Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Các phương pháp xử lý bụi thải trong khai thác mỏ quặng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.16 KB, 17 trang )


 !"#$! (Bao gồm cả Hiện trạng)
Công nghiệp khai thác mỏ quặng là ngành kinh tế bao gồm công tác thăm dò địa chất, khai
đào đất đá lấy quặng và tinh lọc quặng để có sản phẩm tinh chế dùng trong các ngành kinh tế
khác.
Là đầu mối của mọi ngành công nghiệp, ngành khai thác mỏ quặng giữ một vai trò kinh tế
xã hội chủ yếu. Tài nguyên khoáng sản ở nước ta chưa được khai thác đúng mức và đúng
cách
Sau khi phân loại đất đá => sản phẩm là quặng (chứa nhiều khoáng vật có giá trị kinh tế
khác nhau ) => tinh chế : mỗi khoáng vật sẽ được biến chế thành kim loại dưới nhiều chủng
loại hợp kim và được đúc và cán thành nhiều dạng khác nhau. Từ mỗi dạng đó có thể sản
xuất vô số sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng. Số những sản phẩm này chỉ có trí
sáng tạo của con người hạn chế.
Hiện trạng khai thác mỏ quặng hiện nay:
• Theo Bộ Công thương, chúng ta gần 5.000 mỏ và điểm quặng với 60 loại khoáng sản
khác nhau.
• Tính riêng, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản tháng 9 ước đạt
1,07 tỷ USD, tăng 16% so với tháng 8 và tăng 47,5% so với cùng kỳ năm 2011.
• Tính chung 9 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu của cả nhóm tăng 4,8% so với
cùng kỳ, trong đó dầu thô tăng 14,7%, quặng và khoáng sản khác tăng 2,5%, hai mặt
hàng còn lại là than đá giảm 27% và xăng dầu giảm 5%.
Tên khoáng sản Trữ lượng thăm dò Trữ lượng dự báo
Sắt 1.1 tỷ tấn 1.8 tỷ tấn
Titan 12.5 triệu tấn 19-22 triệu tấn
Mangan 1.8 triệu tấn 7-8 triệu tấn
Vàng 300 tấn 1.8 ngàn tấn
Chì-kẽm 7.8 triệu tấn 21 triệu tấn
Đồng 1.2 triệu tấn 5.4 triệu tấn
Antimon 1.5 triệu tấn
Đá Cacbonat 1.754 tỷ tấn
Sét 2.93 tỷ tấn


%&'
()*

Bên này là quá trình
bốc xúc đát đá
Bên này là quá trình
bốc xúc quặng thô
Tháo khô và thoát
nước mỏ
Bụi
Xúc bốc
Khoan nổ
Bụi
Bụi
Bụi
Bụi
Bụi
Bụi
Bụi
Bụi
Bụi
Vận tải
Xúc bốc
Bốc đất đá phủ
Bụi
Khoan nổ( nếu cần)
Thu hồi khoáng
sản( Quặng thô)
Vận tải
Gia công chế biến

Tuyển
Thải đá
Loại bỏ tạp chất
Đổ thải vào bãi
thải
Chất kho
thành phẩm
Nghiền đập
Phân loại
BụiBụi
Các quá trình sản xuất trên mỏ lộ thiên
1- Khu vực bóc tầng phù; 2- Khu vực xúc bốc tầng đất mền trên mặt; 3- Khu vực khoan
và nổ mìn; 4- Khu vực xúc bốc vận tải; 5- Khu vực xúc bốc và đổ thải của máy xúc
cần dài; 6- Khu vực xúc bốc quặng; 7- Khu vực đổ thải và hoàn thổ
Đối với khai thác lộ thiên: Do đặc điểm phương pháp khai thác lộ thiên , hầu hết tất cả các
khâu công nghệ đều tạo ra bụi, không chỉ ảnh hưởng đến MT làm việc trực tiếp mà còn làm
xấu chất lượng không khí của khu vực. Hàm lượng bụi than, bụi đá liên tục phát sinh trong
suốt chu trình sản xuất than từ khoan, nổ mìn, xúc bốc, vận chuyển sàng tuyển, chuyển tải
lên tầu, xà lan, tầu để tiêu thụ.
Tháo khô mỏ lộ thiên (mine dewatering): Làm khô đáy mỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho các
thiết bị hoạt động. Tháo khô mỏ bằng hệ thống thoát nước tự chảy, thoát nước cưỡng bức và
các lỗ khoan hạ thấp mực nước ngầm.
Bốc đất đá phủ: dùng máy xúc hay máy xới để bốc đất đá lên xe tạo ra luồng bụi lớn tại
vùng máy làm việc. Nồng độ bụi phụ thuộc vào độ ẩm, độ cứng, giòn và độ tơi nhỏ của đất
đá.
Thu hồi khoáng sản: Quá trình thu hồi quặng thô lên các phương tiện vận tải.
Khoan nổ: Để đảm bảo chất lượng đập vỡ đất đá nổ mìn (giảm tỷ lệ đá quá cỡ)
Tải lượng bụi( đất,đá) phát sinh trong giai đoạn nổ mìn khai thác than một năm khá lớn. Khi
nổ, nồng độ bụi trong đám mây khá cao nhưng phần lớn lắng đọng xuống công trường trong
vòng bán kính 0,5km, phần nhỏ được gió đưa đi và lắng đọng các khu vực xung quanh theo

chiều gió.
Xúc bốc: bằng cách dùng máy xúc hay các thiết bị bốc xúc thủy lực làm phát sinh bụi lớn
gây ONKK trong khai trường.
Vận tải: được tiến hành để vận chuyển khoáng sản đất đá từ gương khai thác đến kho chứa
khoáng sản hoặc là bãi thải bằng các phương tiện vận tải như ô tô, băng tải, … cũng thải ra 1
lượng bụi thải lớn. Khí độc hại, bụi muội phát sinh do đốt cháy nhiên liệu của các phương
tiện vận tải và máy móc, thiết bị thi công hình ảnh phát thải bụi do vận tải.
Thải đá: Việc đổ đất đá thải và bãi thải gọi là công tác thải đá bằng các máy xúc hay thiết bị
thải chuyên dùng cũng sẽ phát sinh ra bụi. Đất đá thải của khu vực sau khi bị phá vỡ kết cấu
trở nên bở rời, vỡ vụn nên khi được đổ từ trên cao xuống và được san gạt bằng xe gạt sẽ tạo
ra lượng bụi lớn phát tán vào môi trường không khí.
Gia công chế biến: là hoạt động phân loại, tuyển hoặc làm giàu khoáng sản.
Với mỏ quặng thì tuyển, làm giàu chất lượng, phân loại,…
Với mỏ đá thì nghiền, sàng, phân loại theo cỡ,…
Khu sàng tuyển là nguồn gây ô nhiễm không khí rất nặng nề. Bụi ở đây phân tán chủ yếu là
do gió bốc lên tài nguyên ở các bãi chứa khoáng sản và do các hoạt động vận tải, bốc rót
khoang sản.
Nghiền đập:
Sử dụng các máy móc nghiền sàng gây ra ô nhiễm bụi được phát sinh ở dây chuyền nghiền
sàng và đường vân chuyển sản phẩm trong khu vực nghiền sàng.
Bụi phát sinh từ công đoạn đập nghiền chủ yếu là các hạt có kích thước lớn, dễ lắng đọng,
khả năng phát tán ra ngoài môi trường là không cao
Loại bỏ tạp chất: loại bỏ tiếp các tạp chất có hại để biến thành nguyên liệu có giá trị. Lượng
bụi phát sinh.
Đổ thải vào bãi thải: Là khu vực dùng để chứa đất đá thải và các tạp chất khác trong quá
trình khai thác, phân loại và làm giàu khoáng sản. Từ đây nó phát sinh ra bụi.
Phân loại: Quá trình phân loại các tạp chất trong khoáng sản.
Chất kho vào thành phẩm:
Sau khi đã gia công chế biến và phân loại khoáng tiến hành công việc thu hồi thành phầm
trên đường về kho hay đi đến các nhà máy sản xuất để tiêu thụ.

+,-
Việc xây dựng các mỏ quặng từ các hoạt động như đào đất chở đất đá và xây dựng công
trình giao thông đã gây ra rất nhiều bụi thải ra không khí. Tiếp theo đó là các công việc khai
thác trong khai thác lộ thiên và khai thác hầm lò cũng gây ra một lượng bụi thải lớn.
./(012))*
Hầu hết tất cả các khâu công nghệ đều tạo ra bụi, không chỉ ảnh hưởng đến MT làm việc
trực tiếp mà còn làm xấu chất lượng không khí của khu vực
3)* là một hình thức khai thác mỏ mà theo đó cần phải bóc lớp đất đá
phủ trên loại khoáng sản cần khai thác.
- San gạt, xúc bốc, đổ thải đất đá thải
- Các hoạt động xây dựng mỏ
- Hoạt động của ô tô, máy xúc, máy gạt ở trên mặt bằng sân công nghiệp và trên khu
vực khai thác, trên đường vận chuyển quặng, từ các bếp than ở nhà ăn tập thể của công
nhân
- Bụi mỏ phát sinh từ tất cả các khâu trong dây truyền công nghệ: nổ mìn, xúc bốc, vận
tải và thải đá sẽ phát thải bụi thường xuyên khi có gió, và đưa bụi bay xa theo gió
mạnh, thực tế xác định khoảng cách này ảnh hưởng đáng kể trong vòng bán kính
khoảng 200m.
- Tuỳ theo loại đất đá và khoáng sản cũng như điều kiện thời tiết mà mức độ phát thải
bụi là khác nhau.
+> Giai đoạn nổ mìn: Tải lượng bụi( đất,đá) phát sinh trong giai đoạn nổ mìn khai thác than
một năm khá lớn. Khi nổ, nồng độ bụi trong đám mây khá cao nhưng phần lớn lắng đọng
xuống công trường trong vòng bán kính 0,5km, phần nhỏ được gió đưa đi và lắng đọng các
khu vực xung quanh theo chiều gió. Trong nổ mìn: khi nổ 1kg thuốc nổ trong đất đá sẽ tạo ra
0,043÷ 0,25kg bụi
+> Giai đoạn xúc bốc:
Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động của thiết bị thi công cơ giới để bốc xúc nguyên liệu theo thống
kê của WHO là 0,17kg bụi/tấn.
+> Quá trình vận tải:
Thải ra 1 lượng bụi thải lớn. Khí độc hại, bụi muội phát sinh do đốt cháy nhiên liệu của các

phương tiện vận tải và máy móc, thiết bị thi công hình ảnh phát thải bụi do vận tải.(0.134kg
bụi/ tấn.
+> Thải đá :
Cũng sẽ phát sinh ra bụi, đất đá thải của khu vực sau khi bị phá vỡ kết cấu trở nên bở rời, vỡ
vụn nên khi được đổ từ trên cao xuống và được san gạt bằng xe gạt sẽ tạo ra lượng bụi lớn
phát tán vào môi trường không khí.
- Mỏ khoáng sản nhiều doanh nghiệp sử dụng thiết bị khai thác lạc hậu, chưa đồng bộ
nên hiệu quả khai thác, chế biến thấp, đầu tư thực hiện biện pháp giảm thiểu tác động
xấu đến môi trường còn hạn chế.
- Bụi, khí thải từ các hoạt động vận chuyển, xúc bốc, khoan nổ mìn; các sự cố do trượt
lở, trôi lấp bãi thải; mất nước, sụt lún, nứt đất, nhà cửa và các công trình xây dựng do
hạ thấp mực nước ngầm.
- Trên các mỏ than thường có mặt với hàm lượng cao các nguyên tố Sc, Ti, Mn Các
khoáng vật sulphua có trong than còn chứa Zn, Cd, HG làm cho bụi mỏ trở nên độc
hại với sức khỏe con người.
.4356
7 Trong các hoạt động khoan, đào hầm đã gây ra một lượng bụi rất lớn
7 Trong giai đoạn khai thác quặng cũng thỉa ra một lượng bụi đáng kể
7 Vận chuyển quặng từ trong mỏ ra ngoài rồi xe chở đến các khu công nghiệp
(
(
+,8&$9 :$9;<
3"=-
>12)

>12)1
,
1
Khoan Bụi đất đá, khí độc hại,
tiếng ồn

Khu vực mỏ khai
thác
- Khu vực mỏ khai
thác
- Mặt bằng sân công
nghiệp
2
Nổ mìn khai thác Bụi đất đá, khí độc hại,
tiếng ồn, độ chấn động,
sóng âm
Khu vực mỏ khai
thác
3
Các hoạt động, bốc xúc
và vận chuyển, nguyên
vật liệu, đất đá thải
Bụi đất đá, tiếng ồn - Trên tuyến đường
vận chuyển
- Sân công nghiệp
- Khu vực mỏ khai
thác
- Trên tuyến đường
vận chuyển - Sân
công nghiệp
4
Quá trình nghiền, sàng đá
vôi; Bốc xúc sản phẩm
lên ô tô đi tiêu thụ
Bụi, tiếng ồn (Do hệ
thống máy nghiền đều sử

dụng điện nên không phát
sinh các khí độc hại)
Mặt bằng sân công
nghiệp
5
Quá trình đốt cháy nhiên
liệu của các động cơ
Bụi, khí độc hại (SO2,
CO, NOx, )
- Trên tuyến đường
vận chuyển - Tại
khu vực khai trường
- Trên tuyến đường
vận chuyển
- Tại khu vực mỏ
?@A
4.1. BC" $DE
(&2F
Khai thác than theo dải hay lộ thiên sẽ phá hủy hoàn toàn hệ thực vật, phá hủy phẫu
diện đất phát sinh, di chuyển hoặc phá hủy sinh cảnh động thực vật, ô nhiễm không
khí, thay đổi cách sử dụng đất hiện tại và ở mức độ nào đó thay đổi vĩnh viễn địa hình
tổng quan của khu vực khai mỏ.
Quần xã vi sinh vật và quá trình quay vòng chất dinh dưỡng bị đảo lộn do di chuyển,
tổn trữ và tái phân bố đất. Nhìn chung, nhiễu loạn đất và đất bị nén sẽ dẫn đến xói
mòn.
Di chuyển đất từ khu vực chuẩn bị khai mỏ sẽ làm thay đổi hoặc phá hủy nhiều đặc
tính tự nhiên của đất và có thể giảm năng suất nông nghiệp hoặc đa dạng sinh học.
Cấu trúc đất có thể bị nhiễu loạn do bột hóa hoặc vỡ vụn kết tập.
G ='
Những hoạt động làm đường chuyên chở than, tổn trữ đất mặt, di chuyển chất thải và

chuyên chở đất và than làm tăng lượng bụi xung quanh vùng khai mỏ.
Bụi làm giảm chất lượng không khí tại ngay khu khai mỏ, tổn hại thực vật, và sức
khỏe của công nhân mỏ cũng như vùng lân cận.
Hàng trăm ha đất dành cho khai mỏ bị bỏ hoang chờ đến khi được trả lại dáng cũ và
cải tạo.
Nếu khai mỏ được cấp phép thì cử dân phải di dời khỏi nơi này và những hoạt động
kinh tế như nông nghiệp, săn bắn, thu hái thực phẩm hoặc cây thuốc đều phải ngừng.
(2)2H 
7 Khai mỏ lộ thiên cần một lượng lớn nước để rửa sạch than cũng như khắc phục bụi. Để
thỏa mãn nhu cầu này, mỏ đã "chiếm" nguồn nước mặt và nước ngấm cần thiết cho
nông nghiệp và sinh hoạt của người dân vùng lân cận.
7 Những hồ được tạo ra trong quá trình khai thác than lộ thiên cũng có thể chứa nhiều a
xít nếu có sự hiện diện của than hay chất phế thải chứa than, đặc biệt là những chất này
gần với bể mặt và chứa pi rít. Axit sunphuric được hình thành khi khoáng chất chứa
sunphit và bị ôxy hóa qua tiếp xúc với không khí có thể dẫn đến mưa axít.
7 Hóa chất còn lại sau khi nổ mìn thường là độc hại và tăng lượng muối của nước mỏ và
thậm chí là ô nhiễm nước.
I/J!K0"L2:0<MNA)-C
Nguồn bảng : Nguyễn Đức Quý,1996
4.2. BC" 2)="OPQE
Khai thác lộ thiên gây ra những tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp đến động, thực vật
hoang dã.
- Tác động trực tiếp nhất đến sinh vật hoang dã là phá hủy hay di chuyển loài trong
khu vực khai thác và đổ phế liệu.
+ Những loài vật di động như thú săn bắn, chim và những loài ăn thịt phải rời
khỏi nơi khai mỏ.
+ Những loài di chuyển hạn chế như động vật không xương sống, nhiều loài bò
sát, gặm nhấm đào hang và những thú nhỏ có thể bị đe dọa trực tiếp.
+ Nếu những hố, ao, suối bị san lấp hoặc thoát nước thì cá, những động vật thủy
sinh và ếch nhái cũng bị hủy diệt.

+ Thức ăn của vật ăn thịt cũng bị hạn chế do những động vật ở cạn và ở nước
đều bị hủy hoại.
+ Những quần thể động vật bị di dời hoặc hủy hoại sẽ bị thay thế bởi những
quần thể từ những vùng phân bổ lân cận.
+ Những loài quý hiếm có thể bị tuyệt chủng.
- Tác động lâu dài và sâu rộng đến động, thực vật hoang dã là mất hoặc giảm chất
lượng sinh cảnh.
R.BC" DE
@AH7Q)
Do cơ khí hóa ở mức độ cao nên khai thác lộ thiên không cần nhiều nhân công .Do đó,
khai mỏ lộ thiên không có lợi cho cư dân địa phương như khai thác hầm lò. Tuy nhiên,
ở những vùng dân cư thưa thớt, địa phương không cung cấp đủ lao động nên sẽ có
hiện tượng di dân từ nơi khác đến. Nếu không có quy hoạch tốt từ phía chính quyền và
chủ mỏ thì sẽ không có đủ trường học, bệnh viện và những dịch vụ quan trọng cho
cuộc sống người dân. Những bất ổn định sẽ xảy ra ở những cộng đồng lân cận của khu
khai mỏ lộ thiên.
8&!O
1. Các bệnh về phổi và hen phế quản
- Những hạt bụi dính vào hốc phổi làm cho những tế bào ở đó chết đi. Nồng độ bụi
toàn phần cao từ 30 - 100mg/m3, vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép (TCVSCP) từ 15 –
30 lần, nồng độ bụi hô hấp có nơi vượt TCVSCP từ 9 – 11 lần, hàm lượng silic tự do
trung bình từ 15 – 21%. Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi - silic trong công nhân khai thác than
từ 3-14%, trong đó khai thác hầm lò là chủ yếu (chiếm 70%) và bệnh viêm phế quản
mạn tính là khoảng 19,3%.
2. Bệnh về da
- Tỷ lệ bệnh da nghề nghiệp của công nhân khai thác than là khoảng 40,8%, trong
đó bệnh nấm da có tỷ lệ mắc cao nhất là 27,5%.
3. Bệnh ở đường hô hấp
- Bụi này thường bám và gây bệnh về đường mũi họng
4. Bụi gây tổn thương mắt

- Bụi làm viêm mi mắt, đỏ mắt
- Giảm thị lực
- Bỏng giác mạc, có thể gây mù mắt
5. Bệnh tiêu hóa
- Bụi kim loại có thể gây tổn thương niêm mạc dạ dày => rối loạn đường tiêu hóa
?G
S/GE
- Đóng phí bảo vệ môi trường:
Một trong những giải pháp cũng đang rất được quan tâm đó là yêu cầu doanh nghiệp thực
hiện đóng phí bảo vệ môi trường (BVMT).
Được biết, hiện nay Quảng Ninh là một trong những địa phương có quy định mức phí bảo vệ
môi trường khá cao:Mức thu đối với loại quặng khoáng sản kim loại từ 30.000-270.000
đồng/tấn. So với quy định năm 2009, mức phí bảo vệ môi trường:
Khai thác quặng thiếc, chì, kẽm đã tăng từ 180.000 đồng/tấn lên 270.000 đồng/tấn
Quặng sắt, tăng từ 40.000 đồng/tấn lên 60.000 đồng/tấn
- Tổ chức các đợt thanh kiểm tra, đánh giá tác động môi trường; tăng cường xử lý vi
phạm liên quan đến ô nhiễm môi trường; vận động, nhắc nhở doanh nghiệp chấp hành
luật BVMT
Tuy nhiên, để giải bài toán ô nhiễm môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản, cần
thiết phải có thêm nhiều chế tài hơn nữa trong việc giám sát, xử lý vi phạm liên quan đến vấn
đề này.
- Phục hồi môi trường và phủ thảm thực vật ngay trong quá trình đổ thải cho các phân tầng
dưới trong khi đổ thải phân tầng trên để ngăn chặn nguy cơ trượt lở bãi thải, giảm tác động
trực tiếp của dòng nước mặt lên sườn bãi thải. Đối với các bãi thải mới, thiết kế giảm góc
dốc sườn bãi thải nếu có thể.
- Thực hiện công tác quan trắc môi trường để kịp thời phát hiện những vấn đề phát sinh tác
hại xấu đến môi trường để đưa ra các giải pháp ngăn chặn xử lý kịp thời
S4$!
- Trong khai thác mỏ người ta còn dùng khoan ướt, làm ẩm, hạn chế việc sinh bụi. Kết quả
điều tra cho thấy, nếu khoan khô 1cm3 không khí có 5983 hạt bụi, khi khoan ướt chỉ còn

1734 hạt. Đối với các thiết bị khoan khô như máy khoan xoay cầu cần lắp các phễu chụp
bao xung quanh miệng lõ khoan để ngăn bụi phát tán vào môi trường xung quanh.
- Sử dụng thuốc nổ có cân bằng ôxy bằng không: đảm bảo phản ứng cháy nổ diễn ra
hoàn toàn như thuốc nổ ANFO, thuốc nổ nhũ tương, dùng các túi nilông chứa nước đặt trên
miệng lỗ mìn trước khi nổ,
- Sử dụng bua nước khi nổ mìn.
Nguyên tắc của phương pháp này là nạp bua nước cho các lỗ mìn kết hợp các túi nước treo.
Đây là một trong các phương pháp được sử dụng phổ biến trong công nghiệp mỏ vì đơn giản, rẻ
tiền và hiệu quả khá cao (giảm nồng độ bụi tới 85%, giảm chi phí thuốc nổ 10 – 17%): Bua nước
được chế tạo bằng cách sử dụng túi nhựa polietilen có chiều dày 0,2mm với đường kính tương
đương với đường kính lỗ khoan 40mm và có chiều dài 400mm, một đầu được dán kín, đầu kia sẽ
được buộc chặt sau khi đã được rót nước vào túi. Các túi nước treo này được treo sát hoặc cách
gương lò 1-2m. khi mìn nổ đất đá văng và áp lực nổ sẽ làm vỡ các túi nước. Phương pháp này làm
tăng hiệu quả giảm bụi, đồng thời làm giảm khí độc của không khí trong gương lò. Kết quả đo đạc
tổng kết các thông số về môi trường khi nổ mìn bua nước kết hợp các túi nước treo trước gương lò
cho thấy hiệu quả rõ rệt của phương pháp này
- Những máy đập và những máy nghiền sàng phải có bộ lọc bụi, công xưởng có những cỗ
máy này cũng phải có hệ thống thông gió trang bị bộ lọc bụi.
- Cần chấm dứt xây dựng các trạm sàng tại cảng, thay thế bằng các nhà máy tuyển quy mô
và dịch dời sâu vào trong nội địa, gần mỏ, trên các vùng có địa hình cao.
- Còn đối với các bãi thải thiết kế mới, chấm dứt công nghệ đổ bãi thải cao mà thay thế
bằng công nghệ đổ thải phân lớp.
- Sử dụng thiết bị xúc bốc và vận tải cỡ lớn là một giải pháp làm giảm mật độ các nguồn gây
bụi và phát thải khí độc hại trên mỏ, dẫn đến làm hạn chế sự phát thải bụi và khí độc hại vào
môi trường
Một biện pháp hiệu quả và đơn giản để làm giảm lượng bụi trong quá trình xúc bốc đó là
thường xuyên tưới nước lên đống đá.
- Ứng dụng cơ giới hóa trong công tác đào lò bằng các thiết bị hiện đại :
+ Xe khoan tự hành, máy bốc xúc có năng suất cao,máy đào lò liên hợp
+ Sử dụng công nghệ đào lò là khoan nổ mìn

+ Sử dụng máy combai đang được sử dụng rộng rãi được ứng dụng trong đào hầm lò mỏ
than.
Trên các máy combai đào lò đều có trang bị hệ thống phun nước áp lực cao, phun trên diện
rộng, các hạt nước nhỏ cho hiệu quả dập bụi tương đối cao.
- Sử dụng hệ thống phun nước dạng sương mù trên diện rộng lắp trên các máy combai đào
lò làm giảm tầm quan sát của người điều khiển máy
- Hiệu quả dập bụi vẫn chưa được triệt để khi bụi phát tán ra ngoài vùng có hạt nước.
S.G
S./BC" T2L)*
Việc giảm thiểu bụi phát sinh trong quá trình hoạt động khai thác mỏ lộ thiên chủ yếu bằng
các giải pháp phòng ngừa và hạn chế.
- Phương pháp phun sương dập bụi
Tùy vào loại vật liệu và quy trình sản xuất mà lượng nước phun nhiều hay ít. ảnh hưởng tới
các thiết bị
Nguyên lý: Công nghệ được áp dụng là tái sử dụng nguồn nước thải của quá trình khai thác
đã được xử lý, bơm cho hệ thống phun sương, dập bụi
Kiểm soát bụi dựa vào độ ẩm đạt hiệu quả ngăn chặn bụi bằng cách cung cấp hàng tỉ giọt
nước có kích thước xấp xỉ kích thước các hạt bụi. Khi những giọt nước tiếp xúc với các hạt
bụi, nó sẽ quá nặng để bay lên và đơn giản sẽ bị trọng lực làm rơi xuống đất. Nếu theo đúng
thiết kế và lắp đặt, việc kiểm soát bụi có thể đạt đến 98% kèm theo việc gia tăng độ ẩm đạt
mức tối thiểu
U2V +W2V
• Hiệu quả khử bụi tốt.
• Hiệu quả kinh tế cao vượt trội so với các
phương pháp khác.
• Dễ dàng lắp đặt và vận hành.
• Đây giải pháp lâu dài, có thể vận hành
nhiều năm với chi phí bảo dưỡng thấp.
• Chỉ áp dụng được bên ngoài khu khai
thác

- Dập bụi trực tiếp tại máy khoan bằng phương pháp khoan ướt
('"O&VE
- Các ô tô chuyên chở nguyên vật liệu phải thực hiện đúng các quy định giao thông chung:
có bạt che phủ, không làm rơi vãi đất đá , nguyên vật liệu để hạn chế tối đa sự phát thải bụi
ra môi trường . các xe vận tải không được chở quá tải trọng cho phép đối với từng loại xe và
với thính chất lí hóa của nền đường
- Rải bê tông nhựa atphan hoặc xi măng mặt đường.
- Các xe tải phải có bạt che phủ kín, phải đc tưới ẩm để trách phát sinh bụi trong đường vận
chuyển.
- Bố tri các xe phun nước để làm ẩm trên đường giao thông từ cơ sở ra đường lớn nhờ các
vòi phun di động để lắng đọng nhanh các hạt bụi tối thiểu 1 lần/ngày còn vs ngày nắng nóng
khô hanh thì 4 lần/ngày.
- Xây dựng các trạm rửa xe tự động tại các điểm đường mỏ hoà mạng với đường giao thông
công cộng.
- Phối hợp và có trách nhiệm đóng phí với tổ chức đứng ra tưới đường giảm thiểu ô nhiễm ở
địa phương để nâng cao hiệu quả thực hiện, bảo vệ môi trường cho khu vực.
- Trồng cây xanh dọc đường vận chuyển nội mỏ.
- Trồng cây phủ xanh các khu vực đất trống xung quanh khu mỏ trên các tuyến đường vận
chuyển đất đá làm giảm tác động rửa trôi xói mòn, giảm thiểu sự phát tán bụi trong khi khai
thác. Nhằm ổn định sườn bãi thải, chống sạt lở đất đá, giải pháp sử dụng cỏ vetiver đã được
áp dụng thử nghiệm từ năm 2007 tại sườn phía Tây - Công ty CP than Núi Béo Sau thời gian
trồng hơn 1 năm, bộ rễ cỏ có chiều dài 1,2m -1,4m, hệ rễ chùm, tạo thành bộ lưới sinh học
giữ cho đất đá trên sườn bãi thải không bị sạt lở.
('XC
Bụi phát sinh trong khâu này được hình thành trong quá trình xúc của máy xúc, phạm vi ảnh
hưởng nhỏ và cục bộ. Đê giảm bụi thì ta có thể tiến hành phun tưới nước trước khi xúc hoặc
dùng loại máy xúc có trang bị hệ thống vòi phun nước ở đầu các răng gàu.
S.4BC" T2L5
BVVW5'Y&H-P--4
LE

7 Dập bụi bằng nước.
7 Bằng thông gió.
Trong công nghệ đào lò bằng phương pháp khoan nổ mìn, thì lượng bụi sinh ra là rất lớn sau
khi nổ mìn. Để dập và giảm thiểu lượng bụi, sau khi nổ mìn thì các quạt thông gió cục bộ
hoạt động với công suất tối đa hoặc tăng công suất quạt nhằm phát tán bụi, giảm lượng bụi.
Song song với công tác thông gió, tại các khu vực sau nổ mìn cũng được phun bổ sung nước
nhằm tăng nhanh thời gian dập bụi. Mặt khác, công tác phun nước làm cho đất đá bị ẩm ướt
làm giảm lượng bụi trong quá trình bốc xúc.
I bị kìm hãm trong hầm từ những hoạt động khai đào và từ những chất nổ dùng để đập vỡ
đất đá. Để giảm thiểu những hậu quả xấu cho an toàn vệ sinh lao động người ta  
52L2V"LZ[C2:
- G$ZNXE-F'1$Z)12)
" $-:C2\$1TNW
- Khi khai thác mỏ bằng nổ mìn, có thể dùng bao nước bằng ni lông làm lắng bụi, giảm
nồng độ bụi ở nơi sản xuất.
- Ứng dụng cơ giới hóa trong công tác đào lò bằng các thiết bị hiện đại : xe khoan tự hành,
máy bốc xúc có năng suất cao,máy đào lò liên hợp : ngoài việc sử dụng công nghệ đào lò là
khoan nổ mìn thì việc sử dụng máy combai đang được sử dụng rộng rãi. Trên các máy
combai đào lò đều có trang bị hệ thống phun nước áp lực cao, phun trên diện rộng, các hạt
nước nhỏ cho hiệu quả dập bụi tương đối cao. Hiện nay được ứng dụng trong đào hầm lò mỏ
than
- Giữ bụi không cho lan tỏa ra ngoài không khí, cơ giới hóa, tự động hóa các quá trình
sinh bụi, để công nhân không phải tiếp xúc với bụi
- Thay vật liệu sử dụng nhiều bụi độc bằng vật liệu ít bụi độc (dùng đá mài nhân tạo có ít
dioxit silic thay thế cho đá mài tự nhiên nhiều SiO2).
?3HO
Hoạt động khai thác khoáng sản ở nước ta đã và đang gây nhiều tác động xấu đến môi
trường xung quanh. Biểu hiện rõ nét nhất là việc sử dụng thiếu hiệu quả các nguồn khoáng
sản tự nhiên; tác động đến cảnh quan và hình thái môi trường; tích tụ hoặc phát tán chất thải;
làm ảnh hưởng đến sử dụng nước, ô nhiễm nước, tiềm ẩn nguy cơ về dòng thải axit mỏ

Những hoạt động này đang phá vỡ cân bằng điều kiện sinh thái được hình thành từ hàng
chục triệu năm, gây ô nhiễm nặng nề đối với môi trường, trở thành vấn đề cấp bách mang
tính chính trị và xã hội của cộng đồng một cách sâu sắc.
Do đó, hoạt động bảo vệ tài nguyên và môi trường trong khai thác và sử dụng khoáng sản
Việt Nam đòi hỏi phải quan tâm đến các khía cạnh:
 Hạn chế tổn thất tài nguyên và tác động tiêu cực đến môi trường trong quá trình thăm
dò, khai thác, chế biến.
 Ðiều tra chi tiết, quy hoạch khai thác và chế biến khoáng sản, không xuất thô các loại
nguyên liệu khoáng, tăng cường tinh chế và tuyển luyện khoáng sản.
 Ðầu tư kinh phí xử lý chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình khai thác và sử dụng
khoáng sản như xử lý chống bụi, chống độc, xử lý nước thải, quy hoạch xây dựng các bãi
thải.
Các biện pháp giảm thiểu bụi
('F'E
Để giảm thiểu bụi và các loại khí nêu trên thì trong quá trình sản xuất cần áp dụng các biện
pháp cơ bản sau:
1. Công nghệ khoan ướt: dùng nước làm dung dịch khoan để hạn chế khả năng sinh
bụi. Đối với các thiết bị khoan khô như máy khoan xoay cầu cần lắp các phễu chụp bao xung
quanh miệng lõ khoan để ngăn bụi phát tán vào môi trường xung quanh.
2. Phun tưới nước trên bề mặt đất đá, bãi nổ mìn
]P$!-PO-
Nguồn: />3. Sử dụng thuốc nổ có cân bằng ôxy bằng không, đảm bảo phản ứng cháy nổ diễn ra
hoàn toàn như thuốc nổ ANFO, thuốc nổ nhũ tương, dùng các túi nilông chứa nước đặt trên
miệng lỗ mìn trước khi nổ,
4. Sử dụng bua nước khi nổ mìn.
Nguyên tắc của phương pháp này là nạp bua nước cho các lỗ mìn kết hợp các túi nước treo.
Đây là một trong các phương pháp được sử dụng phổ biến trong công nghiệp mỏ vì đơn giản, rẻ
tiền và hiệu quả khá cao (giảm nồng độ bụi tới 85%, giảm chi phí thuốc nổ 10 – 17%): Bua nước
được chế tạo bằng cách sử dụng túi nhựa polietilen có chiều dày 0,2mm với đường kính tương
đương với đường kính lỗ khoan 40mm và có chiều dài 400mm, một đầu được dán kín, đầu kia sẽ

được buộc chặt sau khi đã được rót nước vào túi. Các túi nước treo này được treo sát hoặc cách
gương lò 1-2m. khi mìn nổ đất đá văng và áp lực nổ sẽ làm vỡ các túi nước. Phương pháp này làm
tăng hiệu quả giảm bụi, đồng thời làm giảm khí độc của không khí trong gương lò. Kết quả đo đạc
tổng kết các thông số về môi trường khi nổ mìn bua nước kết hợp các túi nước treo trước gương lò
cho thấy hiệu quả rõ rệt của phương pháp này
('"O&VE
- Rải bê tông nhựa atphan hoặc xi măng mặt đường.
- Các xe tải phải có bạt che phủ kín, phải đc tưới ẩm để trách phát sinh bụi trong đường vận
chuyển.
- Bố tri các xe phun nước để làm ẩm trên đường giao thông từ cơ sở ra đường lớn nhờ các
vòi phun di động để lắng đọng nhanh các hạt bụi tối thiểu 1 lần/ngày còn vs ngày nắng nóng
khô hanh thì 4 lần/ngày.
- Xây dựng các trạm rửa xe tự động tại các điểm đường mỏ hoà mạng với đường giao thông
công cộng.
- Phối hợp và có trách nhiệm đóng phí với tổ chức đứng ra tưới đường giảm thiểu ô nhiễm ở
địa phương để nâng cao hiệu quả thực hiện, bảo vệ môi trường cho khu vực.
- Trồng cây xanh dọc đường vận chuyển nội mỏ
('XC
Bụi phát sinh trong khâu này được hình thành trong quá trình xúc của máy xúc, phạm vi ảnh
hưởng nhỏ và cục bộ. Đê giảm bụi thì ta có thể tiến hành phun tưới nước trước khi xúc hoặc
dùng loại máy xúc có trang bị hệ thống vòi phun nước ở đầu các răng gàu.

×