Đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng toán hợp
ĐỀ TÀI:
KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP 3
TÌM CÂU LỜI GIẢI CHO MỘT SỐ DẠNG TỐN HỢP
Tác giả: Phạm Thị Hồng Thu
A- MỞ ĐẦU:
I- ĐẶT VẤN ĐỀ:
1- Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết.
Trong mơn Tốn ở bậc Tiểu học các bài tốn có lời văn chiếm một vị trí rất quan
trọng, nó giúp học sinh phát triển tư duy, khả năng tìm tòi để chiếm lĩnh tri thức. Việc
giải tốn giúp học sinh củng cố vận dụng và hiểu biết sâu sắc cả kiến thức về số học,
đo lường, về các yếu tố đại số, yếu tố hình học trong mơn tốn ở bậc Tiểu học, giúp
học sinh phát triển trí thơng minh và óc sáng tạo.
Nhưng giải tốn là một hoạt động trí tuệ khó khăn phức tạp, hình thành kĩ năng
giải tốn khó hơn nhiều hình thành kĩ xảo tính. Vì các bài tốn là một sự kết hợp đa
dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ tốn học. Vì vậy để dạy cho học sinh giải các bài
tốn một cách thành thạo, chúng ta cần hình thành kĩ năng phân tích đề tốn để tìm
dạng của bài tốn cho học sinh. Xác định dạng của bài tốn là một phần rất quan trọng,
vì nó giúp học sinh tìm được câu lời giải đúng.
Mặt khác, các em thường rất ngại làm bài, sợ giải tốn vì khả năng tư duy (phân
tích, tổng hợp) của các em còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, do đặc điểm tâm sinh lí
của lứa tuổi, các em còn vội vàng, hấp tấp nên đơi khi chưa đọc kĩ đề, chưa hiểu kĩ đề
đã vội vàng làm bài, dẫn đến câu lời giải thiếu chính xác hoặc chưa đúng
Khi hình thành kĩ năng phân tích để tìm dạng của bài tốn cho học sinh. Giáo viên
cần có một số giải pháp để truyền thụ cho học sinh, nhằm giúp cho học sinh rèn luyện
kĩ năng tìm câu lời giải chính xác. Chính vì những lí do trên tơi đã chọn đề tài “Kinh
nghiệm giúp học sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng tốn hợp”
Để nắm được những vướng mắc trong q trình tìm câu lời giải của dạng tốn
hợp, tơi tiến hành cho học sinh khối lớp 3 làm một bài khảo sát vào Tuần 10 năm học
2011-2012, tại lớp học 3A trường Tiểu học Mỹ Lộc. Đề khảo sát như sau:
Chủ đề tài: Phạm Thò Hồng Thu – Trường Tiểu học Mỹ Lộc
1
Đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng toán hợp
ĐỀ KHẢO SÁT
(Thời gian 15 phút)
Bài 1: Thùng thứ nhất đựng 18l dầu, thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất
6l dầu. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít dầu ?
Bài 2: Một thùng đựng 24l mật ong, lấy ra
1
3
số lít mật ong đó. Hỏi trong thùng
còn lại bao nhiêu lít mật ong ?
Kết quả đạt được như sau:
Số HS
khảo sát
Số em tìm đúng
câu lời giải 2 bài
Số em tìm đúng
câu lời giải 1 bài
Số em tìm khơng đúng
câu lời giải cả 2 bài
SL % SL % SL %
30 6 20,0 19 63,3 5 16,7
Kết quả khảo sát cho thấy học sinh tìm câu lời giải của dạng tốn hợp là chưa tốt
vì mấy ngun nhân sau:
- Học sinh nắm chưa chắc cách tìm câu lời giải của từng dạng tốn hợp.
- Khi giải học sinh vận dụng phương pháp tìm câu lời giải một cách máy móc,
dẫn đến câu lời giải thiếu chính xác.
- Một số em làm tốn mất rất nhiều thời gian, lúng túng trong việc tìm câu lời
giải cho bài tốn.
2- Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới
a- Ý nghĩa:
Giải pháp mới có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tìm câu lời giải cho một số
dạng tốn hợp ở lớp 3. Bởi với giải pháp này sẽ giúp cho giáo viên có một hướng mới
để nghiên cứu phương pháp giúp học sinh tìm được câu lời giải của một số dạng tốn
hợp, từ đó giúp cho học sinh phát triển tư duy một cách tích cực.
b- Tác dụng:
Chủ đề tài: Phạm Thò Hồng Thu – Trường Tiểu học Mỹ Lộc
2
Đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng toán hợp
Giải pháp thành cơng sẽ mang lại hiệu quả đáng kể trong việc hướng dẫn học sinh
tìm câu lời giải. Với giải pháp này, giáo viên giúp cho học sinh có cơ sở để tìm câu lời
giải chính xác của một số dạng tốn hợp ở lớp 3, để học sinh tránh được giải tốn sai
câu lời giải. Góp phần nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
3- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Phương pháp giúp học sinh tìm được câu lời giải của một số dạng tốn hợp được
áp dụng trong phạm vi nghiên cứu là học sinh lớp 3 của trường Tiểu học Mỹ Lộc.
III- PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
1- Cơ sở lí luận và thực tiễn:
a- Cơ sở lí luận:
Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng. Mỗi mơn học ở Tiểu học đều góp phần quan
trọng vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu của nhân cách con người.
Trong các mơn học ở Tiểu học, mơn Tốn giữ một vị trí rất quan trọng, nhằm giúp học
sinh:
+ Có những kiến thức cơ bản, nền tảng về tốn học.
+ Hình thành những kĩ năng thực hành tính tốn, đo lường, giải các bài tốn có
những ứng dụng thực tế trong cuộc sống.
+ Giúp cho học sinh học tốt ở các bậc học tiếp theo.
Dạy mơn Tốn ở Tiểu học, ngồi việc dạy học cho học sinh đạt Chuẩn kiến thức –
Kĩ năng, chúng ta còn phải phát hiện những học sinh có năng khiếu mơn Tốn để bồi
dưỡng thêm cho các em, giúp các em phát triển đúng hướng và phát triển tốt mơn
Tốn. Đó chính là mục tiêu dạy học mơn Tốn. Bởi vậy khi dạy mỗi nội dung, mỗi
tuyến kiến thức chúng ta cần tìm ra những phương pháp, những hướng đi tích cực
nhằm giúp các học sinh có năng khiếu mơn Tốn giải được các bài tốn có u cầu tư
duy cao bằng các phương pháp giải hay nhất, tốt nhất và đạt hiệu quả cao nhất.
b- Cơ sở thực tiễn:
Chủ đề tài: Phạm Thò Hồng Thu – Trường Tiểu học Mỹ Lộc
3
Đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng toán hợp
Trên cơ sở q trình học tập và kiến thức kĩ năng giải tốn của học sinh, chất
lượng học tập qua bài làm của học sinh, việc dạy của giáo viên qua q trình dự giờ, tổ
chức chun đề, … đồng thời tham khảo một số tài liệu và SGK.
2- Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp:
a- Các biện pháp tiến hành:
Để nghiên cứu đề tài này, tơi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Nghiên cứu tài liệu:
+ Nhằm tìm ra những lí thuyết cơ bản về dạy học Tốn, tìm được những bài tốn
có nội dung phù hợp với đề tài và tìm ra cách để tìm câu lời giải nhanh nhất và đạt hiệu
quả cao nhất sao cho phù hợp với các bài tốn mà u cầu của đề tài đề ra.
+ Nghiên cứu các bài tốn trong SGK và sách nâng cao Tốn lớp 3.
- Khảo sát học sinh: Để tìm hiểu việc sử dụng các phương pháp tìm câu lời giải
của học sinh khi giải một số dạng tốn hợp và chất lượng làm bài của học sinh
về các dạng tốn này.
- Phỏng vấn giáo viên: Nhằm nắm bắt thực tế giảng dạy của một số giáo viên
trong khối 3 khi dạy một số dạng tốn hợp.
- Thực nghiệm: Vận dụng giải pháp mới vào giảng dạy để rút ra kết luận.
- Phân tích: Nhằm tìm ra ngun nhân của những thực trạng và tìm hiểu lợi ích
của việc thực hiện giải pháp mới cũng như cách tiến hành vận dụng giải pháp
mới vào trong giảng dạy.
- Thống kê: Nhằm tổng hợp so sánh đối chiếu kết quả khi chưa thực hiện giải
pháp mới với khi đã thực hiện giải pháp mới.
b- Thời gian tạo ra giải pháp: Tháng 11 – 2012 đến nay.
Chủ đề tài: Phạm Thò Hồng Thu – Trường Tiểu học Mỹ Lộc
4
Đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng toán hợp
B- NỘI DUNG:
I- MỤC TIÊU:
- Nghiên cứu tài liệu, tìm một số bài tốn mà học sinh thường hay nhầm lẫn trong
việc xác định câu lời giải cho học sinh làm để đánh giá tình hình thực tế.
- Tìm hiểu về các phương pháp giải tốn mà học sinh thường được học.
- Lựa chọn phương pháp mới để tiến hành thử nghiệm trên đối tượng mình đang
giảng dạy.
- Đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi đã thực hiện thử nghiệm với phương pháp
mới để từ đó rút được kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy.
- Khi đề tài thành cơng sẽ giúp cho người giáo viên có được một số kinh nghiệm
hướng dẫn học sinh tìm được câu lời giải chính xác trong mỗi dạng tốn. Đồng
thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn.
- Qua thực tiễn nghiên cứu tơi đã mạnh dạng đưa ra một số kinh nghiệm giúp học
sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng tốn hợp. Trong q trình áp dụng tơi
thấy học sinh rất thích thú khi sử dụng phương pháp này.
II- MƠ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
1- Thuyết minh tính mới:
Để tìm được câu lời giải cho một số dạng tốn hợp ở lớp 3, tơi chia thành những
dạng tốn như sau:
a- Dạng tốn nhiều hơn:
Ví dụ: Thùng thứ nhất đựng 18l dầu, thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ
nhất 6l dầu. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít dầu ?
Đối với dạng tốn này học sinh thường nhầm lẫn trong việc xác định câu lời giải
của bước thứ nhất. Để các em xác định chính xác, giáo viên hướng dẫn học sinh cách
tìm như sau:
- Mời học sinh đọc kĩ đề tốn rồi u cầu các em xác định được phần cho biết và
phần hỏi của bài tốn.
- u cầu học sinh xác định từ “khóa” ở phần cho biết.
- Học sinh dễ dàng nhận ra đó là từ “nhiều hơn”
Chủ đề tài: Phạm Thò Hồng Thu – Trường Tiểu học Mỹ Lộc
5
Đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng toán hợp
- Đứng trước từ nhiều hơn là của thùng nào ? (Thùng thứ hai)
- Như vậy câu lời giải của bước thứ nhất là:
Số lít dầu của thùng thứ hai đựng được là:
- Sau đó hướng dẫn học sinh dựa vào phần hỏi của bài tốn để tìm câu lời giải của
bước thứ hai và tiến hành giải như sau:
Bài giải
Số lít dầu của thùng thứ hai đựng được là:
18 + 6 = 24 (lít)
Số lít dầu cả hai thùng đựng được là:
18 + 24 = 42 (lít)
Đáp số: 42 lít dầu
b- Dạng tốn ít hơn:
Ví dụ: Anh có 15 tấm bưu ảnh, em có ít hơn anh 7 tấm bưu ảnh. Hỏi cả hai anh
em có bao nhiêu tấm bưu ảnh ?
- Tương tự như dạng tốn nhiều hơn, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ “khóa”
ở phần cho biết.
- Các em cũng dễ dàng tìm được đó là từ “ít hơn”
- Trước từ ít hơn là số bưu ảnh của ai ? (của em)
- Như vậy, số bưu ảnh của em chính là câu lời giải của bước thứ nhất.
- Để tìm câu lời giải của bước thứ hai, hướng dẫn học sinh dựa vào phần hỏi của
bài tốn sau đó tiến hành giải.
Bài giải
Số tấm bưu ảnh của em có là:
15 – 7 = 8 (tấm)
Số tấm bưu ảnh cả hai anh em có là:
15 + 8 = 23 (tấm)
Đáp số: 23 tấm bưu ảnh
Chủ đề tài: Phạm Thò Hồng Thu – Trường Tiểu học Mỹ Lộc
6
Đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng toán hợp
c- Dạng tốn gấp một số lên nhiều lần:
Ví dụ : Một cửa hàng ngày thứ bảy bán được 6 xe đạp, ngày chủ nhật bán được
số xe đạp gấp đơi số xe đạp trên. Hỏi cả hai ngày cửa hàng đó đã bán được bao nhiêu
xe đạp ?
- Để học sinh xác định đúng câu lời giải của bước thứ nhất, giáo viên hướng dẫn
tìm từ “khóa” ở phần cho biết của bài tốn.
- Học sinh xác định được đó là từ “gấp”
- Trước từ gấp là số xe đạp của ngày nào bán được ? (ngày chủ nhật)
- Vậy câu lời giải của bước thứ nhất là:
Số xe đạp bán được trong ngày chủ nhật:
- Sau đó học sinh dựa vào phần hỏi để tìm câu lời giải của bước thứ hai và tiến
hành giải.
Bài giải
Số xe đạp bán được trong ngày chủ nhật:
6 x 2 = 12 (xe)
Số xe đạp bán được trong cả hai ngày:
6 + 12 = 18 (xe)
Đáp số : 18 xe đạp
* Qua 3 dạng tốn trên, chúng ta hướng dẫn học sinh xác định được câu lời giải
của bước thứ nhất bằng cách:
+ Tìm từ khóa ở phần cho biết.
+ Xác định được cụm từ đứng trước từ khóa và đó là nội dung chính trong câu lời
giải của bước thứ nhất.
- Để tìm được câu lời giải của bước thứ hai, hướng dẫn học sinh dựa vào phần
hỏi của bài tốn.
Chủ đề tài: Phạm Thò Hồng Thu – Trường Tiểu học Mỹ Lộc
7
Đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng toán hợp
d- Dạng tốn
a
b
của một số:
Ví dụ 1 : Minh có một quyển truyện dày 132 trang, Minh đã đọc được
1
4
quyển
truyện đó. Hỏi Minh còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì đọc xong quyển truyện ?
- Để học sinh xác định được câu lời giải, trước hết u cầu học sinh phải xác định
được phần cho biết và phần hỏi của bài tốn.
- Học sinh thường nhầm lẫn trong việc xác định câu lời giải của bước thứ nhất. Để
học sinh xác định câu lời giải chính xác, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết rằng:
- Ở phần cho biết của bài tốn, cụm từ đứng trước
1
4
là gì ? ( Đó là Minh đã đọc
được)
+ Cho nên chúng ta dễ dàng xác định được câu lời giải của bước thứ nhất là:
Số trang truyện Minh đã đọc được là:
- Sau đó hướng dẫn học sinh dựa vào phần hỏi để xác định được câu lời giải của
bước thứ hai và tiến hành giải như sau:
Bài giải
Số trang truyện Minh đã đọc được là:
132 : 4 = 33 (trang)
Số trang truyện Minh còn phải đọc là:
132 – 33 = 99 (trang)
Đáp số : 99 trang truyện
Ví dụ 2 : Một đội trồng cây đã trồng được 948 cây, sau đó trồng thêm được bằng
1
3
số cây đã trồng. Hỏi đội đó đã trồng được tất cả bao nhiêu cây ?
- Tương tự như bài tốn ở ví dụ 1, chúng ta cho học sinh xác định cụm từ đứng
trước
1
3
đó là gì ? (sau đó trồng thêm được). Như vậy các em sẽ tìm được câu lời giải
của bước thứ nhất là:
Số cây sau đó trồng thêm được là:
Chủ đề tài: Phạm Thò Hồng Thu – Trường Tiểu học Mỹ Lộc
8
Đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng toán hợp
- Để tìm được câu lời giải của bước thứ hai, các em cũng dựa vào phần hỏi của bài
tốn và thực hiện giải như sau:
Bài giải
Số cây sau đó trồng thêm được là:
948 : 3 = 316 (cây)
Số cây đội đó đã trồng được tất cả là:
948 + 316 = 1264 (cây)
Đáp số : 1264 cây
* Qua Ví dụ 1 và Ví dụ 2 chúng ta hướng dẫn học sinh xác định được câu lời giải
của bước thứ nhất của dạng tốn
a
b
bằng cách xác định được cụm từ đứng trước
a
b
,
còn câu lời giải của bước thứ hai là dựa vào phần hỏi của bài tốn.
e- Dạng tốn liên quan đến rút về đơn vị:
- Khi dạy đến dạng tốn liên quan đến rút về đơn vị, giáo viên hướng dẫn cho học
sinh phân dạng tốn này thành 2 dạng:
* Bài tốn liên quan đến rút về đơn vị (dạng 1)
Ví dụ1 : Có 35l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 2 can có mấy lít mật ong ?
Đối với bài tốn này học sinh dễ dàng nhận ra là bài tốn liên quan đến rút về đơn
vị. Cho nên học sinh chỉ cần vận dụng phương pháp giải dạng tốn liên quan đến rút về
đơn vị là giải được.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải như sau:
Bài giải
Tóm tắt : 7 can : 35l Số lít mật ong trong mỗi can là:
2 can : . . . l ? 35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong trong 2 can là
5 x 2 = 10 (l)
Đáp số : 10l mật ong
Chủ đề tài: Phạm Thò Hồng Thu – Trường Tiểu học Mỹ Lộc
9
Đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng toán hợp
* Nhưng cũng với bài tốn ở ví dụ 1 mà chúng ta chỉ cần đảo lại như sau:
Có 7 can như nhau đựng 35l mật ong. Hỏi 2 can có mấy lít mật ong ?
Sau khi học sinh đọc qua bài tốn này thì các em cũng dễ dàng nhận ra là bài tốn
liên quan đến rút về đơn vị. Nhưng khi các em giải vẫn còn một số em xác định khơng
đúng câu lời giải của bước thứ nhất và giải như sau:
Bài giải
Số can đựng mỗi lít mật ong là:
35 : 7 = 5 (can)
Số lít mật ong trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (l)
Đáp số : 10 l mật ong
* Để khắc phục hiện tượng trên, chúng ta cần hướng dẫn học sinh như sau:
Ở phần cho biết của bài tốn có 2 dữ liệu là 7 can và 35 lít , đơn vị để đặt câu lời
giải của bước thứ nhất là ở phía sau của dữ liệu lớn hơn. Còn đơn vị để đặt câu lời
giải của bước thứ hai là ở phía sau từ khố của phần hỏi (Từ khố ở đây có thể là từ
bao nhiêu hoặc là từ mấy). Như vậy học sinh dễ dàng nhận ra đơn vị trong câu lời
giải của bước thứ nhất là lít mật ong và đơn vị trong câu lời giải của bước thứ hai
cũng là lít mật ong, sau đó các em tiến hành giải:
Bài giải
Số lít mật ong mỗi can có là:
35 : 7 = 5 (can)
Số lít mật ong trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (l)
Đáp số : 10l mật
* Bài tốn liên quan đến rút về đơn vị (dạng 2)
Ví dụ 2 : Có 35l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 55l mật ong thì chia đều vào mấy
can như thế ?
Chủ đề tài: Phạm Thò Hồng Thu – Trường Tiểu học Mỹ Lộc
10
Đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng toán hợp
Khi học sinh đọc qua bài tốn này thì các em cũng dễ dàng nhận ra là bài tốn liên
quan đến rút về đơn vị. Nhưng các em thực hiện giải thì vẫn còn một số em giải nhầm
sang dạng tốn liên quan đến rút về đơn vị ở dạng 1 và giải như sau:
Bài giải
Số lít mật ong mỗi can có là:
35 : 7 = 5 (l)
Số can đựng 55l mật ong là:
55 x 5 = 275 (can)
Đáp số : 275 can mật ong
Như vậy các em thường nhầm và làm sai phép tính ở bước thứ hai .
Để giúp cho các em khỏi nhầm lẫn ở hai dạng tốn này, chúng ta hướng dẫn học
sinh tóm tắt và giải như sau:
Bài tốn ở dạng 1 Bài tốn ở dạng 2
Tóm tắt : 7 can : 35l
2 can : . . . l ?
Tóm tắt : 35l : 7 can
55l : . . . can ?
Bài giải
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong trong 2 can là
5 x 2 = 10 (l)
Đáp số : 10l mật ong
Bài giải
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
Số can đựng 55l mật ong là:
55 : 5 = 11 (can)
Đáp số : 11 can mật ong
- Cho học sinh nhận xét đơn vị trong 2 câu
lời giải của bài tốn ở ví dụ 1.
- Cho học sinh nhận xét đơn vị trong 2 câu
lời giải của bài tốn ở ví dụ 2.
- Các em dễ dàng nhận thấy được cả hai
câu lời giải đều có cùng đơn vị là lít mật
ong
- Các em dễ dàng nhận thấy được đơn vị
trong câu lời giải thứ nhất là (lít) khác với
đơn vị trong câu lời giải thứ hai là (can)
* Từ hai cách so sánh trên, chúng ta giúp cho học sinh có được cách giải của hai
dạng tốn rút về đơn vị.
2- Khả năng áp dụng:
Chủ đề tài: Phạm Thò Hồng Thu – Trường Tiểu học Mỹ Lộc
11
Đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng toán hợp
a- Khả năng áp dụng:
Thời gian áp dụng: Chúng ta có thể áp dụng ngay sau khi dạy xong “Dạng tốn
nhiều hơn, ít hơn”, “Dạng tốn gấp một số lên nhiều lần”, “Dạng tốn
a
b
của một
số” và “Dạng tốn liên quan đến rút về đơn vị:” của chương trình tốn lớp 3.
Phương pháp tìm câu lời giải ở dạng này có khả năng thay thế cho các cách tìm câu
lời giải khác. Vì sử dụng cách tìm câu lời giải ở dạng này có hiệu quả cao, học sinh dễ
tiếp thu và ít tốn thời gian.
Phương pháp tìm câu lời giải ở dạng này có khả năng áp dụng cho tất cả học sinh
khối lớp 3.
Một số ví dụ minh hoạ:
Ví dụ 1: Bao gạo cân nặng 27kg, bao ngơ cân nặng nhiều hơn bao gạo 5kg. Hỏi cả
hai bao cân nặng bao nhiêu ki-lơ-gam ?
Ví dụ 2: Thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất được 127kg cà chua, ở thửa ruộng thứ
hai được nhiều gấp 3 lần số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất. Hỏi thu hoạch ở cả hai thửa
ruộng được bao nhiêu ki-lơ-gam cà chua ?
Ví dụ 3: Một cửa hàng có 36 550kg xi măng, đã bán
1
5
số xi măng đó. Hỏi cửa
hàng còn lại bao nhiêu ki-lơ-gam xi măng ?
Ví dụ 4: Một hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng bằng
1
3
chiều dài. Tính
diện tích hình đó.
Ví dụ 5: Có 2135 quyển vở được xếp đều vào 7 thùng. Hỏi 5 thùng như thế có
bao nhiêu quyển vở ?
Ví dụ 6: Có 42 cái cốc như nhau được xếp đều vào 7 hộp. Hỏi có 4572 cái cốc
cùng loại thì xếp được vào bao nhiêu hộp như thế ?
b- Khả năng thay thế giải pháp hiện có:
Với giải pháp này khơng nhằm để thay đổi các cách hướng dẫn học sinh tìm câu
lời giải của một số dạng tốn hợp trong chương trình tốn lớp 3, mà còn làm phong
phú thêm các phương pháp tìm câu lời giải của một số dạng tốn hợp phức tạp hơn.
c- Khả năng áp dụng:
Chủ đề tài: Phạm Thò Hồng Thu – Trường Tiểu học Mỹ Lộc
12
Đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng toán hợp
Phương pháp hướng dẫn học sinh tìm câu lời giải ở một số dạng tốn hợp có thể
vận dụng vào dạy thêm cho học sinh lớp 3 ở tất cả các trường tiểu học. Đề tài này
nhằm giúp cho giáo viên có thêm phương pháp hướng dẫn học sinh tìm câu lời giải của
một số dạng tốn hợp ở lớp 3. Đặc biệt có thể vận dụng tốt vào dạy bồi dưỡng học sinh
lớp 3.
3- Lợi ích kinh tế – xã hội:
a- Lợi ích kinh tế:
Đây là một phương pháp dạy để hướng dẫn học sinh lớp 3 có thêm kinh nghiệm
tìm câu lời giải cho một số dạng tốn hợp. Tuy cách tổ chức dạy học như vậy, chẳng
tốn kém bao nhiêu về giá trị kinh tế, nhưng cái lợi ích về kinh tế là vơ cùng mà chúng
ta khơng thể nhìn thấy được trước mắt. Bởi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát
triển, lợi ích mang lại khơng phải ngày một, ngày hai mà là cả suốt thời gian dài.
b- Lợi ích xã hội:
Nếu mỗi học sinh đều được thầy cơ giáo dạy thêm cho học sinh những phương
pháp mới để tìm câu lời giải thì sẽ tạo được hứng thú hơn cho các em khi học tập. Có
được phương pháp mới để tìm được câu lời giải của các bài tốn khó thì các em lại
càng thích thú hơn, các em đỡ phải cảm thấy chán ngán khi gặp các bài tốn khó. Mặc
khác điều đó còn tạo niềm tin cho các em khi giải tốn và còn giúp các em trở thành
những tài năng tương lai cho sự phát triển của xã hội.
c- Lợi ích kinh tế – xã hội:
Với cách làm như trên tơi vận dụng rất hiệu quả cho học sinh khối lớp 3. Đặc biệt
là lớp tơi đang chủ nhiệm, các em vận dụng vào việc tìm câu lời giải rất nhanh và
chính xác.
Học sinh được hướng dẫn tìm câu lời giải của một số dạng tốn hợp bằng phương
trên làm cho các em rất thích thú và tham gia một cách chủ động, tích cực. Tạo cho các
em lòng u thích và ham mê học tốn.
Để khẳng định tính hiệu quả của đề tài, nắm được tình hình học sinh tiếp thu và
giải những dạng tốn này, tơi tiến hành cho học sinh khối lớp 3 làm một bài khảo sát
vào Tuần 25 năm học 2011-2012 tại lớp 3A trường Tiểu học Mỹ Lộc. Đề khảo sát như
sau:
Chủ đề tài: Phạm Thò Hồng Thu – Trường Tiểu học Mỹ Lộc
13
Đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng toán hợp
ĐỀ KHẢO SÁT
(Thời gian 15 phút)
Bài 1: Thùng thứ nhất đựng 18l dầu, thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất
6l dầu. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít dầu ?
Bài 2: Một thùng đựng 24l mật ong, lấy ra
1
3
số lít mật ong đó. Hỏi trong thùng
còn lại bao nhiêu lít mật ong ?
Kết quả đạt được như sau:
Số HS
khảo sát
Số em tìm khơng đúng
câu lời giải cả 2 bài
Số em tìm đúng
câu lời giải 1 bài
Số em tìm đúng
câu lời giải 2 bài
SL % SL % SL %
30 / / / / 30 100,0
Qua kết quả khảo sát tơi có thể khẳng định đây là một cách làm có hiệu quả. Học
sinh làm hai bài tốn trên trong vòng chưa đầy 10 phút, kết quả đem lại rất chính xác
và đạt hiệu quả cao.
C. KẾT LUẬN
Chủ đề tài: Phạm Thò Hồng Thu – Trường Tiểu học Mỹ Lộc
14
Đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng toán hợp
1. Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng:
Đề tài này là một đề tài dễ áp dụng. Nhưng để áp dụng có hiệu quả thì đòi hỏi
người giáo viên phải có lòng say mê u nghề, mến trẻ.
Phải biết phân ra thành các dạng cụ thể và xây dựng một hệ thống bài tập theo
từng loại để các em luyện tập thực hành thành thạo, tạo thành kĩ năng, kĩ xảo giải tốn
cho học sinh.
Giáo dục các em có ý thức học tập, có phương pháp học tập và có lòng đam mê
tốn học.
2. Những triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp:
Đây là một cách làm hay, có hiệu quả cao, giáo viên dễ áp dụng cho đối tượng học
sinh lớp 3.
Học sinh tiếp thu nhanh, dễ hiểu, dễ thực hiện, cách tìm câu lời giải đơn giản, dễ
nhớ và có hệ thống.
Khả năng phát triển giải pháp này vận dụng trong tồn ngành để truyền đạt cho
học sinh một cách dễ dàng và có hiệu quả.
3- Đề xuất kiến nghị:
Đây là một cách làm hay và hiệu quả, rất phù hợp cho học sinh lớp 3. Rất mong
lãnh đạo trường, q đồng nghiệp vận dụng và góp ý kiến để đề tài đạt hiệu quả cao
hơn trong thời gian tới.
Mỹ Lộc, ngày 18 tháng 2 năm 2012
Người viết
Phạm Thị Hồng Thu
Chủ đề tài: Phạm Thò Hồng Thu – Trường Tiểu học Mỹ Lộc
15
Đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 tìm câu lời giải cho một số dạng toán hợp
Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH
Chủ đề tài: Phạm Thò Hồng Thu – Trường Tiểu học Mỹ Lộc
16