Trờng đại học kinh tế quốc dân
phạm thùy linh
HON THIN K TON QUN TR CHI PH NHM KIM SOT
CHI PH SN XUT KINH DOANH TI CễNG TY C PHN
H TNG XY DNG TIN THNH
Chuyên ngành: kế toán - kiểm toán và phân tích
ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. nguyễn thị đông
Hà Nội - 2013
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
TÓM TẮT LUẬN VĂN i
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “HOÀN THIỆN
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH” i
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố i
1.8. Kết cấu của luận văn ii
2.1.1. Đặc điểm kinh doanh xây lắp iii
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý trong kinh doanh xây lắp iv
2.2.2. Các hoạt động của kiểm soát chi phí iv
2.2.3. Nguyên tắc kiểm soát chi phí v
2.3. Nội dung kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp v
2.3.1. Vai trò của kế toán quản trị chi phí đối với kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp
v
2.3.3.1. Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí ở giai đoạn lập kế hoạch vi
2.3.3.3. Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí ở giai đoạn đánh giá và
xử lý thông @n vii
2.4.1. Kế toán quản trị ở Pháp vii
2.4.2. Kế toán quản trị ở Mỹ vii
2.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với kế toán quản trị chi phí tại Việt Nam vii
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 viii
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM
SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN
THỊNH viii
3.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh viii
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển viii
3.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty viii
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty ix
3.1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty ix
3.2. Thực trạng kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh ix
3.2.1. Nhận biết tầm quan trọng của kiểm soát chi phí của ban lãnh đạo Công ty ix
3.2.3. Thực trạng về việc xây dựng và ban hành các quy định chung về kiểm soát chi phí tại
Công ty x
3.3.1. Nhận diện chi phí tại Công ty x
3.3.2. Qui trình kế toán quản trị chi phí tại Công ty x
3.3.2.1. Xây dựng định mức và lập dự toán x
Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí và Rnh giá thành tại Công ty x
3.3.2.3. Phân Rch biến động chi phí xi
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 xi
CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH xi
4.1. Kết luận nghiên cứu kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần hạ
tầng – xây dựng Tiến Thịnh xi
4.1.1. Kết quả đạt được xi
4.1.2.1. Hạn chế xii
4.2. Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2015 và yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị
chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh xii
4.2.1. Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2015 xii
4.2.2.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường kiểm
soát chi phí xii
4.3. Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường kiểm soát chi phí tại Công ty
cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh xiii
4.3.1.1. Thay đổi mô hình kế toán quản trị xiii
4.3.2. Phân loại chi phí phù hợp với nhu cầu sử dụng thông @n xiii
4.3.3. Lập dự toán chi phí sát với [nh hình thực tế cả về định mức và đơn giá xiii
4.3.4. Hoàn thiện công tác thu thập thông @n chi phí xiii
4.4. Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần hạ
tầng – xây dựng Tiến Thịnh xiv
4.4.1. Điều kiện từ phía các cơ quan Nhà nước xiv
4.4.2. Điều kiện từ bản thân Công ty xiv
3
4.4.2.1. Nhận biết vai trò và tầm quan trọng của kế toán quản trị chi phí xiv
4.4.2.2. Tăng cường công tác kiểm soát chi phí tại Công ty xv
Nâng cao nhận thức của toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty về kiểm soát chi phí. xv
KẾT LUẬN xv
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “HOÀN THIỆN
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH” 17
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố 18
1.8. Kết cấu của luận văn 22
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM
KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG 24
DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 24
2.1. Đặc điểm kinh doanh xây lắp, sản phẩm xây lắp và chi phí trong doanh nghiệp xây lắp 24
2.1.1. Đặc điểm kinh doanh xây lắp 24
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý trong kinh doanh xây lắp 26
2.1.3. Đặc điểm sản phẩm xây lắp 26
2.1.4. Đặc điểm chi phí trong doanh nghiệp xây lắp 27
2.2. Khái quát chung về kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp 29
2.2.1. Khái niệm kiểm soát chi phí 29
Kiểm soát chi phí là một dạng của kiểm soát quản lý. Kiểm soát quản lý là quá trình trong đó
các chủ thể kiểm soát (các nhà quản lý) tác động lên các thành viên của đơn vị hay tổ chức để thực
hiện các kế hoạch mục @êu của tổ chức đó 29
2.2.2. Các hoạt động của kiểm soát chi phí 30
2.2.3. Nguyên tắc kiểm soát chi phí 31
2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi phí 32
2.3. Nội dung kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp 33
2.3.1. Vai trò của kế toán quản trị chi phí đối với kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp
33
2.3.2. Chi phí và phân loại chi phí dưới góc độ kế toán quản trị 34
2.3.2.1. Khái quát về chi phí trong kế toán quản trị 34
2.3.2.2. Phân loại chi phí 35
2.3.3. Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí của doanh nghiệp xây lắp 37
4
2.3.3.1. Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí ở giai đoạn lập kế hoạch
37
2.3.3.2. Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí ở giai đoạn tổ chức thực
hiện 42
2.3.3.3. Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí ở giai đoạn đánh giá và
xử lý thông @n 45
2.4. Bài học kinh nghiệm về kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp
xây lắp của một số nước trên thế giới 50
2.4.1. Kế toán quản trị ở Pháp 50
2.4.2. Kế toán quản trị ở Mỹ 50
2.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với kế toán quản trị chi phí tại Việt Nam 51
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 53
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM
SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 54
HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH 54
3.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh 54
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 54
Mẫu 02-DNN 55
3.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty 56
Giai đoạn 2: Ký hợp đồng và thi công công trình 58
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty 58
3.1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty 60
3.2. Thực trạng kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh 62
3.2.1. Nhận biết tầm quan trọng của kiểm soát chi phí của ban lãnh đạo Công ty 62
3.2.2. Bộ máy kiểm soát chi phí tại Công ty 63
3.2.3. Thực trạng về việc xây dựng và ban hành các quy định chung về kiểm soát chi phí tại
Công ty 63
3.3. Thực trạng kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh 63
3.3.1. Nhận diện chi phí tại Công ty 63
3.3.2. Qui trình kế toán quản trị chi phí tại Công ty 65
3.3.2.1. Xây dựng định mức và lập dự toán 65
Xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu trực @ếp 67
Xây dựng định mức chi phí nhân công trực @ếp 68
5
Xây dựng định mức chi phí sử dụng máy thi công 69
Xây dựng định mức chi phí sản xuất chung 70
Xây dựng định mức chi phí quản lý doanh nghiệp 70
3.3.2.2. Thu thập thông @n thực tế về chi phí 70
Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí và Rnh giá thành tại Công ty 70
3.3.2.3. Phân Rch biến động chi phí 77
3.3.3. Sử dụng thông @n kế toán quản trị trong kiểm soát chi phí 78
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 79
CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN 80
HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH 80
4.1. Kết luận nghiên cứu kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần hạ
tầng – xây dựng Tiến Thịnh 80
4.1.1. Kết quả đạt được 80
4.1.2. Hạn chế và nguyên nhân 81
4.1.2.1. Hạn chế 81
4.1.2.2. Nguyên nhân 84
4.2. Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2015 và yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị
chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh 85
4.2.1. Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2015 85
4.2.2. Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị nhằm tăng cường kiểm soát chi phí
tại Công ty 86
4.2.2.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường kiểm
soát chi phí 86
4.2.2.2. Yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường kiểm soát chi phí tại
Công ty 86
4.3. Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường kiểm soát chi phí tại Công ty
cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh 87
4.3.1. Thay đổi mô hình kế toán quản trị và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bộ
phận kế toán 87
4.3.1.1. Thay đổi mô hình kế toán quản trị 87
4.3.1.2. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bộ phận kế toán 88
4.3.3. Lập dự toán chi phí sát với [nh hình thực tế cả về định mức và đơn giá 90
6
4.3.4. Hoàn thiện công tác thu thập thông @n chi phí 92
Tập hợp chi phí vào đúng đối tượng chịu phí 93
4.3.5. Hoàn thiện các báo cáo cung cấp thông @n kế toán quản trị 97
4.3.6. Hoàn thiện công tác phân Rch biến động chi phí 103
4.4. Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần hạ
tầng – xây dựng Tiến Thịnh 104
4.4.1. Điều kiện từ phía các cơ quan Nhà nước 104
4.4.2. Điều kiện từ bản thân Công ty 104
4.4.2.1. Nhận biết vai trò và tầm quan trọng của kế toán quản trị chi phí 104
4.4.2.2. Tăng cường công tác kiểm soát chi phí tại Công ty 104
Nâng cao nhận thức của toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty về kiểm soát chi phí
104
Xây dựng quy định và quy trình kiểm soát chi phí 105
4.4.2.3. Sử dụng hiệu quả thông @n của kế toán quản trị để kiểm soát chi phí 106
4.5. Hạn chế trong nghiên cứu và hướng nghiên cứu trong tương lai 107
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 108
KẾT LUẬN 109
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
PHỤ LỤC
7
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
1 DNXL Doanh nghiệp xây lắp
2 SXKD Sản xuất kinh doanh
3 NVL Nguyên vật liệu
4 KTQT Kế toán quản trị
5 KTTC Kế toán tài chính
6 KSCP Kiểm soát chi phí
7 TSCĐ Tài sản cố định
8 HMCT Hạng mục công trình
9 BHXH Bảo hiểm xã hội
10 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
11 BHYT Bảo hiểm y tế
12 KPCĐ Kinh phí công đoàn
TÓM TẮT LUẬN VĂN i
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “HOÀN THIỆN
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH” i
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 viii
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM
SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN
THỊNH viii
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 xi
CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH xi
KẾT LUẬN xv
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “HOÀN THIỆN
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH” 17
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM
KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG 24
DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 53
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM
SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 54
HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH 54
Mẫu 02-DNN 55
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 79
CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN 80
HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH 80
1
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 108
KẾT LUẬN 109
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
DANH MỤC BẢNG
TÓM TẮT LUẬN VĂN i
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “HOÀN THIỆN
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH” i
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 viii
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM
SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN
THỊNH viii
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 xi
CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH xi
KẾT LUẬN xv
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “HOÀN THIỆN
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH” 17
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM
KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG 24
DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 53
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM
SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 54
HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH 54
Mẫu 02-DNN 55
2
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 79
CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN 80
HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH 80
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 108
KẾT LUẬN 109
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
Bảng 4.7. Bảng phân tích biến động chi phí thực tế với dự toán
3
Trờng đại học kinh tế quốc dân
phạm thùy linh
HON THIN K TON QUN TR CHI PH NHM KIM SOT
CHI PH SN XUT KINH DOANH TI CễNG TY C PHN
H TNG XY DNG TIN THNH
Chuyên ngành: kế toán - kiểm toán và phân tích
Hà Nội - 2013
TÓM TẮT LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “HOÀN
THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH”
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong năm 2012, nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam gặp rất
nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp phải ngừng hoạt động. Thị trường bất động sản
bị chững lại gây rất nhiều khó khăn cho DNXL. Các DNXL muốn tồn tại và phát
triển thì phsir quản lý thật tốt chi phí của doanh nghiệp mình. Công ty cổ phần Hạ
tầng - Xây dựng Tiến Thịnh cũng nằm trong vòng xoáy kinh tế đó, hơn nữa Công ty
mới thành lập nên kinh nghiệm còn ít và chưa có chỗ đứng vững chắc trên thị
trường. Xuất phát từ nhu cầu và thực tế trên, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện kế
toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ
phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh” làm đề tài nghiên cứu của mình.
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố
Có thể kể đến một số luận văn liên quan đến đề tài nghiên cứu như:
Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Phương Mai năm 2012 về “Kiểm
soát nội bộ chi phí xây lắp tại Công ty cổ phần 504”
Luận văn thạc sỹ của tác giả Huỳnh Thanh Hùng năm 2012 về “Kiểm soát
chi phí tại Công ty cổ phần xây dựng Bình Định”.
Luận văn thạc sỹ của tác giả Lê Thị Thanh Hương năm 2001 về “Tổ chức kế
toán quản trị chi phí và giá thành trong doanh nghiệp xây lắp”,
Luận văn của tác giả Lê Thu Phương năm 2003 với đề tài “Xây dựng mô
hình kế toán quản trị chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp hoạt động theo
cơ chế khoán”.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của luận văn là xác định những điểm chưa hoàn thiện và
đưa ra được các giải pháp thiết thực và phù hợp với Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây
dựng Tiến Thịnh về việc hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí
sản xuất kinh doanh của Công ty trong ngắn hạn và dài hạn.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết, thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn
thiện kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng -
xây dựng Tiến Thịnh.
1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề kế toán quản trị chi phí nhằm
kiểm soát chi phí của Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về kế toán quản trị chi
phí nhằm kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp.
Luận văn nghiên cứu thực trạng kế toán quản trị chi phí và kiểm soát chi phí
tại Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh và lấy tư liệu trong thời gian
năm 2012 và 2013.
1.5. Các câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu
Luận văn phải trả lời được bốn câu hỏi cụ thể.
1.6. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên
cứu định lượng kết hợp với các phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân
tích xử lý thông tin để làm rõ vấn đề nghiên cứu.
1.7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của Luận văn
Luận văn đã nghiên cứu về kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí
trong Công ty cổ phần Hạ tầng - Xây dựng Tiến Thịnh và đã đưa ra những biện
pháp nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu.
1.8. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm 4 chương:
Chương 1. Giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện kế toán quản trị chi
phí nhằm kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh”.
Chương 2. Cơ sở lý thuyết của kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí trong
doanh nghiệp xây lắp
Chương 3. Thực trạng kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí tại Công ty
cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh
Chương 4. Các kết luận nghiên cứu và giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí
nhằm kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương này, tác giả đã nêu lên được tính cấp thiết của đề tài nghiên
cứu thông qua việc phân tích vai trò của kiểm soát chi phí đối với các doanh nghiệp
xây lắp và đưa ra lý do chọn đề tài của mình. Đồng thời tạo cơ sở và tiền đề cho
việc nghiên cứu thực trạng, tác giả cũng đã trình bày đối tượng, mục tiêu và phương
phápnghiên cứu, của mình để có được thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình
nghiên cứu đề tài. Ngoài ra tác giả đã đề cập đến ý nghĩa và kết cấu của luận văn để
người đọc có cái nhìn tổng quát về đề tài này.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ
NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
2.1. Đặc điểm kinh doanh xây lắp, sản phẩm xây lắp và chi phí trong doanh
nghiệp xây lắp
2.1.1. Đặc điểm kinh doanh xây lắp
Xây lắp là một ngành sản xuất có tính chất công nghiệp, nó tạo ra cơ sở vật
chất và kỹ thuật ban đầu cho xã hội. Giá của công trình hạng mục là giá dự toán
hoặc đấu thầu, hoạt động xây lắp mang tính chất lưu động, thời gian sử dụng sản
phẩm xây lắp lâu, chất lượng sản phẩm xây lắp được quy định trong hồ sơ thiết kế,
trong quá trình thi công đơn vị xây lắp phải chịu sự giám sát của chủ đầu tư và đơn
vị tư vấn giám sát. Kỳ tính giá thành của sản phẩm xây lắp phụ thuộc vào phương
pháp lập dự toán và thỏa thuận thanh toán giữa nhà thầu và chủ đầu tư. Trong quá
trình thi công, DNXL phải giám sát chặt chẽ hoạt động thi công của mình để tránh
xảy ra sai sót, vì sai sót trong thi công thường khó sửa chữa và thiệt hại lớn. Để có
được công trình xây dựng thì DNXL phải tham gia đấu thầu.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý trong kinh doanh xây lắp
Trong doanh nghiệp xây lắp thường được chia thành các tổ, đội, xí nghiệp
xây lắp và thường hoạt động theo hình thức khoán gọn.
2.1.3. Đặc điểm sản phẩm xây lắp
Sản phẩm xây lắp caanf phải lập dự toán để có kế hoạch thi công và được
tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá đấu thầu. SPXL cố định tại nơi sản xuất, mang
tính chất riêng lẻ và trong quá trình xây dựng chưa mang lại lợi ích kinh tế cho xã
hội.
2.1.2. Đặc điểm chi phí trong doanh nghiệp xây lắp
Chi phí sản xuất kinh doanh trên góc độ kế toán quản trị được hiểu là tổng số
tiền doanh nghiệp phải bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết để tạo ra sản phẩm hoặc
dịch vụ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp.Trong doanh nghiệp xây lắp có những
loại chi phí sản xuất sau: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung.
2.2. Khái quát chung về kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp
2.2.1. Khái niệm kiểm soát chi phí
Kiểm soát chi phí là một dạng của kiểm soát quản lý. Kiểm soát quản lý là
quá trình trong đó các chủ thể kiểm soát (các nhà quản lý) tác động lên các thành
viên của đơn vị hay tổ chức để thực hiện các kế hoạch mục tiêu của tổ chức đó.
Kiểm soát quản lý quan tâm đến sự phối hợp và phân bổ nguồn lực, khích lệ và đo
lường các hoạt động trong đơn vị. Kiểm soát quản lý liên quan đến đo lường các
hoạt động trong đơn vị nên liên quan nhiều đến kế toán đặc biệt là kế toán quản trị.
Vì vậy, kiểm soát chi phí liên quan rất nhiều đến kế toán chi phí đặc biệt là kế toán
quản trị chi phí.
2.2.2. Các hoạt động của kiểm soát chi phí
Kiểm soát chi phí gồm những hoạt động sau đây:
- Lập kế hoạch hoạt động kiểm soát chi phí
- Kết hợp các hoạt động của các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp
- Trao đổi thông tin
- Đánh giá và xử lý thông tin
- Lựa chọn và ra quyết định
- Tác động lên các khách thể kiểm soát nhằm thay đổi hành vi của khách thể
kiểm soát
2.2.3. Nguyên tắc kiểm soát chi phí
- Luôn giám sát chi phí thuộc khả năng kiểm soát
- Cần khai thác hiệu quả tối đa những chi phí mà doanh nghiệp không thể thay
đổi
- Lập báo cáo liên tục cho các khoản chi phí của doanh nghiệp
- Nguyên tắc khách quan
- Nguyên tắc có chuẩn mực
- Nguyên tắc kinh tế
2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi phí
- Thông tin thực tế các khoản chi phí trong doanh nghiệp
- Hệ thống tiêu chuẩn định mức mà doanh nghiệp xây dựng
- Quan hệ cung cầu của các yếu tố đầu vào
- Hệ thống giải pháp, công cụ mà doanh nghiệp đưa ra
2.3. Nội dung kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp
2.3.1. Vai trò của kế toán quản trị chi phí đối với kiểm soát chi phí trong doanh
nghiệp xây lắp
Qua nghiên cứu về kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp ở trên ta có
thể nhận thấy rằng kế toán quản trị có vai trò vô cùng quan trọng đối với kiểm soát
chi phí như: KTQT cung cấp thông tin thực tế các khoản chi phí trong doanh
nghiệp, cung cấp các báo cáo cho hoạt động KSCP, …
2.3.2. Chi phí và phân loại chi phí dưới góc độ kế toán quản trị
2.3.2.1. Khái quát về chi phí trong kế toán quản trị
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi
tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải được bù đắp bằng thu nhập của
doanh nghiệp.
2.3.2.2. Phân loại chi phí
Tùy theo nhu cầu thông tin quản lý mà kế toán quản trị có những cách phân
loại chi phí khác nhau. Thông thường trong kế toán quản trị có những cách phân
loại chi phí sau:
- Phân loại theo chức năng hoạt động
- Phân loại theo mối quan hệ với báo cáo tài chính
- Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế
- Phân loại theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng chịu phí
- Phân loại theo cách ứng xử của chi phí
- Phân loại theo yêu cầu sử dụng thông tin chi phí trong các quyết định quản
trị
Việc phân loại chi phí như trên có ý nghĩa quan trọng trong kế toán quản trị
chi phí và kiểm soát chi phí.
2.3.3. Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí của doanh
nghiệp xây lắp
2.3.3.1. Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí ở giai đoạn
lập kế hoạch
Trong giai đoạn lập kế hoạch KSCP, KTQT chi phí có chức năng lập dự toán,
định mức chi phí làm tiêu chuẩn để đánh giá các chi phí thực tế phát sinh sau này.
• Lập định mức chi phí
Định mức chi phí xây lắp là những hao phí về lao động sống và lao động vật
hóa liên quan đến việc thi công một công việc cụ thể của một hạng mục công trình.
KTQT chi phí phải lập định mức lượng và định mức giá chi tiết cho các khoản mục
chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi
phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp.
• Lập dự toán chi phí
Dự toán xây lắp là thông tin định mức cho các hạng mục, công việc, chi phí
nguyên vật liệu, nhân công, máy thi công, … mà doanh nghiệp phải bỏ ra để hoàn
thành một công việc, hạng mục hay một sản phẩm xây lắp. Việc lập dự toán chi phí
phải được tiến hành cho từng công việc, hạng mục, công trình và cho từng loại chi
phí, từng khoản mục chi phí.
2.3.3.2. Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí ở giai đoạn tổ
chức thực hiện
Trong giai đoạn tổ chức thực hiện, KTQT chi phí có nhiệm vụ thu thập thông
tin chi phí để báo cáo cho nhà quản lý nhằm đánh giá được hoạt động KSCP đang diễn
ra.
2.3.3.3. Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí ở giai đoạn đánh
giá và xử lý thông tin
Trong giai đoạn này KTQT thực hiện các nội dung: Phân tích biến động giá
và lượng xung quanh định mức hiệu quả nguyên nhân gây ra các biến động. Từ đó,
tổng hợp thành các báo cáo để nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra những quyết định
phù hợp.
2.4. Bài học kinh nghiệm về kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí
trong doanh nghiệp xây lắp của một số nước thế giới
2.4.1. Kế toán quản trị ở Pháp
Kế toán quản trị ở Pháp được tổ chức theo mô hình tách rời , kế toán quản trị
đặt trọng tâm vào việc xác định và kiểm soát chi phí ở các doanh nghiệp sản xuất,
bằng cách chia chi phí theo các trung tâm trách nhiệm quản lý, phân tích đánh giá
và tìm các nguyên nhân làm sai lệch chi phí và cuối cùng điều hòa giữa kế toán tài
chính và kế toán quản trị.
2.4.2. Kế toán quản trị ở Mỹ
Kế toán quản trị ở Mỹ được tổ chức theo mô hình kết hợp. Kế toán quản trị
đặt trọng tâm vào việc xây dựng, kiểm tra, xác định và hoạch định các chi phí trong
hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với kế toán quản trị chi phí tại Việt Nam
Xét trong điều kiện thực tế của các doanh nghiệp xây lắp tại Việt Nam thì
nhìn chung đều có đặc điểm chung là các công trường xây dựng phân tán, doanh
nghiệp có quy mô vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ lớn nên KTQT ở các doanh nghiệp này
nên thực hiện KSCP bằng cách chi phí theo các trung tâm trách nhiệm (các công
trường) và tổ chức theo mô hình kết hợp để tiết kiệm chi phí và hoạt động KSCP
đạt hiệu quả.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong Chương 2, tác giả đã nêu toàn bộ cơ sở lý thuyết về kiểm soát chi phí
và bản chất, nhiệm vụ của kế toán quản trị, nội dung của kế toán quản trị chi phí và
vấn đề kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp. Đây là cơ sở để tác giả nghiên
cứu thực trạng kế toán quản trị chi phí và kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần Hạ
tầng – Xây dựng Tiến Thịnh.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM
SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG
TIẾN THỊNH
3.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Hạ tầng - Xây dựng Tiến Thịnh được thành lập từ tháng
02/2008 với vốn điều lệ ba mươi sáu tỉ đồng. Công ty được sáng lập bởi những cổ
đông tiền thân là Công ty cổ phần Hạ tầng & Xây dựng Phương Nam và Công ty cổ
phần Đầu tư & Xây dựng Việt Thành. Với ban lãnh đạo có nhiều tâm huyết và kinh
nghiệm trong công tác thi công những công trình xây dựng có quy mô lớn kết hợp
với đội ngũ cán bộ kỹ thuật trẻ, nhiệt tình.
3.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
3.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh
Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng công trình dân dụng và
công nghiệp, công trình hạ tầng, phá dỡ, giải phóng mặt bằng và cho thuê máy.
Trong đó, lĩnh vực xây dựng công trình hạ tầng chiếm ưu thế nhất.
3.1.2.2. Thị trường và khách hàng
Trong thời gian đầu mới thành lập, các công trình Công ty xây dựng đều nằm
ở Thành phố Hà Nội. Bắt đầu từ năm 2011, Công ty ngày càng mở rộng hoạt động
kinh doanh ra các tỉnh lân cận như Hải Dương, Hưng Yên và Bắc Giang. Trong sáu
tháng cuối năm 2013, Công ty đang tập trung thi công các Công trình đã trúng thầu
tại Bắc Giang và Hưng Yên.
3.1.2.3. Quy trình sản xuất kinh doanh
Quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty gồm ba giai đoạn: tìm kiếm
khách hàng, ký hợp đồng và thi công công trình, kết thúc công trình.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Do Công ty mới thành lập và quy mô còn nhỏ nên bộ máy tổ chức của Công
ty khá đơn giản và gọn nhẹ. Bộ máy tổ chức của Công ty gồm Chủ tịch Hội đồng
quản trị kiêm giám đốc, Phó Giám đốc kỹ thuật, Phó Giám đốc tài chính, bộ phận
kỹ thuật, bộ phận kế toán và bộ phận công trường.
3.1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty
- Bộ máy kế toán
Phòng Kế toán gồm hai người: Kế toán trưởng và một nhân viên kế toán; và
mỗi công trường có một người phụ trách kế toán.
- Về luân chuyển chứng từ kế toán
Kế toán công trường tập hợp hóa đơn chứng từ liên quan đến công trường và
gửi về công ty cùng các báo cáo chậm nhất là vào ngày 05 của tháng sau.
- Về hình thức kế toán, chế độ kế toán
Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung và sử dụng phần mềm kế toán
MISA.SME.NET2010.
Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/09/2006 áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Các chế độ kế toán khác
3.2. Thực trạng kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến
Thịnh
3.2.1. Nhận biết tầm quan trọng của kiểm soát chi phí của ban lãnh đạo Công ty
Ban lãnh đạo công ty đều cho rằng kiểm soát chi phí là việc làm cần thiết và
quan trọng, nhất là trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay.
3.2.2. Bộ máy kiểm soát chi phí tại Công ty
Tất cả cán bộ công nhân viên trong Công ty đều phải tham gia kiểm soát chi
phí. Các công trường phải tự chịu trách nhiệm về chi phí của công trường mình.
3.2.3. Thực trạng về việc xây dựng và ban hành các quy định chung về kiểm soát
chi phí tại Công ty
Tính đến nay Công ty vẫn chưa ban hành một văn bản cụ thể nào về hoạt
động kiểm soát chi phí cả về mục tiêu, nguyên tắc, hình thức kiểm soát, trình tự và
phương tiện công cụ phục vụ cho hoạt động kiểm soát.
3.3. Thực trạng kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây
dựng Tiến Thịnh
3.3.1. Nhận diện chi phí tại Công ty
Hiện nay, Công ty đang áp dụng phương pháp phân loại chi phí theo chức
năng hoạt động. Theo cách phân loại này chi phí được chia thành các khoản mục
sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng
máy thi công, chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp.
3.3.2. Qui trình kế toán quản trị chi phí tại Công ty
3.3.2.1. Xây dựng định mức và lập dự toán
Công ty thực hiện xây dựng định mức và lập dự toán cho từng công trình,
hạng mục công trình gắn với từng hợp đồng xây lắp. Hoạt động xây dựng định mức
và lập dự toán của Công ty diễn ra qua hai giai đoạn: Lập định mức và dự toán cả
công trình khi lập dự toán dự thầu để đấu thầu và lập dự toán hàng tháng để xác
định kinh phí cần có để thi công được khối lượng công việc kế hoạch trong tháng.
3.3.2.2. Thu thập thông tin thực tế về chi phí
• Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty
• Tập hợp chi phí ở bộ phận công trường
Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công
Tập hợp chi phí sản xuất chung
• Tập hợp chi phí ở văn phòng Công ty
Tập hợp chi phí sản xuất
Tập hợp chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp
• Tính giá thành sản phẩm xây lắp
3.3.2.3. Phân tích biến động chi phí
Hoạt động phân tích biến động chi phí của Công ty do Ban chỉ huy công
trường thực hiện khi đã có giá trị khối lượng được chủ đầu tư chấp nhận nghiệm thu
thanh toán. Việc phân tích biến động chi phí mới chỉ thực hiện đối với một số vật tư
chủ yếu và thuê máy thi công có giá trị lớn và chỉ phân tích về mặt lượng.
3.3.3. Sử dụng thông tin kế toán quản trị trong kiểm soát chi phí
Nhìn chung, kiểm soát chi phí ở công ty đang sử dụng hạn chế thông tin từ
kế toán quản trị.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3, tác giả đã khái quát đặc điểm của Công ty cổ phần Hạ tầng
– Xây dựng Tiến Thịnh. Những đặc điểm này đã ảnh hưởng rất lớn đến thực trạng
kế toán tại Công ty. Tác giả đã đi sâu phân tích thực trạng về kế toán quản trị chi
phí từ khâu lập dự toán, thu thập, phân tích xử lý thông tin đến khâu cung cấp thông
tin cho quản lý. Tác giả cũng đã phân tích thực trạng kiểm soát chi phí của Công ty
ở cả công trường và văn phòng Công ty. Từ việc phân tích thực trạng này kết hợp
với cơ sở lý luận của chương 2 tác giả đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường kiểm soát chi phí tại Công ty.
CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT
CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN
THỊNH
4.1. Kết luận nghiên cứu kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí tại
Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh
4.1.1. Kết quả đạt được
Trong quá trình thực hiện công tác kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát
chi phí, Công ty đã đạt được những điểm về xây dựng hệ thống chứng từ, nhận diện
chi phí, lập định mức, dự toán, thu thập thông tin chi phí và hệ thống báo cáo chi
phí. Ngoài ra, Công ty đã đạt được một số điểm về kiểm soát chi phí trong Công ty.
4.1.2. Hạn chế và nguyên nhân
4.1.2.1. Hạn chế
• Về bộ máy kế toán của Công ty
• Về kiểm soát chi phí
• Về kế toán quản trị
- Về nhận diện chi phí và phân loại chi phí trong Công ty
- Về lập định mức, dự toán
- Về thu thập thông tin chi phí
- Về hệ thống báo cáo
- Về việc sử dụng thông tin kế toán quản trị phục vụ cho kiểm soát chi phí
4.1.2.2. Nguyên nhân
Kế toán quản trị và kiểm soát chi phí của Công ty còn nhiều hạn chế trên do
các nguyên nhân: hoạt động kế toán đang dần đi vào ổn định và trình độ chuyên
môn còn yếu kém, kinh phí đầu tư cho hoạt động kế toán ít và Công ty chưa nhận
thức được hết vai trò và tầm quan trọng của kế toán quản trị.
4.2. Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2015 và yêu cầu hoàn thiện kế
toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh
4.2.1. Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2015
Công ty tiếp tục mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh ra các tỉnh lân cận,
tích lũy vốn và kinh nghiệm để có đủ năng lực thi công các công trình có quy mô
lớn hoặc thực hiện một dự án, dần thoát khỏi vai trò một nhà thầu phụ trong các
công trình, dự án.
4.2.2. Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị nhằm tăng cường kiểm
soát chi phí tại Công ty
4.2.2.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường
kiểm soát chi phí
Kế toán quản trị chi phí có vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý doanh
nghiệp nói chung và kiểm soát chi phí nói riêng nên cần phải hoàn thiện công tác kế
toán này để thông tin KTQT chi phí cung cấp ngày càng hữu ích.
4.2.2.2. Yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường kiểm soát chi
phí tại Công ty
Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí là việc làm thiết yếu để tăng cường hoạt
động KSCP của Công ty, góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
4.3. Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường kiểm soát
chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh
4.3.1. Thay đổi mô hình kế toán quản trị và nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ của bộ phận kế toán
4.3.1.1. Thay đổi mô hình kế toán quản trị
Công ty nên tổ chức kế toán theo mô hình kết hợp KTQT với KTTC sử dụng
chung một phần mềm kế toán.
4.3.1.2. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bộ phận kế toán
4.3.2. Phân loại chi phí phù hợp với nhu cầu sử dụng thông tin
Ngoài cách phân loại chi phí theo khoản mục chi phí quy định mà Công ty
đang áp dụng, Công ty nên hướng tới phân loại theo cách ứng xử của chi phí.
4.3.3. Lập dự toán chi phí sát với tình hình thực tế cả về định mức và đơn giá
Công ty cần xây dựng định mức cho tất cả các khoản mục chi phí phát sinh.
Cán bộ kỹ thuật cần phải tìm hiểu kỹ biện pháp và điều kiện thi công và khảo
sát tình hình thi công thực tế của các công trình trước để xây dựng định mức, lập dự
toán cho phù hợp.
Công ty cần xây dựng định mức giá cho từng tháng dựa trên hợp đồng, thỏa
thuận với nhà cung cấp và giá thị trường. Từ định mức lượng đã lập ban đầu và định
mức giá mới kế toán quản trị lập lại dự toán chi phí và giá thành của tháng.
4.3.4. Hoàn thiện công tác thu thập thông tin chi phí
- Hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán
- Nâng cao chất lượng thông tin chi phí ở công trường
- Tập hợp chi phí vào đúng đối tượng chịu phí
- Hoàn thiện công tác đánh giá công việc dở dang cuối kỳ