Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.5 KB, 35 trang )

Chương 2: Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải sinh
hoạt
Chương 2
TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH
HOẠT VA ØCÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ
LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 6
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
2.1 SƠ LƯC VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
2.2TÌNH HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Ở
VIỆT NAM
2.3CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH
HOẠT
2.4 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.5 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI
SINH HOẠT HOÀN CHỈNH
Chương 2: Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải sinh
hoạt
Chương 2 : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
2.1. Sơ lược về nước thải sinh hoạt:
Nước đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hoà khí hậu và đảm
bảo cho sự sống của Trái Đất. Nước ngọt là nguồn tài nguyên quý không thể
thiếu đối với con người, cũng như sự phát triển của xã hội loài người. Nhu cầu
nước sạch ngày càng tăng theo nhòp độ phát triển đô thò và xã hội. Ngoài ra,
nhu cầu về nước sạch cho việc tưới tiêu và nuôi trồng ngày càng nhiều. Chất
lượng nước cho mỗi đối tượng là khác nhau nhưng các cây trồng và vật nuôi
tiêu thụ nước cần được phát triển bình thường, không bò nhiễm độc trước mắt
và lâu dài. Như chúng ta đã biết, ô nhiễm nguồn nước do nước thải từ khu dân
cư; từ các xí nghiệp công nghiệp; thương mại và dòch vụ; từ khu vui chơi giải
trí, trường học; do nước chảy tràn trên mặt đất và nước tưới tiêu thuỷ lợi kéo


theo các chất màu mỡ của đất, thuốc trừ sâu, phân bón… vào các nguồn nước ao
hồ, sông ngòi, biển… kể cả nước ngầm. Trong đó, có thể coi nước thải là nguồn
gây ô nhiễm chính. Hầu hết các trường hợp gây ô nhiễm nước đều do hoạt
động của con người. Các nguồn gây ô nhiễm nước chủ yếu là nước thải sinh
hoạt từ hoạt động của con người và nước thải công nghiệp từ các xí nghiệp sản
xuất và chế biến ở các qui mô khác nhau. Ở đây ta chỉ đi sâu nghiên cứu về
nước thải sinh hoạt.
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 7
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 2: Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải sinh
hoạt
2.1.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục
đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân… Chúng
thường được thải ra từ các căn hộ, trường học, bệnh viện, chợ, và các công trình
công cộng khác. Lượng nước thải sinh hoạt của một khu dân cư phụ thuộc vào
dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước và hệ thống thoát nước. Tiêu chuẩn cấp nước
sinh hoạt cho một khu dân cư phụ thuộc vào khả năng cung cấp nước của nhà
máy nước hay trạm cấp nước hiện có. Các trung tâm đô thò thường có tiêu
chuẩn cấp nước cao hơn so với vùng ngoại thành và nông thôn, do đó lượng
nước thải tính trên đầu người cũng có sự khác biệt giữa thành thò và nông thôn.
Nước thải sinh hoạt ở trung tâm đô thò thường được thoát bằng hệ thống thoát
nước dẫn ra các sông rạch, còn ở các vùng ngoại thành và nông thôn do không
có hệ thống thoát nước nên nước thải thường được tiêu thoát tự nhiên vào các
ao hồ hoặc thoát bằng biện pháp tự thấm.
Nước thải sinh hoạt gồm có các nguồn thải sau:
• Khu dân cư: Nước thải ở khu vực này có thể tính bằng con số theo
đầu người sử dụng, số lượng nước khoảng 80 – 300 lít trong một ngày. Trong
thực tế mức độ ô nhiễm của nước thải tuỳ thuộc vào điều kiện sống của từng
khu vực, chất lượng bữa ăn và chất lượng sống (các loại nước vệ sinh có qua

các bể phớt hay xả thẳng ra cống rãnh) cũng như hệ thống thải nước của từng
khu vực.
• Khu thương mại: gồm có chợ ( chợ tập trung, chợ xanh, chợ cóc,…)
các cửa hàng, bến xe, trụ sở kinh doanh, trung tâm mua bán của khu vực.
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 8
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 2: Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải sinh
hoạt
Lượng nước thải của khu vực này được tính bằng số m
3
/ngày dựa trên số lượng
nước cấp đầu vào, trung bình là 7,5 ÷ 14 m
3
/ha/ngày.
• Khu vui chơi giải trí: gồm các quán cà phê, câu lạc bộ, bể bơi… Ở
đây lượng nước thải thay đổi rõ rệt theo mùa trong năm.
• Khu vực cơ quan: gồm cơ quan, công sở, trường học, bệnh viện, nhà
tù, nhà nghỉ, nhà ăn…
2.1.2. Thành phần và tính chất:
Thành phần nước thải sinh hoạt gồm 2 loại:
• Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng
vệ sinh.
• Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp,
các chất rửa trôi kể cả làm vệ sinh sàn nhà.
Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bò phân huỷ sinh học,
chất hữu cơ khó bò phân huỷ, chất hữu cơ có tính độc, chất vô cơ, các kim loại
nặng, các chất rắn, chất màu, mùi và sinh vật trong nước thải.
• Chất hữu cơ dễ bò phân huỷ sinh học bao gồm các hợp chất hydrat
cacbon, protein, chất béo, lignin, pectin,… có từ tế bào và các tổ chức của động
vật, thực vật. Trong nước thải từ khu dân cư có khoảng 25 – 50% là hydrat

cacbon, 40 – 60% protein và 10% chất béo. Các chất này tiêu thụ oxy hoà tan
trong nước. Các chất này có chủ yếu trong nước thải sinh hoạt từ khu dân cư,
nước thải công nghiệp từ các xí nghiệp chế biến thực phẩm, lò mổ. Chúng làm
suy giảm lượng oxy hoà tan trong nước, làm ảnh hưởng xấu đến tài nguyên
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 9
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 2: Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải sinh
hoạt
nước như động vật thuỷ sinh, kể cả thuỷ sản và làm giảm chất lượng nước sinh
hoạt. Các chất hữu cơ khó bò phân huỷ gồm các hợp chất hữu cơ vòng thơm,
các hợp chất đa vòng ngưng tụ, các clo hữu cơ, trong đó có thuốc trừ sâu, các
dạng polymer, các dạng polyancol,… Các chất hữu cơ chiếm 55% tổng số chất
rắn, 75% trong huyền phù và khoảng 45% trong chất rắn hoà tan. Các chất hữu
cơ có tính độc có thể nhiễm vào nước thường rất bền và khó bò phân huỷ.
Chúng có thể là các hợp chất dò vòng của nitơ và oxy, các hydrocacbon đa
vòng ngưng tụ, các hợp chất phenol như polyclobiphenyl, chất bảo vệ thực vật,
các chất tannin và lignin...
• Các chất vô cơ trong nước thải chiếm 40 – 42% chủ yếu gồm cát,
đất sét, các axit bazơ, bazơ vô cơ, dầu khoáng. Bình thường, trong nước có các
ion kim loại và đặc biệt các muối của hai ion Ca
2+
và Mg
2+
tạo cho nước độ
cứng. Trong nước thải sinh hoạt, nồng độ các ion Cl
-
, SO
4
2+
, PO

4
3-
, Na
+
, K
+
luôn
luôn cao.
• Các kim loại nặng: Trong nước thải gây ô nhiễm nguồn nước có
chứa các ion kim loại nặng như : chì, thuỷ ngân, asen…
• Các chất rắn bao gồm các hợp chất vô cơ và hữu cơ, cùng các sinh
vật (xác động vật, thực vật hoặc các mảnh mẫu cơ thể của chúng). Chất rắn có
thể ở dạng keo hoặc dạng huyền phù. Chất rắn trong nước thải từ các nguồn
trên và còn do con người thải bỏ trực tiếp vào nước.
• Các chất màu: màu nâu đen do các chất tannin, lignin cùng các chất
hữu cơ có trong nước bò phân giải; màu vàng do sắt hoặc mangan dạng keo
hoặc hoà tan tạo thành…
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 10
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 2: Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải sinh
hoạt
• Mùi của nước do các chất hữu cơ bò phân huỷ và do các hoá chất,
dầu mỡ có trong nước gây ra.
• Sinh vật trong nước thải gồm vi khuẩn, virus, nấm, rong tảo, trứng
giun sán. Trong các dạng vi sinh vật đó có cả các vi trùng gây bệnh, ví dụ: lỵ,
thương hàn… có khả năng gây thành dòch bệnh.
Khi xét đến các quá trình xử lý nước thải, trạng thái hoá lý của các chất
và trạng thái này được xác đònh bằng độ phân tán của các hạt. Theo đó các
chất có trong nước thải được chia thành 4 nhóm phụ thuộc vào kích thước hạt:
• Nhóm 1: Gồm các tạp chất phân tán thô, không tan ơ ûdạng lơ lửng,

nhũ tương bọt, kích thước hạt 10
-1
mm ÷ 10
-4
mm. Chúng dễ dàng tách khỏi nước
bằng phương pháp trọng lực.
• Nhóm 2: Các chất phân tán keo với kích thước hạt khoảng 10
-4
mm ÷
10
-6
mm. Do kích thước nhỏ nên khả năng lắng của các hạt keo là khó khăn, vì
vậy khi xử lý cần áp dụng quá trình keo tụ (hoá học hoặc sinh học).
• Nhóm 3: Gồm các chất hoà tan có kích thước hạt phân tử ≤ 10
-7
mm.
Một số các chỉ tiêu đặc trưng cho tính chất của nước thải như độ màu, mùi, nhu
cầu oxy sinh hoá (BOD), nhu cầu oxy hoá học (COD), tổng hàm lượng nitơ,
photpho, được xác đònh thông qua sự có mặc của các chất thuộc nhóm này và
để xử lý chúng thường ứng dụng phương pháp sinh học và phương pháp hoá lý.
• Nhóm 4: Gồm các chất trong nước thải có kích thước hạt ≤ 10
-8
mm
(phân tán ion). Các chất này chủ yếu là các axit, bazơ, các muối khoáng của
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 11
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 2: Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải sinh
hoạt
chúng. Để xử lý chúng cần áp dụng các phương pháp xử lý hoá lý phức tạp, tốn
kém : trao đổi ion, hệ thống màng lọc…

Bảng 2.1: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa xử lý
Các chỉ tiêu Nồng độ
Nhẹ Trung bình Nặng
Chất rắn tổng cộng, mg/L
Tổng chất rắn hoà tan, mg/L
 Cố đònh (Fixed), mg/L
 Bay hơi, mg/L
Chất rắn lơ lửng, mg/L
 Cố đònh, mg/L
 Bay hơi, mg/L
Chất rắn lắng được, mg/L
NOS
5
(BOD
5
), mg/L
Tổng cacbon hữu cơ, mg/L
NOH (COD), mg/L
Tổng nitơ (theo N), mg/L
 Hữu cơ
 Amônia tự do
 Nitrit
 Nitrat
Tổng Photpho (theo P), mg/L
 Hữu cơ
 Vô cơ
350
250
145
105

100
20
80
5
110
80
250
20
8
12
0
0
4
1
3
720
500
300
200
220
55
165
10
220
160
500
40
15
25
0

0
8
3
5
1200
850
525
325
350
75
275
20
400
210
1000
85
35
50
0
0
15
5
10
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 12
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 2: Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải sinh
hoạt
Clorua, mg/L
Sunfat, mg/L
Độ kiềm (theo CaCO

3
), mg/L
Dầu mỡ, mg/L
Coliform No/100, mg/L
Chất hữu cơ bay hơi, µg/l
30
20
50
50
10
6
÷ 10
7
<100
50
30
100
100
10
7
÷ 10
8
100 ÷ 400
100
50
200
150
10
7
÷ 10

9
>400
Nguồn [ 4A]
2.1.3. Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt đến môi trường
• Ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên:
 Môi trường đất:
Nước thải sẽ làm tăng BOD trong sinh thái môi trường đất . Những đo
đạc cho biết, có khi BOD lên đến 10.000ppm trong khi ngưỡng của BOD trong
dung dòch là 20ppm. Đồng thời với nó là hàng loạt các vi sinh vật gây thối nồng
nặc xuất hiện làm hại môi trường sinh thái. Ngoài ra, nước thải sinh hoạt còn
gây ô nhiễm E.coli, Coliform, ô nhiễm chất tẩy rửa cho môi trường đất.
 Môi trường nước:
Nước thải không được xử lý thích đáng cho chảy vào ao hồ, đầm phá,
sông ngòi sẽ làm cho các thuỷ vực này bò nhiễm bẩn, gây hậu quả xấu đối với
nguồn nước:
− Làm thay đổi tính chất hoá lý, độ trong, màu, mùi vò, pH, hàm lượng
các chất hữu cơ, vô cơ, các kim loại nặng có độc tính, chất nổi, chất lắng cặn…
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 13
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 2: Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải sinh
hoạt
− Làm giảm oxy hoà tan do tiêu hao trong quá trình oxy hoá các chất
hữu cơ.
− Làm thay đổi hệ sinh vật trong nước, kể cả vi sinh vật, xuất hiện các
vi sinh vật gây bệnh, làm chết các vi sinh vật nước.
Ô nhiễm nguồn nước mặt chủ yếu là do tất cả các dạng nước thải chưa
xử lý xả vào nguồn nước làm thay đổi các tính chất vật lý, hoá học và sinh học
của nguồn nước. Sự có mặt các chất độc hại trong nước thải xả vào nguồn nước
sẽ làm phá vỡ cân bằng sinh học tự nhiên của nguồn nước và kìm hãm quá
trình tự làm sạch của nguồn nước. Khả năng tự làm sạch của nguồn nước phụ

thuộc vào điều kiện xáo trộn và pha loãng của nước thải với nguồn. Sự có mặt
của các vi sinh vật, trong đó có các vi khuẩn gây bệnh, đe dọa tính an toàn vệ
sinh nguồn nước. Kết quả nguồn nước không thể sử dụng cho cấp nước sinh
hoạt, cho tưới tiêu thuỷ lợi và nuôi trồng thuỷ sản.
 Môi trường không khí:
Trong nước thải sinh hoạt, hàm lượng chất hữu cơ cao, mà trong quá
trình phân huỷ chất hữu cơ tạo nên mùi hôi thối gây mất mỹ quan và làm ô
nhiễm môi trường không khí trong khu vực.
• Ảnh hưởng đến sinh vật và con người:
Các chất hữu cơ dễ bò phân huỷ sinh học chứa trong nước thải sinh hoạt,
chúng làm suy giảm lượng oxy hoà tan trong nước, làm ảnh hưởng xấu đến các
loài động vật thuỷ sinh, thuỷ sản và làm giảm chất lượng nước sinh hoạt. Các
chất hữu cơ khó bò phân huỷ có thể tồn tại lâu, tích luỹ làm bẩn về mỹ quan,
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 14
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 2: Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải sinh
hoạt
gây độc cho môi trường, gây hại cho đời sống sinh vật kể cả con người. Phenol
và các hợp chất phenol có trong nước có khả năng gây ung thư. Các chất bảo
vệ thực vật tích luỹ và tồn lưu trong môi trường gây ô nhiễm và gây độc cho cả
con người và động vật, chúng khó bò phân huỷ và tích tụ ô nhiễm nước. Người
và động vật uống phải sẽ tích tụ trong cơ thể và tác hại ngày càng tăng dần.
Ngoài ra, các chất vô cơ trong nước thải có tác động xấu đến môi trường và con
người. Một số các ion có trong nước thải như: NH
4+
trong nước thải sinh hoạt có
thể lên tới 10 ÷ 100mg/l amoniac. Hàm lượng của chất này có trong nước để
xác đònh mức độ ô nhiễm và ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thuỷ sản của người
dân. Ion NO
3

-
có trong nước thải nếu xâm nhập vào nguồn nước cấp sẽ rất nguy
hiểm cho trẻ 2 ÷ 3 tháng tuổi dễ bò bệnh thiếu máu. Đặc biệt, trong nước thải
gây ô nhiễm nguồn nước cần phải chú trọng đến các ion của kim loại nặng vì
chúng gây độc cho người, gia súc và cây trồng. Pb có ảnh hưởng lớn đến máu,
não và nếu nhiễm nặng có thể gây chết người. Asen và các hợp chất có asen là
chất cực độc, với liều lượng nhỏ có thể đầu độc được nhiều người, có tác dụng
gây chết cấp tính cũng như tích lũy dần trong cơ thể gây chết dần, hoặc có tác
dụng đột biến, ung thư. Trong nước thải sinh hoạt có chứa giun sán và trứng
của các loài giun sán, nếu sử dụng nguồn nước ô nhiễm để tưới tiêu, sẽ là điều
rất nguy hại đối với sức khoẻ của con người.
Chính những ảnh hưởng mang tính chất nghiêm trọng đối với con người
và môi trường nên việc xử lý nước thải sinh hoạt là điều cấp thiết. Nước thải
sinh hoạt phải được xử lý đạt tiêu chuẩn quy đònh trước khi thải vào nguồn tiếp
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 15
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 2: Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải sinh
hoạt
nhận. Và chúng ta hãy chung tay bảo vệ nguồn nước, đó chính là bảo vệ chính
sự sống của chúng ta.
2.2. Tình hình xử lý nước thải sinh hoạt ở Việt Nam:
Hiện nay, phần lớn nguồn nước thải sinh hoạt chỉ được xử lý một cách sơ
sài tại bể tự hoại trước khi xả vào tuyến cống chung hoặc kênh, mương, ao hồ…
Bên cạnh đó, nguồn nước thải từ bệnh viện và các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng. Các loại nước thải chưa qua xử lý có chứa các chất
bẩn, các chất hữu cơ, kim loại tích tụ gây ô nhiễm nặng nề. Có thể nói, việc xử
lý nước thải sinh hoạt hiện nay là một thách thức lớn bởi kinh phí xây dựng và
duy trì trạm giám sát nước thải là khá lớn. Hệ thống thoát nước của mỗi khu
vực thường là hệ thống thoát nước hỗn hợp và hỗn tạp bởi thiếu đồng bộ, lạc
hậu và yếu kém. Do vậy, muốn quán triệt tình trạng này cần phải xây dựng lại

toàn bộ hệ thống thoát nước. Tại Hà Nội, Ông Nguyễn Văn Khôi – Phó Giám
Đốc Sở Giao Thông Công Chính Hà Nội cho biết: “ Từ đầu năm đến nay, thành
phố đã thu phí nước thải của 130/500 đơn vò và số tiền thu được là 750 triệu
đồng nhưng số tiền ấy chẳng thấm vào đâu vì mỗi ngày Hà Nội chi 1.8 tỷ đồng
cho việc xử lý nước thải”. Để thực hiện tốt công tác xử lý nước thải cần phải có
giải pháp kòp thời, đòi hỏi phải có một công nghệ thích hợp và trên hết là ý
thức bảo vệ môi trường của mỗi người dân. Xử lý nước thải đang là vấn đề cấp
bách, một thách thức lớn đang đặt ra cho các cơ quan chức năng. Ở đô thò là
vậy còn ở khu vực nông thôn với số dân chiếm 76,5% tổng số dân cả nước.
Trong khi đời sống của nhân dân nông thôn còn thấp, gặp nhiều khó khăn, bao
gồm cả vấn đề cấp nước, thoát nước và vệ sinh môi trường. Hiện nay có khá
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 16
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 2: Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải sinh
hoạt
nhiều mô hình nghiên cứu về xử lý nước thải sinh hoạt nông thôn, nhưng đề tài
đề xuất sử dụng mô hình dây chuyền quy mô vừa và nhỏ phù hợp với điều kiện
kinh tế của nông dân.
Việc xây dựng các hệ thống xử lý nước thải tập trung mới chỉ được bắt
đầu một cách chậm chạp ở các đô thò lớn, chủ yếu do điều kiện tài chính hạn
hẹp. Theo khuôn khổ Dự án tăng cường năng lực cho CEETIA do Chính Phủ
Th Sỹ tài trợ, DESA đã tập trung vào xây dựng các giải pháp công nghệ xử
lý nước thải phù hợp. Các nghiên cứu được thực hiện công phu hơn 5 năm trong
phòng thí nghiệm, trước khi gần 20 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho hộ
gia đình hoặc cụm dân cư được DESA thiết kế, lắp đặt, quan trắc và đánh giá.
Hiện nay, các cơ quan chức năng đang nổ lực trong công tác xử lý nước
thải sinh hoạt, và xa hơn nữa là đề ra các quy đònh cụ thể về việc sử dụng
nguồn nước và xả thải nước thải. Nhưng trước mắt, việc xử lý nước thải vẫn là
ưu tiên hàng đầu.
2.3. Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt:

Các loại nước thải đều có chứa tạp chất gây nhiễm bẩn có tính chất rất
khác nhau: từ các loại chất rắn không tan đến những hợp chất khó tan và tan
trong nước. Xử lý nước thải là loại bỏ những tạp chất đó, làm sạch lại nước, và
có thể đưa nước đổ vào nguồn hay đưa ra tái sử dụng. Để đạt được những mục
đích đó chúng ta thường dựa vào những đặc điểm của từng loại tạp chất để lựa
chọn phương pháp xử lý thích hợp.
Thông thường các phương pháp xử lý nước thải như sau:
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 17
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 2: Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải sinh
hoạt
− Xử lý bằng phương pháp cơ học
− Xử lý bằng phương pháp hoá - lý
− Xử lý bằng phương pháp sinh học
2.3.1. Phương pháp cơ học:
Trong nước thải thường là các loại tạp chất rắn có kích cỡ khác nhau bò
cuốn theo như : giấy, bao bì, rơm, cỏ, dầu mỡ nổi, cát, sỏi, vụn gạch… Ngoài ra
còn có các loại hạt lơ lửng dạng huyền phù rất khó lắng. Tuỳ theo kích cỡ , các
hạt huyền phù được chia thành các chất rắn lơ lửng có thể lắng được, hợp chất
rắn keo được khử bằng phương pháp đông tụ. Các loại tạp chất trên được dùng
các phương pháp xử lý cơ học là thích hợp. Một số công trình xử lý cơ học điển
hình như sau:
− Song chắn rác
− Bể lắng cát
− Các loại bể lắng
− Bể tách dầu mỡ
− Bể lọc
2.3.1.1. Song chắn rác
Nhằm giữ lại các tạp chất như : giẻ, vỏ đồ hộp, rác, giấy, vụn đất đá, gỗ
… ở trước song chắn. Rác được chuyển tới máy nghiền để nghiền nhỏ sau đó

được chuyển tới bể phân huỷ cặn (bể metan). Tuy nhiên, hiện nay người ta sử
dụng phổ biến loại song chắn rác kết hợp vừa chắn giữ và nghiền rác.
Phân loại song chắn rác:
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 18
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
B
s
Chương 2: Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý nước thải sinh
hoạt
− Theo khe hở song chắn rác phân loại, thì song chắn rác có 2 loại:
song chắn rác thô (30mm ÷ 200mm), song chắn rác trung bình (5mm ÷ 25mm).
Đối với nước thải sinh hoạt khe hở song chắn < 16mm thực tế ít được sử dụng.
− Theo đặc điểm cấu tạo, có 2 loại: loại cố đònh và loại di động.
− Theo phương pháp lấy rác, phân biệt: loaiï thủ công và loại cơ giới.
Song chắn làm bằng sắt hoặc inox tròn hay vuông (sắt tròn có d = 8mm
÷ 10mm), thanh nọ cách thanh kia một khoảng bằng 60mm ÷ 100mm để chắn
vật thô và 10mm ÷ 25mm để chắn các vật nhỏ hơn. Song chắn rác thường đặt
nghiêng theo dòng chảy một góc 45
0
-90
0
(thường chọn 60
0
) để tiện cho cọ rửa.
Vận tốc dòng chảy thường lấy 0.8 - 1m/s để tránh lắng cát.
A-A
h
B
h α h


B
k
ϕ
l
1
l
S
l
2
Hình 2.1. Mô tả sơ lược song chắn rác
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 19
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh

×