GIÁO ÁN SINH HỌC 7
Tiết: 49
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Oanh
Phòng giáo dục & đào tạo Đông Triều
Trường THCS Bình Khê
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và
Kanguru thích nghi với đời sống của chúng?
ĐÁP ÁN
- Thú mỏ vịt vừa ở nước ngọt
vừa ở cạn, chi có màng bơi,
đẻ trứng, thú mẹ có tuyến
sữa nhưng chưa có vú, thú
con liếm sữa do thú mẹ tiết
ra (bám trên lông mẹ hoặc
uống sữa hòa lẫn trong
nước).
- Kanguru sống ở đồng cỏ, chi
sau lớn, khỏe, đuôi to dài, có
vú, đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ
được nuôi trong túi da ở bụng
thú mẹ, bú mẹ thụ động.
2. Hãy dánh dấu vào cho ý trả lời đúng ở các câu sau:
1. Đặc điểm của bộ thú huyệt là:
a) Thú đẻ trứng
b) Thú con bú mẹ thụ động
c) Thú mẹ chưa có núm vú
d) Con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra dính vào lông
2. Đặc điểm của bộ thú túi là:
a) Thú đẻ con
b) Con sơ sinh được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
c) Thú mẹ chưa có vú
d) Thú con bú mẹ thụ động
TIẾT 49
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ DƠI - BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
Bộ Dơi
là bộ có số lượng loài nhiều thứ
2 trong lớp Thú với khoảng
1.100 loài, chiếm 20%
động vật có vú (đứng đầu là
bộ Gặm nhấm chiếm 70% số
loài). Dơi là loài thú duy nhất
có thể bay được
Loài dơi nhỏ nhất là dơi mũi
lợn Kitti chỉ dài 29–33 mm,
nặng khoảng 2 gam. Loài lớn
nhất là dơi quả đầu vàng lớn
với sải cánh dài 1,5 m và cân
nặng khoảng 1,2 kg.
1. Dơi có đặc điểm cấu tạo cơ thể như thế nào để thích nghi
với đời sống bay lượn?
2. Cánh dơi khác cánh chim như thế nào?
Đọc thông tin SGK mục I, xem hình, thảo luận
nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
3. Phân biệt cách bay của dơi với cách bay của chim?
4. Bộ dơi có những đại diện nào? Đặc điểm cấu tạo răng
của chúng? Dơi thường kiếm ăn vào lúc nào?
1. Dơi có đặc điểm cấu tạo cơ thể như thế
nào để thích nghi với đời sống bay lượn?
Cánh da
Chân
Miệng
Chi trước biến đổi thành cánh
da, thân ngắn và hẹp
Đọc thông tin SGK mục I, xem hình, thảo luận
nhóm và trả lời các câu hỏi
2. Cánh dơi khác cánh chim như thế nào?
–Cánh chim là cánh lông.
–Cánh dơi là cánh da. Cánh dơi là
một màng da rộng, phủ lông mao
thưa, mềm mại, nối các phần của
chi trước (cánh tay, ống tay, bàn
tay, ngón tay) với mình, chi sau và
đuôi.
Cánh chim
Cánh dơi
cánh
cánh
tay
tay
ống
ống
tay
tay
bàn tay
ngón
ngón
tay
tay
3.Phân biệt cách bay của dơi với cách bay của
chim?
- Khi cất cánh chim dùng 2 chân sau nhún lấy đà
- Dơi do chi sau yếu nên không thể nhún lấy đà như chim
được, nên phải từ trên cao thả mình xuống lấy đà rồi bay
nên dơi thường treo ngược cơ thể từ trên cao (do màng
cánh rộng, thân nhỏ nên dơi bay thoăn thoắt, đổi chiều
thay hướng một cách đột ngột)
4.Bộ dơi có những đại diện nào? Đặc điểm cấu tạo
răng của chúng? Dơi thường kiếm ăn vào lúc nào?
- Dơi ăn sâu bọ (bộ răng nhọn để dễ dàng phá vỏ kitin của sâu
bọ)
- Dơi ăn quả: lưỡi dài, có nhiều gai sừng để bào quả
Dơi thường kiếm ăn vào ban đêm
TIẾT 49
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ DƠI - BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
Em rút ra kết luận gì về cấu tạo
ngoài và tập tính của dơi?
−
Bộ dơi là thú có cấu tạo
thích nghi với đời sống bay
Có màng cánh rộng, thân
ngắn và hẹp nên có cách
bay thoăn thoắt, thay
hướng đổi chiều linh hoạt
Chân yếu có tư thế bám
vào cành cây treo ngược cơ
thể. Khi bắt đầu bay chân
rời vật bám, tự động buông
mình từ trên cao
Dơi cũng biết bay, tại sao không xếp dơi vào lớp chim?
Dơi có đời sống bay lượn như chim nhưng dơi
thuộc loài thú vì: Thân có lông mao bao phủ,
miệng có răng phân hóa, đẻ con và nuôi con
bằng sữa.
Tuy nhiên dơi còn có biểu hiện gần thú bậc thấp:
con non yếu, bán cầu não nhỏ, nhẵn chưa phát
triển.
Theo em dơi là thú có ích hay có hại ? Vì sao
Phần lớn dơi có ích . Khoảng 70% số loài dơi ăn sâu bọ, số
còn lại chủ yếu ăn hoa quả và chỉ có vài loài ăn thịt. Dơi cần
thiết cho sinh thái bởi chúng đóng vai trò thụ phấn hoa hay
phát tán hạt cây, sự phân tán của nhiều loài cây lệ thuộc
hoàn toàn vào dơi.
TIẾT 49
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ DƠI - BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
II. BỘ CÁ VOI
1. Cơ thể cá voi có những biến đổi như thế nào để thích nghi
với đời sống ở nước?
2. Tìm các đặc điểm chứng tỏ chi trước biến đổi thành vây
bơi nhưng vẫn có cấu tạo như chi ở động vật có xương
sống ở cạn?
Đọc thông tin SGK mục II, xem hình, thảo luận nhóm
và trả lời các câu hỏi sau:
3. Cách lấy thức ăn của cá voi như thế nào?
4.Trong bộ cá voi có những đại diện nào?
1. Cơ thể cá Voi có những biến đổi như thế nào để
thích nghi với đời sống ở nước?
Cơ thể hình thoi, chi trước biến thành vây, chi
sau tiêu giảm, phía sau mình có vây đuôi nằm
ngang (rất khỏe), bơi bằng cách uốn mình theo
chiều dọc.
Xem hình và trả lời các câu hỏi sau:
Cá voi xanh
2. Tìm các đặc điểm chứng tỏ chi trước biến đổi thành vây bơi
nhưng vẫn có cấu tạo như chi ở động vật có xương sống ở
cạn?
Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo, song vẫn
được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương
sống ở cạn.
1. Xương cánh
2. Xương ống tay
3. Xương bàn tay
4. Xương ngón tay
3.Cách lấy thức ăn của cá voi như thế nào?
Hàm không có răng, hàm trên có nhiều tấm sừng rủ
xuống như cái sàng lọc nước, lọc mồi bằng các khe của
tấm sừng miệng (khi bơi thỉnh thoảng cá voi ngậm
miệng lại để lấy thức ăn)
Xem ảnh và đọc thông tin để trả lời câu hỏi
Cá voi xanh
Cá voi xanh nặng 200 - 300 tấn, có
thể tới 400 tấn.Kích thước: 25-27
m .Cá voi xanh có lớp mỡ dày.
mạch máu rộng khoảng 1,5m.
Tuổi thọ trung bình: 35-40 năm có
thể lên đến 80-90 năm
Cá nhà táng là loài cá voi có răng
lớn nhất . Dài từ 15 đến 18m ,nặng
359kg-500 kg
Cá heo ( cá dol phin) dài 1,2m đến 7m. nặng 50 kg-200 kg.
Cá heo là loài thông minh nhất trong bộ cá voi
Cá nhà táng
4.Trong bộ cá voi có những đại diện nào?
Gồm có cá voi xanh, cá nhà táng, cá heo
Vì sao gọi là “cá” mà lại xếp cá voi vào lớp thú?
Cá voi tuy hình dạng ngoài giống cá, sống ở nước, nhưng
vẫn mang đặc điểm của thú:
+ Hô hấp bằng phổi.
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa
TIẾT 49
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ DƠI - BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
II. BỘ CÁ VOI
TIẾT 49
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ DƠI - BỘ CÁ VOI
I. BỘ DƠI
II. BỘ CÁ VOI
Cấu tạo ngoài cá voi thích nghi
đời sống trong nước như thế
nào?
−
Bộ Cá voi thích nghi với đời
sống hoàn toàn trong nước.
Cơ thể hình thoi, cổ ngắn.
Lớp mỡ dưới da rất dày.
Chi trước biến đổi thành
chi bơi, có dạng bơi chèo.
Vây đuôi nằm ngang, bơi
bằng cách uốn mình theo
chiều dọc.
Tên
động
vật
Chi
trước
Chi
sau
Đuôi Cách di
chuyển
Thức
ăn
Đặc điểm răng.
Cách ăn
Dơi
Cá voi
xanh
Câu
trả lời
lựa
chọn
Bảng so sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá voi
-Cánh da
-Vây bơi -Nhỏ,
yếu
-Tiêu
biến
-Vây
đuôi
-Đuôi
ngắn
-Bơi uốn mình
theo chiều dọc
-Bay không có
đường bay rõ rệt
-Tôm,cá,
động vật
nhỏ
-Sâu bọ
-Không có răng,lọc
mồi bằng các khe
của tấm sừng miệng
-Răng, nhon, sắc,
răng phá vỡ vỏ
cứng của sâu bọ
Chùa Dơi ở Sóc Trăng thuộc còn gọi là chùa Mã Tộc. Gọi là
chùa Dơi vì ngôi chùa nổi tiếng với một đàn dơi hàng vạn con. Ban ngày dơi treo
mình trên các cành cây ngủ yên lành. Có nhiều cây dơi treo dốc đầu ngủ, chi chít
kẽ lá. Khoảng thời gian từ tháng năm đến tháng tám là mùa sinh sản, mỗi dơi mẹ
ôm một dơi con mà ngủ. Dơi trong chùa thuộc loại dơi quạ (Flying-fox). Con dơi
mới đẻ sải cánh đã dài tới 50 cm, dơi trưởng thành sải cánh khoảng 1 m và nặng
xấp xỉ 1,5 kg. Đã từ hàng trăm năm nay, đàn dơi chọn vườn chùa làm nơi cư trú
và nghỉ ngơi ban ngày. Hoàng hôn xuống, chúng thức giấc bay lên, ríu rít gọi
nhau, lượn qua lượn lại mấy vòng, rồi mới từ giã ngôi chùa đi kiếm ăn.đàn dơi
quạ trú ngụ ở chùa nhiều năm qua (có lúc trên 10 ngàn con) nay đã giảm
xuống còn khoảng 1/5.
Nguyên do: vào chập choạng tối, khi rời các tàng cây ở chùa đi kiếm ăn, dơi đã bị
người dân xung quanh săn bắt bán cho các quán ăn nên tổng đàn giảm nhanh,
lượng dơi con chào đời không bù đắp kịp số dơi lớn bị giết thịt. Được biết, hiện
nay, dơi quạ được các quán bán giá 180.000đ đến 200.000đ/kg.
EM CÓ BIẾT
•
Việc săn bắt cá voi ngày nay có giá trị thương mại đầu tiên như là một
nguồn cung cấp chất đạm.Săn bắt cá voi và các mối đe dọa khác đã dẫn
đến việc ít nhất 5 đến 13 loài cá voi lớn bị liệt vào loài có nguy cơ tuyệt
chủng
Một số hình ảnh về các cuộc săn cá voi