Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thải của thị xã Hà Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.51 KB, 65 trang )

Lời nói đầu
1. Lý do lùa chọn đề tài.
Hà Đơng là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố của tỉnh Hà Tây, là cửa
ngõ phía tây nam của thủ đơ Hà Nội.
Với vai trị là thủ phủ của tỉnh Hà Tây, đồng thời nằm trên quốc lé 6 và
quốc lé 430 là những trục kinh tế, kỹ thuật quan trọng, thị xã Hà Đông cũng
nằm trong chiến lược phát triển của vùng đông bằng sông Hồng và vùng nằm
liền kề thủ đơ Hà Nội.
Với vị trí và tiềm năng như vậy, việc quy hoạch cho tồn thị xã Hà
Đơng, đặc biệt là hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đòi hỏi phải được nghiên
cứu, điều chỉnh và thiết lập hợp lý để góp phần xây dựng thị xã trở thành một
đô thị văn minh, hiện đại. Tuy nhiên hiện nay việc thu gom, xử lý rác thải của
thị xã chưa được đầu tư tương xứng với yêu cầu thực tế.
Hiện tại thị xã chưa có nơi xử lý rác thải. Nơi chôn lấp rác thải của thị
xã đang trong tình trạng chắp vá, khơng có tính kế hoạch, không ổn định,
không đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của một bãi chơn lấp. Do đó có
khả năng gây ảnh hưởng đến môi trường, mỹ quan và chứa đựng nhiều dấu
hiệu bất ổn trong cuộc sống đô thị. Vì vậy, việc xây dựng một nhà máy xử lý
rác thải cho thị xã Hà Đông là một yêu cầu cần thiết.
Là mét sinh viên chuyên ngành kinh tế môi trường, với mong muốn
được vận dụng những kiến thức đã học để đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội,
môi trường của dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thải cho thị xã Hà Đông
nên em chọn đề tài: “ Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án xây
dựng nhà máy xử lý rác thải của thị xã Hà Đông”.
2. Mục tiêu của đề tài:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về chất thải, quản lý chất thải và phân tích
chi phí – lợi Ých (CBA).
- Nghiên cứu thực trạng rác thải và thực trạng thu gom, vận chuyển, xử
lý rác thải của thị xã Hà Đông.



- Đánh giá hiệu quả của dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thải của thị
xã Hà Đông thơng qua phân tích chi phí – lợi Ých.
- Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của dự án.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là công tác thu gom, vận chuyển,
xử lý rác thải của thị xã và hiệu quả của dự án xây dựng nhà máy xử lý rác
thải của thị xã Hà Đông.
4. Phạm vi nghiên cứu.
- Về khoa học: Giới hạn trong những cơ sở lý luận thuộc lĩnh vực kinh
tế học môi trường và quản lý chất thải.
- Về không gian: Chỉ nghiên cứu những diễn biến trong khu vực thị xã
Hà Đơng và khu vực có liên quan đến dự án.
- Về thời gian: Nghiên cứu những diễn biến trong hiện tại và trong
tương lai.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Trong chuyên đề của mình em sử dụng một số phương pháp nghiên cứu
sau:
- Thu thập, tổng hợp số liệu.
- Điều tra, nghiên cứu thực địa.
- Sử dụng các kỹ thuật trong thống kê.
- Phương pháp phân tích chi phí – lợi Ých.
- Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM).
6. Kết cấu của đề tài.
Sau quá trình thực tập, tìm hiểu tài liệu, với sự định hướng của bản
thân, em chia chuyên đề của mình thành 4 chương:
- Chương I: Những vấn đề lý luận chung.
- Chương II: Thực trạng rác thải của thị xã Hà Đông.
- Chương III: Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường của dự án
xây dựng nhà máy xử lý rác thải của thị xã Hà Đông.



Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh
tế và quản lý môi trường mà đặc biệt là thầy Lê Trọng Hoa đã tận tình giúp đỡ
em hồn thành chun đề này. Do có sự nhận thức và trình độ có hạn nên
chun đề của em khơng thể tránh được những thiếu sót, em rất mong các
thầy, các cô chỉ bảo thêm để em có thể hồn thiện chun đề của mình một
cách tốt hơn.


Lời cam đoan: “ Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản
thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người
khác, nếu sai tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường”.
Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2003
Ký tên

Họ tên: Nguyễn Quang Hoà

Nội dung nghiên cứu

Chương I: Những vấn đề lý luận chung
I. Cơ sở lý luận về quản lý rác thải.
1.1. Quản lý môi trường.


1.1.1. Khái niệm môi trường.
Môi trường là khái niệm rất rộng, được định nghĩa theo nhiều cách
khác nhau.
Theo S. V. Kalesnik ( 1959, 1970 ) thì: “Mơi trường chỉ là một bộ phận
của trái đất bao quanh con người, mà ở một thời điểm nhất định xã hội lồi
người có quan hệ tương hỗ trực tiếp với nó, nghĩa là mơi trường có quan hệ

một cách trực tiếp với nó, nghĩa là mơi trường có quan hệ một cách gần gũi
nhất với đời sống và hoạt động sản xuất của con người”.
Viện sĩ I. P. Gheraximov (1972) đã đưa ra định nghĩa môi trường như
sau: “Môi trường (bao quanh) là khung cảnh của lao động, của cuộc sống
riêng tư và nghỉ ngơi của con người”, trong đó mơi trường tự nhiên là cơ sở
cần thiết cho sù sinh tồn của nhân loại.
Trong tuyên ngôn của UNESCO năm 1981, môi trường được hiểu là: “
Toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xunh
quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai
thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn các nhu cầu của
con người”.
Trong báo cáo tồn cầu năm 2000, cơng bố 1982 đã nêu ra định nghĩa
môi trường sau đây: “Theo tự nghĩa, môi trường là những vật thể vật lý và
sinh học bao quanh loài người… Mối quan hệ giữa loài người và mơi trường
của nó chặt chẽ đến mức mà sự phân biệt giữa cá thể con người với môi
trường bị xố nhồ đi”.
Theo định nghĩa của Luật bảo vệ mơi trường Việt Nam được thơng qua
ngày 27-12-1993 thì:
“Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,
sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên”.
Các định nghĩa mơi trường nêu trên, tuy có khác nhau về quy mô, giới
hạn, thành phần môi trường… nhưng đều thống nhất ở bản chất hệ thống của
môi trường và mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Dưới ánh sáng của


cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuât hiện đại, môi trường được hiểu như là
một hệ thống.
Những đặc trưng cơ bản của hệ thống mơi trường là:
* Tính cơ cấu phức tạp:

Hệ thống môi trường (gọi tắt là hệ môi trường) bao gồm nhiều phần tử
hợp thành. Các phần tử đó có bản chất khác nhau (tự nhiên, kinh tế, xã hội,
dân cư) và bị chi phối bởi các quy luật khác nhau, đôi khi đối lập nhau.
Các phần tử cơ cấu của hệ môi trường thường xuyên tác động lẫn nhau,
quy định và phụ thuộc lẫn nhau (thông qua trao đổi vật chất – năng lượng –
thông tin) làm cho hệ thống tồn tại, hoạt động và phát triển. Vì vậy, mỗi sự
thay đổi, dù là rất nhỏ, của mỗi phần tử cơ cấu của hệ môi trường đều gây ra
một phản ứng dây chuyền trong toàn hệ, làm suy giảm hoặc gia tăng số lượng
và chất lượng của nó.
* Tính động:
Hệ mơi trường khơng phải là một hệ tĩnh, mà luôn luôn thay đổi trong
cấu trúc của nó, trong quan hệ tương tác giữa các phần tử cơ cấu và trong
từng phần tử cơ cấu. Bất kì một sự thay đổi nào của hệ đều làm cho nó lệch
khỏi trạng thái cân bằng trước đó và hệ lại có xu hướng lập lại thế cân bằng
trước đó và hệ lại có xu hướng lập lại thế cân bằng mới. Đó là bản chất của
q trình vận động và phát triển của hệ mơi trường. Vì thế, cân bằng động là
một đặc tính cơ bản của mơi trường với tư cách là một hệ thống. Đặc tính cần
được tính đến trong hoạt động tư duy và trong tổ chức thực tiễn của con
người.


* Tính mở:
Mơi trường, dù với quy mơ lớn nhỏ như thế nào, cũng đều là một hệ
thống mở. Các dịng vật chất, năng lượng và thơng tin liên tục “chảy” trong
không gian và thời gian (từ hệ lớn đến hệ nhỏ, từ hệ nhỏ đến hệ nhỏ hơn và
ngược lại: từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ thế hệ này sang thế hệ nối
tiếp…). Vì thế, các vấn đề mơi trường mang tính vùng, tính tồn cầu, tính lâu
dài và cần được giải quyết bằng nỗ lực của toàn thể cộng đồng, bằng sự hợp
tác giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới với một tầm nhìn xa, trơng
rộng vì lợi Ých của thế hệ hôm nay và thế hệ mai sau.

* Khả năng tự tổ chức và tự điều chỉnh:
Trong hệ mơi trường, có các phần tử cơ cấu và vật chất của chúng. Các
phần tử này có khả năng tự tổ chức lại hoạt động của mình và tự điều chỉnh
để thích ứng với những thay đổi bên ngoài nhằm hướng tới trạng thải ổn định.
Đặc tính cơ bản này của hệ mơi trường quy định tính chất, mức độ,
phạm vi can thiệp của con người, đồng thời tạo mở hướng giải quyết căn bản,
lâu dài cho các vấn đề môi trường cấp bách hiện nay (tạo khả năng tự phục
hồi của các tài nguyên sinh vật đã suy kiệt, sử dụng hợp lý tài nguyên không
thể phục hồi, xây dựng các hố chứa và các vành đai xanh…).
1.1.2. Khái niệm về quản lý môi trường.
Quản lý môi trường là sự tác động liên tục, có tổ chức và hướng đích
của chủ thể quản lý môi trường lên cá nhân hoặc cộng đồng người tiến hành
các hoạt động phát triển trong hệ thống môi trường và khách thể quản lý môi
trường, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được
mục tiêu quản lý môi trường đã đề ra, phù hợp với pháp luật và thông lệ hiện
hành.
Xét về mặt tổ chức và kỹ thuật của hoạt động quản lý, quản lý mơi
trường chính là sự kết hợp mọi sự nỗ lực chung của con người hoạt động
trong hệ thống môi trường và việc sử dụng tốt nhất các cơ sở vật chất và kỹ
thuật thuộc phạm vi sở hữu của hệ thống môi trường để đạt tới mục tiêu
chung của toàn hệ thống và mục tiêu của cá nhân hoặc nhóm người một cách


khơn khéo và có hiệu quả nhất. Quản lý mơi trường phải trả lời các câu hỏi “
phải tiến hành các hoạt động phát triển nào, để làm gì?”, “phải tiến hành các
hoạt động phát triển đó như thế nào, bằng cách nào?”, “tác động tích cực và
tiêu cực nào có thể xảy ra?”, “rủi ro nào có thể gánh chịu và cách xử lý ra
sao?”.
Xét về bản chất kinh tế – xã hội, quản lý môi trường là các hoạt động
chủ quan của chủ thể quản lý vì mục tiêu và lợi Ých của hệ thống, bảo đảm

cho hệ thống môi trường tồn tại hoạt động và phát triển lâu dài, cân bằng và
ổn định vì lợi Ých vật chất và tinh thần của thế hệ hôm nay và thế hệ mai sau,
vì lợi Ých của cá nhân, cộng đồng, địa phương, vùng, quốc gia, khu vực và
quốc tê. Mục tiêu của hệ thống môi trường do chủ thể quản lý mơi trường
đảm nhận. Nói cách khác, bản chất của quản lý môi trường tuỳ thuộc vào chủ
sở hữu của hệ thống môi trường. Đây là sự khác biệt về chất giữa quản lý mơi
trường với các loại hình quản lý khác, giữa quản lý môi trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa và quản lý môi trường trong nền kinh tế thị trường tự
do.
1.1.3. Mục tiêu của quản lý môi trường.
Mục tiêu chung, lâu dài và nhất quán của quản lý mơi trường là nhằm
góp phần tạo lập sự phát triển bền vững.
Uỷ ban Quốc tế về môi trường và phát triển đã định nghĩa phát triển
bền vững là sự phát triển “thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm
ảnh hưởng đến khả năng thoả mãn nhu cầu của thế hệ mai sau”. Khái niệm
phát triển bền vững, tuy còn mới mẻ và còn nhiều tranh cãi, những biện pháp
thực hiện còn đang được hình thành và chưa có một nước nào đang thực sự
theo đỉ một chính sách phát triển bền vững, nhưng đó là một tất yếu lịch sử.
Phát triển bền vững có thể được xem là một tiến trình địi hỏi sự tiến
triển đồng thời của cả bốn lĩnh vực: kinh tế, xã hội, môi trường và kỹ thuật
với những mục tiêu cụ thể của từng lĩnh vực. Giữa bốn lĩnh vực này có mối
quan hệ tương tác chặt chẽ và hành động trong lĩnh vực này có thể thúc đẩy
các lĩnh vực khác. Chẳng hạn, nếu muốn phát triển kinh tế theo kiểu bền


vững, thì khơng chỉ chú ý đến những vấn đề khó khăn nan giải về mơi trường
hoặc dùa vào sự huỷ hoại tài nguyên thiên nhiên, và sự phát triển cũng khơng
thể thành cơng, nếu như khơng có sự phát triển đồng thời tài ngun nhân
văn, nó cũng địi hỏi sự chuyển dịch cơ sở công nghiệp hiện tại, phát triển và
quảng bá những kỹ thuật và công nghệ thân thiện với môi trường.

1.2. Quản lý rác thải.
1.2.1. Khái niệm rác thải.
Trong quá trình sản xuât và sinh hoạt của con người, một bộ phận vật
liệu khơng hoặc khơng cịn giá trị sử dụng nữa được gọi chung là chất thải.
Chất thải có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hoặc các dạng khác mà mắt thường
khơng nhìn thấy được.
Rác thải là chất thải ở dạng rắn, do các hoạt động của con người tạo ra,
thơng thường nó là những sản phẩm ngồi ý muốn của con người.
1.2.2. Rác thải đơ thị.
* Nguồn khối lượng và thành phần rác thải đô thị.
Chất thải đơ thị được chia làm ba loại chính: chất thải sinh hoạt, chất
thải thương mại và của các công xưởng, rác thu gom trên đường phố và nơi
công cộng. Chất thải công nghiệp gồm đồ thải sinh ra từ các cơng đoạn xử lý
và do các chất khí, chất lỏng đông đặc lại tạo ra, chất thải xây dựng chủ yếu là
chất thải trơ do các hoạt động phá huỷ xây dựng tạo ra.
Phần lớn chất thải rắn công nghiệp không gây ra nguy hại nhiều cho
sức khoẻ hay môi trường hơn chất thải thành phố. Tuy nhiên, một tỷ lệ tương
đối nhỏ chất thải công nghiệp cũng là chất thải nguy hiểm tiềm tàng trong tự
nhiên và gây ra các rủi ro không theo một tỷ lệ nào, nếu không xác định được,
xử lý và chôn lấp an toàn.
Thiết kế một hệ thống chất thải rắn phụ thuộc trước hết vào khối lượng
và đặc tính của chất thải. Thành phần và dung lượng của rác thải ở các nước
đang phát triển và các nước phát triển rất khác nhau, tạo ra mét nhu cầu có


cách tiếp cận có tính cải tiến đối với việc quản lý chất thải ở các nước đang
phát triển.
Độ an tồn, việc thu dọn và loại bỏ, chơn lấp chất thải rắn có hiệu quả
cao và chắc chắn là vấn đề ưu tiên của những người có trách nhiệm ở đơ thị
đối với việc quản lý chất thải. Ngồi việc thu hồi chính thức, các nước đang

phát triển nói chung đã tăng cường thu nhặt các nguyên liệu hữu Ých, trước
khi đưa chất thải tới nới chôn lấp. Việc tái chế chính thức và khơng chính
thức như thế cần được cân nhắc kỹ trong khi thiết kế những hệ thống quản lý
chất thải rắn ở các nước đang phát triển.
* Lưu giữ, thu gom và vận chuyển rác thải đô thị.
Việc quản lý rác thải bắt đầu từ việc lưu giữ tại nguồn. Yếu tố chủ yếu
trong việc phân loại các thiết bị lưu giữ là tính tương hợp của thiết bị với
nguồn phát sinh, tính nguy hại tối thiểu đối với sức khoẻ, tính sửa đổi đối với
thu gom hiệu quả và chi phí. Khối lượng lưu giữ chất thải dùa vào dung lượng
và tần suất thu gom rác.
Quá trình thu gom chủ yếu bao gồm việc chuyển rác thải từ chỗ lưu giữ
tới chỗ chôn lấp. ở các nước đang phát triển công việc này được tiến hành thủ
công bằng các xe súc vật kéo và động cơ. Mỗi cách thu gom đều hạn chế về
công suất và thao tác.
Có bốn hệ thống thu gom chất thải: thu gom công cộng, thu gom theo
khối, thu gom bên lề đường và thu gom theo từng hộ gia đình. Trong mỗi
trường hợp thiết bị thu gom, hoạt động thu gom có kế hoạch tốt và thời gian
Ên định chặt chẽ sẽ thúc đẩy sự tham gia tích cực của nhân dân làm cho hệ
thống làm việc tốt.
Mỗi thiết bị thu gom đều có bán kính vận chuyển tiết kiệm hợp lý. Sự
chun chở gồm hai cơng đoạn chính là đưa từ thiết bị có cơng suất nhỏ sang
thiết bị có cơng suất lớn.
Các trạm vận chuyển gồm hai loại chính: loại thứ nhất là sử dụng thùng
chứa nhỏ dễ đổ bằng nhân công, loại thứ hai là bãi chia tách ra từng khâu theo
nhiều bậc.


Một trạm vận chuyển không chỉ là nơi chuyên chở chất thải từ hình
thức này sang hình thức khác mà còn là xử lý nén chặt, phân loại và tái sinh.
Khối lượng chất thải cần chơn lấp có thể giảm đáng kể ở trạm vận chuyển.

Tuy nhiên các nhà lập chính sách cần xem xét liệu trạm vận chuyển có đóng
vai trị gì trong quản lý chất thải rắn, đặc biệt là ở các thành phố lớn.
Rõ ràng việc thu gom, vận chuyển tạo ra một thách thức rất lớn về tổ
chức và gánh nặng tài chính trong hệ thốn quản lý chất thải rắn. Tuy nhiên,
cần phải cân nhắc cẩn thận tuyến chuyên chở, các phương tiện hoạt động tối
ưu nhằm phát triển hệ thống thu gom và vận chuyển có hiệu quả.
1.2.3. Tác động của rác thải đến kinh tế, môi trường và sức khoẻ
cộng đồng.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về mọi mặt của xã
hội, chất lượng cuộc sống ngày càng tăng lên, và cùng với điều đó là lượng
rác thải ngày càng tăng lên.
Xét về kinh tế, các nước đều phải đầu tư rất nhiều nguồn lực vào việc
xử lý rác thải: nguồn vốn, sức lao động và đất đai. Rác thải làm giảm diện tích
đất sử dụng vì chúng có thể tích rất lớn. Hầu hết các phương pháp xử lý rác
thải đều cần sử dụng diện tích đất lớn ngoại trừ giải pháp chế biến rác thành
phân hữu cơ, giải pháp này tốn Ýt đất và là phương pháp hữu hiệu nhất hiện
nay. Tuy nhiên phương pháp này có khả năng ảnh hưởng tới sức khoẻ của
người lao động trực tiếp.
Nếu xét về khía cạnh mơi trường, rác thải ảnh hưởng trực tiếp đến môi
trường đặc biệt là môi trường khơng khí, mơi trường nước và mơi trường đất.
Rác thải phân huỷ tạo ra các khí độc như mêtan, nitơ, sunphuarơ…
khuếch tán vào bầu khí quyển làm vấn đục khơng khí.
Mơi trường đất là nơi lưu giữ rác thải, nên thường xuyên tiếp nhận
những chất độc từ rác thải làm cho đất bị bạc màu, kém chất lượng và xấu
hơn nữa là hiện tượng hoang mạc hố.
Đối với mơi trường nước, rác thải ngấm vào đất từ đó làm ơ nhiễm cả
nguồn nước ngầm và nước mặt.


Mặc dù cuộc sống được nâng cao một cách rõ rệt cùng với những thành

tựu của khoa học kỹ thuật được ứng dụng trong lĩnh vực y tế, nhưng không vì
thế mà bệnh tật của cong người được khống chế. Ngược lại, một số căn bệnh
quái ác xuất hiện mà ngun nhân chính của nó là sự ơ nhiễm mơi trường.
Rác thải là một trong những yếu tố hàng đầu gây ra sự ơ nhiễm đó. Các căn
bệnh về đường hơ hấp, tuần hồn, đường ruột, ung thư tăng nhanh chóng
1.2.4. Các phương pháp xử lý rác thải đơ thị.
Cơng tác quản lý, xử lý chất thải rắn đô thị của các nước trên thế giới
rất khác nhau do có sự khác nhau về quan điểm, vị trí chính trị, kinh tế, địa lý.
Đối với các nước công nghiệp, kinh tế phát triển thì việc quản lý chất thải
được nghiên cứu tỷ mỷ về mọi mặt: cơ chế chính sách, tổ chức và đầu tư với
khả năng thu hồi lớn nhất cho phép. Các nước nghèo hơn thì tuỳ theo điều
kiện mà ứng dụng các phương pháp phù hợp.
Hiện nay trên thế giới có một số phương pháp xử lý rác thải phổ biến
như sau:
* Chôn lấp hợp vệ sinh.
Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát q trình phân huỷ
chất thải trong đất bằng cách chơn nén chặt và phủ lấp bề mặt. Trong phương
pháp này, rác thải được thu gom về các hố chôn lấp tập trung- là các hố được
đào và gia cố theo các tiêu chuẩn kỹ thuật để ngăn ngõa và giảm bớt sự ô
nhiễm gây ra bởi hiện tượng thấm ngầm của nước rác cho môi trường xunh
quanh. Tại các hố này, người ta đổ rác thành từng líp dày <0,6 m rồi đầm,
phun nước có chế phẩm vi sinh EM để khắc phục ô nhiễm mùi hôi thối: H 2S,
SO2…, diệt các côn trùng sinh bệnh: ruồi, muỗi…, tiếp tục chơn lấp các líp
tiếp theo. Khi đạt độ cao chơn lấp tính tốn mới phủ đất dày từ 80 – 100 cm
để kết thúc ô chôn lấp và chuyển sang ơ khác.
Trong bãi chơn lấp có bố trí hệ thống ống thốt khí gas, hệ thống ống
châm lỗ thu gom nước rác, hệ thống thu nước mưa khi bãi chôn lấp chưa hết
diện tích, chúng nối với mạng ống chung đưa về bể điều hoà rồi bơm lên khu
xử lý.



Ưu điểm:
+ Quy trình cơng nghệ đơn giản, chi phí vận hành, quản lý thấp.
+ Chi phí đầu tư ban đầu không lớn lắm.
+ Hạn chế được sự ô nhiễm khơng khí do q trình phân huỷ sinh học
thải ra ngồi tự nhiên.
+ Kiểm sốt được nước do rác phân huỷ và giảm phần lớn lượng vi
trùng gây bệnh trong rác.
Nhược điểm: nhược điểm lớn nhất của phương pháp chôn lấp là chiếm
diện tích đất rất lớn. Ngồi ra, trong q trình bãi chơn lấp hoạt động việc hạn
chế nước mưa vào rác gặp nhiều trở ngại phức tạp, vẫn cịn một lượng lớn
nước thải khơng thu hồi được ngấm vào các mạch nước ngầm gây ô nhiễm
cho môi trường xunh quanh. Mặt khác, thời gian phân huỷ rác rất lâu, đặc biệt
là các chất khó phân huỷ như: đồ nhựa, thuỷ tinh, vải…
Rác hữu cơ khi phân hủy sản sinh ra gas là hỗn hợp khí nhẹ nên ln
ln có xu hướng tìm một lối thốt ra ngồi. Thành phần của khí gas gồm có
55% khí metan CH4 và 45% khí CO2 và hơi nước. Lượng khí gas thốt ra
manh lại một mùi hơi vơ cùng khó chịu. Cùng với sự ơ nhiễm khơng khí, việc
sản sinh ra khí gas bên trong nội bộ bãi rác tạo nên một nguy cơ phát nổ nguy
hiểm.
* Chế biến phân hữu cơ.
Rác thải được thu gom về nhà máy. Tại đây, rác thải được phân loại để
thu hồi các chất thải có thể tái chế ( giấy, nhựa, kim loại…), phân loại các
chất khó phân huỷ ( gạch, đất đá…) và các chất hữu cơ dễ phân huỷ. Các chất
hữu cơ dễ phân huỷ được đem đi ủ trong các bể hiếu khí để phân huỷ thành
sản phẩm giàu chất mùn và chất dinh dưỡng làm cho các mục đích nơng
nghiệp.
Các thành phần chất thải thích hợp để ủ bao gồm các chất thải hữu cơ
từ bếp, vườn tược, giấy loại, rác rưởi trên đường phố: chất thải ở chợ búa, rác,
bùn cống, các chất thải hữu cơ từ công nghiệp thực phẩm, các chất thải từ

công nghiệp gỗ và giấy, phân chuồng động vật nuôi. Việc ủ phân không thuận


lợi nếu các thành phần trên dưới 30% tổng số chất thải hoặc nếu độ Èm cao
hơn 40 – 50%.
Ưu điểm:
+ Tận dụng tối đa các loại phế thải, giảm thiểu tối đa phế thải cho môi
trường.
+ Công nghệ phù hợp với điều kiện khí hậu của vùng nhiệt đới gió
mùa.
+ Phục vụ tốt cho nơng lâm nghiệp, tạo chu trình hợp lý cho vịng tuần
hồn vật chất.
+Chiếm diện tích đất nhỏ, vận hành, bảo quản không phức tạp.
Nhược điểm:
+ Chi phí đầu tư ban đầu khá lớn, địi hỏi phải tập trung.
+ Dễ gây ô nhiễm môi trường cho người lao động trực tiếp nếu khơng
có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phù hợp.
* Thiêu đốt.
Phương pháp đốt rác là phương pháp làm giảm nhá nhất lượn rác thải
cho khâu xử lý cuối cùng, nếu sử dụng công nghệ tiên tiến cịn có ý nghĩa cao
trong việc bảo vệ môi trường. Công nghệ đốt rác thường sử dụng ở các quốc
gia phát triển vì phải có một nền kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt
rác sinh hoạt như là một dịch vụ phóc lợi xã hội của toà dân ( giá thành xử lý
rác bằng phương pháp này thường cao gấp 8 – 10 lần so với phương pháp
chôn lấp hợp vệ sinh ). Năng lượng phát sinh có thể tận dụng cho các lị hơi,
lị sưởi hoặc các cơng việc sử dụng nhiệt lượng khác. Tuy nhiên, đốt rác sinh
hoạt bao gồm nhiều chất khác nhau dễ sinh khói độc, cac chất dioxin… gây
ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người, do đó mỗi lò đốt phải được trang bị
một hệ thống xử lý khói và bụi rất tốn kém. Hiện nay ở các nước Châu Âu
đang có xư hướng giảm việc đốt rác vì hàng loạt các vấn đề kinh tế cũng như

vệ sinh mơi trường. Phương pháp này chỉ cịn áp dụng rộng rãi trong việc xử
lý rác thải bệnh viện hoặc một số loại rác thải công nghiệp mà các phương
pháp khác khơng có khả năng xử lý triệt để.


Ưu điểm:
+ Xử lý triệt để vi trùng lây bệnh có trong rác.
+ Chiếm diện tích đất nhỏ nhất so với các phương pháp xử lý khác.
+ Không gây ô nhiễm nước ngầm hoặc nước mặt do quá trình phân huỷ
sinh học rác thải ngồi tự nhiên.
+ Có thể thu hồi được nhiệt lượng để sản xuất điện, cung cấp nhiệt…
Nhược điểm:
+ Chi phí đầu tư ban đầu cao ( ước tính cần chi 5 tỷ đồng cho một lị
đốt đủ tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường có cơng suất 5 tấn rác/ngày ).
+ Quy trình cơng nghệ phức tạp, chi phí vận hành, quản lý cao.
+ Nếu xử lý khơng tốt khói và tro muội của lị bay ra sẽ gây ơ nhiễm
khơng khí ( muốn giảm thiểu được nhược điểm này cần phải lắp thêm các hệ
thống lọc bụi, khử mùi, khử khí… làm cho chi phí đầu tư ban đầu quá lớn,
vận hành khó khăn tốn kém ).
* Cơng nghệ đúc Ðp, hố rắn.
Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở toàn bộ rác thải tập trung
thu gom vào nhà máy. Tại đây, rác thải được phân loại bằng phương pháp thủ
công trên băng tải: các chất trơ và các chất có thể tận dụng được như kim loại,
nilon, giấy, thuỷ tinh, plastic… được thu hồi để tái chế. Những chất còn lại sẽ
được băng tải chuyển qua hệ thống Ðp nén rác bằng thuỷ lực với mục đích
làm giảm tối đa thể tích khối rác và tạo thành các kiện với tỷ số nén cao. Các
kiện rác sau khi đã được nén, Ðp được sử dụng để đắp các bờ chắn, san lấp
các vùng đất trũng hay dùng làm vật liệu xây dựng.
Ưu điểm:
+ Đảm bảo vệ sinh mơi trường.

+ Diện tích chiếm đất nhỏ, chi phí đầu tư ban đầu vừa phải.
+ Tái tận dụng được một phần phế thải rắn.
+ Vận hành và bảo quản không phức tạp.
Nhược điểm: Phương pháp này thường áp dụng ở các nước phát triển,
nơi có hàm lượng hữu cơ trong rác chiếm tỷ trọng thấp dưới 15%, bởi vì khi


chiếm một tỷ lệ lớn về thể tích trong kiện Ðp, các chất hữu cơ sẽ làm cho độ
bền cơ, lý, hoá của cấu kiện giảm xuống rất nhiều, gay sụt lún các hố lấp.
Trong khi đó, ở Việt Nam nói chung và Hà Đơng nói riêng, tỷ trọng chất hữu
cơ trong rác thải rất cao ( thường khoảng 45-60% ).

Bảng 1.1. So sánh các phương pháp xử lý rác thải.
STT

Phương

Ưu điểm

Nhược điểm

Khả năng áp dụng

pháp
1

và xu thế sử dụng

Chôn lấp Chi phí thấp, đơn Nguy
giản nhất.


nhiễm



trên thế giới
ơ Cho tất cả các loại
môi rác,

trường cao nhất, Ở các nước đang
2

Tốn đất nhất.
phát triển.
Có khả năng Ở các nước đang

Chế biến Chi phí thấp,
phân
compost

Diện tích đất Ýt,

ảnh hưởng đến phát

triển,

nước

Tận dụng được các sức khoẻ của nông nghiệp.
chất hữu cơ trong người lao động

rác thải theo chu trực tiếp.

3

trình sinh thái.
Thiêu đốt Ýt nguy cơ

ơ Chi phí cao nhất Cho

rác

cơng

nhiễm môi trường (

nghiệp, rác y tế và

khi được trang bị

rác thải độc hại

đồng

nguy hiểm,

bộ

cả

hệ


thống xử lý khói,

Ở các nước cơng

bụi và cả thiết bị

nghiệp phát triển.

làm vật liệu xây
4

Ðp kiện,

dựng.
Ýt nguy

hố rắn

nhiễm mơi trường,



ơ Chi phí khá cao. Cho

rác

cơng

nghiệp, xây dựng ở



Tận dụng được rác

Mỹ và Nhật Bản.

thải rắn làm vật
liệu xây dựng.
1.2.5. Quản lý rác thải.
Quản lý rác thải là một quá trình bao gồm các khâu từ thu gom, vận
chuyển và xử lý rác thải. Quản lý rác thải được thể hiện bằng mơ hình sau:
Ngn ph¸t sinh

VËn chun r¸c

Thu gom r¸c

Chơn lấp
Chế biến phân compost

Xư lý r¸c

Thiêu đốt
Cơng nghệ đúc Ðp, hoá rắn
Mục tiêu của quản lý rác thải là kiểm soát được lượng rác tạo ra, khắc
phục những tác động tiêu cực của nó đến mơi trường, sức khoẻ cộng đồng với
một mức chi phí phù hợp.

II. Một số vấn đề về phân tích chi phí - lợi Ých ( CBA ).
2.1. Khái niệm về CBA.

Mỗi sự lùa chọn đều có một phạm vi kinh tế – các lợi Ých có vượt
q chi phí khơng? Phân tích chi phí – lợi Ých là một phương pháp để đánh
giá giá trị kinh tế này, và để giúp cho việc lùa chọn.
Phân tích chi phí – lợi Ých là một phương pháp để đánh giá sự mong
muốn tương đối giữa các phương án cạnh tranh nhau, khi sự lùa chọn được đo
bằng giá trị kinh tế tạo ra cho tồn xã hội.
Nói rộng hơn, phân tích chi phí – lợi Ých là một khuôn khổ nhằm tổ
chức thông tin, liệt kê những thuận lợi và bất lợi của từng phương án, xác
định các giá trị kinh tế có liên quan, và xếp hạng các phương án dùa vào giá
trị kinh tế.
2.2. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên ( CVM ).


Phần lớn các dự án tạo ra các chi phí và lợi Ých không được đem trao
đổi trên thị trường. Những kết quả này khơng có giá cả thị trường và do đó
chúng ta gọi là các chi phí và lợi Ých “khơng có giá” ( hoặc khơng được định
giá ). Để xác định những chi phí và lợi Ých “khơng có giá” này chúng ta có
một số phương pháp riêng và một trong những phương pháp đó là phương
pháp đánh giá ngẫu nhiên.
Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) bá qua nhu cầu tham khảo
giá thị trường bằng cách hỏi thẳng từng cá nhân một cách rõ ràng để đánh giá
tài sản mơi trường. Mặc dù có rất nhiều biến tố của kỹ thuật này, phương cách
thường được áp dụng nhất là phỏng vấn các gia đình hoặc tại nhà họ và hỏi
cái giá sẵn lòng trả (WTP) của họ cho việc bảo vệ môi trường, kỹ thuật này
dùa trên nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền(UPP).Về thực chất nguyên tắc
UPP có thể được sử dụng như là một định hướng hỗ trợ nhằm đạt được các
mục tiêu mơi trường, nếu mức phí có thể được thu đủ để dành cho các mục
tiêu mơi trường thì chính sách này có thể được coi là chính sách có hiệu quả
về mơi trường.
Các nhà phân tích có thể tính tốn giá trị WTP trung bình của những

người trả lời phỏng vấn và nhân nó với tổng số người thụ hưởng địa điểm hay
tài sản môi trường đang xtôi xét, để có được tổng giá trị ước tính của tài sản
đó.
Một ưu điểm của phương pháp CVM là trên lý thuyết nó có thể được sử
dụng để đánh giá các nguồn tài nguyên mà sự tồn tại tiếp tục của nó được
người đánh giá cao, nhưng bản thân họ không bao giê quan tâm đến.
So với các phương pháp khác, phương pháp CVM có vẻ tương đối rõ
ràng. Tuy nhiên, có một trở ngại tiềm Èn đối với nhà phân tích thiếu thận
trọng mà chúng ta sẽ bàn đến ở một số vấn đề sau:
* Nói Ýt đi WTP: Giả thiết chính của kỹ thuật CVM là tổng số WTP
được những người trả lời phát biểu tương ứng với sự đánh giá của họ
về tài sản đang xét, bản chất giả thiết của phương án CVM làm cho câu
trả lời của các cá nhân đôi khi không đúng với giá trị thực mà họ nghĩ.


Trong một loạt các thí nghiệm mà các câu hỏi giả định về WTP được
tiếp theo bằng việc thực sự yêu cầu họ trả tiền, người ta thấy rằng số
tiền mà họ nói là họ sẵn lịng chỉ trả chỉ khoảng 70-90% số tiền mà cuối
cùng họ thức sự đã trả. Tuy vậy do phần bớt đi này tương đối nhỏ, nên
đây có thể khơng phải là vấn đề q quan trọng.
* WTP với WTA: (“bạn sẵn lòng nhận bao nhiêu để bồi thường cho
việc tài sản môi trường này”). Khi so sánh, các nhà phân tích để ý rằng
WTA cao hơn WTP rất nhiều.
* Thiên lệch một phần-toàn phần: Các nhà phê bình phương pháp CVM
đã lưu ý rằng nếu người ta lần đầu tiên được hỏi WTP của họ cho một phần
tài sản môi trường (như một con sơng trong hệ thống các con sơng) và sau đó
được hỏi đánh giá cho toàn bộ tà sản (nghĩa là tồn bộ hệ thống các con sơng)
thì số tiền được phát biểu là như nhau.
* Thiên lệch theo phương tiện: khi hỏi một câu về WTP các nhà phân
tích phải xác định việc đóng góp theo con đường nào (phương tiện đóng góp).

Những người được hỏi có thể thay đổi WTP của họ tuỳ theo phương tiện
đóng góp họ chọn.
* Thiên lệch điểm khởi đầu: nếu nghiên cứu ban đầu đã thử gợi ý cho
những người trả lời bằng cách đề nghị một số tiền khởi đầu sau đó tăng lên
hay giảm đi số tiền này dùa theo người trả lời đồng ý hay từ chối số tiền đó.
Tuy nhiên, người ta thấy rằng sự lùa chọn mức tiền ban đầu ảnh hưởng đến số
tiền WTP sau cùng của người trả lời.


CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG RÁC THẢI CỦA
THỊ XÃ HÀ ĐÔNG
I. Tổng quan về thị xã Hà Đông.
1.1. Điều kiện tự nhiên.
1.1.1. Vị trí địa lý.
Thị xã Hà Đơng nằm dọc trên trục quốc lé 6 từ thủ đô Hà Nội đi Hồ
Bình và nằm liền kề thủ đơ Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 12 km về phía
đơng. Q trình đơ thị hố các khu dân cư phát triển dọc theo quốc lé 6 đã nối
liền Hà Đông với thủ đô Hà Nội.
Thị xã Hà Đông được giới hạn bởi:
Phía Bắc giáp xã Đại Mỗ, Trung Văn thuộc huyện Từ Liêm ngoại
thành Hà Nội.
Phía Nam giáp xã Phú Lương thuộc huyện Thanh Oai.
Phía Tây giáp xã Yên Nghĩa, Yên Nội huyện Hồi Đức.
Phía Đơng giáp xã Thanh Liệt, n Kiểm, Hữu Hồ huyện Thanh Trì
Hà Nội.
Thị xã Hà Đơng có 5 phường:
- Quang Trung
- Nguyễn Trãi
- Yết Kiêu
- Văn Mỗ

- Phóc La
và 4 xã ngoại thị là:
- Vạn Phóc
- Văn Khê


- Hà Cầu
- Kiến Hưng

1.1.2. Điều kiện tự nhiên.
Tính đến năm 2001 thì quy mơ diện tích của thị xã Hà Đơng là 1626 ha.
Nhìn chung thị xã Hà Đơng có địa hình tương đối bằng phẳng, độ chênh lệch
địa hình khơng lớn, cao độ nền dao động từ +3,5 m đến +6.8 m, phần lớn các
khu vực có cao độ +5 m đến +6 m.
- Cao độ từ 3.5 – 4 m: 105 ha.
- Cao độ 4 – 5 m: 412 ha.
- Cao độ 5 – 6 m: 759 ha.
- Cao độ 6- 6,8 m: 350 ha.
Khu vực phía Bắc quốc lé 6 địa hình thấp dần về phía Tây, Tây Bắc.
Khu vực phía Nam thấp dần về phía Tây Nam.
Do thị xã Hà Đông nằm dọc quốc lé 6 và sông Nhụê, sông La Khê chảy
qua nên thị xã bị chia làm 2 khu vực chính:
- Phía Bắc sơng La Khê: cao độ trung bình từ +5 m đến +6 m và cao
nhất đến +7 m.
- Phía Nam sơng La Khê có xu thế dốc dần từ Bắc xuống Nam, từ
Đơng sang Tây, cao độ trung bình +4 m đến + 5 m và cao nhất là + 6 m.
Thị xã Hà Đơng nằm trong vùng khí hậu của đồng bằng Bắc bộ, mang
đặc trưng của khí hậu gió mùa. Nhiệt độ trung bình trong năm là 23,64 0C.
Các tháng nóng nhất là tháng 6, 7, 8, nhiệt độ trung bình là 36 0C, các tháng
có nhiệt độ trung bình thấp là tháng 12, 1, 2.

Về lượng mưa: nhìn chung lượng mưa của thị xã Hà Đơng khơng lớn,
lượng mưa trung bình năm là 1620 mm, lượng mưa cao nhất là 2497 mm.
Về độ Èm: độ Èm tương đối trung bình năm là 86%, độ Èm tương đối
cao nhất là 94%, độ Èm tương đối thấp nhất là năm là 31%.
1.2. Tình hình kinh tế, xã hội.


1.2.1. Tình hình kinh tế.
Theo số liệu năm 1997, trên địa bàn thị xã co 100 cơ sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp. Riêng trong khu vực thị xã có 44 cơ sở cơng nghiệp tiểu thu cơng nghiệp, trong đó có 8 cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài với các
sản phẩm: áo Jacket xuất khẩu, đồng hồ, ổ khoá xe máy, đồ chơi trẻ em, lắp
ráp xe máy, đá sẻ ốp lát, bê tông trộn sẵn…
Các sản phẩm chủ yếu của tiểu thủ công nghiệp là: than tổ ong, cửa
xếp, dao kéo, gạch, lốp xe đạp, lọ đựng thuốc, lụa tơ tằm, bia, thảm, đồ méc,
mũ, khăn mặt, chi tiết xe máy…
Tổng GDP của các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp xấp xỉ
222,71 tỷ đồng, chiếm 57,45% trong tổng GDP của thĩ xã.
Mạng lưới ngành thương mại, dịch vụ của thị xã Hà Đông phát triển
rộng khắp trên toàn địa bàn, từ các doanh nghiệp trung ương, doanh nghiệp
địa phương, doanh nghiệp tư nhân, các hộ kinh doanh, các hộ gia đình tự sản
xuất. Hàng hoá giao lưu thuận lợi, phong phú, giá cả tương đối ổn định đáp
ứng đòi hỏi nhu cầu người tiêu dùng. Tổng GDP ngành dịch vụ là 153 tỷ đồng
chiếm 36,96% tổng GDP tồn thị xã.
Hà Đơng là nới giàu tiềm năng về thiên nhiên cũng như về nguồn lực
lao động, là nguồn cung cấp lương thực thực phẩm dồi dào không chỉ riêng
cho thị xã mà cho cả thị trường rông lớn Hà Nội và các vùng phụ cận. Tính
đến năm 1997 tồn thị xã Hà Đơng có 1519,4 ha đất canh tác nơng nghiệp,
trong đó diện tích cấy lúa là 1281,52 ha. GDP ngành nông nghiệp là 23,142 tỷ
đồng chiếm 5,59% tổng GDP tồn thị xã.
1.2.2. Tình hình xã hội.
Hiện tại thị xã có 28 trường học các cấp trong đó có 9 trường mẫu giáo

mầm non, 9 trường tiểu học, 7 trường trung học phổ thông cơ sở, 3 trường
phổ thông trung học. Số lượng học sinh khoảng 27.439 người, trong đó học
sinh phổ thơng là 25.439 người, tính trung bình có 2.680 học sinh/vạn dân.
Nằm trên địa bàn khu vực nội thị của thị xã có 11 trường Đại học và
trung học chuyên nghiệp: Trường THXD sè 1, Học Viện Quân Y 103, Học


Viện Chính Trị, Trường trung học Y tế, Trường nhạc hoạ, Trường Đh Kiến
trúc, Trường Bưu chính viễn thơng, Trường Tuệ Tĩnh, Trường Nghiệp vụ cán
bộ quản lý, Trường Mỹ nghệ và 1 Trung tâm hướng nghiệp.
Về y tế: Thị xã có 3 bệnh viện khám chữa bệnh cho quân dân toàn tỉnh,
1 trung tâm y tế thị xã, tất cả các phường đều có trạm y tế, tính bình quân 60
giường/ 1 vạn dân:
- Bệnh viện đa khoa tỉnh: 400 giường.
- Trung tâm y tế thị xã: 50 giường.

II. Thực trạng công tác quản lý rác thải của thị xã Hà Đông.
2.1. Thực trạng rác thải.
2.1.1. Nguồn rác thải.
Rác thải đơ thị của thị xã Hà Đơng được hình thành từ các nguồn sau:
* Nguồn sinh hoạt* Nguồn nông nghiệp

* Ngn n«ng nghiƯp

Nhà ở gia đình riêngHoạt động nơng nghip

Hoạt

động


Chế

biến

nông nghiệp
Chung cCh bin thc phm
thực phẩm
Khu tp thChn nuụi gia súc, gia cm

Chăn nuôi gia súc, gia

cầm
* Ngun c quan* Cỏc ngun ụ th

* Các nguồn

đô thị
Trng hcPhỏ d xõy dng

Phá dỡ xây

dựng
C quanng ph

Đờng phố

Bnh vinCõy ci

Cây cối


Cỏc trm phc vCụng viờn

Công viên

Kho
*Ngun cụng nghip * X lý nước thải
th¶i
Hàng hố tiêu dùngBùn

Bïn

* Xư lý níc


Hàng hố cơng nghiệpCặn

CỈn

Theo nguồn hình thành thì rác thải của thị xã Hà Đơng có thể chia rác
thành các loại sau:
- Rác thải sinh hoạt
- Chất thải công nghiệp
- Chất thải xây dựng
- Chất thải bệnh viện
Chất thải sinh hoạt là các chất thải phát sinh từ các hoạt động của con
người ở khu dân cư, các khu dịch vụ, thương mại, du lịch và các hệ thống như
giao thơng, cấp thốt nước.
Chất thải cơng nghiệp là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Chất thải xây dựng là các phế liệu như đất, đá, gạch ngãi, bê tông vỡ do

hoạt động xây dựng thải ra.
Chất thải bệnh viện là chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn
trong các bệnh viện thải ra.
Theo ước tính của cơng ty mơi trường đơ thị Hà Đơng thì khối lượng
rác thải của thị xã Hà Đông năm 2001 như sau:
Bảng 2.1. Khối lượng rác thải của thị xã Hà Đông năm 2001
Khối lượng rác thải
Tấn/năm Tấn/ngày

Khối lượng rác

trọng

Nguồn

Dung

theo thể tích
m /năm m3/ngày

(Tấn/m3

3

)
Rác thải sinh hoạt
13.685,5
Rác thải công nghiệp
1.460
Rác thải cơ quan và 6.385,5


37,5
4
17,5

0,5
0,8
0,5

27.375
1.825
12.775

75
5
35

công cộng
Rác thải bệnh viện
Chất thải xây dựng
Tổng

2,2
*
61,2

0,55

1.460
*

43.435

4
*
119

803
*
22.334

(Nguồn: Công ty môi trường đô thị Hà Đông, 2001)


( *: chưa có số liệu thống kê cụ thể )

2.1.2. Thành phần rác thải.
Thành phần rác thải của thị xã Hà Đông được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.2. Thành phần rác thải của thị xã Hà Đông
ST

Thành phần

T
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10

Tỷ lệ ( % )

Mùn đất
Rác vôn
Thức ăn thừa, cỏ cây, lá bánh, xác súc vật
Gạch vụn, đá sỏi, sành sứ, xỉ than
Vỏ ốc, vỏ sị
Tói nilon, cao su, nhựa da
Giấy bìa, giẻ rách
Que cây, gỗ vụn
Thuỷ tinh
Kim loại

33
27
16
7
5
3
3
2
1
1

(Nguồn: Cơng ty môi trường đô thị Hà Đông, 2001).
Bảng 2.3. Các thành phần hoá học trong rác thải của thị xã Hà Đơng.

ST

Thành phần hố học

Tỷ lệ ( % )

T
1
2
3
4
5
6
7
8

Độ Èm
Cácbon
Đạm tổng số
Phốt pho
Kali
Canxi
Natri
Magiê

44,2
31,3
1,5
2,1
1,4

8,2
0,9
0,32


×