Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

giáo án văn 11 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.77 KB, 96 trang )

VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X
ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX
(Tiếp theo chương trình lớp 10 )
Tiết 1-2 : KIÊU BINH NỔI LOẠN
( Trích Hồng Lê Nhất thống chí )
- Ngơ Gia Văn Phái –
A. Kiểm tra bài cũ :
B. u cầu : Giúp học sinh hiểu :
1. Đoạn trích phản ánh một sự kiện lịch sử sơi động cả kinh
thành Thăng Long vào những năm 80 của thế kỉ XVIII : Sự kiện lính kiêu binh nổi
dậy tơn Trịnh Tơng lên ngơi chúa, tiêu diệt phe cánh Đặng Thị Huệ, quận Huy, phò
Trịnh Cán  tính chất bất lực cùng cực của các tập đồn phong kiến đương thời :
mâu thuẫn giữa những thế lực có địa vị lại được giải quyết bằng sự can thiệp của
tầng lớp tay sai có địa vị thấp nhất (qn lính) trong phủ chúa.
2. Những đặc sắc trong bút pháp nghệ thuật của tiểu thuyết
lịch sử cổ điển :
- Tính chất biên niên cụ thể trong
bút pháp ghi chép sự kiện.
- Tính cách nhân vật được miêu tả
cụ thể trong hành động và ngơn ngữ đối thoại.
- Thái độ tác giả biểu hiện qua
ngơn ngữ phê phán trực diện hoặc qua bút pháp trào phúng.
C. Dạy bài mới :
I. Giới thiệu :
1. Tác giả : “HLNTC” do dòng
họ Ngơ Thì sáng tác
- Ng
ơ Thì Chí : soạn 7 hồi đầu tác phẩm (phần chính)
- Ng
ơ Thì Du : soạn 7 hồi tiếp theo (phần phụ)
- Ng


ơ Thì Thiến : soạn 3 hồi cuối.
2. Tác phẩm :
a. Thể loại : Tác phẩm
tự sự văn xi chữ Hán, viết theo thể chương hồi
b. Nội dung : Viết về
những sự kiện lịch sử xảy ra khoảng 3 thập kỉ cuối
cùng của TK XVIII khi Trịnh Sâm lên ngơi chúa
(1768) đến lúc Gia Long lên ngơi vua (1802)  sự suy
thối triều Lê - Trịnh và khí thế của phong trào Tây
Sơn.
c. Xuất xứ - Đại ý của
đoạn :
- Đo
ạn trích là hồi thứ 2 của HLNTC
- Phả
n ánh sự kiện lính kiêu binh nổi dậy tôn Trịnh Tông lên
ngôi chúa, tiêu diệt phe cánh Đặng Thị Huệ -quận Huy
 cuộc khủng hoảng trong nội bộ giai cấp thống trị
đương thời sau khi Trịnh Sâm chết.
II. Phân tích :
1. Hàng ngũ quân lính trong cuộc biến động :
a. Động cơ nổi dậy của kiêu binh :
- Bất
bình trước việc “Bỏ trưởng lập thứ” (Nhà chúa bỏ con
cả… bất bình lắm).
- Họ
bị lợi dụng, phò Trịnh Tông theo sự cổ động những
ngöôøi thân tín Thế Tử (Lòng người… đánh chén).
b. Tính chất : Vô tổ chức, manh động (hoàn
toàn nghe theo ý kiến kế hoạch của những người cầm

đầu , không qui định ngày giờ nổi dậy…).
c. Sức mạnh của kiêu binh : Tinh thần hăng
hái và sự đồng lòng (3 quân hưởng ứng, hò reo, quát
tháo, giết và đánh phá dinh thự quaän Huy)  Hành
động và uy thế của kiêu binh đã xoay chuyển tương
quan lực lượng giữa các phe.
2. Hàng ngũ giai cấp thống trị trong cuộc biến động :
a. Trịnh Tông : người thắng thế.
- Độ
ng cơ hành động : Giành lại quyền vị.
- Tín
h cách :
o Ngồi không huởng thụ thành quả (với mọi
mưu tính, kế hoạch đều do bầy tôi thân tín chủ động
khởi sự )
o Bất lực (Trong lúc gấp… rước pho tượng
phật)  thái độ châm biếm kín đáo của tác giả 
Trịnh Tông đuợc lên ngôi chúa nhưng thực chất cũng
tiêu biểu cho sự bất lực của một tập đoàn giai cấp.
b. Quận Huy : kẻ thất bại.
- Mộ
t đại thần nắm quyền lực của triều đình, một con người
ngoan cố nhất.
- Mộ
t con người bị cô lập, có kết cục thảm hại (bị giết chết,
nhà cửa bị phá tan tành)
3. Kết thúc màn kịch : Tân chúa đã lên ngôi nhưng sự
chém giếtvẫn tiếp diễn (luôn trong mấy ngày… chưa
dứt)  Kiêu binh sẽ tiếp tục là “kiêu binh”.
III. Tổng kết : Qua bút pháp chân thực, hình ảnh

ngôn ngữ có tính chất trào phúng miêu tả sự kiện “lên
ngôi chúa” của Trịnh Tông, đoạn trích là bức tranh tố
cáo sự suy yếu, khủng hoảng, bất lực cùng cực của tập
đoàn phong kiến đương thời
D.Củng cố dặn dò:

CHƯƠNG I:Tiếng Việt Và Giao Tiếp Bằng Ngôn Ngữ
Tiết 6:
GIƯ GÌN SỰ TRONG SÁNG VÀ CHUẨN HÓA TIẾNG VIỆT
A.Yêu cầu:Giúp HS hiểu được
- Quan niệm về giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt, với những nội dung xác định của nó
- Nắm vững nhiệm vụ chuẩn hóa Tiếng Việt hiện nay, từ đó trao dồi thêm ý thức rèn
luyện năng cao năng lực nói viết Tiếng Việt một cách chính xác, có nghệ thuật
B. Nội dumg – phương pháp:
- Tại sao nói giữ gìn sự trong
sáng của tiếng việt là một tư
tưởng có tính truyền thống ?
I. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt :
1. Một tư tưởng có tính truyền thống:
- Ông cha ta từ xưa có ý thức bảo vệ và quý trọng
tiếng nói dân tộc (sáng tạo kho tàng văn chương
phong phú, văn chương bằng chữ nôm XIII – XIX
- Để giữ gìn sự trong sáng của
tiếng việt chúng ta phải làm gì ?
- Trình bày nội dung cụ thể giữ
gìn sự trong sáng của tiếng việt ?
- Cho ví dụ cụ thể ?
- Tránh lối nói pha nữa Việt Nữa
ngoại ngữ
- Tiếp thu tiếng nước ngoài có

chọn lọc( internet, chat, mail…)
- Các chuẩn của ngôn ngữ TV
gồm những chuẩn nào ?
(4 chuẩn)
- Nêu ví dụ không đúng chuẩn
XX)
- Nhiều quan điểm đề cao, coi trọng tiếng nói dân tộc
( vua Trần Duệ Tông, N.Trãi, N.Huệ, HCM, T.Chinh,
PVĐồng….)
 Xã hội và mỗi thành viên phải có ý thức sâu sắc
đói với việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
2. Nội dung cơ bản giữ gìn sự trong sáng của tiếng
việt
- Phải biết quý trọng và phát huy bản sắc , tinh hoa ,
tiềm năng tiếng nói dân tộc (mặt ngữ âm, ngữ pháp ,
phong cách)
- Phải làm cho TV ngày càng phát triển , giàu có
- Tập thói quen nói , viết Tv rõ ràng trong sáng, có
nghệ thuật
- Phải biết tiếp nhận tiếng nước ngoài ở mặt tích cực,
tránh lạm dụnglàm giàu cho ngôn ngữ dân tộc
II. Chuẩn hóa Tiếng Việt
1. phát âm và chính tả:
- Phát âm đúng, chuẩn ngôn ngữ TV
- Khi viết cần tuân thủ những quy tắc thống nhất về
chính tả
2. Từ ngữ:
- Phải dùng từ đúng nghĩa
3.Ngữ pháp:
Đảm bảo kết cấu C__V hoàn chỉnh

4. Phong Cách:
- Phải biết phân biệt phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
và phong cách xã hội, chính luận, hành chánh, văn
chương.
C. củng cố dặn dò:
1. Mỗi chúng ta cần làm gì để giữ gìn và phát huy sự trong sáng của TV?
2.Chuẩn hóa tiếng việt đối với mọi người có lợi ích gì ? Tại sao phải giữ gìn
3. Chuẩn bị để làm bài viết số 1 phần “Nghị Luận Văn Học”.
BÀI VIẾT SỐ 1:
Đề bài :
Em hiểu thế nào về sự đối đáp của chàng trai và cô gái trong bài ca dao sau:
“ Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc tím,
Em có chồng rồi trả yếm lại cho anh.
Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc xanh
“Yếm em em mặc, yếm chi anh anh đòi”
Tiết 9 : BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
- Nguyễn Công Trứ -
A. Kiểm ta bài cũ :
B. Yêu cầu bài mới : giúp học sinh hiểu
1. Bài thơ có giá trị thể hiện những đặc điểm trong phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật Nguyễn Công Trứ.
- Sáng tác theo thể ca trù.
- Số lượng lớn từ ngữ Nôm ( nhiều
ngôn ngữ thông tục hàng ngày).
- Cái tôi đối lập với tập đoàn.
2. Hình tượng nghệ thuật biểu hiện khuynh hướng khát vọng tự do : Thái độ khinh
đời ngạo thế  tự ý thức về tài năng, phẩm chất và giá trị bản thân.
Bên cạnh phong các trào phúng là màu sắc triết lý vừa có dư âm truyền thống, vừa có
yếu tố báo hiệu tinh thần hiện đại : Ý thức về cái tôi.
C. Nội dung – Phương pháp lên lớp :

I.
Giới thiệu :
1. Tác giả :( 1778 – 1858)
- N
hà thơ tiêu biểu của VHVN ở nöûa đầu thế kỉ XIX.
- T
ri thức có tài, có chí, khao khát sự nghiệp công danh
nhưng thi cử lận đận.
- C
on đường làm quan có nhiều thăng trầm.
- N
hà Nho yêu nước, thương dân.
- H
ầu hết sáng tác viết bằng chữ Nôm.
2. Tác phẩm :
a. Thể loại : Ca trù ( luật thơ tự do, kết hợp
song thất lục bát, lục bát với kiểu nói lối của hát chèo)
b. Hoàn cảnh sáng tác : 1848 – năm ông
cáo quan về quê.
c. Chủ đề : Bài thơ thể hiện phong cách,
thái độ ngông nghênh, khác đời ngạo thế, tự ý thức về
tài năng, phẩm chất và giá trị của bản thân nhà thơ 
sự khác biệt giữa cá nhân và tập đoàn quan lại đương
thời.
II.
Phân tích :
1. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ : Biểu hiện từ
“ngất ngưởng” (4 lần)  thái độ, tinh thần con người
vươn lên trên thế tục  con người khác đời và và bất
chấp mọi người.

2. Tài năng và danh vị xã hội của nhà :
- “
Vũ trụ… phận sự” }  Câu thơ chữ Hán, khẳng định
vai trò quan trọng của kẻ sĩ, tự nhận trách nhiệm với
niềm kiêu hãnh, tự hào.
- “
Ông Hi Văn… Thừa Thiên… “ }  Từ Hán Việt trang
trọng, âm điệu nhịp nhàng (điệp từ, cách ngắt nhịp) 
Khẳng định một tài năng lỗi lạc xuất chúng về học vị,
chức tước, chiến tích  đánh giá cao về tài năng, nhân
cách của mình.
3. Thái độ sống :
- “
Đô môn… đeo ngất ngưởng ”  Hình tượng trào
phúng cách làm ngất ngưởng  việc làm người đời
khinh thị, cả thế gian kinh kì.
- “
Tay kiếm… ông ngât ngưởng ”  Từ ngữ gợi tả 
Lối sống phóng túng thảnh thơi vui vẻ.
- “
Được mất… vướng tục”  Điệp từ phủ định  Tự
đánh giá con người mình một cách tổng quát, toàn diện
 một nhân cách, một bản lĩnh cao, khinh khi tất cả
những gì của thói thường.
- “
Chẳng trái… sơ chung”  Lí tưởng trung quaân giúp
đời.
- “
Trong triều… như ông”  câu khẳng định, thái độ
ngông ngạo, thách thức, ý thức sâu sắc giá trị cá nhân.

III.
Kết luận : Bài thơ xây dựng hình tượng có ý vị trào
phúng  nhà thơ tự tổng kết về cuộc đời mình, khẳng
định tài năng, phẩm chất, bản lĩnh, nhận thức rõ rệt và
đầy đủ về sự khác biệt giữa cá nhân và tầng lớp quan
lại chốn triều trung. Đây là sự đối lập giưãa một bậc tài
danh có phẩm chất nhà Nho chân chính với một tầng
lớp phong kiến bất tài, vô danh.
Củng cố:
Tiết 10 : DƯƠNG PHỤ HÀNH
- Cao Bá Quát -
A. Kiểm tra bài cũ :
B. u cầu bài dạy : Giúp học sinh hiểu được
1. Đề tài và hình tượng nghệ thuật có tính chất độc đáo (hình ảnh người phụ nữ
phương Tây, bê cạnh người chồng trên chiếc tàu ngoại quốc), ngòi bút miêu tả biểu
hiện nhiều cảm xúc trữ tình phong phú (sự ngạc nhiên và cả niềm tán thưởng kín đáo
của tác giả đối với người phụ nữ phương Tây, cũng như với ngơn ngữ, thái độ, cử
chỉ, ứng xử giữa một cặp vợ chồng ngoại quốc xa lạ, nỗi quan hồi do niềm liên cảm
sâu sắc của nhà thơ).
2. Cao Bá Qt chủ yếu viết bằng ngoại ngữ và thể loại tiếp nhận từ văn học Trung
Quốc, nhưng điều đó khơng hạn chế tính chất phong phú, độc đáo của đề tài và hình
tượng, cũng như giá trị nhân văn sâu sắc của thơ ơng nói chung và “Dương phụ
hành” nói riêng.
C. Nội dung – Phương pháp lên lớp :
a. Giới thiệu
1. Tác giả : (1808 – 1855)
- Là một người có nhân cách
cứng cỏi, phóng khống, có tài năng, đức độ, quan hệ
tốt đẹp với gia đình, bè bạn, q hương, nhân dân , đất
nước.

- Bị sự đố kị của quan trường 
chỉ đỗ cử nhân
- Bất bìng với triều đình  tham
gia lãnh đạo nơng dân khởi nghĩa  Bị hi sinh
- Là một nhà thơ lớn, sáng tác
chủ yếu bằng chữ Hán (trên 1000 bài thơ, hơn 20 bài
văn xi)
- Thơ Cao Bá Qt phong phú nội
dung : tình u q hương đất nước, gia đình, người
nghèo khổ, tự hào với q khứ lịch sử dân tộc, phê
phán mạnh mẽ triều chính đương thời  Bộc lộ tâm
hồn phóng khống và trí tuệ sáng suốt tiếp nhận
những màu sắc xa lạ với cái nhìn truyền thống
2. Tác phẩm :
a. Hồn cảnh sáng tác : Trong dịp Cao Bá Qt đi
theo một phái đồn của triều Nguyễn sang Inđonêsia
 có dịp tiếp xúc với người Châu Âu, nền văn minh
xa lạ, mở rộng tầm mắt và tâm hồn.
b. Kết cấu :
- Viết theo lối cổ thể (cổ phong),
gồm 2 khổ thơ là 2 bài cổ tuyệt độc lập
- Căn cứ trên dòng cảm xúc trữ
tình có thể chia :
 7 câu đầu : Người phụ nữ
phương Tây
 Câu kết : Cảm xúc của tác giả
c. Chủ đề : Qua hìn ảnh một thiếu phụ phương Tây
bên cạnh một người chồng trìu mến chăm nom  Nỗi
lòng thương nhớ người vợ nơi q nhà của chính nhà
thơ -> Cái nhìn rộng rải, phóng khoáng, tiến

bộ
I. Phân tích :
1. Thời gian và khơng gian :
- Ánh trăng, gió biển, đêm sương
 Không gian rộng lớn  thiên nhiên kì vĩ  liên
tưởng đến những con người cô đơn, xa nhà giữa biển
cả mênh mông, đêm trường lạnh lẽo.
2. Hình ảnh người thiếu phụ phương Tây :
a. Trang phục :
- “Thiếp phụ… trắng phau”  Từ ngữ gợi hình 
Trang phục màu trắng toát lên vẻ trắng trong, rạng rỡ
 Thái độ ngạc nhiên, sự tán thưởng kín đáo trước vẻ
đẹp xa lạ  Tâm hồn nghệ sĩ của nhà thơ.
b. Tư thế - cử chỉ :
- “Tựa vai chồng… nâng đỡ dậy”  Miêu tả chi tiết,
cụ thể  Nàng như còn nét thơ trẻ, nũng nịu, đòi sự
chăm sóc của chồng  Khác biệt với người vợ
phương Đông cổ xưa phải hầu hạ chồng  Cái nhìn
sắc sảo, tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ
 7 câu thơ dựng nên một hình tượng xa lạ nhưng
duyên dáng, đẹp đẽ, gây ấn tượng và gợi niềm tán
thưởng, cảm thông trước một thiếu phụ phương Tây
bên cạnh người chồng trìu mến chăm nom nàng 
Cách nhìn rộng rãi, phóng khoáng, tiến bộ đối với thế
giới bên ngoài.
3. Nỗi lòng sâu kín của nhà thơ :
- “Biết đâu… biệt ly này”  Câu hỏi đối với người
thiếu phụ phương Tây có chồng quấn quít ở cạnh bên
 Nỗi lòng thương nhớ người vợ ở quê nhà, khát khao
hạnh phúc của nhà thơ  Giá trị nhân văn của bài thơ.

II. Kết luận : Với
đề tài và hình tượng nghệ thuật có tính chất độc đáo,
bài thơ bộc lộ rõ quan điểm phóng khoáng, không cổ
hủ, kì thị dân tộc của nhà tri thức Cao Bá Quát. Đồng
thời ở đó cũng bộc lộ tâm hồn thơ phong phú, tài
nănng quan sát tinh tế và đặc biệt nghệ thuật miêu tả,
ghi việc tài hoa của nhà thơ.
Tiết 13-14 :
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (1822 – 1888)
A. Kiểm tra bài cũ :
Đọc thuộc lòng bài thơ và cho biết tác giả đã tiếp nhận hình abhr xa lạ của người thiêứ
phụ phương tây bằng tình cảm như thế nào ?
B. Yêu cầu bài dạy : Giúp học sinh hiểu được NĐC có cái đẹp trong con ngừơi đến
văn chương (cũng như Nguyễn Trãi ngày trước, Hồ Chí Minh về sau )
1. Về con người : NĐC là một tấm gương sáng ngời về nghị lực, đạo đức,
đặc biệt là thái độ suốt đời không mệt mỏi cho lẽ phải, cho quyền lợi nhân dân, đất
nứơc.
2. Về văn chương : Sáng tác NĐC là bông hoa nghệ thuật tiêu biểu cho dòng
văn chương đạo đức, trữ tình, là ngọn cờ đầu của văn chương chống Pháp gần một
trăm năm của dân tộc.
C. Nội dung và phương pháo lên lớp :
Nêu những điểm chính trong cuộc đời
NĐC ?
+ Nơi sinh
+Xuất thân
+Gặp những biến cố nào trong đời
+Trước biếnư cố to lớn như vậy NĐC
đã hành động như thế nào ?

I. Tiểu sử :

-
Trước 1858, cuộc đời gặp nhiều đau khổ, bất
hạnh : mẹ mất, mù mắt, đường công danh dang
dở, tình duyên trắc trở  vừa dạy học, vừa bốc
thuốc, vừa làm thơ.
-
Khi thực dân Pháp chiếm Gia Định (1859), bất
hợp tác với kẻ thù.
o Cùng với các lãnh tụ nghĩa quân
- Nêu sự nghiệp sáng tác của NĐC ?
+ Tình hình sáng tác? Những thể loại
nào , tác phẩm nào ?
+ Quan điểm nghệ thuật thông qua các
tác phẩm tiêu biểu ?
-Taị sao nói tác phẩm Lục Vân Tiên là
một bức tranh tổng quát về cuộc đời
tác giả(như hồi ký)
-Lòng yêu nước thiết tha, nhân nghĩa
được thể hiện trong tác phẩm NĐC
như thế nào ? hãy chứng minh ?
Tác dụng thơ văn NĐC trong đời
sống tinh thần của người Việt Nam từ
xưa đếnư nay
- Nhận xét về tinh thần chống thực
dân pháp cứu nước ?
bàn mưu chống Pháp
o Cùng nhân dân tham gia phong
trào “tị địa”
o Giặc Pháp tìm mọi cách mua
chuộc nhưng ông vẫn nêu cao khí tiết, không

chịu khuất phục.
-
1888 ông từ trần trong niềm thương tiếc của
những thế hệ học trò.
 Cuộc đời NĐC là một tấm gương sáng ngời
về nghị lục và đạo đức, đặc biệt là về thái độ
suốt đời gắn bó và chiến đấu cho lẽ phải, cho
quyền lợi của nhân dân và đất nước. Trong một
đồ Chiểu, có 3 con người đáng quí : một nhà
giáo mậu mực, một thầy thuốc tận tâm, một nhà
văn, một nhà thơ lớn.
II. Sự nghiệp văn chương :
1. Tình hình sáng tác – Quan điểm
nghệ thuật :
c. Tình hình sáng tác :
-
3 tác phẩm dài : Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà
Mậu, Ngư tiều y thuật vấn đáp.
-
Một số bài văn tế nổi tiếng : Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, Văn tế nghĩa
sĩ trận vong lục tỉnh.
-
Nhiều bài thơ Đường luật.
d. Quan điểm nghệ thuật : Văn
chương của ông nhằm mục đích chiến đấu, bảo
vệ đạo đức của nhân dân và quyền lợi của tổ
quốc.
-
Làm sách để giúp đời

-
Viết văn là đâm kẻ gian tà, đâm mấy cũng
không xiêu không vẹo
-
Văn chương vừa phải có ý đẹp, vừa phải có lời
hay.
2. Tác phẩm : Lục Vân Tiên (đề tài
đạo đức)
a. Thời điểm sáng tác : Trước khi thực dân
Pháp xâm lược
b. Giá trị chung của tác phẩm :
- Laøkhuùc ca chiến thắng của những người
kiên quyết chính nghĩa mà chiến đấu (Lục Vân
Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Hớn Minh, ông Quán)
-
Là bản án kết tội những kẻ bất nhân, phi nghĩa
(gia đình Võ Công, Thái Sư, Trịnh Hâm, Bùi
- Các gia trị nghệ thuật mà tác giả sử
dụng ?dẫn chứng qua các tác phẩm ?
NĐC là ngôi sao sáng trong văn
học dân tộc
Kiệm… )
 Tác phẩm Lục Vân Tiên trở thành một
truyện thơ nổi tiếng.
3. Văn thơ chống thực dân Pháp
(Đề tài chống giặc cứu nước)
-
Phơi bày thảm hoạ của đất nước, tố cáo tội ác
của giặc ngoại xâm (Văn tế nghĩa sĩ trận vong
lục tỉnh)

-
Nguyền rủa bọn người theo giặc (Văn tế nghĩa
sĩ Cần Giuộc)
-
Biểu dương những bậc anh hùng cứu nước (thơ
đấu Phan Tòng), ca ngợi những người nông dân
nghĩa quân (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc), kêu
gọi chống giặc đến cùng (Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc).
-
Đề cao tinh thần bất hợp tác với kẻ thù (hình
ảnh Kì Nhân Sư trong Ngư Tiều Y Thuật… )
-
Nuôi dưỡng đức tin trong hoàn cảnh chiếm
đóng quê huơng đất nước (Xúc cảnh).
4. Phong cách nghệ thuật của thơ
văn NĐC :
-
Văn thơ NĐC thoáng nhìn thì khoâng óng
mượt, nõn nà mà chân chất, phác thực
-
Nét tiêu biểu nhất trở thành phong cách nghệ
thuật hiếm có là tính chất đạo đức - trữ tình 
Thơ văn NĐC đã đạt tới thành tựu chung trong
văn học dân tộc :
 T
hơ Đường : Có đôi bài đáng được xếp vào
hạng những bài thơ Đường xuất sắc.
 Tr
uyện Thơ : Lục Vân Tiên chỉ đứng sau

Truyện Kiều
 V
ăn tế : tác phẩm của NĐC là số một trong
kho tàng văn tế Việt Nam.
 NĐC xứng đáng là nhà văn tiêu biểu nhất
cho dòng văn chương đạo đức, là lá cờ đầu của
văn thơ chống ngoại xâm thời Pháp thuộc.
D. củng cố dặn dò :
-Về học tác giả và đọc trước tác phẩm : “Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc”
-Tìm hiểu hình ntượng người nông dân trong tác phẩm có gì đặc biêt so với hình
tượng người nông dân trước đây
Tiết 15-16 : VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
- Nguyễn Đình Chiểu -
A. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu những nét chính trong cuộc đời NĐC, qua đó thấy được bài học quý gì ?
- Phân tích hai đề tài chính trong sáng tác thơ văn NĐC ?
B. Yêu cầu bài dạy : Giúp học sinh hiểu được giá trị của bài Văn tế
1. Trước hết nó là tiếng khóc cao cả : khóc cho các nghĩa sĩ hi sinh và cũng là khóc
cho tổ quốc đau thương.
2. Qua tiếng khóc cao cả đó, hiện lên một tượng đài nghệ thuật hiếm có về người
nông dân nghĩa quân tương xứng với phẩm chất vốn có của họ.
3. L s kt hp rt p gia tớnh cht tr tỡnh vi tớnh cht hin thc v ging iu
bi trỏng giỏ tr s thi ca bi vn t.
C. Ni dung v phng phỏp lờn lp :
Li vo bi:
S hy sinh mt mỏt trong chin tranh l khụng th no trỏnh khi
Tỳy nga xa trng quõn mc tiu
C lai chinh chin k nhõn hi
ú l iu vụ cựng xút xa i vi nhng ngi li v c bit i vi nhng ngi
nụng dõn. Ni au m cng l s anh dng c NC miờu t rừ nột trong bi t

D.
-GV gii thiu hon cnh bi vn
t ?
-Yờu cu HS c bi t(sau ú gv
c)
- Yờu cu HS nhn xột chung v
ging vn bi t
GV cho bit khụng khớ chung ca
bi t ?--> T ú cú th hiu tõm
trng ca tỏc gi nh th no khi
sỏng tỏc bi t ny
-Hóy nờu ch bi t ny ?
GV núi v th loi t v so vi
Van T Trng Qunh Nh

Vn t gm cú my phn
- M õự tỏc phm cho chỳng ta
cm nhn gỡ ?
Hỡnh nh c a ra nh th
no ?
- Hóy phõn tớch hỡnh tng ngi
nụ ng dõn
+Hon cnh xut thõn
+qua trỡnh i ỏnh gic ca h
th no(t nguyn hay b ộp
buc)
Nh vy ngay t th i ỏnh gic
ca h ó rt khỏc vi lớnh thõn
tht ay vng ngy xa
Vỡ t th ú nờn h chin u

rt ht mỡnh tr thnh ngha
I. Gii thiu :
1. Hon cnh sỏng tỏc : 1861 Phỏp ỏnh
chim Cn Giuc, ngha quõn tn cụng n
gic , 21 ngi hi sinh. Quang (tun
ph Gia nh) cựng nhõn dõn lm l truy
iu, NC c u thỏc vit bi vn t
ny.
2. Ch : Vi nim tic thng kớnh
phc nhng ngha s hi sinh vỡ nc, tỏc gi ó
dng nờn mt tng i ngh thut v hỡnh
nh ngi nụng dõn Nam Boọ trong bui u
khỏng chin chng Phỏp.
3. Th loi :
-
Vn t : mt th loi tr tỡnh, thng c vit
theo th phỳ lut ng.
-
B cc : gm 4 phn
a. Lung khi : Ni au cú tớnh khỏi quỏt
v ngi ó cht
b. Thớch thc : Hi tng cụng c ngi
cht
c. Ai vón : Than tic ngi cht
d. Kt : Cm ngh v trỏch nhim ca
ngi sng i vi ngi ó cht.
-
Cõu vn bin ngu : gm 5 dng (t t, bỏt t,
song quan, cỏch cỳ, gi hc)
II. Phõn tớch :

1. Lung khi : Cõu 1-2
Hi ụi !... t Cõu vn bỏt t ngt ụi 2 v
i lp tỡnh th ht sc cng thng ca thi
cuc.
Mi nm n So sỏnh i lp
Khng nh chuyn mt cũn cuaỷ hai cỏch
sng.
2. Thớch thc :Cõu315 : Hi tng li
cuc i nhõn vt :ngửụứi noõng dõn ngha
s
a. Ngi nụng dõn cựng kh : (Cõu 3-5)
Cui cỳt cha tng ngú Lit kờ s vic,
s dng t ph nh cuc i lam l, cn
binh
- Em cú suy ngh gỡ v cỏch ỏnh
gic v c v dng c chin u
- Ngi dng s cụng n vi t
th no
+ Trc khi ra trn cú chun b
khụng ?
+ Khụng chun b nhng h
chin u ra sao ?
-Nhn xột v ngụn t s dng
Ngi nụng dõn tr thnh
tng i sng sng , uy nghi
- Ni xút thng tỏc gi qua s
biu dng nhng tm lũng mn
ngha lm quõn chiờu m c
din t th no ?
- Tỡnh cm tỏc gi th hin chan

cha hn vy na. Hóy ch ra ?
Tuy mt i nhng ngi nụng
dõn vn li n tng tt p.
ú l n tng gỡ?
mn lm n, tớnh tỡnh cht phỏc, cha h bit
chin trn binh ao lũng cm thụng ca tỏc
gi.
b. Ngi ngha s tửù nguyn ỏnh
Tõy : (Cõu 6-9)
Lũng cm thự
gic sõu sc :
Ting phong hc cn c in c, thnh
ng, so sỏnh, hỡnh nh trc giỏc, rừ rng, c
th Ni lo slũng cm ghộtý mun ghờ
gmcm thự mónh lit.
Cú ý thc trỏch
nhim i vi T quc :
Mt mi bỏn chú T Hỏn Vit, in
c, thnh ng dõn gian, i lp cú ý thc v
c thng nht T quc l c to ln cú
th ng trong lch s vch rừ b mt ca
bn Vit gian bỏn nc.
T nguyn ỏnh
gic, tr thnh ngha binh :
- No i b h Cõu khng nh di
hỡnh thc ph nh, t mnh lnh, oọng t
liờn tip Hnh ng t nguyn ng vo
hng ng ngha quõn vi quyt tõm cao
c. Ngi dng s cụng n : (Cõu 10-15)
- 18 ban vừ ngh hai h ủoọng t ch

hnh ng mnh, dt khoỏt Trc khi ra
trn, h khụng h c chun b gỡ, trang b v
khớ thụ s, thiu thn nhng nht thi ó lm
cho gic tht iờn bỏt o.
- Chi nhc sỳng n ng t mnh, mt
lot yu t trựng lp, cõu vn gi hc, vn vt,
nhp iu gp gỏp, ging vn dn daọp
Trn chin u o t, quyt lit, cng thng
tinh thn chin u dng cm, gan d ca
ngha quõn nụng dõn
Hỡnh nh ngi nụng dõn ngha quõn Cn
Giuc hin lờn nh mt tng i ngh thut
sng sng, rc r.
3. Ai vón (Cõu 16 23) : Ni xút thng
ngi nụng dõn ngha quõn hi sinh v s
cm gin k thự.
- Nhng lmtreo m in c, in
tớch xút thng trc mt nghch cnh au
n.
- Vỡ ai ngó giú; Sng lm chi rt kh
cõu nghi vn S v trỳt trỏch nhim vo
gic Phỏp xõm lc, vua quan hốn nhỏt, vit
gian theo gic nhng k gõy ra ni au mt
nuc.
4. Kt (Cõu 24 30) :
- Chựa ụng Thnh nc ; au n
by trc ngừ T ng hm sỳc, gi
- Hóy nhn xột ln na v hỡnh
tng ngi nụg dõn
- Nhn xột v ngh thut bi vn

t ?
Qua vic nờu cao hỡnh nh
ngi nụng dõn. ú cng l tm
lũng yờu nc thit tha ca NC
hỡnh, gi cm, hỡnh nh t thc + tng trng
cuc i ht hiu, cụ c ca nhng b m
gi, v yu, con th Tm lũng, ting khúc
ca nh th dnh cho nhng ngI thaõn cuaỷ
ngha s.
- Binh tng con Hng ti vn
mnh ca t nc, s phn ng bo.
- Thỏc m tr Vng th li vn xỳc
ng Tm lũng tic thng v ngng m
ca c dõn tc i vi nhửừng ngửụứi nụng
dõn ngha s - nhng anh hựng vụ danh bt t,
tuy tht th m vn hiờn ngang Tỡnh cm
ht sc chõn thnh, thit thc, cao c ca nh
th.
III. Tng kt : Vi s kt hp rt p gia
tớnh cht tr tỡnh vi tớnh cht hin thc v
ging iu bi trỏng, bi vn t l mt ting
khúc ca nh vn : Khúc cho cỏc ngha s hi
sinh v khúc cho T quc au thng. Qua
ting khúc cao c ú, hin lờn mt tng i
ngh thut him cú v ngi nụng dõn ngha
quõn Nam B trong bui u khỏng chin
chng Phỏp.
VN T NGHA S CN GIUC
cựng vi cỏc bi vn t khỏc ca NC ó a
vn t ca ụng ti a v ng u trong kho

tng vn t Vit Nam.
E. Cng c dn dũ:
- V hoc thuuc lũng bi vn t v phõn tớch
- Hóy phõn tớch hỡnh tng ngi nụng dõn. So vi hỡnh nh trc kia ?
- Chun b bi XC CNH
-
Tiết 17 : XÚC CẢNH
- Nguyễn Đình Chiểu –
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Yêu cầu bài dạy : Giúp học sinh hiểu được :
- Tấm lòng cao đẹp của NĐC trong
cảnh ngộ đau hương tăm tối của quê hương đất nước
- Một thành công đáng kể trong
nghệ thuật thơ thất ngôn bát cú Đường luật của NĐC.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp :
I. Giới thiệu :
1. Xuất xứ : Bài thơ trích từ cuốn “Ngư tiều y thuật
vấn đáp” do nhân vật Đường Nhập Môn đọc lên trong tác
phẩm  tâm trạng của Đường Nhập Môn = tâm trang của
nhà thơ.
2. Hoàn cảnh sáng tác : Viết trong giai đoạn cuối
đời lúc Nam Bộ mất dần về tay Pháp.
3. Chủ đề : Tâm trạng đau xót của nhà thơ trước
cảnh đất nước bị chia cắt, lòng căm thù giặc sâu sắc, tin
tưởng vào tương lai của đất nước  tâm trạng chung của
người trí thức và nhân dân Nam Bộ trong xã hội đương
thời.
II. Phân tích :
1. Hai câu đề :
“Hoa cỏ… không?”  ẩn dụ, từ ngữ gợi hình, câu hỏi cảm

thán  Tâm trạng chờ mong da diết của nhân dân vào
người có tài để được cứu thoát khỏ cảnh lầm than  lời
oán trách kẻ vô trách nhiệm.
2. Hai câu thực :
“Mây giăng… hồng”  ẩn dụ, đối ngẫu  Đất nước bị
chia cắt, bốn phương u ám  nỗi đau của kẻ mong chờ tin
tức của tổ quốc nhưng bặt vô âm tính.
3. Hai câu luận :
“Bờ cỏi… chung”  đối, ngắt nhịp bất thường, từ nghi
vấn, phủ định, từ khẳng định  Nỗi đau xót vì đất nứơc
rơi vào tay giặc và lời thề không đội trời chung  lòng
căm thù cao độ của tác giả đối với kẻ thù.
4. Hai câu kết :
“Bao giờ… sông”  Niềm tin sắt son của nhà thơ về độc
lập tư do của đất nước.
III. Kết luận : Với kết cấu chặt chẽ của một bài thơ
Đường, “Ngóng gió đông” đạt tới mức trữ tình sâu lắng
thông qua nghệ thuật ngôn từ, bút pháp ước lệ tượng trưng
 tâm trạng yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu trong cảnh
đau thương của đất nước : Nỗi buồn thương, sự gắn bó sâu
nặng với đất nước, thuỷ chung son sắt với tổ quốc, không
chung sống với kẻ thù, khát vọng đất nước được giải
phóng.
Tiết 21-22 : NGUYỄN KHUYẾN (1835 – 1909)
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Yêu cầu bài dạy :
1. Thấy được mối gắn bó của nhà thơ với quê hương. Đó là nguồn gốc những thành
công của Nguyễn Khuyến trong văn học.
2. Về sáng tác của Nguyễn Khuyến : Tuy ông có thơ yêu nước, thơ trào phúng
nhưng tiêu biểu nhất là những tác phẩm trữ tình viết về nông thôn. Nguyễn Khuyến

là nhà thơ của nông thôn. Chú ý đến phong cách thơ của Nguyễn Khuyến và những
thành công ngôn ngữ thơ ông.
C. Nội dung – Phương pháp
i. Cuộc đời nhà thơ :
- Ngu
yễn Khuyến là một nhà Nho nhiều lần đi thi, đỗ đầu 3 kì thi
(Tam nguyên Yên Ñỗ)  Làm quan để thờ vua giúp dân”
- Sốn
g trong giai đoạn nước nhà đang đứng trước xâm lược của
thực dân Pháp.
- Do
hoàn cảnh  cáo quan về quê dạy học  Yêu nước nhưng
bất lực.
- Con
người trong sạch, thanh liêm khi làm quan và khi về quê
sống với nông thôn.
- Gắn
bó với nông thôn và nhân dân lao động  thơ viết về nông
thôn rất chân thành , tha thiết.
ii. Sự nghiệp thơ ca : Sáng tác lúc đã từ quan,
nhiều thể loại (thơ, văn, câu đối) viết bằng chữ Hán và chữ
Nôm.
I. Nội dung :
1. Bộc bạch tâm sự của minh :
- Yêu
nước nhưng bất lực trước htời cuộc (Cuốc kêu cảm hứng)
- Thẹ
n với non sống vì phận làm trai chưa tròn (Di chúc).
2. Viết về con người, cảnh vật, cảnh sống ở nơng
thơn  nhà thơ của nơng thơn

- Hìn
h ảnh, cảnh vật nơng thơn rất quen thuộc, bình dị, được
tình q hương (3 bài thơ thu)  ơng có lối quan sát,
rung cảm sâu xa, miêu tả thiên nhiên một cách nhạy bén và
tinh tế.
- Bức
tranh sinh hoạt nơng thơn giản dị, đơn sơ và ấm cúng
(Cảnh tết, Than m ùa hạ)
- Cả
m thơng sâu sắc với cảnh sống vất vả, thiếu thốn của người
dân nghèo khi mất mùa, lụt lội (Chốn q, Chợ Đồng,
Nước lụt Hà Nam).
3. Chế giễu – đã kích những kẻ tham lam, ích kỉ,
cơ hội  nhà thơ trào phúng.
- Đả
kích bọn quan lại đục kht nhân dân, chế giễu đám Nho sĩ
bất tài, vơ dụng (Hỏi thăm quan tuần mất cướp, Tiến sĩ
giấy, Ơng nghè tháng 8)
- Vạ
ch trần bộ mặt thật cuả chế độ thực dân Pháp
( Hội Tây, Lấy Tây, Hoài cổ )
- Tự
cười mình (Tự thuật, Tự trào).
II. Nghệ thuật :
- Thơ
chữ Hán : Yếu tố trào phúng, điển cố lấy từ ca dao
- Thơ
Nơm : Ngơn ngữ giản dị, trong sáng, tinh tế, giàu hình ảnh
và cảm xúc.
- Giọ

ng cười trong thơ kín đáo, thâm trầm nhưng sâu cay, thâm
th.
Tiết 23-24 : KHĨC DƯƠNG KH
- Nguyễn Khuyến -
A. Kiểm tra bài cũ :
B. u cầu bài dạy : Cho học sinh thấy được tính chất thống thiết của nhà
thơ đối với người bạn già của mình.
C. Nội dung – Phương pháp :
I. Giới thiệu :
1. Chủ đề : Trước cái chết đột ngột của Dương Kh,
nhà thơ nói lên niềm đau xót vơ hạn của mình đối với bạn,
đồng thời ca ngợi tình bạn trong sáng, cao đẹp, gắn bó giữa
hai người.
2. Bố cục :
a. Đoạn 1 : (Câu 1-22) Những kỉ niệm về tình bạn
b. Đoạn 2 : (Phần còn lại) Nỗi đau xót của nhà thơ.
II. Phân tích :
1. Đoạn 1 : Hồi ức của nhà thơ về nhữg kỉ niệm tình
bạn:
- “Bác Dương… lòng ta”  Điệp từ, từ láy biểu cảm 
Cái chết đột ngột của Dương Khuê làm nhà thơ đau lòng
vô hạn, kể cả thiên nhiên.
- “Nhớ từ thuở… tham trời”  bút pháp liệt kê, giọng thơ
đều đều  Hồi tưởng lại những kỉ niệm êm đềm của mình
va bạn từ lúc còn đi học, đi thi, làm quan (đi chơi, hát
xướng, uống rượu, làm thơ…)  Tình bạn tri âm, tri kỉ,
gắn bó keo sơn.
- “Bác già… chưa can”  giọng thơ biến đổi, trở về thực
tại Nỗi vui mừng của 2 người bạn già thân thiết lâu ngày
mới đựơc gặp lại  Lần gặp gỡ cuối cùng.

2. Đoạn 2 : Tình cảm của nhà thơ đối với bạn
- “Kể tôi… rụng rời”  Thậm xưng  tâm trạng đau đớn,
ngậm ngùi tiếc nuối không nguôi và cái chết đột ngột của
bạn.
- “Rượu ngon… tiếng đàn”  Kết cấu trùng điệp ngữ,
nhân hoá  Cảm giác nức nở, day dứt, hụt hẫng, cô đơn,
trống vắng, mất niềm vui khi vắng bóng bạn hiền.
- “Bác chẳng ở… chứa chan”  Yếu tố trùng điệp, so sánh
 Tình càm thương xót, thống thiết dâng lên mãnh liệt,
nỗi đau triền miên, bất tận.
III. Kết luận : Viết bài “Khóc Dương Khuê”, nhà
thơ Nguyễn Khuyến đã tô thắm thêm tình bạn trong một
hoàn cảnh đặc biệt : Người bạn thân không còn nữa! 
Mối tình tâm giao cao cả, sáng ngời đến muôn thuở.
Tiết 24-25 : THU VỊNH – THU ẨM
- Nguyễn Khuyến -
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Yêu cầu bài dạy : Giúp học sinh thấy được cảnh mùa thu ở vùng đồng chiêm
Bắc Bộ thời trước tĩnh lặng yên ả mà vẫn giàu sức sống, qua đó có t hể thấy đựơc
tâm trạng của nhà thơ.
C. Nội dung – Phương pháp :
I. Giới thiệu :
1. Vị trí :
- Thơ
viết về mua thu hay nhất trong văn học Việt Nam.
- Vừ
a mang phong vị thơ cổ, vừa hiện đại
2. Chủ đề : Miêu tả mùa thu làng que Việt Nam ở
vùng đồng chiêm Bắc btĩnh lặng, yên ả mà vẫn giàu sức
sống, qua đó có thể thấy được sự gắn bó với thiên nhiên và

tâm sự yêu nước của nhà thơ.
II. Phân tích :
1. Thu vịnh :
- “Trời thu… hắt hiu”  Từ ngữ gợi hình, dùng động để
tả tĩnh  Không gian mơ mộng, thăm thẳm  tăng vẻ cô
liêu tĩnh nịch  Cảm nhận thiên nhiên tinh tế.
- “Nước biếc... vào”  Đối, so sánh, nhân hoá, hình nảh
thơ cổ  Miêu tả cận cảnh mùa thu : sông thu, trăng thu
với nét hư ảo  Mở rộng tâm hồn giao hoà với thiên
nhiên.
- “Mấy chùm… ông Đào”  Đối, đảo ngữ, câu hỏi tu từ,
hình ảnh, âm thanh gợi tả  không gian mênh mông, xa
vắng  hoài cổ về một quá khứ yên lành, phủ nhận thực
tại, nỗi niềm u uẩn, tâm trạng dằn vặt  Tâm sự yêu nước
nhưng bất lực.
 “Thu vịnh” phác hoạ khái quát những địa điểm nổi bật
về mùa thu : không gian bao la, thoáng đãng, thời gian có
sự vận hành (sáng - chiều – đêm) hình ảnh trời, trăng hoa,
âm thanh vọng lại từ không trung  cái nhìn tinh tế, nhạy
cảm, quan sát công phu  Một thi nhân tao nhã, nhà Nho
khí tiết.
2. Thu ẩm :
“Năm gian… xanh ngắt”  sự maâu thuaån thống nhất
giữa động - tĩnh, giữa cái rộng lớn -bé nhỏ, màu sắc phối
hợp hài hoà  cảnh thu êm ả, thanh tĩnh  cảnh thực của
nông thôn đồng bằng Bắc Bộ trong những thời điểm khác
nhau Lối sống đạm bạc, thanh bạch, phong thái thanh
cao, cốt cách nho nhã.
“Mắt lão… say nhè”  Mượn rượu để gải thoát cái day
dứt, băn khoăn  tâm tự yêu nước nhưng bất lực.

 Cảnh thu được được quan sát, miêu tả trong nhiều thời
điểm khác (2 buổi đêm + 2 buổi chiều) để thâu tóm những
nét nên thơ nhất  công phu quan sát lâu ngày  Tâm
trạng cao quí của nhà thơ : Nếp sống thanh bạch của một
tâm hồn thanh khiết.
III. Tổng kết :
- Với
kết cấu cảu bài thơ Đường luật hoàn chỉnh với cách cảm
nhận, lối quan sát về thiên nhiên nhạy bén và tinh tế, từ
ngữ, hình ảnh chọn lọc  Cảnh Việt Nam, làng quê Bắc
bộ rõ đường nét, giàu màu sắc, âm thanh. Bao trùm lên là
một không khí thanh đạm, thanh vắng  tình cảm gắn bó
mật thiết với thiên nhiên như máu thịt của mình  Cốt
cách nho nhã của Nguyễn Khuyến.
- Bút
pháp tả cảnh của Nguyễn Khuyến đã tiếp cận bút pháp của
thời hiện đại và để lại cho chúng ta nhiều bài học quí giá.
Tiết 28-29 : MỒNG HAI TẾT VIẾNG CÔ KÍ
- Trần Tế Xương –
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Yêu cầu bai dạy :
- Thấy được một khía cạnh của bộ
mặt tinh thần XHVN “buổi giao thời” với sự phá hoại đạo đức ghê gớm của đồng
tiền khi mới bắt đầu nhiễm mùi thực dân tư bản.
- Thấy được sức tố cáo của nhà thơ
qua bài thơ.
- Hiểu đôi nét về giọng điệu thơ
trào phúng của Tú Xương.
C. Nội dung – Phương pháp :
I. Giới thiệu :

1. Tác giả ( 1870-1907)
- Trầ
n Tế Xương là người có cá tính sắc sảo, phóng túng, gia
cảnh nghèo túng, đường thi cử lận đận.
- Sốn
g vào giai đoạn : Xã hội phong kiến già nua  xã hội thực
dân nửa phong kiến.
- Có
lòng ưu ái, đau xót trước ảnh tình đất nước, căm ghét bọn
bất tài, những kẻ xu nịnh  phản ánh vào sáng tác ở hai
phương diện : trữ tình và trào phúng.
- Là
cây bút trào phúng đặc sắc, độc đáo là tiếng cười dữ dội và
quyết liệt  tiêu biểu cho khuynh hướng văn học tố cáo
hiện thực cuối TK XIX đầu XX và là đại biểu xuất sắc cuối
cùng của văn học trung đại Việt Nam.
2. Tác tác phẩm :
a. Hoàn cảnh sáng tác : Trước cái chết đột ngột của cô
Ký  làm bài thơ để viếng linh hồn cô.
b. Chủ đề : Qua cái chết đột ngột của cô Kí, nhà thơ
vạch ra địa vị đầy quyền uy của hai thế lực ngự trị trong
lòng XH Việt Nam : đồng tiền và thực dân  làm băng
hoại đạo đức con người và đạo đức xã hội.
II. Phân tích :
1. Hai câu đề : Sự ngạc nhiên của tác giả trước cái tin
cô Kí chết
- “Cô kí… ông Tây !”  Câu hỏI, thán từ khẩu ngữ 
Sự ngạc nhiên, sửng sốt trước cái chết đột ngột của cô Kí
 Mỉa mai số phận con người, đả kích thế lực của thực
dân.

2. Hai câu thực : Cuộc đời cô Kí và cái chết cuaû coâ
- “Gái tơ… một ngày”  đối, từ ngữ, chí tiết chọn lọc 
phê phán lối sống vì tiền (Chịu chấp nhận đánh đổi tuổi
xuân lấy cái hẩm hiu rẻ ruùng của phận làm lẻ) + tỏ lòng
thương xót, tội nghiệp, thông cảm cho số phận trớ trêu,
hẩm hiu của cô Kí.
3. Hai câu luận : Phản ứng xã hội trước cái chết cô
Kí :
- “Hàng phố… xe tay”  Đối, yếu tố trào phúng, giọng
thơ mỉa mai, châm biếm  Quan hệ con người và tình
người, kể cả tình vợ chồng chỉ là phương tiện để kiếm tiền
 sự băng hoại về đạo đức của con người  Nỗi đau của
nhà thơ trước tình người và đạo lý.
4. Hai câu kết : Từ chuyện cô Kí  bài học nhân
sinh
- “Gớm ghê… các thầy”  từ ngữ mỉa mai, châm biếm
 neáp sống như cô Kí không còn là hiện tượng cá biệt
mà nó phổ biến trong xã hội  Đáng thương + đáng trách.
III. Kết luận : Giọng thơ châm biếm hài hước, tạo
nên bởi hàng loạt nhũng điều trái lẽ, ngược đời  tác giả
phê phán, tố cáo hai thế lực : thực dân và đồng tiền  phá
hoại ghê gớm cái giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
Tiết 29-30 : THƯƠNG VỢ
- Trần Tế Xương –
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Yêu cầu bài dạy :
1. Thấy được nỗi vất vả, sự đảm đang bằng sự hi sinh của nhân vật bà Tú
2. Hiểu được tấm lòng biết ơn trân trọng và cả sự ân hận của ông Tú, nhân vật trữ
tình (tác giả) ẩn dụ sau bài thơ.
3. Cái hay chân thực, tự nhiên mà hóm hỉnh, điêu luyện, tài hoa của Tú Xương.

C. Nội dung – Phương pháp :
I. Chủ đề : Bài thơ dựng nên bức chân dung về
người vợ vất vả, đảm đang, chịu khó, hi sinh. Qua đó, nhà
thơ bày tỏ lòng thương quí, biết ơn và xót xa, ân hận đối
vớ người vợ của mình.
II. Phân tích :
1. Hai câu đề :
- “Quanh năm… một chồng”  Chọn bối cảnh thời gian,
không gian, hình ảnh gợi tả, dùng từ tỉ mỉ  sự vất vả
nhẫn nại, đảm đang của bà Tú đối với công việc làm ăn và
cái gánh nặng gia đình  nhà thơ tự thấy mình là kẻ ăn
bám, vô tích sự  lòng biết ơn hối hận ăn năn của nhà thơ.
2. Hai câu thực :
- “Lặn lội… đò đông”  Đối, đảo ngữ, từ láy gợi cảm,
hình ảnh ca dao có sáng tạo (Thân cò  thân phận người
vợ)  cái nhình lam lũ, lặn lội, cần mẫn, tất bật của bà Tú
 cái nhìn ái ngại, cảm thông của nhà thơ.
3. Hai câu luận :
- “Một duyên… công”  đối, thánh ngữ  người vợ
vất vả, đảm đang, nhẫn nại, hi sinh âm thầm  tấm lòng
thương xót, thông cảm sâu hơn, thấm thía đối với người
vợ.
4. Hai cấu kết :
- “Cha mẹ… như không”  Giọng thơ hóm hỉnh, cưới
cợt, kín đáo, chân thành  mượn lời bà Tú để chửi rủa cái
bạc bẽo, hờ hững vô tích sự của mình vì không chia sẻ nổi
gánh nặng cuoäc ñôøi với vợ - thương vợ, cảm thông
trước ân tình sâu nặng với vợ.
III. Kết luận : Với thể thơ Đường luật hoàn chỉnh
về kết cấu, ngôn ngữ bình dị có sáng tạo, lời thơ hóm hỉnh

mà nồng nàn, kín đáo, bài thơ đã bộc lộ tình yêu thương,
sự cảm thông, lòng trọng nể của nhà thơ đối với người vợ
tần ảo, lam lũ, giàu đức hi sinh, lòng vị tha  Truyền
thống của ngöôøi phụ nữ Việt Nam.
Tiết 34 : HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH CA
- Chu Mạnh Trinh –
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Yêu cầu bài dạy :
1. Thấy được giá trị được phát hiện của bài thơ về cảnh đẹp Hương Sơn, hiểu được
niềm say mê của tác giả trước vẻ đẹp của thắng cảnh thiên nhiên đết nước. Đó cũng
là một khía cạnh trong tình yêu nước.
2. Bài thơ là một ví dụ thành công nghệ thuật có ý nghĩa đóng góp của Chu Mạnh
Trinh, tác giả tiêu biểu cho một khuynh hướng văn học giai đoạn nửa cuối thế k3
XIX.
C. Nội dung – Phương pháp :
I. Giới thiệu :
1. Tác giả :( 1862-1905 )
- Học
giỏi, sớm đỗ đạt cao.
- Thạ
o đủ cầm kì, thi hoạ và am hiểu nghệ thuật kiến trúc
- Ưa
thích cảnh đẹp thiên nhiên, say mê các kì quan thắng tích
 cốt cách tài hoa của người nghệ sĩ - tác giả tiêu biểu cho
khuynh hướng văn học giai đoạn nửa cuối TK XIX.
2. Tác phẩm :
a. Thể loại :
Hát nói Chủ đế : Qua việc miêu tả vẻ đẹp của thắng cảnh
Hương Sơn, tác giả thể hiện tình yêu quê hương-đất nước
 Gửi một chút tình yêu dẫu còn mờ nhạt.

II. Phân tích :
1. Đoạn 1 ( 4 câu đầu ): Giới thiệu Hương Sơn
- “Bầu trời… nay”  hình ảnh gợi cảm  Hương Sơn rất
đẹp, hấp dẫn, thú vị  khao khát của con người đã từ lâu.
- “Kìa non non… có phải ?”  Từ láy gợi hình, câu hỏi tu
từ  Niềm vui mừng đế ngạc nhiên trước vẻ đẹp kì thú
cua Hương Sơn với một quần thể không gian nhiều tầng,
cao thấp trập trùng.
 Cách giới thiệu khéo léo, thuyết phục  Cái nhìn của
một du khách – thi nhân đi tìm thú vui trong cảnh đẹp.
2. Đoạn 2 : (10 câu giữa ): Tả cảnh Hương Sơn
a. Không khí thần tiên thoát tục của Hương Sơn : (4
câu)
“Thơ thơ… giấc mộng”  Từ láy gợi cảm nghệ thuật nhân
hoá, miêu tả từ xa đến gần  Không gian cảnh vật, con
người đều say chìm trong mùi đạo mùi thiền  Con người
trở nên cao khiết, thánh thiện hơn.
b. Vẻ đẹp phong cảnh Hương Sơn : (6 câu)
“Này suối… thang mây”  Bút pháp liệt kê, hình ảnh so
sánh, từ ngữ gợi hình, chi tiết cụ thể, đối  khắc họa vẻ
đẹp Hương Sơn hùng vĩ, nhieàu maøu saéc ,đường nét 
Con người thấy gần gũi với thiên nhiên.
 Vẻ đẹp Hương Sơn là vẻ dẹp siêu thoát.
3. Đoạn 3 :( 5 câu cuối ): Say niệm của nhà thơ
trước vẻ đẹp Hương Sơn
“Chừng giang sơn… càng yêu”  Câu hỏi tu từ, ẩn dụ,
từ ngữ mang màu sắc tôn giáo  Khẳng định chủ quyền

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×