Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

giáo án GDCD 11 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.14 KB, 76 trang )

Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
Soạn ngày PHẦN THỨ NHẤT
Tiết thứ: CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ
Bài 1( 2 tiết)
CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Về kiến thức
- Nêu được thế nào là SX của cải VC và vai trò của SX của cải VC đối với đời sống xã hội.
- Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình SX và mối quan hệ giữa chúng.
- Nêu được thế nào là phát triển KT và ý nghĩa của phát triển KT đối với cá nhân, gia đình
và xã hội.
2- Về kỹ năng
- Biết tham gia xây dựng KT gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3- Về thái độ
- Tích cực tham gia xây dựng KT gia đình và địa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng KT đất
nước.
B. CHUẨN BỊ
1- Phương tiện
- Bảng biểu, đèn chiếu nếu có.
2- Thiết bị
- Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS Nội dung
* Hoạt động 1
- Thảo luận: Nhóm
- GV: * Thế nào là sx vc?
* vai trò của sản xuất của cải vật


chất đối với đời sống xh?
+ Vì sao sx vc là cơ sở tồn tại của
xã hội?
+ Con người muốn tồn tại phải làm
gì? và cần những nhu cầu gì? vì sao? liên
hệ bản thân?
+ Vì sao sx của cải vc quyết định mọi
hoạt động của xh?
+ Hãy cho nhận xét về sự phát triển của
lịch sử loài người? Em có kết luận gì về
vấn đề trên?
- HS: Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bổ
xung.
- GV: N/xét , bổ xung, kết luận.
1. Sản xuất của cải vật chất
a) Thế nào là sản xuất của cải vật chất?
Là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến
đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản
phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.
b) Vai trò của sản xuất của cải vật chất
- Sx vc là cơ sở tồn tại của xã hội vì: sx ra của
cải vc để duy trì sự tồn tại của con người và xh
loài người. (Nếu ngừng sx vc xh sẽ không tồn tại)
- Sx của cải vc quyết định mọi hoạt động của xh.
Vì: Thông qua lđsx vc, con người được cải tạo,
phát triển và hoàn thiện cả về thể chất và tinh
thần.
- Lịch sử loài người là quá trình phát triển, hoàn
thiện các PTSX, quá trình thay thế PTSX cũ
bằng PTSX tiến bộ hơn.

* KL: Sx vc là cơ sở tồn tại của xã hội, là quan
điểm duy vật lịch sử. Nó là cơ sở để xem xét, giải
GV: Đậu Đức Hữu Trang 1
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
* Hoạt động 2
- Thảo luận: Nhóm
- GV: Trình bày sơ đồ mqh giữa các yếu
tố của qtr sx: SLĐ→TLLĐ→ ĐTLĐ ⇒
sản phẩm
* Để thực hiện quá trình sx cần phải có
những yếu tố nào?
→Thể lực
* SLĐ gồm:
→Trí lực
Hãy chứng minh thiếu một trong hai yếu
tố thì con người không thể có SLĐ?
- Tại sao nói SLĐ mới chỉ là khả năng,
còn LĐ là sự tiêu dùng LĐ trong hiện
thực? Nêu ví dụ? Em hiểu như thế nào về
câu nói của C.Mác (sgk Tr/6)
→Loại có sẵn trong
* ĐTLĐ Gồm: TN
→ Loại trải qua tác
động của lđ.
Nêu ví dụ minh hoạ về một số ngành,
nghề khác nhau trong xh? Liên hệ cần
phải làm gì để bảo vệ TN, TN, MT?
* Mọi ĐTLĐ đều bắt nguồn từ TN,
nhưng có phải mọi yếu tố TN đều là
ĐTlĐ không? Vì sao?

* Vai trò của KH – CN
o
đối với việc tạo
ra nhiều dạng ĐTLĐ mới thúc đẩy sx
phát triển như thế nào?
→cclđ
* TLLĐgồm: → Hệ thống bình chứa của sx
→ Kết cấu hạ tầng của sx
→ Nêu ví dụ minh hoạ? Phân biệt các bộ
phận của TLLĐ ở một số ngành trong xh?
* Vai trò, tầm quan trọng của từng loại
TLLĐ, trong đó ccsx là yếu tố quyết định
thể hiện như thế nào?
* Mối quan hệ giữa các yếu tố trên? Liên
hệ với thực tiễn nền KT nước ta? Cần liên
hệ với mỗi HS?
- HS: Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bổ
xung.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
* CCLĐ là yếu tố quýyết định:
quyết các quan hệ KT, CT, VH trong XH.(nó qđ
toàn bộ sự vận động của xh).
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
a) Sức lao động
- Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần
của con người vận dụng vào quá trình sx.
- Thể lực và trí lực là hai yếu tố không thể thiếu
trong hoạt động lao động của con người. (HS nêu
ví dụ chứng minh)
- Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức

của con người làm biến đổi những yếu tố của tự
nhiên cho phù hợp với yêu cầu của con người.
- Nói SLĐ Vì: chỉ khi SLĐ kết hợp với TLSX
thì mới có quá trình lđ; vì vậy, người có SlĐ
muốn thực hiện quá trình lđ thì phải tích cực tìm
kiếm việc làm, mặt khác xh phải tạo ra nhiều
việc làm để thu hút SlĐ.
- KL: LĐ là hoạt động bản chất của con người,
là tiêu chuẩn phân biệt con người với loài vật.
Hoạt động tự giác, có ý thức, biết chế tạo cclđ là
phẩm chất đặc biệt của con người.
b) Đối tượng lao động
- Là những yếu tố của giới TN mà lđ của con
người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù
hợp với mục đích của con người
- ĐTLĐ gồm 2 loại:
+ Loại có sẵn trong TN (gỗ, quặng, tôm, cá ) là
ĐTLĐ của các ngành khai thác.
+ Loại trải qua tác động của lao động (như các
nguyên liệu: sợi, sắt thép, lúa gạo ) là ĐTLĐ
của các ngành công nghiệp chế biến.
- Vai trò của KH – CN
o
tạo ra nhiều nguyên vật
liệu “nhân tạo” có nguồn gốc từ TN, thúc đẩy sx
phát triển.
c) Tư liệu lao động
- Là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm
vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên
ĐTLĐ, nhằm biến đổi ĐTLĐ thành sản phẩm

thoả mãn nhu cầu của con người.
- TLLĐ gồm 3 loại:
+ CCLĐ (cày, cuốc, máy móc )
+ Hệ thống bình chứa (ống, thùng, hộp )
+ Kết cấu hạ tầng của sx (đường xá, bến cảng,
sân bay )
- Tính độc lập tương đối giữa “TLLĐ” với
“ĐTLĐ” kết hợp với nhau tạo thành TLSX. Khái
quát như sau: SLĐ + TLLĐ

sản phẩm.
GV: Đậu Đức Hữu Trang 2
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
C. Mác: “Những thời đại KT khác
Nhau không phải là ở chỗ chúng sx ra cái
gì, mà là ở chỗ chúng sx bằng cách nào,
với những TLLĐ nào”.
* Một quốc gia không giàu về TNTN,
nhưng vẫn trở thành một cường quốc KT,
nếu có SLĐ có chất lượng cao.
* Mỗi HS phải thường xuyên rèn luyện,
học tập để nâng cao hiệu quả LĐ, góp
phần bảo vệ TNTN MT.
- HS: Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bổ
xung.
- GV: N/xét , bổ xung, kết luận.

- HS lấy vd, liên hệ thực tiễn.
- Vai trò: cclđ là yếu tố quan trọng, quyết định
nhất, thể hiện ở trình độ phát triển KT – XH của

một quốc gia. Kết cấu hạ tầng, là điều kiện cần
thiết của sx, phải đi trước một bước.
* Mối quan hệ giữa các yếu tố:
- Ba yếu tố (SLĐ, ĐTLĐ, TLLĐ) có quan hệ
chặt chẽ với nhau của quá trình sx. Trong đó,
SLĐ là chủ thể sáng tạo, là nguồn lực không cạn
kiệt, là yếu tố quan trọng và quyết định nhất đối
với sự phát triển KT, Vì vậy, phải xác định bồi
dưỡng nâng cao chất lượng SLĐ - nguồn lực con
người là quốc sách hàng đầu.
TLLĐ và ĐTLĐ bắt nguồn từ TN, nên đồng thời
với phát triển sx phải quan tâm bảo vệ để tái tạo
ra TNTN, đảm bảo sự phát triển bền vững.
4. Củng cố – hệ thống bài học
- Cần phân biệt ĐTLĐ với TLLĐ của một số ngành mà em biết?
- Cần chỉ ra những điều kiện khách quan, chủ quan để người có SLĐ thực hiện được
quá trình LĐ?
5. Hướng dẫn về nhà
Học câu hỏi sgk, đọc phần còn lại.
GV: Đậu Đức Hữu Trang 3
Duyệt của Tổ trưởng CM
Đã ký ngày: …/ …/ ………
Ngô Thị Như Ngọc
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
Soạn ngày Bài 1(tiếp)
Tiết thứ: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy phân biệt ĐTLĐ với TLLĐ của một số ngành mà em biết?
- Hãy chỉ ra những điều kiện khách quan, chủ quan để người có SLĐ thực hiện được

quá trình LĐ?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS Nội dung
* Hoạt động 1
- Thảo luận: Nhóm
- GV: Trình bày sơ đồ về nội
dung của phát triển kinh tế:
→Tăng trưởng KT
Phát triển KT → Cơ cấu KT hợp lý
→ Công bằng xã hội
* Phát triển KT là gì? Tăng
trưởng KT, Cơ cấu KT? Cơ cấu
ngành KT, vùng kinh tế, liên hệ ở
địa phương?
* Thế nào là xd cơ cấu KT hợp lý,
tiến bộ? Liên hệ ở địa phương?
* Vì sao tăng trưởng KT phải đi
đôi với công bằng xã hội? Liên hệ
ở địa phương?
* KL: Tăng trưởng KT tạo điều
kiện thuận lợi để giải quyết công
bằng xh, khi công bằng xh được
đảm bảo tạo động lực để phát
triển KT.
- HS: Đại diện nhóm trình bày, cả
lớp bổ xung.
- GV: N/xét , bổ xung, kết luận.
3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh
tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội
a) Phát triển kinh tế

- Phát triển KT là sự tăng trưởng KT gắn liền với cơ
cấu KT hợp lý, tiến bộ và công bằng xã hội. (gồm 3
nội dung: tăng trưởng KT; cơ cấu KT hợp lý, tiến bộ;
phải đi đôi với công bằng xh)
+ Tăng trưởng KT: Là sự tăng lên về số lượng, chất
lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sx ra nó.
Quy mô và tốc độ tăng trưởng KT là thước đo quan
trọng để xác định phát triển KT của một quốc gia:
GDP, GNP. Tăng trưởng KT phải gắn với cs dân số
phù hợp.
* Cơ cấu KT: là tổng thể mối quan hệ hữu cơ, phụ
thuộc và quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ
giữa các ngành KT, các thành phần KT, các vùng KT.
* Cơ cấu ngành KT, ta đang xd: công – nông nghiệp –
dịch vụ; vùng kinh tế (vùng KT trọng điểm) - (hs tự
liên hệ ở địa phương).
+ Cơ cấu KT hợp lý là cc phát huy được mọi tiềm
năng, nội lực của toàn bộ nền KT, phù hợp với sự phát
triển KH – CN
o
hiện đại; gắn với phân công lao động
và hợp tác quốc tế.
* Cơ cấu KT tiến bộ là cc KT trong đó tỷ trọng ngành
CN và dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc dân tăng
dần, còn tỷ trọng ngành NN giảm dần. (hs tìm hiểu số
liệu về chuyển dịch cc ngành KT theo hướng tiến bộ).
+ Tăng trưởng KT phải đi đôi với công bằng xã hội
Tạo cơ hội ngang nhau cho mọi người trong cống hiến
và hưởng thụ, tăng trưởng KT phải phù hợp với nhu
cầu phát triển toàn diện con người và xh, bảo vệ MT

sinh thái. (cụ thể: tăng thu nhập, chất lượng VH, GD,
YT, MT )
Các cs xh: xoá đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa
GV: Đậu Đức Hữu Trang 4
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
* Hoạt động 2
- Thảo luận: Nhóm
- GV: * Ý nghĩa của phát triển
kinh tế:
+ Đối với cá nhân? Liên hệ thực
tiễn?
+ Đối với gia đình? Liên hệ thực
tiễn?
+ Đối với xã hội? Liên hệ thực
tiễn?
- Liên hệ về tình cảm, trách nhiệm
và động cơ phấn đấu để góp phần
vào sự nghiệp phát triển KT đất
nước.
- HS: Đại diện nhóm trình bày, cả
lớp bổ xung.
- GV: N/xét , bổ xung, kết luận.
* KL: Tích cực tham gia phát
triển KT vừa là quyền lợi, vừa là
nghĩa vụ công dân, góp phần thực
hiện dân giàu, nước mạnh, xh
công bằng, dc, văn minh.
b) Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia
đình và xã hội
- Đối với cá nhân

Phát triển KT tạo điều kiện để mỗi người có việc làm
và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no; đáp ứng nhu
vc, tt cầu ngày càng phong phú; có điều kiện học tập,
hoạt động xh, phát triển con người toàn diện
- Đối với gia đình
Phát triển KT là tiền đề, cơ sở quan trọng để thực hiện
tốt các chức năng gia đình: KT, sinh sản, chăm sóc và
giáo dục, đảm bảo hạnh phúc gia đình; xd gia đình văn
hoá để gđ thực sự là tổ ấm hạnh phúc mỗi người, là
tế bào của xh.
- Đối với xã hội
+ Phát triển KT làm tăng thu nhập quốc dân và phúc
lợi xh, chất lượng cuộc sống cộng đồng
+ Tạo đk giải quyết công ăn việc làm, giảm thất
nghiệp và tệ nạn xh.
+ Là tiền đề vc để phát triển VH, GD, YT đảm bảo
ổn định KT, CT, XH.
+ Tạo tiền đề vc để củng cố QPAN giữ vững chế độ
chính trị, tăng cường hiệu lực quản lý của NN, củng
cố niềm tin của nd vào sự lãnh đạo của Đảng.
+ Là đk để khắc phục tụt hậu về KT, xd nền KT độc
lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hướng
XHCN.
4. Củng cố – hệ thống bài học
- Cần xác định: phát triển GD - ĐT, KH và CN
o
là quốc sách hàng đầu?
- Cần trình bày nội dung cơ bản của phát triển KT, ý ý nghĩa của nó?
5. Hướng dẫn về nhà.
Tại sao Đảng và nhà nước ta lại chọn Phát triển kinh tế là quốc sách hàng đầu?

Phát triển kinh tế là gì? Các yếu tố để có sự phát triển kinh tế?
Trình bày ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội?
GV: Đậu Đức Hữu Trang 5
Duyệt của Tổ trưởng CM
Đã ký ngày: …/ …/ ………
Ngô Thị Như Ngọc
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
Soạn ngày Bài 2( 3 tiết)
Tiết thứ: HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm hàng hoá và hai thuộc tính của HH.
- Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ.
- Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường.
2- Về kỹ năng
- Phân biệt giá trị với giá cả của HH.
- Biết nhận xét tình hình sx và tiêu thụ một số sản phẩm HH ở địa phương.
3- Về thái độ
- Coi trọng đúng mức vai trò của HH, tiền tệ và sx HH.
B. CHUẨN BỊ
1- Phương tiện
- Bảng biểu, đèn chiếu nếu có
2- Thiết bị
- Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1/ Vì sao Đảng ta xđ: Phát triển GD - ĐT, KH – CN
o
là quốc sách hàng đầu?

2/ Nội dung cơ bản của phát triển KT? Biểu hiện và ý nghĩa của nó? Liên hệ ở địa
phương em?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS Nội dung
* Hoạt động 1
- GV: Nêu sơ đồ về 3 đk để sản phẩm trở
thành HH:
→Sản phẩm do lao động tạo ra.
→Có công dụng nhất định.
→Thông qua trao đổi mua, bán.
* Hãy nêu ví dụ thực tiễn chứng minh,
thiếu một trong 3 đk kiện trên thì sản phẩm
không trở thanh HH?
* Vậy HH là gì?
* Tại sao HH là một phạm trù lịch sử?
* Hãy so sánh những điểm giống và khác
nhau giữa HH vật thể và HH dịch vụ?
(Tính vô hình, sx và tiêu dùng diễn ra đồng
thời với nhau, tính không thể dự trữ
được )
- HS: Trả lời, phân tích, bổ xung ý kiến.
GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
1. Hàng hoá
a) Hàng hoá là gì?
- Sản phẩm chỉ trở thành HH khi có đủ 3 đk
(Sản phẩm do lao động tạo ra, có công dụng
nhất định để thoả mãn n/c con người, thông qua
trao đổi mua, bán).
- Vậy, HH là sản phẩm của lao động có thể thoả
mãn một nhu cầu nào đó của con người thông

qua trao đổi mua – bán.
KL: HH là một phạm trù lịch sử, chỉ trong đk sx
HH thì sản phẩm mới được coi là HH. HH có
thể ở dạng vật thể (hữu hình) hoặc ở dạng phi
vật thể (HH dịch vụ)
GV: Đậu Đức Hữu Trang 6
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
* Hoạt động 2
- GV: * HH có những thuộc tính nào? Bản
chất của từng thuộc tính đó là gì?
+ Nêu sơ đồ:
→Nhu cầu con người
→Nhu cầu sx
→Nhu cầu tiêu dùng cá nhân (vc, tt)
Yêu cầu HS lấy ví dụ về một số sản phẩm thoả
mãn từng mặt n/c nói trên? Nêu KN giá trị sử
dụng của HH?
+ Nêu ví dụ: Một HH có một hoặc nhiều
giá trị sử dụng?
- HS: Trao đổi, bổ xung, đánh giá.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
- GV: * Giá trị của HH là gì? Bằng cách
nào có thể xác định được giá trị HH?
+ Nêu sơ đồ về mối quan hệ giữa giá trị và
giá trị trao đổi:
Giá trị
trao đổi
(tỉ lệ trao
đổi)
1m vải =

5kg thóc
1m vải =
10kg thóc
2m vải =
5kg thóc
Giá trị
(hao phí
LĐ)
2giờ =
2giờ
2giờ =
2giờ
2giờ =
2giờ
⇒ Phân tích VD để HS hiểu: Trên thị
trường người ta trao đổi HH với nhau theo
tỉ lệ nhất định, về thực chất là trao đổi
những lượng LĐ hao phí bằng nhau ẩn
chứa trong HH đó. (LĐ kết tinh)
+ nêu giá trị của HH?
* Lượng giá trị HH được xác định như thế
nào?
* Phải chăng người ta trao đổi HH trên thị
trường căn cứ vào thời gian LĐ cá biệt?
* Nêu VD sgk tr: 16.
- HS: Trao đổi, bổ xung, đánh giá.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
KL: HH là sự thống nhất của hai thuộc
tính: giá trị sd và giá trị. Đó là sự thống
nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một

trong hai thuộc tính thì sản phẩm không
thể trở thành HH.
- Mọi người phải có trách nhiệm tham gia
sx nhiều HH với giá trị sd cao, giá cả ngày
b) Hai thuộc tính của hàng hoá
* Giá trị sử dụng của hàng hoá
- Giá trị sử dụng của HH là công dụng của sản
phẩm có thể thoả mãn n/c nào đó của con
người.
- Giá trị sử dụng của HH được phát hiện dần và
ngày càng đa dạng, phong phú cùng với sự phát
triển của LLSX và KH – KT.
VD: Than đá, dầu mỏ lúc đầu chỉ làm chất đốt,
sau đó làm nguyên liệu cho một số ngành công
nghiệp để chế biến ra nhiều sản phẩm phục vụ
đời sống.
- Giá trị sử dụng không phải cho người sx ra HH
đó mà cho người mua, cho xh; Vật mang giá trị
sử dụng cũng đồng thời là vật mang giá trị trao
đổi.
* Giá trị của hàng hoá
- Giá trị của HH được biểu hiện thông qua giá trị
trao đổi của HH. Giá trị trao đổi là một quan hệ
về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các HH có
giá trị sử dụng khác nhau.
VD: 1m vải = 5kg thóc. (hai HH có giá trị sd
khác nhau trao đổi được với nhau, vì chúng có
cơ sở chung giống nhau - đều là sản phẩm của
LĐ). Giả sử để sx ra 1m vải và 5kg thóc mất
2giờ LĐ, về thực chất là trao đổi LĐ cho nhau.

- Giá trị HH là LĐ xã hội của người sx HH.
Giá trị HH là nội dung, là cơ sở của giá trị trao
đổi.
- Lượng giá trị HH được đo bằng số lượng thời
gian LĐ hao phí để sx ra HH (giây, phút, giờ,
ngày, tháng, năm )
+ Trong xh có nhiều người cùng sx một loại
HH, do đk sx, trình độ kỹ thuật - công nghệ,
quản lý, tay nghề, cường độ LĐ khác nhau,
nên hao phí LĐ của từng người khác nhau.
+ Thời gian LĐ hao phí để sx ra HH của từng
người gọi là thời gian LĐ cá biệt – thời gian LĐ
cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của HH
+ Lượng giá trị HH không tính bằng thời gian
LĐ cá biệt, mà tính bằng thời gian LĐ xh cần
thiết để sx ra HH.
+ Thời gian LĐ xh cần thiết để sx ra HH là thời
gian cần thiết cho bất cứ LĐ nào tiến hành với
một trình độ thành thạo trung bình và một
cường độ trung bình, trong những đk trung bình
GV: Đậu Đức Hữu Trang 7
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
càng thấp, để đáp ứng n/c ngày càng cao
của bản thân, gia đình và xh.
- Sơ đồ tính thống nhất và mâu thuẫn giữa
hai thuộc tính của HH:
Người sx, bán:


N

Người mua,
tiêu dùng
- Lấy VD thực tiễn minh hoạ?
so với hoàn cảnh xh nhất định.
(Thời gian LĐ xh cần thiết tạo ra giá trị xh
của HH - VD sgk tr: 17)
+ Để có lãi và giành ưu thế cạnh tranh, người sx
phải tìm mọi cách giảm giá trị cá biệt HH thấp
hơn giá trị xh của HH.
Giá trị xh HH gồm 3 bộ phận:
Giá trị TLSX đã hao phí - Giá trị SLĐ của người
sx HH (chi phí sx); Giá trị tăng thêm (lãi) ⇒
Giá trị xh HH = chi phí sx + lợi nhuận

4. Củng cố – hệ thống bài học
- Yêu cầu HS vẽ lại bảng các sơ đồ: các đk sản phẩm trở thành HH; các n/c của con
người; mối quan hệ giữa giá trị trao đổi và giá trị.
- Nêu VD về việc xác định thời gian LĐXH cần thiết; sự thống nhất và mâu thuẫn giữa
hai thuộc tính của HH.
5. Hướng dẫn về nhà
Trả lời các câu hỏi:
1. Hàng hóa là gì? Một sản phẩm được gọi là hàng hóa khi có những điều kiện nào?
2. Hàng hóa có những thuộc tình gì?

GV: Đậu Đức Hữu Trang 8
Giá trị
Giá trị

Sd
Duyệt của Tổ trưởng CM

Đã ký ngày: …/ …/ ………
Ngô Thị Như Ngọc
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
Soạn ngày Bài 2( tiếp)
Tiết thứ: HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1/ Giá trị của HH có đồng nhất với giá cả của HH không? Vì sao?
2/ Giải thích và nêu một số VD về: HH là sự thống nhất của hai thuộc tính; giá trị sử
dụng và giá trị, mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành HH?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS Nội dung
* Hoạt động 1
- GV: * Tiền tệ xuất hiện khi nào?
* Nêu sơ đồ về sự phát triển
của các hình thái giá trị dẫn đến sự
ra đời của tiền tệ:
+ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu
nhiên:

Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
1 con gà = 10 kg thóc

Hình thái Hình thái
Tương đối ngang giá
+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở
rộng:

Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
1 con gà = 10 kg thóc, hoặc = 5 kg chè,

hoặc = 2 cái rìu, hoặc = 0,2 gam vàng
+ Hình thái chung của giá trị:

Trao đổi gián tiếp thông qua một
hàng hoá làm vật ngang giá chung
1 con gà =
10 kg thóc =
5 kg chè = 1 m vải
2 cái rìu =
0,2 gam vàng =
+ Hình thái tiền tệ:

Vàng làm vật ngang giá chung cho
trao đổi
1 con gà =
10 kg thóc =
2. Tiền tệ
a) Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ?
- Tiền xuất hiện là kết quả quá trình phát triển lâu
dài của sx, trao đổi HH và các hình thái giá trị.
(4 hình thái giá trị phát triển từ thấp đến cao dẫn
đến sự ra đời của tiền tệ)
+ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Xuất hiện khi xh công xã nguyên thuỷ tan rã, sản
phẩm trao đổi rất ít, tỉ lệ trao đổi chưa cố định và
mang tính ngẫu nhiên.
VD: 1 con gà = 10 kg thóc. (giá trị của gà được
biểu hiện ở thóc, còn thóc là phương tiện để biểu
hiện giá trị của gà).
+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng

Khi HH phát triển hơn nữa, số lượng HH được đem
ra trao đổi nhiều hơn thì một HH có thể trao đổi với
nhiều HH khác.
VD: 1 con gà = 10 kg thóc, hoặc = 5 kg chè, hoặc =
2 cái rìu, hoặc = 0,2 gam vàng (giá trị của HH
được biểu hiện ở nhiều HH khác)
* Nhưng việc trao đổi trực tiếp gặp nhiều khó khăn;
người có gà muốn đổi lấy thóc, nhưng người có thóc
lại cần chè Do đó, phải có HH đóng vai trò vật
ngang giá chung, làm môi giới giữa hai vật trao
đổi.
+ Hình thái chung của giá trị
VD: 1 con gà =
10 kg thóc =
5 kg chè = 1 m vải (đóng vai trò vật ngang
2 cái rìu = chung, các vùng khác nhau, vật
0,2 gam vàng = ngang giá chung cũng khác nhau).
GV: Đậu Đức Hữu Trang 9
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
5 kg chè = 0,2 gam vàng
2 cái rìu =
1 m vải =
* Tại sao vàng có vai trò tiền tệ?
- HS: Phát biểu ý kiến, lấy dẫn
chứng để phân tích minh hoạ.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
Kl: Bản chất tiền tệ: Là vật ngang
giá chung, là sự thể hiện chung của
giá trị, biểu hiện mối quan hệ sx
giữa những người sx HH; (là

phương tiện, là môi giới giữa hai
vật trao đổi)
* Hoạt động 2
- GV: * Nêu VD thực tiễn phân tích
5 chức năng của tiền tệ: (sơ đồ)
→Thước đo giá trị *
→Phương tiện lưu thông *
→Phương tiện cất trữ
→Phương tiện thanh toán
→Tiền tệ thế giới. *
(Chú ý 3 chức năng *** vì nó có nội
dung phong phú và trừu tượng,
đồng thời đề cập đến sự ra đời của
tiền giấy).

- HS: Phát biểu ý kiến, lấy dẫn
chứng để phân tích minh hoạ.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
+ Hình thái tiền tệ
Khi LLSX và phân công LĐ phát triển, sx HH và thị
trường ngày càng mở rộng thì có nhiều HH vật
ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các địa
phương gặp khó khăn, đòi hỏi phải có vật ngang giá
chung thống nhất; khi vàng, bạc được cố định thì
hình thái tiền tệ giá trị xuất hiện. (vàng chiếm ưu
thế)
1 con gà =
10 kg thóc =
5 kg chè = 0,2 gam vàng
2 cái rìu =

1 m vải =
- Vàng có vai trò tiền tệ:
* Thứ nhất, vàng là một loại HH có giá tri sd và giá
trị đóng vai trò vật ngang giá chung. Giá trị của
vàng đo bằng lượng LĐXH cần thiết để sx ra nó, là
thứ kim loại hiếm, chứa đựng lượng giá trị lớn.
* Thứ hai, Có thuộc tính tự nhiên đặc biệt thích hợp
với vai trò làm tiền tệ (thuần nhất, không hư hỏng,
rễ chia nhỏ )
b) Chức năng của tiền tệ
- Thước đo giá trị
+ Tiền được dùng để đo lường và biểu hiện giá trị
của HH. Giá trị HH được biểu hiện bằng một lượng
tiền nhất định gọi là giá cả HH.
+ Giá cả HH quyết định bởi các yếu tố: giá trị HH,
giá trị tiền tệ, quan hệ cung – cầu HH. Do đó, trên
thị trường giá cả có thể bằng, thấp hơn hoặc cao hơn
giá trị. (Nếu các đk khác không thay đổi giá trị HH
cao thì giá cả của nó cao và ngược lại).
- Phương tiện lưu thông
Theo công thức: H - T - H (tiền là môi giới trao đổi)
Trong đó, H-T là quá trình bán, T-H là quá trình
mua. VD: sgk.
- Phương tiện cất trữ
Tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại, khi cần
đem ra mua hàng; vì tiền đại biểu cho của cải xã hội
dưới hình thái giá trị (cất trữ của cải- phải bằng
vàng)
- Phương tiện thanh toán
Tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán (trả

tiền mua chịu HH, trả nợ, nộp thuế ) Làm cho quá
trình mua bán nhanh hơn, người sx và trao đổi HH
phụ thuộc vào nhau hơn. VD: sgk
- Tiền tệ thế giới
Trao đổi HH vượt khỏi quốc gia thì tiền làm chức
GV: Đậu Đức Hữu Trang 10
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
* Hoạt động 3
- GV: nêu công thức của lưu thông
tiền tệ:
P.Q M là số lượng tiền cần
M = thiết cho lưu thông
V P mức giá cả của đơn
vị tiền tệ
Q số lượng HH đem
Lưu thông
V số vòng luân chuyển
Trung bình của một đơn vị tiền tệ
P.Q tổng số giá cả của HH đem lưu thông

M tỉ lệ thuận với P.Q, tỉ lệ nghịch với
V.
Nghĩa là: Khi tổng giá cả HH đem
lưu thông tăng lên thì số lượng tiền
cần thiết cho lưu thông phải nhiều
lên. Còn khi số vòng luân chuyển
trung bình của một đơn vị tiền tệ
tăng lên thì số lượng tiền cần thiết
cho lưu thông giảm đi.
- HS: Phát biểu ý kiến, lấy dẫn

chứng để phân tích minh hoạ.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
năng tiền tệ thế giới. Tiền làm nhiệm vụ di chuyển
của cải từ nước này sang nước khác, nên phải là tiền
vàng hay được công nhận là phương tiện thanh toán
quốc tế; việc trao đổi tiền nước này với nước khác
theo tỉ giá hối đoái. (là tỉ giá đồng tiền nước này
được tính bằng đồng tiền nước khác)
VD: 1USD = 16.000 đ VN(thời giá 2006)
c) Quy luật lưu thông tiền tệ
- Tiền là biểu hiện giá trị của HH. Vì vậy lưu thông
tiền tệ do lưu thông HH quyết định.
- Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ là xác định số
lượng tiền cần thiết cho lưu thông HH mỗi thời kỳ
nhất định, thể hiện:
P.Q M là số lượng tiền cần
M = thiết cho lưu thông
V P mức giá cả của đơn
vị tiền tệ
Q số lượng HH đem
Lưu thông
V số vòng luân chuyển trung
bình của một đơn vị tiền tệ
P.Q tổng số giá cả của HH đem lưu
thông
→ M tỉ lệ thuận với P.Q, tỉ lệ nghịch
với V.
* Đây là QL chung của lưu thông tiền tệ. Tiền
vàng là tiền có giá trị; nếu số lượng vàng nhiều hơn
mức cần thiết cho lưu thông HH thì đi vào ccát trữ

và ngược lại. (Tiền giấy chỉ là kí hiệu không có giá
trị thực).
4. Củng cố – hệ thống bài học
- Yêu cầu HS vẽ lại bảng các sơ đồ: về sự phát triển của các hình thái giá trị dẫn đến sự
ra đời của tiền tệ:
- Sơ đồ: Chức năng của tiền tệ; công thức của lưu thông tiền tệ.
5. Hướng dẫn về nhà
Học câu hỏi sgk, đọc phần còn lại.
Soạn ngày: 12/9/2010 Bài 2( tiếp)
GV: Đậu Đức Hữu Trang 11
Duyệt của Tổ trưởng CM
Đã ký ngày: …/ …/ ………
Ngô Thị Như Ngọc
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
Ngày dạy: 28/9/2010 HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1/ Trình bày nguồn gốc ra đời và bản chất của tiền tệ?
2/ Phân tích các chức năng của tiền tệ, E đã vận dụng được những chức năng nào của
tiền tệ trong đời sống?
3/ Trình bày nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ. Lạm phát có ảnh hưởng như thế
nào đối với đời sống?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS Nội dung
* Hoạt động 1
- GV: * Làm rõ sự xuất hiện và phát triển của
thị trường gắn liền với sự ra đời và phát triển
của sx và lưu thông HH.
- HS nêu VD về thị trường ở dạng giản đơn
(hữu hình) gắn với không gian, thời gian nhất

định?
- GV: Nêu và phân tích một số dạng thị
trường hiện đại có tính chất môi giới, trung
gian vô hình; (thị trường nhà đất, chất xám )
KL: Thị trường nào cũng cấu thành thị
trường: hàng hoá, tiền tệ, người mua, người
bán, dẫn đến quan hệ cung – cầu.
HS: Nêu khái niệm thị trường?
* Hoạt động 2
- Thảo luận nhóm: Chức năng cơ bản của thị
trường.
- GV: * Hãy cho biết nếu HH không bán được
sẽ ảnh hưởng như thế nào đến người sx HH và
quá trình sx của xh? Nêu ví dụ thực tiễn?
* Thông tin của thị trường quan trọng
như thế nào đối với cả người bán lẫn người
mua? Nêu ví dụ thực tiễn?
* Sự biến động của cung - cầu, giá cả
thị trường đã điều tiết các yếu tố sx như thế
nào? Nêu ví dụ thực tiễn?
- HS: Đại diện trả lời, bổ xung.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
KL: Hiểu các chức năng thị trường sẽ giúp
người sx và tiêu dùng giành được lợi ích kinh
tế lón nhất và Nhà nước ban hành chính sách
KT phù hợp hướng nền KT vào những mục
3. Thị trường
a) Thị trường là gì?
Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà
ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại

lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng
hàng hoá, dịch vụ.
- Các nhân tố cơ bản của thị trường là: hàng
hoá, tiền tệ, người mua, người bán. Từ đó
hình thành quan hệ: hàng hoá - tiền tệ, mua
– bán, cung – cầu, giá cả hàng hoá.
b) Các chức năng cơ bản của thị trường
- Chức năng thực hiện (hay thừa nhận) giá
trị sử dụng và giá trị của hàng hoá
Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùng chủng
loại, hình thức, mẫu mã, số lượng, chất
lượng HH. Vì vậy, người sx mang HH ra thị
trường, những HH phù hợp nhu cầu thị hiếu
xh sẽ bán được.
- Chức năng thông tin
Thị trường cung cấp thông tin về quy mô
cung – cầu, giá cả, chất lượng, cơ cấu chủng
loại, đk mua – bán các HH, dịch vụ. Thông
tin này là căn cứ giúp người bán đưa ra
quyết định kịp thời nhằm thu lợi nhuận; còn
người mua điều chỉnh sao cho có lợi.
- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn
chế sản xuất và tiêu dùng
+ Sự biến động của cung - cầu, giá cả thị
trường đã điều tiết các yếu tố sx từ ngành
này sang ngành khác, luân chuyển HH từ
nơi này sang nơi khác.
+ Khi giá cả một HH tăng sẽ kích thích xh
sx nhiều HH hơn, nhưng lại làm cho nhu
cầu của người tiêu dùng về HH đó hạn chế.

GV: Đậu Đức Hữu Trang 12
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
tiêu xác định.
- Mỗi HS cần phải làm gì đối với sự phát triển
KT thị trường ở nước ta hiện nay?
Ngược lại, khi giá cả một HH giảm sẽ kích
thích tiêu dùng và hạn chế việc sx HH đó.
4. Củng cố – hệ thống bài học
- Yêu cầu HS nêu khái niệm thị trường?
- Chức năng cơ bản của thị trường? Liên hệ thực tiễn ở địa phương?
5. Hướng dẫn về nhà
Học câu hỏi sgk, đọc bài 3 sgk.
Soạn ngày: 14/9/2010 Bài 3( 2 tiết)
GV: Đậu Đức Hữu Trang 13
Duyệt của Tổ trưởng CM
Đã ký ngày: …/ …/ ………
Ngô Thị Như Ngọc
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
Ngày dạy: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Về kiến thức
- Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị và tác động của ql giá trị trong sx và lưu
thông HH.
- Nêu một số ví dụ về sự vận động ql giá trị khi vận dụng trong sx và lưu thông HH ở nước
ta.
2- Về kỹ năng
- Biết vận dụng ql giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế trong cuộc sống.
3- Về thái độ
- Tôn trọng ql giá trị trong sx và lưu thông HH ở nước ta.

B. CHUẨN BỊ
1- Phương tiện
- Bảng biểu, đèn chiếu nếu có
2- Thiết bị
- Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1/Thị trường là gì? Hãy nêu VD về sự phát triển của sx HH và thị trường ở địa phương
mình?
2/ Hãy nêu VD về sự vận dụng các chức năng của thị trường đối với người sx và người
tiêu dùng? Bản thân em cần phải làm gì đối với sự phát triển KTTT ở nước ta hiện nay?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS Nội dung
* Hoạt động 1
- Thảo luận nhóm
- GV: * Sản xuất và trao đổi HH phải dựa trên
cơ sở nào?
* Trong sx HH cần phải làm gì? Nêu
VD phân tích?
* Trong lưu thông HH cần phải làm
gì? Nêu VD phân tích?
Sơ đồ 1: Biểu hiện nội dung ql giá trị trong sx
a) đối với 1 hàng hoá:
TGLĐXHCT
(Giá trị xh của HH)
(1) (2) (3)
1. Nội dung quy luật giá trị
- SX và lưu thông HH phải dựa trên thời
gian lao động xã hội cần thiết để sx ra HH.

Nội dung ql giá trị được biểu hiện trong
sx và lưu thông HH:
+ Trong sản xuất: QL giá trị yêu cầu người
sx phải đảm bảo sao cho thời gian lao động
cá biệt (TGLĐCB) để sx HH phù hợp với
thời gian lao động xã hội cần thiết
(TGLĐXHCT)
* Nhận xét sơ đồ 1: phần a
- Người (1) TGLĐCB = TGLĐXHCT, thực
hiện đúng y/c ql giá trị, nên thu được lợi
nhuận trung bình.
- Người (2) TGLĐCB < TGLĐXHCT, thực
hiện tốt ql giá trị, nên thu được lợi nhuận
nhiều hơn mức lợi nhuận trung bình.
- Người (3) TGLĐCB > TGLĐXHCT, vi
phạm y/c ql giá trị, nên bị thua lỗ.
GV: Đậu Đức Hữu Trang 14
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
b) Đối với tổng hàng hoá:






* N/xét: Trường hợp 1 phù hợp y/c ql giá
trị góp phần cân đối, ổn định thị
trường, trường hợp 2,3 vi phạm ql giá trị (2
thiếu, 3 thừa HH).
Sơ đồ 2: Biểu hiện nội dung ql giá trị trong

lưu thông
a) Đối với 1 hàng hoá:
Giá cả
TGLĐXHCT
(hay giá trị của 1 hh)
KL: Giá cả hh có thể bán cao, thấp so với giá
trị của nó, nhưng xoay xung quanh trục giá trị
hh.
b) Đối với tổng hh và trên toàn xh:
*Ql giá trị y/c: Tổng giá cả hh sau khi bán = tổng
giá trị hh trong sx.
KL: Y/c này là đk đảm bảo cho nền KT hh
vận động và phát triển cân đối.
+ Trong lưu thông: QL giá trị yêu cầu việc
trao đổi giữa hai HH A và B phải dựa trên
TGLĐXHCT (phải theo nguyên tắc ngang
giá).
a) Đối với 1 hàng hoá: (Sơ đồ 2)
Giá cả hh có thể bán cao, thấp so với giá trị
của nó, nhưng xoay xung quanh trục giá trị
hh.
b) Đối với tổng hh và trên toàn xh:
*Ql giá trị y/c: Tổng giá cả hh sau khi bán =
tổng giá trị hh trong sx.
KL: Y/c này là đk đảm bảo cho nền KT hh
vận động và phát triển cân đối.
Khi xem xét không phải 1 hàng hoá mà
tổng hàng hoá và trên phạm vi toàn xh, ql
giá trị y/c tổng giá cả HH sau khi bán bằng
tổng giá trị HH trong quá trình sx. ( nếu

không thực hiện đúng sẽ vi phạm ql giá trị,
làm cho nền kinh tế mất cân đối).
4. Củng cố – hệ thống bài học
Có 4 ý kiến cho rằng sx và trao đổi phải dựa trên cơ sở:
1. TGLĐCB; TGLĐXHCT; TGLĐ của người sx có đk xấu nhất; TGLĐ của người sx có đk tốt nhất;
Em cho biết ý kiến nào đúng. Tại sao?
2. Hãy nêu khái quát nội dung ql giá trị trong lĩnh vực sx và lưu thông?
(X
a
x Y
a
) + (X
b
x Y
b
) + (X
c
x Y
c
)
* Cách xác định TGLĐXHCT của HH; K =


X
( K: TGLĐXHCT của 1 hh; X: Số lượng hh từng người hay nhóm người sx; Y: TGLĐCB 1 hh từng
người ; a,b,c là tên nhóm người sx;

X
: Tổng lượng hh sx ra).
VD: Giả sử thị trường có nhu cầu 100 triệu m vải do 3 nhóm người sx không đều nhau và có

TGLĐCB sx 1 m vải khác nhau. Hãy tính TGLĐXHCT của 1 m vải làm cơ sở xác định 1 m vải bán ra
thị trường.
Nhóm sx Số lượng HH (triệu m vải) TGLĐCB để sx 1m vải (giờ)
GV: Đậu Đức Hữu Trang 15
Các
trườn
g hợp


thực
hiện

y/c
của
ql giá
trị
2-TỔNG GTLĐCB<TỔNG GTLĐXHCT

1-TỔNG GTLĐCB =TỔNG GTLĐXHCT
3-TỔNG GTLĐCB >TỔNG GTLĐXHCT
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
A 10 1
B 5 2
C 85 3
Từ công thức trên có thể vận dụng TGLĐXHCT của VD như sau:
(10 x 1) + (5 x 2) + (85 x 3)
TGLĐXHCT = = 2,75 giờ
(của 1 m vải) 100
Như vậy, 2,75 giờ là TGLĐXHCT của 1 m vải có xu hướng gần sát nhóm người sx C, vì nhóm
này sx cung ứng 85% hh vải cho n/c thị trường, nên đại diện cho đk trung bình của xh. Nhưng nếu 85

triệu m vải thuộc về nhóm A thì TGLĐXHCT của 1 m vải gần sát với 1 giờ của nhóm A, vì nhóm này
sx và cung cấp cho thị trường 85% n/c vải và đại diện cho đk sx trung bình.
5. Hướng dẫn về nhà
Học câu hỏi sgk, đọc phần còn lại bài 3 sgk.
Soạn ngày: 16/9/2010 Bài 3(tiếp)
GV: Đậu Đức Hữu Trang 16
Duyệt của Tổ trưởng CM
Đã ký ngày: …/ …/ ………
Ngô Thị Như Ngọc
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
Ngày dạy: QUY LUẬT GIÁ TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1/ Nêu nội dung ql giá trị trong sx HH? Cho VD minh hoạ?
2/ Nêu nội dung ql giá trị trong lưu thông HH? Cho VD minh hoạ?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS Nội dung
* Hoạt đông 1
- Thảo luận nhóm
- GV: * QL giá trị có những tác động gì?
những tác động đó có phải hoàn toàn tích cực
hay vừa có hai mặt: tích cực và tiêu cực?
* Tại sao ql giá trị có tác động điều tiết
sx và lưu thông HH? Cho VD để minh hoạ?
* Tại sao ql giá trị có tác động kích thích
LLSX phát triển và làm cho NSLĐ tăng lên?
Cho VD để minh hoạ?
* Tại sao ql giá trị có tác động phân hoá
người sx thành giàu – nghèo? Cho VD để

minh hoạ?
* Tác động của ql giá trị:





- HS: Đại diện trả lời, bổ xung.
- GV: N/xét, đánh giá, kết luận.
KL: Sự tác động của ql giá trị, một mặt thông qua
sự chọn lọc tự nhiên đã làm cho một số người sx,
kinh doanh giỏi trở nên giàu có, qua đó thúc đẩy
sx và lưu thông HH phát triển từ thấp đến cao.
Mặt khác, những người sx, kinh doanh kém sẽ
thua lỗ, bị phá sản và trở thành người nghèo, dẫn
đến sự phân hoá giàu – nghèo trong xh. (Đây là
mặt hạn chế của ql giá trị)
* Hoạt động 2
- Thảo luận nhóm
- GV: * Nội dung ql giá trị được Nhà nước vận
2. Tác động của quy luật giá trị
a) Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
Là phân phối lại các yếu tố TLSX và sức
LĐ từ ngành này sang ngành khác, nguồn
hàng từ nơi này sang nơi khác thông qua
sự biến động của giá cả HH trên thị trường.
(VD sgk tr30)
b) Kích thích lực lượng sản xuất phát triển
và năng xuất lao dộng tăng lên
- Hàng hoá được trao đổi mua bán theo giá

trị xã hội của hàng hoá. Vì vậy, người sx,
kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận, phải
tìm cách cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay
nghề, hợp lý hoá sx, thực hành tiết
kiệm làm cho GTCB thấp hơn GTXH của
HH.
- Việc cải tiến kĩ thuật làm cho LLSX và
năng xuất LĐ xh được nâng cao. (VD sgk
tr30)
- NSLĐ tăng làm cho số lượng HH tăng,
giá trị 1 HH giảm và lợi nhuận tăng.
c) Phân hoá giàu – nghèo giữa những
người sản xuất hàng hoá
- Do đk sx, KT – CN
o
, khả năng nắm bắt
n/c thị trường khác nhau; nên GTCB từng
người khác nhau – ql giá trị đối xử như
nhau.
- Một số người có GTCB thấp hơn GTXH
của HH nên có lãi, mua sắm TLSX, đổi
mới kĩ thuật, mở rộng sx. Và ngược lại, một
số người thua lỗ, phá sản; dẫn đến sự phân
hoá giàu – nghèo.
3. Vận dụng quy luật giá trị
a) Về phía Nhà nước
- Xây dựng và phát triển KT thị trường định
hướng XHCN. (VD sgk tr 32)
GV: Đậu Đức Hữu Trang 17
Kích thích LLSX phát triển và NSLĐ

xh tăng lên
Điều tiết sx và lưu thông hh, dịch vụ
thông qua sự biến động của giá cả
Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân
hoá những người sx thành giàu-nghèo
Tác
động
của
ql giá
trị
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
dụng như thế nào? Nêu ví dụ thực tiễn?
* Nội dung ql giá trị được công dân vận
dụng như thế nào? Nêu ví dụ thực tiễn?

Vận dung QL giá trị trong sx và lưu
Thông hàng hoá

- Xây dựng và phát triển
KTTT định hướng XHCN.
- Điều tiết thị trường nhằm
phát huy mặt tích cực, hạn
chế mặt tiêu cực.
- Phấn đấu giảm chi phí, nâng
cao sức cạnh tranh, thu nhiều
lợi nhuận.
- Chuyển dịch cơ cấu sx, cc
mặt hàng và ngành hàng cho
phù hợp với nhu cầu.
- Đổi mới KT – CN

o
, hợp lý
hoá sx, cải tiến mẫu mã, nâng
cao chất lượng HH.
- HS: Đại diện trả lời, bổ xung.
- GV: N/xét, đánh giá, kết luận
- Điều tiết thị trường nhằm phát huy mặt
tích cực, hạn chế mặt tiêu cực. (VD sgk
tr32)
b) Về phía công dân
- Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức cạnh
tranh, thu nhiều lợi nhuận.
- Chuyển dịch cơ cấu sx, cc mặt hàng và
ngành hàng cho phù hợp với nhu cầu. (VD
sgk tr 33)
- Đổi mới KT – CN
o
, hợp lý hoá sx, cải tiến
mẫu mã, nâng cao chất lượng HH. VD sgk
tr 34)
4. Củng cố – hệ thống bài học
1. Nêu khái quát ba tác động của ql giá trị. ýÝ nghĩa của việc nhấn mạnh tác động tích
cực của ql giá trị?
2. Theo em, sự vận dụng ql giá trị có liên quan gì đến việc hình thành và phát triển
KTTT định hướng XHCN ở nước ta?
5. Hướng dẫn về nhà
Học câu hỏi sgk, đọc bài 4 sgk.
Soạn ngày: 18/9/2010 Bài 4( 1 tiết)
Ngày dạy: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT
GV: Đậu Đức Hữu Trang 18

Về
phía
Nhà
Nước
Về
phía
công
dân
Duyệt của Tổ trưởng CM
Đã ký ngày: …/ …/ ………
Ngô Thị Như Ngọc
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Về kiến thức
- Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sx, lưu thông hàng hoá và nguyên nhân dẫn đến cạnh
tranh.
- Hiểu được mục đích cạnh tranh trong sx và lưu thông HH, các loại cạnh tranh và tính hai
mặt của cạnh tranh.
2- Về kỹ năng
- Phân biệt mặt tích cực của cạnh tranh và mặt hạn chế của cạnh tranh trong sx, lưu thông
hàng hoá.
- Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sx, lưu thông hàng hoá ở địa phương.
3- Về thái độ
- Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong sx, lưu
thông hàng hoá.
B. CHUẨN BỊ
1- Phương tiện
- Bảng biểu, đèn chiếu nếu có
2- Thiết bị

- Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1. Nêu khái quát ba tác động của ql giá trị. ýÝ nghĩa của việc nhấn mạnh tác động tích
cực của ql giá trị?
2. Theo em, sự vận dụng ql giá trị có liên quan gì đến việc hình thành và phát triển
KTTT định hướng XHCN ở nước ta?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS Nội dung
* Hoạt động 1
- Thảo luận nhóm
- GV: * Cạnh tranh là gì? Tại
sao cạnh tranh lại là sự cần
thiết, khách quan trong sx và
lưu thông hàng hoá? Nêu ví
dụ thực tiễn?
* Nguyên nhân của cạnh
tranh trong sx và lưu thông
hh? Nêu VD thực tiễn minh
hoạ?
- HS: Đại diện trả lời, bổ
xung.
- GV: N/xét, bổ xung, kết
luận.
* Hoạt động 2
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
a) Khái niệm cạnh tranh
cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh
tế trong sx, kinh doanh HH nhằm giành những đk thuận

lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
b) Nguyên nhân đẫn đến cạnh tranh
+ Trong nền sx HH, do tồn tại nhiều chủ sở hữu khác
nhau, tồn tại với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập
trong quá trình sx, kinh doanh nên phải cạnh tranh với
nhau.
+ Do đk sx của mỗi chủ thể kinh tế lại khác nhau, nên chất
lượng HH và chi phí sx khác nhau, kết quả sx, kinh doanh
giữa họ không giống nhau ,
Để giành lấy các đk thuận lợi, tránh được những rủi ro,
bất lợi trong sx và lưu thông HH, dịch vụ, tất yếu giữa họ
có cạnh tranh với nhau.
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
GV: Đậu Đức Hữu Trang 19
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
- Thảo luận nhóm
- GV: * Mục đích của cạnh
tranh là gì? Để đạt mục đích,
những người tham gia cạnh
tranh thông qua các loại cạnh
tranh nào?
* Hãy kể các loại cạnh
tranh và cho biết tại sao cạnh
tranh lại có nhiều loại như
vậy? Nêu VD thực tiễn ?
- HS: Đại diện trả lời, bổ
xung.
- GV: N/xét, bổ xung, kết
luận.
* Hoạt động 3

- Thảo luận nhóm
- GV: * Hãy phân biệt tính
hai mặt của cạnh tranh: mặt
tích cực và mặt hạn chế? Nêu
ví dụ thực tiễn?
+ Mặt tích cực? Nêu ví dụ
thực tiễn?
+ Mặt hạn chế? Nêu ví dụ
thực tiễn?
- HS: Đại diện trả lời, bổ
xung.
- GV: N/xét, bổ xung, kết
luận
a) Mục đích của cạnh tranh

- Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sx khác;
- Giành ưu thế về khoa học và công nghệ;
- Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn
đặt hàng;
- Giành ưu thế về chất lượng, giá cả HH và phương thức
thanh toán
b) Các loại cạnh tranh
- Cạnh tranh giữa người bán với
nhau
- Cạnh tranh giữa người mua với
nhau
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
- Cạnh tranh giữa các ngành
- Cạnh tranh trong nước và ngoài
nước

3. Tính hai mặt của cạnh tranh
a) Mặt tích cực của cạnh tranh
b) Mặt hạn chế của cạnh tranh
(Theo sơ đồ; HS nêu ví dụ phân tích)

Mặt tích cực
- Kích thích LLSX, KH – CN
o
phát triển, NSLĐ XH tăng lên
- Khai thác tối đa mọi nguồn
lực.
- Thúc đẩy tăng trưởng KT,
thực hiện chủ động hội nhập
KT quốc tế.
Mặt hạn chế
- Làm cho môi trường, môi
sinh suy thoái và mất cân
bằng nghiêm trọng.
- Sử dụng những thủ đoạn
phi pháp, bất lương.
- Gây rối loạn thị trường.
4. Củng cố – hệ thống bài học
Cần nắm: - Nêu KN cạnh tranh và nguyên nhân của cạnh tranh?
- Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh? Dùng sơ đồ để phân tích.
- Tính hai mặt của cạnh tranh.
GV: Đậu Đức Hữu Trang 20
MỤC ĐÍCH CỦA CẠNH TRANH
Nhằm giành những đk thuận
lợi để thu nhiều lợi nhuận
CÁC

LOẠI
CẠNH
TRAN
H
TÍNH HAI MẶT
CỦA CẠNH
TRANH
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
5. Hướng dẫn về nhà
Học câu hỏi sgk, đọc bài 5 sgk
Soạn ngày: 20/9/2010 Bài 5( 1 tiết)
Ngày dạy: CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
GV: Đậu Đức Hữu Trang 21
Duyệt của Tổ trưởng CM
Đã ký ngày: …/ …/ ………
Ngô Thị Như Ngọc
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Về kiến thức
- Nêu được khái niệm cung – cầu
- Hiểu được mối quan hệ cung – cầu, vai trò của quan hệ cung – cầu trong sx và lưu thông
hàng hoá.
- Nêu được sự vận dụng quan hệ cung – cầu.
2- Về kỹ năng
Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung – cầu của một loại sản phẩm ở địa
phương.
3- Về thái độ
Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu trong sx và lưu thông hàng hoá.
B. CHUẨN BỊ

1- Phương tiện
- Bảng biểu, đèn chiếu nếu có
2- Thiết bị
- Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1. Cạnh tranh là gì? phân tích các yếu tố khách quan và mục đích của cạnh tranh trong
sx và lưu thông HH?
2. Cạnh tranh có những loại nào? lấy VD minh hoạ? Khi nước ta là thành viên WTO,
theo em tính chất và mức độ cạnh tranh diễn ra theo hướng nào (êm dịu hay gay gắt quyết
liệt)? Tại sao?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS Nội dung
GV: Đậu Đức Hữu Trang 22
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
* Hoạt động 1
- Thảo luận nhóm
- GV: * Nêu VD, phân tích nhu
cầu tiêu dùng của đời sống cá
nhân? Từ đó nêu KN cầu? Liên hệ
thực tiễn?
P (giá cả) ( Chúng có quan hệ tỉ
lệ nghịch với nhau)
Đường cầu
Q (số lượng cầu)
* Nêu VD, phân tích Khả năng
cung cấp hàng hoá, dịch vụ, trên
thị trường? Từ đó nêu KN cung?
Liên hệ thực tiễn?

P (giá cả) (số lượng cung và mức
Giá cả qhệ tỉ lệ thuận)
Đường cung
Q (số lượng cung)
- HS: Đại diện trả lời, bổ xung.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
* Hoạt động 2
- Thảo luận nhóm
- GV: * Nội dung của quan hệ
cung – cầu thể hiện như thế nào
trong sx và lưu thông hàng hoá ở
nước ta hiện nay? Nêu VD thực
tiễn để minh hoạ?
P Đường cầu
I Đường cung


Q
(Qhệ cung – cầu: giữa người bán và
người mua cùng xác định giá cả và
sản lượng hàng hoá)
* vai trò của quan hệ cung –
cầu thể hiện như thế nào trong sx
và lưu thông hàng hoá ở nước ta
hiện nay? Nêu VD thực tiễn để
minh hoạ?
- HS: Đại diện trả lời, bổ xung.
1. Khái niệm cung, cầu.
a) Khái niệm cầu
Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu

dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định tương ứng
với giá cả và thu nhập xác định.
(Cầu là n/c có khả năng thanh toán, n/c tiêu dùng của
người mua đảm bảo bằng số lượng tiền mà họ có sẵn
tương ứng)
- VD sgk tr 44 (HS có thể nêu các VD khác)
b) Khái niệm cung
Là khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị
trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ
nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sx và
chi phí sx xác định
- HS tự nêu VD phân tích, liên hệ thực tiễn.
2. Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu
thông hàng hoá
a) Nội dung của quan hệ cung – cầu
Quan hệ cung – cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau
giữa người bán với người mua hay giữa những người
sx với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để
xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.
1. Cung – cầu tác động lẫn nhau
Khi cầu tăng  sx mở rộng cung tăng
Khi cầu giảm  sx giảm cung giảm
2. Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả
Khi cung = cầu  Giá cả = giá trị
Khi cung > cầu  Giá cả < giá trị
Khi cung < cầu  Giá cả > giá trị
3. Giá cả ảnh hưởng đến cung – cầu
Khi giá cả tăng  sx mở rộng  cung
tăng và cầu giảm khi mức thu nhập
không tăng

Khi giá cả giảm sx giảmcung giảm

cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng
b) Vai trò của quan hệ cung – cầu
GV: Đậu Đức Hữu Trang 23
NỘI
DUN
G
CỦA
QUA
N
HỆ
CUN
G
-
CẦU
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
* Hoạt động 3
- Thảo luận nhóm
- GV: * Quan hệ cung – cầu được
nhà nước vận dụng như thế nào?
Nêu VD thực tiễn phân tích?
* Quan hệ cung – cầu được
người sx, kinh doanh vận dụng
như thế nào? Nêu VD thực tiễn
phân tích?
* Quan hệ cung – cầu được
người tiêu dùng vận dụng như thế
nào? Nêu VD thực tiễn phân tích?

- HS: Đại diện trả lời, bổ xung.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.

Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả thị
trường và giá trị hàng hoá chênh lệch nhau

Là căn cứ để người sx, kinh doanh mở rộng
hay thu hẹp sx, kinh doanh
Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi
mua hàng hoá
3. Vận dụng quan hệ cung – cầu
- Đối với nhà nước
- Đối với người sản xuất, kinh doanh
- Đối với người tiêu dùng


4. Củng cố – hệ thống bài học
Cần nắm: - KN cung – cầu; mối Qhệ cung – cầu trong sx và lưu thông hàng hoá; vận Dụng
Qhệ cung – cầu.
- Câu hỏi: 1. Khi là người bán hàng trên thị trường để có lợi, em chọn phương án
nào? a) cung = cầu; b) cung > cầu; c) cung < cầu. (phương án: c)
2. Khi là người mua hàng trên thị trường để có lợi, em chọn phương án
nào? a) cung = cầu; b) cung > cầu; c) cung < cầu. (phương án: b)
3. Khi nước ta là thành viên tổ chức thương mại thế giới (WTO)
theo em, mối Qhệ cung – cầu về hàng hoá và việc làm sẽ diễn ra như thế nào? a) thuận lợi; b)
khó khăn; c) vừa thuận lợi, vừa khó khăn. Tại sao chọ phương án đó? (Phương án c, vì vừa
đón nhận nhiều cơ hội, vừa có nhiều thách thức)
5. Hướng dẫn về nhà
Học câu hỏi sgk.


GV: Đậu Đức Hữu Trang 24
VAI
TRÒ
CỦA
QH
CUNG
- CẦU
NHÀ
NƯỚ
C
NGƯỜ
I
SẢN
XUẤT,
KINH
DOAN
H
NGƯỜ
I
TIÊU
DÙNG
Duyệt của Tổ trưởng CM
Đã ký ngày: …/ …/ ………
Ngô Thị Như Ngọc
Ra các quyết định mua hàng thích ứng với
các Trường hợp cung – cầu để có lợi
Điều tiết các trường hợp cung – cầu trên thị
trường thông qua các giải pháp vĩ mô thích
hợp
Ra các quyết định mở rộng hay thu hẹp sx,

kinh Doanh thích ứng với các trường hợp
cung – cầu
Trường: THPT Chu Văn An Giáo án GDCD 11
Soạn ngày: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
Ngày KT:
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Về kiến thức
- Giúp học sinh nắm vững một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản đã học.
- Nêu được sự vận dụng quan hệ cung – cầu.
2- Về kỹ năng
Trên cơ sở những kiến thức đã học có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn trong đời sống
xã hội của mình.
3- Về thái độ
Có ý thức tự giác trong học tập cũng như trong khi làm bài kiểm tra.
B. CHUẨN BỊ
1- Phương tiện
- Giấy kiểm tra, bút viết, phục vụ kiểm tra. ý
2- Thiết bị
- Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung kiểm tra ( từ bài 1 – 5)
Một số câu hỏi tự luận
Câu 1: Thế nào là sx vc? Vai trò của sx của cải vc đối với đời sống xh? Nêu VD phân tích.
Câu 2: Để thực hiên quá trình sx cần phải có những yếu tố cơ bản nào? Nêu VD phân tích để
làm rõ nội dung trên?
Câu 3: Phát triển KT và ý nghĩa của phát triển KT đối với cá nhân, gia đình và xã hội? Liên
hệ bản thân em và gia đình phải làm gì để phát triển KT?
Câu 4: Hàng hoá là gì? Nêu VD phân tích hai thuộc tính của hàng hoá? Tại sao giá trị hàng

hoá không do TGLĐCB quyết định, mà do TGLĐXHCT quyết định?
Câu 5: Nguồn gốc ra đời và bản chất của tiền tệ? Phân tích các chức năng của tiền tệ? Em đã
vận dụng được những chức năng nào của tiền tệ trong đời sống?
Câu 6: Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ? Lạm phát có ảnh hưởng như thế nào đối với đời
sống? Tại sao nói giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với người sx và lưu thông hàng
hoá?
Câu 7: Thị trường là gì? Nêu VD về sự phát triển của sx hàng hoá và thị trường ở địa
phương?
Câu 8: Chức năng của thị trường? Nêu VD về sự vận dụng chức năng của thị trường đối với
người sx và người tiêu dùng? Bản thân em cần phải làm gì đối với sự phát triển KT thị trường
ở nước ta hiện nay?
Câu 9: Nội dung ql giá trị được biểu hiện như thế nào trong sx và lưu thông hàng hoá? Nêu
VD minh hoạ?
Câu 10: Nêu tác dụng của ql giá trị? Cho VD minh hoạ? Theo em Nhà nước cần có chủ
trương gì để phát huy mặt tích cực, hạn chế tác động phân hoá giàu – nghèo của ql giá trị?
Câu 11: Cạnh tranh là gì? Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? Mục đích cạnh tranh; các loại
cạnh tranh? Nêu VD minh hoạ?
GV: Đậu Đức Hữu Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×