Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hoàn thiện các qui định về kiểm tra, giám sát và chế độ trách nhiệm pháp lý về tuyển chọn và bổ nhiệm công chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.56 KB, 12 trang )

1 2


mở đầu
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc ta theo nhà nớc pháp quyền, hiện đại
có hiệu lực, hiệu quả nhằm phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, trong đó việc tuyển chọn và bổ nhiệm công chức luôn là vấn đề
cốt yếu, là mục tiêu quan trọng hàng đầu trong toàn bộ quá trình phát triển đất
nớc. Tuy nhiên, đây là vấn đề nan giải và khó khăn, vì có nhiều yếu tố khách
quan, chủ quan và quan điểm chính trị của giai cấp cầm quyền hiện tại tác
động, nên trong thời gian vừa qua, chúng ta đã không thực hiện tốt những yêu
cầu khoa học và các cơ chế khách quan trong việc lựa chọn ngời có đức, có
tài, dẫn đến có nhiều công chức yếu kém, thiếu năng lực, thiếu đạo đức vào bộ
máy nhà nớc.
Mặt khác, việc quá chú trọng vào phẩm chất chính trị mà cha coi trọng
trình độ chuyên môn và cha có phơng pháp nào có hiệu quả để đánh giá
đợc phẩm chất chính trị của công chức, do đó đã không ít kẻ cơ hội lợi dụng
đặc điểm này để chui vào hàng ngũ lãnh đạo.
Thực tế, hệ thống pháp luật của nớc ta cha đồng bộ, còn thiếu những
qui định cụ thể trong quá trình tuyển chọn và bổ nhiệm công chức. Do đó
muốn có đợc đội ngũ công chức tốt thì trớc hết phải có đợc hệ thống văn
bản pháp lý trong đó qui định đợc những vấn đề quan trọng nh nguyên
tắc, điều kiện và phơng pháp tuyển chọn và bổ nhiệm công chức và những
cơ chế, chế tài quan trọng trong việc xử lý nhng sai phạm. Ngoài ra, về chất
lợng, hiệu lực của các văn bản pháp lý đó cũng phải dần đợc nâng cao và
phải phản ánh đợc tính khách quan của hoạt động tuyển chọn và bổ nhiệm
công chức.
Hiện nay, hệ thống văn bản pháp luật về tuyển chọn và bổ nhiệm công
chức đã đợc hình thành bao gồm các qui định về công tác thi tuyển về tiêu
chuẩn ngạch bậc, về nội dung thi tuyển về qui trình đánh giá bổ nhiệm về tiêu


chuẩn chính trị... nhng đều cha đầy đủ và cụ thể. Vẫn còn tồn tại nhiều văn
bản khiếm khuyết ở những mức độ khác nhau, nh: quy định tản mát, chồng
chéo, và có chỗ mâu thuẫn nhau, tính không đồng bộ, thống nhất, cha phù
hợp với thực tiễn đời sống xã hội và nhất là cha đầy đủ nên đã không có khả
năng thực thi hoặc khi thực hiện đã tạo ra những kết quả rất thấp, thậm chí
ngợc lại so với dự định. Bên cạnh đó, việc nhận diện, xác định văn bản khiếm
khuyết, việc xử lý các văn bản khiếm khuyết thờng không đợc kịp thời,
nhiều khi không đúng đắn hoặc không thống nhất về quan điểm của các cơ
quan có thẩm quyền. Việc tổng kết, rút kinh nghiệm, hớng dẫn về công tác
soạn thảo, ban hành, kiểm tra, xử lý văn bản cũng gặp nhiều khó khăn và hiệu
quả không cao. Toàn bộ những việc đó một mặt đã làm cho công tác tuyển
chọn và bổ nhiệm công chức vốn đã rất nhạy cảm và phức tạp lại càng thêm
khó khăn tác động xấu đến nền kinh tế - xã hội của đất nớc làm chậm sự phát
triển của đất n
ớc, trực tiếp làm giảm sút hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành
chính nhà nớc; mặt khác, tạo ra tâm lý coi thờng pháp luật trong đội ngũ
công chức nhà nớc và trong nhân dân, làm tổn hại tới uy tín nhà nớc. Vì
vậy, muốn tăng cờng công tác tuyển chọn và bổ nhiệm công chức, làm sao
tuyển đợc nhiều công chức tốt thì cần tiến hành đồng bộ nhiều hoạt động
khác nhau, trong đó có việc phát hiện và xử lý các văn bản quản lý hành chính
nhà nớc khiếm khuyết là một nhiệm vụ cấp bách, đợc đặc biệt quan tâm
trong giai đoạn hiện nay.
Từ đó đặt ra nhiệm vụ quan trọng là nghiên cứu có tính lý luận và thực
tiễn và làm sáng tỏ những nội dung cơ bản có liên quan đến hiệu lực của
pháp luật trong việc tuyển chọn và bổ nhiệm công chức, một mặt sẽ góp
phần tích cực vào việc nâng cao chất lợng của hoạt động ban hành các văn
bản pháp luật nhằm tạo nên hệ thống pháp luật thống nhất, hoàn chỉnh và
thực thi có hiệu quả công tác tuyển chọn và bổ nhiệm công chức; mặt khác,
góp phần tuyển chọn đợc đội ngũ công chức có đủ điều kiện về năng lực
chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp để thực thi nhiệm vụ của nhà nớc. Qua

nghiên cứu về tình hình thực hiện pháp luật trong tuyển chọn và bổ nhiệm
công chức nh: Vai trò của pháp luật trong tuyển chọn và bổ nhiệm công
chức, kết quả tuyển chọn công chức, thực trạng về pháp luật trong tuyển
chọn và bổ nhiệm công chức sẽ góp phần xây dựng hệ thống pháp luật đồng
3 4


bộ đầy đủ và cụ thể chặt chẽ nhằm nâng cao chất lợng tuyển chọn công
chức ngày càng tốt hơn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
ở nớc ta hiện nay, vấn đề công chức là vấn đề nhạy cảm và là mối quan
tâm không chỉ của nhà nớc, nhân dân mà còn đợc các giới các ngành và đặc
biệt là các nhà khoa học nghiên cứu đề cập trong các công trình khoa học của
mình. Đã có nhiều công trình cấp nhà nớc và một số bài viết, tổng kết và đề
tài khoa học của một số cơ quan nhà nớc cũng nh một số nhà khoa học tập
trung nghiên cứu về công chức dới nhiều góc độ khác nhau nh vai trò của
công chức trong hoạt động của nhà nớc, sự hình thành và phát triển của đội
ngũ công chức từ khi thành lập nớc đến nay, chế độ tiền lơng của đội ngũ
công chức... Tuy nhiên, về góc độ tuyển chọn và bổ nhiệm thì việc đề cập còn
khiêm tốn và lẻ tẻ cha có một công trình nào đề cập một cách toàn diện về vấn đề
tuyển chọn và bổ nhiệm công chức đặc biệt dới góc độ luật pháp. Qua nghiên
cứu các công trình cho thấy việc đi sâu và trực tiếp vào lĩnh vực tuyển chọn và bổ
nhiệm công chức trớc hết là vấn đề nhạy cảm đồng thời là một vấn đề khó vì thực
chất đó là việc nghiên cứu về con ngời để tìm ra bản chất và năng lực của họ
trong mối quan hệ với quyền lực từ đó mới có những đề xuất về pháp luật để
điều chỉnh nhằm làm cho việc tuyển chọn và bổ nhiệm ngày càng tốt hơn. Có
nhiều nhà quản lý và nhiều nhà khoa học (luật học, hành chính học) ở trong
nớc và nớc ngoài quan tâm và đã có nhiều công trình nghiên cứu về các khía
cạnh khác nhau của những vấn đề này, nh về đánh giá cán bộ, về luân chuyển
cán bộ và về một số vấn đề lý luận của công tác tuyển chọn và bổ nhiệm công

chức cũng nh những qui định của luật pháp về vấn đề này.
Những vấn đề có tính lý luận về công chức đợc các công trình khoa học
của các tác giả trong nớc nh: công trình khoa học của hai tác giả Thang Văn
Phúc và Nguyễn Minh Phơng nghiên cứu tơng đối toàn diện về nhiều mặt
của đội ngũ công chức "Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ,
công chức". Nội dung của công trình đã đi khá sâu vào những vấn đề nh vai
trò, đặc điểm của đội ngũ công chức, quá trình hình thành và phát triển của đội
ngũ công chức và một số quan điểm của đảng và nhà nớc ta về xây dựng đội
ngũ công chức cũng. Những u điểm đợc các tác giả khai thác đợc đó là các
giải pháp xây dựng đội ngũ công chức. Tuy nhiên, về góc độ luật pháp thì
công trình này cũng không đề cập nhiều mà chỉ có tính chất liệt kê văn bản
chứ không phân tích và đa ra những nhận định và kiến nghị. Có thể nói, so
với các công trình khác thì hai tác giả trong công trình này đã đạt đ
ợc những
thành công nhất định và đi khá sâu về nhiều vấn đề của công chức. Đề tài khoa
học cấp nhà nớc của tác giả TS. Hà Quang Ngọc (chủ nhiệm) "Phân tích đánh
giá thực trạng chế vụ công vụ ở nớc ta từ khi thành lập nớc đến nay" đã đi
tơng đối sâu về thể chế công vụ ở nớc ta. Trong công trình của mình các tác
giả đã đề cập đợc nhiều khía cạnh nh nền công vụ, khái niệm về công chức
và thực trạng nền công vụ nớc ta... và cũng đã đa ra các giải pháp cụ thể để
cải cách nền công vụ và công chức. Tuy nhiên, việc đề cập đến nội dung của
pháp luật và vấn đề tuyển chọn và bổ nhiệm công chức thì công trình cũng chỉ
điểm qua chứ cha đa ra một nhận định sâu sắc nào nhất là về lĩnh vực luật
pháp. Với công trình dịch về chế độ công chức ở đặc khu kinh tế Thâm Quyến
của hai tác giả Thang Văn Phúc và Nguyễn Trung Thuần "Chế độ công chức
nhà nớc ở đặc khu kinh tế Thâm Quyến" do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
phát hành năm 1996 cũng đã cung cấp cho ta một loạt kiến thức về công chức
khá toàn diện từ thi tuyển, bổ nhiệm đến các giải pháp về chuyên môn cũng
nh luật pháp đã có tác dụng chỉ ra đợc nhiều vấn đề quan trọng làm cơ sở
cho việc nghiên cứu ứng dụng vào điều kiện hoàn cảnh của nớc ta. Tuy

nhiên, cũng không thể áp dụng một cách máy móc những vấn đề đợc đề cập
trong cuốn sách vì những điều kiện và hoàn cảnh của nớc ta hoàn toàn khác
với những nơi mà trong cuốn sách đề cập, ngay cả những vùng khác của Trung
Quốc cũng chỉ lấy đó làm căn cứ để nghiên cứu. Công trình của tác giả Nguyễn
Văn Tâm về "Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về công chức nhà nớc" đã
nghiên cứu về việc hoàn thiện luật pháp về công chức nói chung nhng không
đi sâu phân tích về lĩnh vực tuyển chọn và bổ nhiệm công chức.
Một nhóm đề tài, bài viết về thực trạng hoạt động của đội ngũ công chức
của các tác giả nh PGS.TS Nguyễn Trọng Điều về "Vài suy nghĩ về xây dựng
đội ngũ công chức hành chính nhà nớc"; của TS. Bùi Tiến Quý về "Mấy vấn
đề xây dựng đội ngũ công chức hành chính - nền hành chính nhà nớc"; của
Tô Tử Hạ về "Đổi mới và hoàn thiện chế độ công chức Việt Nam trong giai
5 6


đoạn hiện nay"; của Lê Tuấn Sơn về "Thực hiện chế độ công vụ công chức
mới, một nhiệm vụ cấp bách của cải cách một bớc nền hành chính nhà
nớc"; của tác giả Hà Thị Bàn về "Hoàn thiện pháp luật công chức - nội dung
cơ bản của cải cách hành chính nhà nớc"; của tác giả Phạm Minh Triết về
"Hoàn thiện pháp luật công chức Hành chính nhà nớc ở Việt Nam hiện nay";
của tác giả Phạm Hồng Thái về "Công vụ và công chức nhà nớc" Những
công trình nêu trên đã có sự nghiên cứu tổng thể trên nhiều phơng diện về
công chức nhng cha có công trình nào chỉ thẳng vào vấn đề tuyển chọn và
bổ nhiệm công chức đặc biệt là vấn đề luật pháp điều chỉnh hoạt động tuyển
chọn và bổ nhiệm công chức. Trong những công trình của mình các tác giả đã
chỉ ra những bất cập về nhiều lĩnh vực nh đào tạo, bồi dỡng, chế độ sử dụng,
đãi ngộ công chức. Tuy nhiên, những vấn đề về tuyển chọn và bổ nhiệm công
chức thì các tác giả cũng chỉ đề cập có tính khái lợc và cha đa ra giải pháp
để hoàn thiện về lĩnh vực tuyển chọn và bổ nhiệm công chức.
Đặc biệt có một số công trình nghiên cứu ở ngoài nớc đã đợc công bố

và đã có sự dày công đề cập ở nhiều góc độ lý luận và thực tiễn nhng cung ít
đi sâu về pháp luật tuyển chọn và bổ nhiệm công chức mà chỉ về nhng vấn đề
có tính chung nhất: Về góc độ lý luận về hoạt động tuyển chọn và bổ nhiệm
nh có ba tác giả ngời Mỹ là harold koontz, cyril o"donnell và heinz;
weihrich với công trình "Những vấn đề cốt yếu của quản lý" do Vũ Thiếu dịch
và do Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật xuất bản và phát hành năm 1992,
chủ yếu đề cập đến hoạt động tuyển chọn, bổ nhiệm nh vai trò của công tác
tuyển dụng nhân sự, cơ sở để định biên, cách thành lập một tổ chức, làm gì để
nâng cao hiệu quả công tác tổ chức... nhng cũng không đề cập đến những nội
dung của pháp luật và những bất cập đặt ra. Công trình khoa học: Cải thiện
hành chính công trong thế giới cạnh tranh của Mỹ do Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia phát hành và TS Ngô Đức Mạnh cùng một số dịch giả khác dịch.
Công trình này có nhiều u điểm nh đã nêu lên những vấn đề quan trọng về
tổ chức và hoạt động của đội ngũ công chức. Tác giả Michel Amiel đã có cuốn
sách "Quản lý hành chính lý thuyết và thực hành" đề cập chủ yếu đến những
nội dung về quản lý hành chính nh khái niệm, vai trò và các phơng pháp của
quản lý hành chính, một số nội dung của cuốn sách có nêu lên việc nâng cao
năng lực quản lý cho đội ngũ công chức nhng cũng chỉ dới góc độ chuyên
môn nh đào tạo, bồi dỡng và nâng cao tính kỷ luật.
Nhìn chung trong các công trình nêu trên, các tác giả đã đề cập nhiều về
những vấn đề về công chức và hoạt động của công chức nhng ít đề cập đến
việc tuyển chọn và bổ nhiệm nhất là dới góc độ luật pháp. Tuy không hoàn toàn
thống nhất với nhau về luận điểm cũng nh giải pháp trong những vấn đề về tuyển
chọn và bổ nhiệm công chức cũng nh luật pháp để điều chỉnh hoạt động của
công chức nhng những nội dung trong các công trình nêu trên đã phần nào
làm rõ những đòi hỏi cấp bách để dần hoàn thiện bộ máy nhà nớc và nâng cao
hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc và góp phần xây dựng nhà nớc pháp quyền
ngày càng hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, đi sâu trực tiếp vào hệ thống luật pháp về
tuyển chọn và bổ nhiệm công chức thì việc nghiên cứu mới chỉ đợc tiến hành
với một mức độ rất hạn chế, cha mang tính toàn diện, đầy đủ và hệ thống.

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Trên cơ sở phân tích làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về thực trạng pháp luật
về tuyển chọn và bổ nhiệm công chức của nớc ta trong giai đoạn hiện nay, mục
đích của luận án là đề xuất và kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật
về tuyển chọn và bổ nhiệm công chức ở nớc ta, cung cấp những luận cứ khoa
học cho việc hoàn thiện pháp luật về tuyển chọn và bổ nhiệm công chức.
Để có thể đạt mục đích của luận án, trong phạm vi nghiên cứu đợc giới
hạn trong hoạt động tuyển chọn và bổ nhiệm công chức hành chính là chủ yếu,
luận án có các nhiệm vụ sau đây:
- Làm rõ về mặt lý luận khái niệm công chức, tuyển chọn và bổ nhiệm
công chức;
- Xác định những yếu tố ảnh hởng tới việc hoàn thiện pháp luật tuyển
chọn và bổ nhiệm công chức;
- Đánh giá về thực trạng pháp luật về tuyển chọn và bổ nhiệm công chức
trong giai đoạn hiện nay và tình hình đội ngũ công chức từ năm 1945 đến nay;
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về tuyển chọn và bổ
nhiệm công chức góp phần cho công tác tuyển chọn công chức ngày càng có
chất lợng hiệu quả.
7 8


4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đây là đề tài chủ yếu nghiên cứu trên lĩnh vực luật pháp về tuyển chọn
và bổ nhiệm công chức và chủ yếu đi sâu vào hoạt động tuyển chọn ngời từ
công dân thành công chức nhà nớc, việc tuyển vào dới hình thức tổ chức
thi để bổ vào ngạch, nâng ngạch và chuyển ngạch và các chức danh lãnh
đạo luận án không đi sâu nghiên cứu mà chỉ có tính khái lợc. Có thể nói,
pháp luật về công chức là một lĩnh vực tơng đối rộng vì nó điều chỉnh mọi
mặt của toàn bộ hoạt động của đội ngũ công chức và các chế độ chính sách
về công chức. Hơn nữa đối tợng là công chức cũng cha có sự thống nhất

trong các văn bản và cha rạch ròi giữa cán bộ và công chức. Chính vì
những lý do nêu trên mà thực tế việc nghiên cứu về công chức cũng nh
những vấn đề liên quan gặp không ít khó khăn. Do đó, đề tài cũng chỉ tập
trung nghiên cứu xoay quanh những vấn đề về tuyển chọn và bổ nhiệm số
công chức hành chính (làm việc ở các cơ quan hành chính nhà nớc) và chủ
yếu là tuyển chọn đầu vào chứ không tập trung làm rõ việc bổ nhiệm vào các
ngạch công chức.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận án
Luận án đã đợc sử dụng cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết Mác - Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trên cơ sở đó, các
vấn đề có liên quan tới quá trình áp dụng pháp luật vào hoạt động tuyển chọn
và bổ nhiệm công chức đợc nghiên cứu, đánh giá trong mối liên hệ mật thiết
vai trò, đặc điểm của pháp luật với các yếu tố tác động đến hoạt động tuyển
chọn công chức; giữa lý luận và thực tiễn; giữa thực trạng, nguyên nhân và
giải pháp tăng cờng hiệu lực của pháp luật trong việc tuyển chọn và bổ nhiệm
công chức.
Luận án đợc tiến hành bằng những phơng pháp nghiên cứu khoa học cơ
bản là: phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống, đối chiếu thực tiễn. Nhờ đó,
những vấn đề có liên quan tới hoạt động tuyển chọn và bổ nhiệm công chức
đợc xem xét, đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau, bảo đảm tính đầy đủ, toàn
diện, có hệ thống và xác thực của những nội dung cụ thể trong luận án.
6. Điểm mới và ý nghĩa của luận án
Luận án có một số điểm mới:
Thứ nhất, bớc đầu góp phần xác lập cơ sở lý luận về công chức và tuyển
chọn công chức nh khái niệm về công chức và tuyển chọn công chức, những
yếu tố tác động vào pháp luật tuyển chọn công chức và làm rõ cơ sở khoa học
cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật tuyển chọn và bổ nhiệm công chức.
Thứ hai, đánh giá có hệ thống về pháp luật tuyển chọn và bổ nhiệm công
chức từ đó đa ra một số kiến nghị quan trọng về tuyển chọn công chức xét từ

yêu cầu của sự nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
Thứ ba, kiến nghị các nguyên tắc và giải pháp về việc hoàn thiện pháp
luật về tuyển chọn và bổ nhiệm công chức ở nớc ta.
Luận án có ý nghĩa:
Thứ nhất, góp phần hình thành và hoàn thiện pháp luật về tuyển chọn và
bổ nhiệm công chức, bớc đầu giải quyết căn bản một số vấn đề lý luận về
công chức và tuyển chọn công chức, về vai trò và đặc điểm của pháp luật trong
hoạt động tuyển chọn và bổ nhiệm công chức, tạo tiền đề cho việc thực hiện
tuyển chọn đội ngũ công chức ở nớc ta.
Thứ hai, trên cơ sở xây dựng đợc một số khái niệm cơ bản góp phần tạo
điều kiện quan trọng cho việc tiếp tục nghiên cứu về những vấn đề có liên
quan, nh
: tác động của pháp luật vào hoạt động tuyển chọn và bổ nhiệm công
chức, các phơng pháp và nguyên tắc tuyển chọn và bổ nhiệm công chức.
Thứ ba, tạo cơ sở lý luận để xây dựng các văn bản qui phạm pháp luật
làm căn cứ trong việc ứng dụng vào thực tiễn xây dựng đội ngũ công chức ở
nớc ta, vào việc đào tạo sử dụng công chức nớc ta.
Thứ t, góp phần cung cấp một số kiến thức về việc tuyển chọn và bổ
nhiệm công chức và những yêu cầu của pháp luật về lĩnh vực này trong việc
giảng dạy và nghiên cứu.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận án gồm 3 chơng, 8 tiết.
9 10


nội dung cơ bản của luận án
Chơng 1
Những vấn đề lý luận về pháp luật
Tuyển chọn v bổ nhiệm công chức ở việt nam

ở chơng này, tác giả tập trung làm rõ một số vấn đề dới đây:
1.1. Công chức và tuyển chọn, bổ nhiệm công chức
ở tiết này, trên cơ sở phân tích khái niệm trong các văn bản pháp luật và
so sánh sự phát triển của khái niệm về công chức qua các giai đoạn của áp
dụng vào thực tiễn tác giả đã đa ra khái niệm về công chức theo pháp luật
Việt Nam là: Công chức Việt Nam là công dân Việt Nam đợc tuyển dụng để
đảm nhận một công vụ thờng xuyên trong bộ máy hành chính nhà nớc ở
trung ơng hoặc ở địa phơng hởng lơng từ ngân sách nhà nớc.
Từ khái niệm nêu trên và qua nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nớc,
có thể chỉ ra những nội hàm cơ bản của khái niệm công chức bao gồm những
yếu tố cơ bản là: 1. Trớc hết phải là công dân Việt Nam và phải đảm nhận
một công vụ có tính thờng xuyên; 2. Phải hởng lơng từ ngân sách nhà nớc
và làm việc ở bộ máy hành chính của nhà nớc.
Từ những dấu hiệu nêu trên của khái niệm công chức tạo điều kiện để có
thể vận dụng vào việc tuyển chọn và bổ nhiệm đúng đối tợng, tránh áp dụng
tràn lan và đề cao trách nhiệm trong việc tuyển chọn công chức đồng thờ có
những chính sách sát hợp trong quá trình tuyển chọn và bổ nhiệm công chức
Qua phân tích tác giả cũng đa ra đợc quan niệm về việc tuyển chọn
công chức đó là: việc tuyển chọn công chức là việc lấy thêm ngời vào cơ
quan hành chính nhà nớc để đảm nhiệm một công vụ thờng xuyên.
Tác giả kết luận: Công chức và việc tuyển chọn công chức là vấn đề quan
trọng, trớc hết phải nắm đợc những vấn đề cơ bản về công chức và việc
tuyển chọn công chức là điều kiện quan trọng để tuyển chọn và bổ nhiệm
đúng ngời đúng vị trí.
1.2. Pháp luật về tuyển chọn và bổ nhiệm công chức ở Việt Nam
Trong tiết này, tác giả đã trình bày những nét cơ bản và phân tích cụ thể
về vai trò và đặc điểm của pháp luật về tuyển chọn và bổ nhiệm công chức. Pháp
luật về tuyển chọn và bổ nhiệm công chức đ
ợc xây dựng nhằm thực hiện những
mục đích đã đợc xác định là: 1- tạo môi trờng pháp lý quan trọng cho việc

tuyển chọn và bổ nhiệm công chức. 2- Là cơ sở bảo đảm chọn đợc đúng ngời
đúng việc và chọn đợc nhiều ngời tài vào bộ máy công chức của nhà nớc.
3- Góp phần thiết lập trật tự khách quan trong việc tuyển chọn công chức.
Qua phân tích cho thấy pháp luật có vai trò to lớn trong việc điều chỉnh toàn
bộ các hoạt động về tuyển chọn và bổ nhiệm công chức đó là pháp luật là công cụ
quan trọng của nhà nớc, thể chế hoá đờng lối của Đảng và nhà nớc về tuyển
chọn cán bộ công chức, đồng thời pháp luật là công cụ hữu hiệu để điều chỉnh các
hoạt động tuyển chọn và bổ nhiệm công chức, tạo ra môi trờng cạnh tranh lành
mạnh, công bằng và dân chủ đồng thời qui định đợc các phơng pháp và nguyên
tắc cũng nh các qui trình cụ thể để có thể tuyển chọn khách quan những công
dân có đủ điều kiện vào bộ máy nhà nớc trở thành công chức.
Ngoài ra, tác giả cũng chỉ rõ những nội dung cơ bản của pháp luật về
tuyển chọn và bổ nhiệm công chức bao gồm việc tạo ra các qui định và qui
trình, các nguyên tắc nh cạnh tranh, công khai công bằng, các kế hoạch
tuyển chọn công chức, qui định tiêu chuẩn điều kiện và toàn bộ các phơng
pháp, thẩm quyền trong quá trình tuyển chọn và bổ nhiệm công chức.
1.3. Các yếu tố ảnh hởng và mục tiêu hoàn thiện pháp luật về tuyển
chọn và bổ nhiệm công chức ở Việt Nam
Việc tuyển chọn và bổ nhiệm công chức rất phức tạp một mặt là do cha
có hệ thống pháp luật đầy đủ và trong các văn bản pháp luật cha qui định chi
tiết và toàn diện các vấn đề liên quan đến pháp luật về tuyển chọn và bổ nhiệm
công chức, mặt khác do các yếu tố tác động đến việc tuyển chọn và bổ nhiệm
công chức quá nhiều hệ lụy phát sinh từ công tác tuyển chọn và bổ nhiệm
công chức. Chính vì thế mà trong chơng này, tác giả đã phân tích và chỉ ra
đợc các yếu tố tác động đến pháp luật tuyển chọn và bổ nhiệm công chức
đồng thời chỉ ra những mục tiêu cần hoàn thiện pháp luật về tuyển chọn và bổ

×