Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Giáo dục lòng nhân nghĩa cho học sinh Trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.82 KB, 24 trang )



1

mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Những giá trị đạo đức truyền thống (ĐĐTT) là sự kết tinh tinh hoa nhiều đời
và đợc hợp thành nguồn nội lực tiềm tàng của dân tộc. Nếu đợc gìn giữ và phát
huy những giá trị ĐĐTT có thể tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn và là nguồn
động lực cho sự phát triển. Đồng thời nó là một nhân tố cơ bản giúp cho dân tộc
ta vẫn giữ đợc bản sắc văn hoá riêng của dân tộc mình trong quá trình hội nhập,
giao lu với các nền văn hoá khác của nhân loại.
Lòng nhân nghĩa Việt Nam là một trong những giá trị ĐĐTT tiêu biểu của
dân tộc đợc hình thành và phát triển trong quá trình dung nớc và giữ nớc của
dân tộc. Cùng với thời gian, giá trị này trở nên ổn định và đợc lu truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác và trở thành động lực, sức mạnh, nhân cách của con
ngời Việt Nam.
Chính những giá trị ĐĐTT đã tạo nên lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam.
Chúng là nhân tố quan trọng định hớng về t tởng, tình cảm, hành động của
con ngời Việt Nam trong suốt quá trình phát triển. Nhờ sự gìn giữ và phát huy
những giá trị ĐĐTT của dân tộc mà các thế hệ Việt Nam đã vợt qua muôn vàn
thử thách, gay go, gian khổ để giữ gìn và xây dựng đất nớc phát triển nh ngày
nay.
Đối với HS THPT - lứa tuổi đầu thanh niên với những biến đổi mạnh mẽ về
tâm lí và sinh lí, lứa tuổi năng động, sáng tạo, giàu hoài bão, ớc mơ, luôn muốn
tìm tòi, áp dụng cái mới, cái lạ, thích đợc tham gia các hoạt động xã hội,...
Chính vì vậy, việc GD lòng nhân nghĩa có vai trò hết sức quan trọng, có ảnh
hởng to lớn đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách HS. Nó ảnh hởng
đến việc hình thành các phẩm chất đạo đức, củng cố và phát triển tình cảm tích
cực của mỗi cá nhân, xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp giữa các em với mọi
ngời xung quanh. Tuy nhiên, những năm qua công tác giáo dục giá trị ĐĐTT


nói chung, GD lòng nhân nghĩa nói riêng trong các nhà trờng cha mang lại kết
quả mong muốn. Vẫn còn một bộ phận HS tỏ ra kém hiểu biết về các giá trị
ĐĐTT, có nhận thức, thái độ và hành vi không phù hợp với các chuẩn mực đạo
đức của dân tộc.
Từ những phân tích trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Giáo dục
lòng nhân nghĩa cho học sinh Trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc GD lòng nhân nghĩa cho HS
THPT, trên cơ sở đó xác định hệ thống các biện pháp giáo dục nhằm góp phần
nâng cao kết quả giáo dục lòng nhân nghĩa cho HS THPT trong giai đoạn hiện
nay.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu:
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục lòng nhân nghĩa cho HS THPT.
3.2. Đối tợng nghiên cứu: Nội dung và các biện pháp GD lòng nhân nghĩa cho
HS THPT trong giai đoạn hiện nay.


2

4. Giả thuyết khoa học
Kết quả GD lòng nhân nghĩa cho HS THPT sẽ nâng cao nếu xây dựng và áp
dụng một hệ thống các biện pháp giáo dục lòng nhân nghĩa phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lý của lứa tuổi HS THPT, bằng cách khai thác triệt để tính nhân văn
trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn; đổi mới nội dung, phơng
pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục, phát huy vai trò chủ thể của học
sinh trong quá trình hoạt động; phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể và
chính quyền địa phơng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc giáo dục các giá trị ĐĐTT của dân
tộc nói chung, giáo dục lòng nhân nghĩa nói riêng cho học sinh THPT.

5.2. Đánh giá thực trạng GD lòng nhân nghĩa cho HS trong trờng THPT,
đặc biệt là thực trạng sử dụng các biện pháp để GD lòng nhân nghĩa cho HS
THPT.
5.3. Xây dựng một số biện pháp nhằm GD lòng nhân nghĩa cho HS THPT
trong giai đoạn hiện nay.
5.4. Tổ chức thực nghiệm s phạm nhằm kiểm tra tính hiệu quả và tính khả
thi của các biện pháp GD đã đề xuất.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn địa bàn nghiên cứu: các tỉnh phía Bắc và tập trung ở các trờng
THPT của Hà Nội, tỉnh Ninh Bình và tỉnh Hoà Bình.
- Giới hạn nội dung nghiên cứu:
+ Một số biểu hiện cơ bản của nội dung lòng nhân nghĩa của Việt Nam.
+ Quá trình GD lòng nhân nghĩa cho HS đợc tiến hành trong nhà trờng.
+ Các biện pháp đợc thực nghiệm là các biện pháp giáo dục lòng nhân
nghĩa thông qua HĐGDNGLL.
7. phơng pháp nghiên cứu:
7.1. phơng pháp luận
Phơng pháp luận đợc sử dụng để nghiên cứu bao gồm: Để nghiên cứu về
giáo dục lòng nhân nghĩa cho HS THPT chúng tôi chủ yếu sử dụng các cách tiếp
cận nh: tiếp cận giá trị, tiếp cận xã hội - lịch sử và tiếp cận hệ thống. Từ những
cách tiếp cận này, sẽ giúp cho việc nghiên cứu luận án đi theo những phơng
hớng nghiên cứu bám sát với thực tế vấn đề cần phải giải quyết.
7.2. Phơng pháp nghiên cứu cụ thể:
Sử dụng phối hợp các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Nghiên cứu lý
luận, tổng kết kinh nghiệm, điều tra xã hội học, thực nghiệm s phạm, lấy ý kiến
chuyên gia, toạ đàm, phỏng vấn, xử lý thông tin bằng thống kê toán học để phân
tích, đánh giá kết quả khảo sát và thực nghiệm s phạm .
8. Những đóng góp mới của luận án
8.1. ý nghĩa lý luận
Đề tài góp phần làm sáng tỏ khái niệm nhân nghĩa, giáo dục lòng nhân

nghĩa; những nội dung cơ bản của lòng nhân nghĩa Việt Nam; hệ thống những


3

vấn đề về truyền thống nhân văn, nhân đạo của dân tộc và t tởng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh về nhân nghĩa và giáo dục lòng nhân nghĩa, cũng nh quan điểm
của Đảng và Nhà nớc trong việc gìn giữ và phát huy lòng nhân nghĩa của dân
tộc. Nêu ra và phân tích các yếu tố xã hội - lịch sử tác động đến sự hình thành và
phát triển lòng nhân nghĩa Việt Nam. Kết quả nghiên cứu góp phần xây dựng và
phát triển lý luận về giáo dục ĐĐTT, giáo dục lòng nhân nghĩa cho HS THPT là
vấn đề rất đáng đợc quan tâm trong thời kỳ CNH, HĐH đất nớc.
8.2. ý nghĩa thực tiễn của luận án
Đề tài đã góp phần làm sáng tỏ thực trạng GD lòng nhân nghĩa cho HS trong
các trờng THPT hiện nay. Đề tài cũng đã xây dựng đợc một số biện pháp GD
lòng nhân nghĩa cho HS trong trờng THPT và thực nghiệm để khẳng định tính
khả thi và hiệu quả của một số biện pháp đã đề xuất. Những biện pháp này khi
đợc triển khai sẽ góp phần giải quyết một trong những đòi hỏi của thực tiễn GD
hiện nay là tìm kiếm những biện pháp cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao kết quả
giáo dục lòng nhân nghĩa cho HS THPT.
Nội dung của Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ
quản lý giáo dục và giáo viên trờng THPT.
9. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 4 chơng với tổng số là 183 trang
- Mở đầu
Chơng I : Cơ sở lý luận của việc giáo dục lòng nhân nghĩa cho HS THPT
Chơng II : Thực trạng giáo dục lòng nhân nghĩa cho học sinh THPT
Chơng III : Một số biện pháp giáo dục lòng nhân nghĩa cho HS THPT
Chơng IV: Thực nghiệm s phạm
- Kết luận và kiến nghị

- Danh mục các công trình đã công bố
- Danh mục tài liệu tham khảo
- Phụ lục

Chơng 1
Cơ sở lý luận của việc giáo dục lòng nhân nghĩa
cho học sinh Trung Học Phổ Thông
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Giáo dục các giá trị ĐĐTT nói chung và lòng nhân nghĩa nói riêng thuộc
phạm trù GD đạo đức, luôn đợc xác định là một trong những nhiệm vụ hàng
đầu của các nhà trờng, cho nên việc nghiên cứu vấn đề này sớm đợc tiến hành
ở trong nớc cũng nh trên thế giới.
Trên thế giới vấn đề nghiên cứu và GD tính nhân văn, lòng nhân ái đã đợc
các nhà GD ở nhiều nớc trên thế giới từ xa cho đến nay rất quan tâm và gắn
liền với tên tuổi của các nhà giáo dục vĩ đại.


4

Những t tởng nêu trên của các nhà GD tiêu biểu trên thế giới vẫn còn giá
trị trong thời đại ngày nay, khi chúng ta biết kế thừa và tiếp thu một cách có chọn
lọc.
ở Việt Nam, với truyền thống văn hoá phơng Đông và đợc bắt nguồn từ
Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo nên các giá trị nhân văn, nhân ái luôn đánh giá
cao ở con ngời. Đó là cái tình ngời, sự yêu thơng con ngời, yêu thơng đồng
loại, tình đoàn kết, tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau, luôn là những phẩm chất cơ
bản và đợc coi trọng ở mỗi con ngời. Chính vì thế mà truyền thống nhân nghĩa
(TTNN) đã sớm đợc hình thành, đi sâu vào đời sống của cộng đồng và đã trở
thành một truyền thống tiêu biểu của dân tộc nh: Thơng ngời nh thể thơng
thân, Lá lành đùm lá rách,và cũng đợc nhấn mạnh trong t tởng GD của

các bậc tiền bối nh Nguyễn Trãi, Cao Bá Quát, Phan Bội Châu,
Trong những năm gần đây vấn đề GD các giá trị ĐĐTT nói chung và TTNN
nói riêng đợc Đảng và Nhà nớc rất quan tâm chỉ đạo thực hiện và đợc nhiều
nhà nghiên cứu tìm hiểu. Đối với việc nghiên cứu TTNN ở nớc ta đã đợc các
nhà khoa học, các nhà giáo dục quan tâm và đã có nhiều công trình nghiên cứu
về TTNN. Tuy cha đi sâu nghiên cứu một cách độc lập và có hệ thống về
TTNN, nhng một số nhà nghiên cứu, một số tác giả, ở những mức độ khác
nhau, đã đề cập đến TTNN trong các công trình nghiên cứu của mình. Các tác
giả đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giáo dục TTNN cho HS.
Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu về TTNN cho thấy nội dung của
những công trình nghiên cứu về TTNN chủ yếu tập trung vào những điểm sau:
- Khẳng định nhân nghĩa là một giá trị ĐĐTT tiêu biểu của dân tộc đợc
hình thành và phát triển cùng với quá trình lịch sử dân tộc.
- Các tác giả và các nhà nghiên cứu đều đa ra vấn đề cần thiết phải GD
TTNN cho HS, nhằm giữ gìn và phát huy TTNN của dân tộc, nhất là trong điều
kiện xã hội phát triển nh hiện nay.
Kết quả của những công trình nghiên cứu trên đã góp phần tạo nên những
góc nhìn đa dạng, phong phú về sự cần thiết GD lòng nhân nghĩa cho mỗi ngời
Việt Nam nói chung và cho HS nói riêng.
1.2. Một số khái niệm công cụ
1.2.1. Nhân và nhân nghĩa
Nhân và nhân nghĩa là những từ Hán Việt, trong nội dung giáo dục của Nho
giáo - Khổng Tử.

Nhân ở đây là khái niệm đức nhân đứng đầu trong năm đức: Nhân, nghĩa, lễ,
trí, tín (ngũ thờng) là nội dung cơ bản đối với GD nhân cách con ngời, khác
với khái niệm nhân là ngời. Theo học giả Trần Trọng Kim thì đức nhân ở con
ngời là gần giống nhau chứ không phải hoàn toàn nh nhau theo một khuôn đúc
mang ý nghĩa bản thể luận Nhân chi sơ tính bản thiện; Tính tơng cận, tập
tơng viễn nhng do hoàn cảnh môi trờng, điều kiện học tập mà bản tính, nhân

cách ngày càng khác nhau xa.


5

Nội hàm của đức nhân theo Khổng Tử nghĩa là yêu ngời, thơng ngời, coi
ngời nh mình Cái gì mình không muốn thì đừng làm cho ngời; Cái gì mình
muốn đạt thì đạt cho ngời; Cái gì mình muốn lập thì lập cho ngời, (Kỷ sở bất
dục vật thi nhân; Kỷ sở dục đạt nh đạt nhân; Kỷ sở dục lập nhi lập nhân - luận
ngữ vi chính 7).
Nghĩa là gì? Theo quan niệm của Nho giáo, nghĩa đợc biểu hiện ở những
nét đạo đức đặc thù trong các mối quan hệ giữa con ngời với con ngời từ trong
gia đình đến ngoài xã hội. Dựa trên các mối quan hệ đó mà trong đời sống xã hội
có thập nghĩa: Quân - nhân; Thần - trung; Phụ - từ; Tử - hiếu; Huynh - lợng; Đệ
- để; Phu - nghĩa; Phụ - thính; Trởng - huệ; ấu - thuận.
Trong các mối quan hệ, chuẩn mực đó Hiếu là nghĩa cơ bản nhất, là gốc của
đức nhân.
Theo quan niệm của chúng ta, nhân đợc biểu hiện rõ nhất trong quan hệ
giữa ngời - ngời, đó là tình thơng yêu và tôn trọng con ngời.
Nghĩa là tình nghĩa, là đạo đức trong sáng, là giá trị tốt đẹp thể hiện chính
nghĩa, thể hiện sự biết ơn, tình thơng yêu, chữ nghĩa phát triển từ hành động cao
cả xả thân quên mình.
Nh vậy, có thể hiểu nhân nghĩa là một giá trị đạo đức cơ bản của con ngời
thể hiện ở trong suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp trong các mối quan hệ
của con ngời với con ngời.
Nh vậy, lòng nhân nghĩa là một giá trị truyền thống của Việt Nam thể hiện
ở những nội dung cơ bản sau: Tình thơng yêu con ngời; Sự quan tâm chia sẻ,
giúp đỡ mọi ngời và nhất là những ngời gặp khó khăn hoạn nạn; Tinh thần
đoàn kết, vị tha; Tinh thần trách nhiệm; Sự thiện chí; Lòng biết ơn; Lòng chung
thuỷ; vv

1.2.2. Giáo dục lòng nhân nghĩa
Lòng nhân nghĩa là tập hợp từ mang tính trừu tợng để chỉ biểu hiện trong
suy nghĩ, tình cảm và hành động của con ngời.
Do vậy, GD lòng nhân nghĩa trớc hết là việc khai sáng về mặt nhận thức,
bồi dỡng tình cảm, thái độ, niềm tin và hình thành hành vi trong các mối quan
hệ của con ngời.
- Mục tiêu GD lòng nhân nghĩa: chính là việc cung cấp cho ngời đợc GD
những kiến thức cần thiết về lòng nhân nghĩa, từ đó giúp họ có đợc kiến thức
văn hoá ứng xử, kỹ năng ứng xử, hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực của lòng
nhân nghĩa. Có tinh thần tích cực trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị của
lòng nhân nghĩa, có ý thức đấu tranh, phê phán những biểu hiện tiêu cực, trái với
nét đẹp của lòng nhân nghĩa,...
- Về nội dung giáo dục lòng nhân nghĩa: Nội dung chủ yếu của GD lòng
nhân nghĩa là những kiến thức về lòng nhân nghĩa. Đó là những hiểu biết về các
vấn đề nh: Quá trình hình thành và phát triển lòng nhân nghĩa trong lịch sử;
những biểu hiện của lòng nhân nghĩa; thực trạng việc gìn giữ và phát huy các giá
trị của lòng nhân nghĩa trong giai đoạn hiện nay.



6

- Về con đờng giáo dục lòng nhân nghĩa: Việc giáo dục lòng nhân nghĩa
cho học sinh phải đợc tiến hành một cách liên tục, thờng xuyên và có sự tham
gia đồng bộ, thống nhất của ba môi trờng giáo dục: Giáo dục thông qua nhà
trờng; giáo dục thông qua gia đình; giáo dục thông qua xã hội (các cơ quan
đoàn thể, các tổ chức xã hội, các phơng tiện thông tin đại chúng,)
- Về kết quả GD lòng nhân nghĩa: Kết quả GD lòng nhân nghĩa cho HS
trong giai đoạn hiện nay cần đợc đánh giá trên ba mặt: nhận thức, thái độ và
hành vi.

1.3. T tởng Hồ Chí Minh về lòng nhân nghĩa và giáo dục lòng nhân nghĩa
Hồ Chí Minh kế thừa Nho giáo và Khổng Tử, biết chắc lọc các tinh hoa và
đặt vào hoàn cảnh cụ thể của đất nớc ta trong giai đoạn phải tiến hành công
cuộc kháng chiến chống bọn xâm lợc, xây dựng đời sống mới, mà Hồ Chí Minh
đã xây dựng hệ thống ngũ thờng mới cho dân tộc Việt Nam. Theo Ngời
những phẩm chất đạo đức cơ bản của con ngời gồm Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng,
Liêm.
Ngời giải thích:
- Nhân là thật thà thơng yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí và đồng bào. Vì thế
mà kiên quyết chống lại những ngời, những việc có hại đến Đảng, đến nhân
dân. Vì thế mà sẵn lòng chịu cực khổ trớc mọi ngời, hởng hạnh phúc sau
thiên hạ. Vì thế mà không ham giàu sang, không e cực khổ, không sợ oai quyền.
Những ngời đã không ham, không e, không sợ gì thì việc gì là việc họ phải đều
làm đợc.
- Nghĩa là ngay thẳng, không có t tâm, không làm việc bậy, không có việc
gì phải giấu Đảng. Ngoài lợi ích của Đảng, không có lợi ích riêng phải lo toan.
Lúc Đảng giao cho việc, thì bất kỳ to nhỏ, đều ra sức làm cẩn thận. Thấy việc
phải thì làm, thấy việc phải thì nói. Không sợ ngời ta phê bình mình, mà phê
bình ngời khác cũng luôn luôn đúng.
Nh vậy theo quan niệm ngũ thờng của Nho giáo là ngũ thờng phục vụ
cho Trung - Hiếu trong lễ giáo phong kiến hẹn hẹp thủ cựu, còn Ngũ thờng
theo quan điểm của Hồ Chí Minh là ngũ thờng của thời đại mới, là gốc đạo đức
của con ng
ời mới thể hiện bằng hành động phục vụ cho đất nớc, cho nhân dân,
cho cách mạng: Trung với nớc, Trung với Đảng, Hiếu với dân. Hồ Chí Minh
xác định đó là đạo đức cách mạng.
Hồ Chí Minh đã xác định cho thanh niên học sinh việc rèn luyện nhân cách
theo các mục tiêu:
- Yêu Tổ quốc: cái gì trái với quyền lợi của Tổ quốc, chúng ta kiên quyết
chống lại.

- Yêu nhân dân: việc gì hay ngời nào phạm đến lợi ích chung của nhân dân,
chúng ta kiên quyết chống lại.
- Yêu lao động: ai khinh rẻ lao động, chúng ta kiên quyết chống lại.
- Yêu đạo đức: chúng ta phải thực hiện đức tính trong sạch, chất phát, hăng
hái, cần kiệm; xoá bỏ hết những vết tích nô lệ trong t tởng và hành động


7

Ngời khuyên: Khi ở nhà, phải thơng yêu cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ về công
việc. ở trờng phải đoàn kết, giúp đỡ anh chị em, thi đua học tập. Phải đoàn kết
giữa thầy và trò, làm cho trờng mình luôn luôn tiến bộ. ở xã hội các cháu có thể
giúp đợc nhiều việc có ích.
T tởng nhân văn, nhân ái của Hồ Chí Minh là kết tinh TTNN của dân tộc
thắm đợm tính thân dân, lòng yêu nớc và chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc. T
tởng giáo dục của Ngời cũng là sự hội tụ tinh hoa văn hoá nhân loại, phản ánh
sâu sắc tính qui luật khách quan của các dân tộc trong sự nghiệp xây dựng một
nền giáo dục dân chủ, nhân văn, nền giáo dục cho mỗi ngời và cho mọi ngời.
Quan điểm nhân văn, nhân ái của Hồ Chí Minh càng đợc làm sáng tỏ và
phong phú hơn khi toàn Đảng, toàn dân ta phát động phong trào Học tập và làm
theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh nhằm rèn luyện, bồi dỡng nhân cách
con ngời Việt Nam chân chính trong thời đại mới.
1.4. Nhân nghĩa là một giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam
1.4.1. Những yếu tố ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển lòng nhân
nghĩa Việt Nam
Với những định chế về khái niệm nhân nghĩa đã đợc trình bày ở trên, có thể
thấy lòng nhân nghĩa đợc hình thành và phát triển là do những yếu tố thờng
xuyên tác động đến cuộc sống của ngời dân Việt Nam. Do phải đối phó với
những tác động đó, nhiều phẩm chất của ngời Việt đợc rèn luyện, nhiều thói
quen trở thành tập quán và tính cách đợc hình thành. Những mối quan hệ giữa

con ngời với con ngời trở thành lối ứng xử của cộng đồng dân c. Trong quá
trình hình thành và phát triển của mình lòng nhân nghĩa Việt Nam chịu sự tác
động, chi phối của những điều kiện xã hội - lịch sử khác nhau. Chính sự tác động
của các điều kiện này đã góp phần quan trọng tạo nên những nội dung mang đậm
bản sắc văn hoá của lòng nhân nghĩa Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử của dân
tộc. Để thấy đợc những yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển lòng
nhân nghĩa luận án đi sâu phân tích các yếu tố: 1) Điều kiện địa lý tự nhiên; 2)
Tác động của quá trình lao động sản xuất; 3) Công cuộc đấu tranh chống giặc
ngoại xâm; 4) Tác động của môi trờng văn hoá dân tộc
1.4.2. Nội dung của lòng nhân nghĩa Việt Nam
1.4.2.1. Những nội dung chủ yếu của lòng nhân nghĩa Việt Nam
Những nội dung của lòng nhân nghĩa Việt Nam rất phong phú, đa dạng thể
hiện đầy đủ, toàn diện các mối quan hệ của con ngời với con ngời, xong trong
khuôn khổ luận án chúng tôi chỉ phân tích những nội dung tiêu biểu nhất thể hiện
nét đặc trng của lòng nhân nghĩa Việt Nam.
- Nhân nghĩa trớc hết thể hiện ở lòng nhân ái: Đó là cái tình ngời, sự
thơng yêu con ngời, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn,... Không
cần đắn đo, toan tính mà theo phơng châm Nhiễu điều phủ lấy giá gơng,
ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng.
- Lòng nhân nghĩa Việt Nam thể hiện sâu sắc ở lòng vị tha cao thợng,
không thành kiến, không cố chấp đối với những ngời có lỗi lầm biết ăn năn hối


8

cải, biết nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm khuyết điểm của mình, với quan điểm
"Đánh kẻ chạy đi không ai đánh ngời chạy lại" và lấy đại nghĩa mà thắng hung
tàn, lấy chí nhân mà thay cờng bạo. Ngay cả đối với những kẻ thù xâm lợc
khi đã bị thua, bị bại trận vẫn đợc nhân dân ta đối xử khoan hồng, bảo toàn tính
mạng.

- Lòng nhân nghĩa thể hiện ở lòng biết ơn: trớc hết thể hiện lòng kính trọng
và biết ơn ông bà, cha mẹ, tổ tiên, dòng họ; Biết ơn các vị anh hùng dân tộc, với
những ngời có công với đất nớc, với dân tộc.
- Lòng nhân nghĩa còn đợc phản ánh trong truyền thống tôn s trọng đạo,
với quan niệm nhất tự vi s, bán tự vi s, không thầy đố mày làm nên. truyền
thống tôn s trọng đạo là những t tởng, tình cảm, thói quen kính trọng ngời
thầy, coi trọng kiến thức và đạo lý mà thầy dạy cho đã đợc hình thành từ lâu
trong lịch sử và lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Nhân nghĩa thể hiện ở lòng hiếu thảo: thể hiện ở sự kính trọng, lòng biết
ơn, đối với cha mẹ, ông bà; biết quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ khi ốm đau,
lúc già yếu; chia sẻ với ông bà, cha mẹ lúc gia đình gặp khó khăn; mỗi ngày
làm một việc tốt để cha mẹ, ông bà vui lòng.
1.4.2.2 Một số biểu hiện trái với những nét đẹp của lòng nhân nghĩa Việt Nam
Những nội dung của lòng nhân nghĩa Nam đó là nét đẹp văn hoá, những biểu
hiện cao cả của lòng nhân ái của con ngời, nó có vai trò đặc biệt quan trọng
trong việc GD các thế hệ ngời Việt Nam, góp phần xây dựng nền văn hoá mang
đậm bản sắc dân tộc. Bên cạnh những truyền thống tốt đẹp, đợc mọi ngời giữ
gìn và phát huy, thì trong đời sống xã hội đã xuất hiện một số biểu hiện, hành vi
tiêu cực trái với nét đẹp văn hoá truyền thống, đi ngợc lại với những giá trị của
lòng nhân nghĩa nh: Lối sống thực dụng ích kỷ không coi trọng tình nghĩa; Thái
độ thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm trớc những bất hạnh của ngời khác.
1.5. Đặc điểm HS THPT và những biểu hiện của lòng nhân nghĩa ở lứa tuổi
HS THPT hiện nay
1.5.1. Đặc điểm học sinh THPT
Những đặc điểm cơ bản về đặc điểm HS có ảnh hởng đến việc GD lòng
nhân nghĩa cho HS nh: 1) Đặc điểm phát triển sinh lý; 2) Đặc điểm phát triển
trí tuệ; 3) Sự phát triển tự ý thức; 4) Sự hình thành thế giới quan; 5) Tính tích cực
xã hội; 6) Đời sống xúc cảm, tình cảm và các mối quan hệ giao tiếp của HS
THPT. Phân tích những đặc điểm này cho thấy để quá trình GD lòng nhân nghĩa
đạt đợc hiệu quả, các nhà GD cần phải nắm đợc những đặc điểm cơ bản của

lứa tuổi, những thuận lợi cũng nh những khó khăn gặp phải trong quá trình GD
HS ở lứa tuổi này. Từ đó mà có các biện pháp GD thích hợp nhằm mang lại hiệu
quả mong muốn.
1.5.2. Những biểu hiện của lòng nhân nghĩa ở lứa tuổi HS THPT hiện nay
Dựa vào truyền thống văn hoá dân tộc, của phơng Đông, những yêu cầu của
thời đại, kết hợp với đặc điểm lứa tuổi HS THPT. Do vậy, những biểu hiện của
lòng nhân nghĩa đợc xem xét trong các mối quan hệ cơ bản và qua các hoạt


9

động thực tiễn. Đó là những mối quan hệ mà HS phải hành động đúng phù hợp
với các chuẩn mực đạo đức thể hiện tính nhân văn, nhân đạo. Qua những phân
tích trên, chúng tôi cho rằng những biểu hiện lòng nhân nghĩa

của HS THPT
đợc xem xét trên các tiêu chí sau: 1) Lòng biết ơn; 2) Có trách nhiệm với mọi
ngời; 3) Coi trọng tình nghĩa; 4) Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ mọi ngời; 5)
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; 6) Tôn s trọng đạo; 7) Chung thuỷ; 8) Vị tha.
1.6. Vai trò của giáo dục lòng nhân nghĩa đối với lứa tuổi HS THPT
1.6.1. Đặc điểm phát triển x hội hiện nay
* Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng: phân tích những ảnh hởng tích
cực và những tác động tiêu cực đến quá trình GD nói chung và giáo dục lòng
nhân nghĩa cho HS.
* Sự hội nhập và giao lu văn hoá với các nớc: Có thể nói quá trình giao
lu văn hoá với các nền văn hoá lớn trong khu vực và trên thế giới đã có những
tác động, ảnh hởng không nhỏ đến quá trình hình thành và phát triển lòng nhân
nghĩa của dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên sự giao lu văn hoá với các nớc đã kéo
theo những giá trị văn hoá độc hại làm lu mờ truyền thống văn hoá tốt đẹp dân
tộc, tạo ra lối sống buông thả, lối sống thực dụng, lối sống ích kỷ thiếu tình

nghĩa,
1.6.2. Vai trò của giáo dục lòng nhân nghĩa đối với HS THPT
Giáo dục lòng nhân nghĩa sẽ góp phần quan trọng vào sự phát triển nhân
cách con ngời, thiết lập các quan hệ tốt đẹp trong cộng đồng, điều chỉnh hành
vi, lối sống của cộng đồng để hớng tới sự phát triển bền vững, hớng tới tơng
lai không phải bằng luật pháp mà bằng sức mạnh bên trong đợc kết tinh từ tinh
hoa của nhiều thế hệ.
Lòng nhân nghĩa đợc thể hiện hàng ngày trong quan hệ ở gia đình, nhà
trờng và xã hội, ở mọi môi trờng sống. Vì vậy, truyền thống nhân ái có ý
nghĩa, có ảnh hởng đến hành vi của mọi ngời, nó góp phần hình thành xúc
cảm, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ của quan hệ xã hội. Xúc cảm, tình
cảm đạo đức thẩm mỹ là nhân tố quan trọng giúp con ngời tự điều chỉnh hành vi
của mình, tránh đợc tình cảm thực dụng, tính ích kỷ cá nhân, có khả năng hiểu
và phát huy đợc các phẩm chất tốt đẹp khác của nhân cách.
1.7. Con đờng giáo dục lòng nhân nghĩa cho học sinh THPT
Để giáo dục lòng nhân nghĩa cho thế hệ trẻ cần phải đợc tiến hành đồng bộ
cả ba môi trờng giáo dục: 1) Giáo dục thông qua nhà trờng (Giáo dục lòng
nhân nghĩa thông qua dạy học các môn học; Giáo dục lòng nhân nghĩa thông
qua HĐGDNGLL); 2) Giáo dục lòng nhân nghĩa thông qua gia đình; 3) Giáo
dục lòng nhân nghĩa thông qua xã hội
Kết luận chơng 1
Lòng nhân nghĩa là một giá trị ĐĐTT tiêu biểu của dân tộc đã đ
ợc bảo tồn,
kế thừa, duy trì và phát huy trong đời sống của nhân dân ta nói chung và trong
thế hệ trẻ nói riêng. Điều này đợc thể hiện rất rõ trong các chủ trơng, chính
sách của Đảng và Nhà nớc cũng nh trong sách, báo,...và trên thực tiễn với

×