1308a



3.52 0.35
7
P. Nhòp 198 10.5 0.012 0.012 0.652
1806a


1.42 0.13
ngắn Gối 444.3 10.5 0.028 0.028 1.414
1508a


3.20 0.3
P. Nhòp 94.74 10.5 0.005 0.005 0.271
1806a


1.42 0.13
dài Gối 211.27 10.5 0.013 0.013 0.706
1508a


3.20 0.3
8
P. Nhòp 220.1 10.5 0.013 0.013 0.706
1806a


1.42 0.13
ngắn Gối 485.92 10.5 0.030 0.030 1.631

1508a


3.20 0.3
P. Nhòp 80.62 10.5 0.005 0.005 0.271
1806a


1.42 0.13
dài Gối 178.68 10.5 0.011 0.011 0.598
1508a


3.20 0.3
9
P. Nhòp 208 10.5 0.012 0.012 0.674
1806a


1.42 0.13
ngắn Gối 461.32 10.5 0.029 0.028 1.512
1508a


3.20 0.3
P. Nhòp 83.52 10.5 0.005 0.005 0.271
1806a


1.42 0.13

dài Gối 188.92 10.5 0.012 0.012 0.637
1508a


3.20 0.3
Bố trí thép được thể hiện trên bản vẽ.
b. Kiểm tra độ võng của sàn :
- Do ô sàn S3 có nhòp lớn nhất 4.6x5.7m vì ô này có nhòp tính toán và tải trọng
truyền xuống lớn để kiểm tra độ võng điển hình của ô sàn.
- Kiểm tra độ võng của sàn :
Theo phụ lục F TCVN 356 – 2005 ta có :
f
<
 
f

Ô
2
: l
1
= 4.6(m), l
2
= 5.7(m)
Độ võng giới hạn:

 
f
=
0285.0
200

7.5
200

n
L
(m)
Độ võng của sàn:

f
=
2
Mcl
B



5
48


(khớp) ;
1
16


(ngàm)
M = 319.9 (daNm)
c = 2 : tải tác dụng dài hạn
B=
Sbd

IEk 

K
d
= 0.85 : hệ số xét đến biến dạng dẻo của bê tông
E
b
=30x
83
103010 Mpa
daN/m
2


4
33
1044.1
12
12.01
12






hb
I
S


4
.m


cmm
IE
CLM
f
sb
35.00035.0
1044.1103085.0
7.529.319
16
1
85.0
.
16
1
48
22








Ta thấy :
cmf 35.0

<
 
cmf 85.2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : ThS : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ- C _ ĐINH TIÊN HOÀNG_F3 _ QUẬN _ BT

SVTH : Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp : 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
20
Vậy ô bản S3 thỏa yêu cầu về độ võng.

c) Kiểm tra xuyên thủng sàn do tường ngăn:























Tính toán chống nén thủng theo điều kiện:
P

0.75.R
bt
.B.h
0

Trong đó:
R
bt
: Cường độ chòu kéo của bê tông.
h
0
: Chiều cao làm việc của sàn.
B :Chu vi trung bình của đáy bé và đáy lớn.
mB 8.0




2
0.3)x2 (0.3 0.1)x2(0.1
2
D'C'B'chuviA' ABCDchuvi


P =
Gach

.n.h
t
.b
t
= 1800

1,2

3,1

0,1 = 669.6 daN
P

0.75.R
bt
.B.h
0
= 0,75

10.5

80

10.5 = 6615 daN.
Vậy sàn đảm bảo khả năng chọc thủng.

A B

D
C
1 0 0
ho=105
h=120
4
5
°
4
5
°
A ' A '
A ' ' A ' '
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : ThS : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ- C _ ĐINH TIÊN HOÀNG_F3 _ QUẬN _ BT

SVTH : Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp : 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
21


III -
TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC – D :


4200 4000 4600 4600 4000 4000 4600 4000 4600
10
9
8
765432
1

2800
C
D
E
38700
6
3
7
8
8
7
7
8
7
8
9
D'
2900 2800
SƠ ĐỒ TÍNH TRUYỀN TẢI SÀN LÊN DẦM DỌC TRỤC - D
333
66 6
DP
1 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1
2
3 4 5 6 7 9
10
8
DP
4200 4000 4600 4600 4000 4000 4600 4000 4600



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : ThS : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ- C _ ĐINH TIÊN HOÀNG_F3 _ QUẬN _ BT

SVTH : Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp : 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
22

* Chọn chiều cao tiết diện dầm :
Theo công thức dầm làm việc liên tục :
h =
L







16
1
12
1
; b =
h








4
1
2
1

* Như đã chọn ở chương 3 ta có kích thước tiết diện dàm như sau :
_ Dầm dọc trục D có : h
dd
= 40 cm ; b
dd
= 250 cm
_ Dầm phụ thang máy có : h
dp x
b
dp
= 30
x
20 cm
III.1 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN DẦM :
_ Tải do sàn truyền lên dầm theo phương ngang vuông góc với dầm.
_ Tải do trọng lượng tường truyền trực tiếp lên dầm.
_ Tải dotrong5 lượng bản thân dầm.
_ Tải tập trung do dầm phụ truyền vào.
III.1.1 _ Số liệu tính toán :
_ Lấy theo tiêu chuẩn “ tải trọng và tác động TCVN 2737_ 1995 “ ta có bảng
tỉnh tải vã hoạt tải của sàn truyền lên dầm theo chương 3 dã tính :

BẢNG TỔNG HP TẢI CỦA SÀN TRUYỀN LÊN DẦM

Ô Sàn
Loại tải
Tải tiêu
chuẩn
kG/m
2

n
Tải tính
toán
kG/m
2

1,2,
- Lớp gạch lót dày 10 20 1.2 24

- Lớp vữa ximăng lót mác 75 dày 20 36 1.3 46.8

- Sàn BTCT dày 120 300 1.1 330

- Lớp vữa trát trần mác 75 dày 15
- Thiết bò treo trần
27

1.3

35.1
50

Cộng

383 485.9

- Hoạt tải 300 1.2 360

Tổng cộng
683 845.9
3,4,5,6,
- Lớp gạch lót dày 10 20 1.2 24

- Lớp vữa ximăng lót mác 75 dày 20 36 1.3 46.8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : ThS : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ- C _ ĐINH TIÊN HOÀNG_F3 _ QUẬN _ BT

SVTH : Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp : 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
23

- Sàn BTCT dày 120 300 1.1 330

- Lớp vữa trát trần mác 75 dày 15
- Thiết bò treo trần
27

1.3

35.1
50

Cộng
383 485.9


- Tường xây quy đổi thành phân bố đều lên
sàn 108 1.2 129.6

- Khu vệ sinh quy đổi thành phân bố đều 52 1.2 62

- Hoạt tải 200 1.2 240

Tổng cộng
743 917.5
7,8,9
- Lớp gạch lót dày 10 20 1.2 24

- Lớp vữa ximăng lót mác 75 dày 20 36 1.3 46.8

- Sàn BTCT dày 120 300 1.1 330

- Lớp vữa trát trần mác 75 dày 15
- Thiết bò treo trần
27

1.3

35.1
50

Cộng
383 485.9

- Hoạt tải 300 1.2 360


Tổng cộng
683 845.9



Tải trọng tường truyền xuống sàn xem là phân bố điều trên diện tích sàn
Ta có:

nd
tc
ttt
qd
t
ll
ghl
g



( qui đổi về tải trọng phân bố điều gần đúng)
Trong đó:
t
l
: chiều dài tường (m)

t
h
: chiều cao tường (m)

tc

t
g
: 330
2
/ mdaN
với tường 20 gạch ống
 
2
/180 mdaNg
tc
t


Với tường 10 gạch ống

ngg
tc
t
tt
t

( với n : hệ số tin cậy . n=1.3 )

l
(d)
l
(n)
l
t(m)
h

t(m)
S 3 5.7 4.6 4.6 2.9 234 119.05 0.7 83.34
S 6 5.7 4 2.8 2.9 234 83.34 0.7 58.34
S 8 4.6 2.8 4.6 2.9 234 242.36 0.7 169.65
S 7 4 2.8 2.8 2.9 234 169.65 0.7 118.76
S 9 4.2 2.8 1.2 2.9 234 69.24 0.7 48.47
ô sàn
kích thước sàn kích thước tường
g
t(tt)
g
(qd)
%g
t
g
t(gd)

III.1.2 xác đònh tải trọng :
1Tính quy đổi của bản sàn làm việc 2 phương về tải phân bố đều
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 - GVHD : ThS : NGUYỄN VIỆT TUẤN
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ LÔ- C _ ĐINH TIÊN HOÀNG_F3 _ QUẬN _ BT

SVTH : Nguyễn Tấn Hiệp _ Lớp : 06VXD2 _ MSSV : 506105233 Trang
24
Đối với các ô sàn chòu lực 2 phương truyền về khung ta qui đổi tương
đương phân bố đều theo công thức :
+Cạnh chòu tải truyền về dầm theo kiểu hình thang
 
2
21

32
n
td
l
qg 

(với :
d
l2
ln


)
+ Cạnh chòu tải truyền về dầm theo kiểu hình tam giác

28
5
n
td
l
qg 

L n
L d


Trong đó q : là tải trọng phân bố điều dạng ( tam giác ; hình thang )
L
n
: chiều dài cạnh ngắn của ô sàn.

III.2 TÍNH TẢI TRUYỀN LÊN:
1_ Trọng lượng bản thân dầm :
Ta có công thức : g
bt
=
dd
bh 

1.1

Với :
:

trọng lượng riêng của bê tông
3
/2500 mdaN


:
,
dd
bh
là chiều cao và chiều rộng của dầm:
- Trong lượng bản thân dầm dọc:
g
bt
= 1.1
x
2500
x

0.4
x
0.25 = 275 daN/m
-Trọng lượng bản thân dầm phụ:
g
bt
= 1.1
x
2500
x
0.3
x
0.25 = 206.25 daN/m
2_ trọng lượng tường tác dụng trực tiếp lên dầm :
Ta có : g
t
= 1.1




 
mdaNhb
ttt
/


Với :

là trọng lượng riêng của tường dày 10 cm (

2
/180 mdaN


tt
hb ,
là chiều rộng và chiều cao tường ( h
t
= h
tầng
- h
dd
= 3.3 – 0.4 =2.9 m)
mdaNg
t
/2.5749.21801.1 







×