Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra HKI-Lí 9 tự luận có Đ/A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.17 KB, 3 trang )

Trường THCS Nam Sơn
Họ và tên:…………………………………………………………
Lớp: 9
KIỂM TRA H ỌC KÌ I
Môn: Vật lý 9
Thời gian 45 phút
ĐIỂM Lời nhận xét của giáo viên
ĐỀ RA:
Câu 1.(1,5điểm)
So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép.Nêu ứng dụng của 2 sự nhiễm từ này.
Câu 2. (3điểm)
a. Nêu quy tắc bàn tay trái.
b. Xác định chiều của lực điện từ, chiều dòng điện trong các hình vẽ sau


I
Câu 3: ( 2,5đ ) Một bóng đèn có ghi 220V – 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế
220V liên tục trong 4 giờ.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn?
b. Tính điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của cơng tơ khi đó.
c. Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này được khơng ? vì sao?
Câu 4. .(3điểm) Hai dây dẫn đồng chất tiết diện đều , dây thứ nhất có chiều dài và đường kính tiết diện đều
gấp hai lần dây thứ hai .
a.So sánh điện trở của hai dây ? Biết dây thứ nhất có điện trở là 30 Ω , tính điện trở dây thứ hai
b.Mắc song song hai dây dẫn trên vào nguồn có U = 30 V
• Tính điện trở tương đương của mạch điện
• So sánh nhiệt lượng toả ra trên mỗi dây điện trở trong cùng một thời gian
c. Người ta mắc thêm một điện trở R
3
vào mạch trên thì cường độ dòng điện qua mạch giảm đi một
nửa . Hỏi phải mắc R


3
như thế nào và có giá trị bằng bao nhiêu ?
BÀI LÀM:















1
S
N
B
N
S
A



ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Vật lí 9

Câu 1 (1,5 điểm)
So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép:
- Sắt nhiễm từ mạnh hơn thép. ( 0,5 đ’ )
- Sắt khử từ tính nhanh hơn thép ( hoặc thép giữ từ tính lâu hơn sắt ). ( 0,5 đ’ )
ứng dụng sự nhiễm từ của sắt,thép:
- Nhiễm từ cho thép để làm Nam châm vĩnh cửu. ( 0,25 đ’ )
- Nhiễm từ cho sắt để làm Nam châm điện . ( 0,25 đ’ )
Câu 2 (3 điểm)
a. Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái. ( 1 đ’ )
b. Xác định đúng mỗi hình được 1điểm.
I
( Lực điện từ có chiều từ trên xuống dưới); (Đầu A là cực âm đầu B là cực dương )
Câu 3 (2,5đ)
Tóm tắt (0,25đ) a. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn:
U = 220V I = P / U = 75/ 220
P = 75W = 0,075KW = 0, 34 A (0,5đ)
t = 4h b. Điện năng bóng đèn sử dụng là:
I = ? A = p. t = 0,075. 4 = 0,3 Kw.h ( 0,75đ)
A =? Số đếm của công tơ khi đó là 0,3 số . (0,5đ)
c. Không thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng này được.
Vì cường độ dòng điện
định mức của đèn là: 0,34A < 0,5A (0,5đ)
Câu 4 :( 3điểm)
a)Ta có R =
ρ
s
l
vì l
1
= 2l

2
và d
1
= 2d
2

⇒ s
1
=
2
1
2
1
2







=
d
r
ππ
=
2
2
2
2

2
.4.
2
2
.






=






dd
ππ
= 4s
2

⇒ R
1
=
2
2
2
2

2
1
1
.
2
1
.
2
1
4
2
R
s
l
s
l
s
l
===
ρρρ
(0,5đ)
⇒ R
2
= 2R
1
⇒ R
2
=2.30 = 60(Ω) (0,5đ)
b) Vì R
1

//R
2
nên ta có:
2
S
N
F
r
B
N
S
A
+-
Tóm tắt:( (0,25đ)
l
1
= 2l
2
d
1
= 2d
2
a)R
1
= 30Ω
so sánh R
1và
R
2
R

2
= ?
b) U = 30V ;
R = ?
Cho t
1
= t
2

so sánh Q
1
và Q
2
c)I
m
=
2
1
I
Mắc thêm R
3
ntn?
Tính R
3
= ?

Ω=⇒
==+=+=
20
20

1
60
3
60
1
30
1111
21
R
RRR
(0,5đ)
Vì Q = I
2
Rt =
t
R
U
2
mà hai dây có R
2
= 2R
1

và U = 30V không đổi, trong cùng một thời gian t
Nên :
1
2
2
2
1

2
2
1
.
.
R
R
t
R
U
t
R
U
Q
Q
==
⇒Q
1
= 2Q
2
(0,25đ)
c) Ta có I =
)(5,1
20
30
A
R
U
==
(0,25đ)

để I
m
=
)(75,05,1.
2
1
2
1
AI ==
(0,25đ)

Ω===⇒ 40
75,0
30
m
m
I
U
R
(0,25đ)
Vì R
m
> R ⇒ R
3
= R
m
- R = 40 – 20 = 20 (Ω)
Vậy phải mắc R
3
nối tiếp với (R

1
//R
2
) (0,25đ)
3

×