Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Tiểu luận môn kỹ thuật chiếu sáng ĐÈN THỦY NGÂN CAO ÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 14 trang )

BỘ MÔN CUNG CẤP ĐIỆN
KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG
ĐÈN THỦY NGÂN CAO ÁP
(High Pressure Mecury Lamp)
Nhóm thuyết trình: Nhóm 5
1. Nguyễn Thảo Nguyên
2. Lê Nhân
3. Phạm Thị Hồng Nhi
4. Nguyễn Thanh Nhựt
5. Huỳnh Hoàng Thanh Phong
6. Lê Ngọc Nhật Quang
7. Trần Lê Quân
8. Phạm Thảo Quyên
9. Võ Minh Sang
10. Lê Minh Tâm
GVHD: Ths. Dương Lan Hương
Nội dung:

Lịch sử hình thành

Cấu tạo

Nguyên tắc hoạt động

Ưu, nhược điểm

Ứng dụng
1. Lịch sử hình thành

Đèn hơi thủy ngân đầu tiên
được phát minh vào năm 1901


bởi kỹ sư người Mỹ Peter
Cooper Hewitt, Hewitt đã
được cấp bằng sáng chế Mỹ
ngay sau đó.

Năm 1903, Hewitt đã tạo ra
một phiên bản cải tiến để sở
hữu chất lượng màu sắc tốt
hơn và cuối cùng cũng được
sử dụng rộng rãi, phổ biến
trong công nghiệp.
1. Lịch sử hình thành
2. Cấu tạo
2. Cấu tạo

Cấu tạo của đèn thủy ngân cao áp gồm bóng thủy tinh ngoài và
ống phóng điện. Sự phóng điện trong ống thạch anh có hơi
thủy ngân ở áp suất cao từ thường từ 5 đến 10 atm (4000-8000
mHg) tạo ra ánh sáng trắng. Ngoài ra mặt trong của bóng thủy
ngân ngoài có phủ một lớp bột lưu huỳnh quang, để các bức xạ
tử ngoại biến thành bức xạ ánh sáng.

Đèn được chứa thêm hơi Neon hoặc Argon (bên cạnh hơi thủy
ngân) vì rằng khi nguội lạnh, áp suất hơi bão hòa sẽ không
thỏa mãn để tạo nên châm mồi phóng điện. Ống phóng điện
được đặt trong một ống hay bầu thủy tinh thứ hai với mục đích
làm đồng đều tổn thất nhiệt.

Ngoài ra để gia tăng độ sáng cũng như về chỉ số màu ta ta có
thể thêm kẽm và Cadimi vào bầu thủy ngân.

3. Nguyên tắc hoạt động

Đèn thủy ngân cao áp thuộc nhóm đèn phóng điện, đèn hoạt
động trên nguyên tắc bức xạ quang. Ánh sáng tạo nên nhờ sự va
đập các electron với các nguyên tử khí hoặc giữa các nguyên tử
khí với nhau. Để tăng lượng ánh sáng nhìn thấy, thường phía
trong thành bóng được tráng lớp bột huỳnh quang. Khi đó các
bức xạ cực tím đi qua lớp bột huỳnh quang biến thành ánh sáng
nhìn thấy.
3. Nguyên tắc hoạt động
Thí nghiệm đối với đèn có đường kính 27mm, dòng phóng điện 4A
(Hermann Krefft & Erwin Summerer-1934)
3. Nguyên tắc hoạt động
4. Ưu, Nhược điểm

Ưu điểm:
Tuổi thọ cao, kinh tế, bền chắc, không chịu ảnh hưởng của môi trường.

Nhược điểm:
+ Hiệu suất phát sáng thấp (30-60 lm/W) so với các đèn Natri cao áp, Metal
Halide; Chỉ số màu thấp (42-60);
+ Thời gian khởi động (5-7 phút) và thời gian khởi động lại (5-6 phút) ⇒ lâu;
+ Dao động quang thông lớn hơn đèn huỳnh quang, quang thông giảm nhiều khi
tuổi thọ đèn giảm;
+ Đèn chứa thủy ngân nên có thể nguy hiểm đến sức khỏe và môi trường.
4. Ưu, nhược điểm
5. Ứng dụng
5. Ứng dụng
+ Sử dụng cho chiếu sáng công
cộng, ngoài trời và trong công

nghiệp.
+ Thường được sử dụng ở các
nước Mỹ Latinh, Châu Á do có
giá thành thấp, tuổi thọ cao và
không yêu cầu cao về chỉ số
màu.
+ Tuy nhiên do hiệu suất phát
sáng thấp hơn đèn Natri cao áp
nên đèn thủy ngân cao áp được
thay thế dần.
Thank You!!

×