Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

do an he thong treo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.8 KB, 23 trang )

§å ¸n m«n häc «t« GVHD: TrÇn V¨n Anh
Sinh viªn: NguyÔn V¨n Tó Líp: §S¤T¤2
1
§å ¸n m«n häc «t« GVHD: TrÇn V¨n Anh
Sinh viªn: NguyÔn V¨n Tó Líp: §S¤T¤2
2
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
bộ lao động-Thơng binh và x hộiã
trờng đại học spkt nam định
đề cơng
đồ án chuyên môn
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ôtô
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Tú
Lớp: ĐSÔTÔ2 Khoá: K2
Ngời hớng dẫn : Trần Văn Anh
1. Tên đồ án: Phân tích kết cấu của hệ thống treo xe LADA-1200
2. Đề cơng đồ án:
1- Lí do chọn đề tài
2- Mục tiêu nghiên cứu : Kết cấu hệ thống treo
3- Đối tợng nghiên cứu : xe LADA-1200
4- Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Giới thiệu về xe LADA-1200 và hệ thống treo
- Các thông số kỹ thuật và điều chỉnh của hệ thống treo xa LADA-1200
- Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo, hoạt động của các bộ phận và của cả hệ
thống treo
- Phân tích kết cấu của hệ thống treo xe LADA-1200
- Các biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả làm việc của hệ thống treo.
5- Phạm vi nghiên cứu : hệ thống treo trên xe LADA-1200
6- Phơng pháp nghiên cứu : tra tài liệu
7- Nội dung chính của đề tài :
Chơng 1: Giới thiệu chung


1.1 Giới thiệu về quá trình phát triển của ôtô
1.2 Kết cấu chung và các thông số kỹ thuật
1.3 Gíơi thiệu chung về xe LADA-1200
Chơng 2 : Tổng quan về hệ thống treo
2.1 Nhiệm vụ của hệ thống treo
2.2 Yêu cầu của hệ thông treo
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
3
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
2.3 Phân loại của hệ thống treo
2.4 Cấu tạo và hoạt động hệ thống treo
Chơng 3 :Phân tích kết cấu của hệ thống treo xe
LADA-1200
3.1 Bộ phận dẫn hớng
3.2 Bộ phận đàn hồi
3.3 Bộ phận giảm trấn
3.4 Các biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả hệ thống treo trong quá
trình sử dụng
Chơng 4 : kết luận
8- Phần kết luận
9- Dẫn tài liệu./.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
4
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
Lời nói đầu
Ôtô ra đời từ thế kỷ xvii ở Hà Lan rồi tới Anh , Pháp và phát triển rộng
khắp Châu Âu , Mỹ đến năm 1902 ôtô đợc chế tạo hàng loạt .
Những năm 70 thế kỷ XX ngành công nghiệp ôtô đã đạt đợc những bớc tiến
khổng lồ và sẽ phát triển mạnh vào những năm tới.
Khoa học công nghệ ngày càng phát triển nh : công nghệ vật liệu mới , điện

tử , máy tính đã đợc áp dụng nhiều trong ngành công nghệ ôtô . Các bộ phận ,
các cơ cấu đợc cải tiến làm cho ôtô ngày càng đợc cải thiện và hoàn thiện ,
không chỉ nâng cao công suất động cơ ,giảm tiêu hao nhiên liệu , bảo vệ môi tr-
ờng và nhiều mặt khác .
Ngành công nghiệp ôtô là một trong những ngành mà nhà nớc ta đang đầu t
và phát triển trên con đờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc . Do đó thiết
kế môn học là một bài tập rất cần thiết giúp cho sinh viên tiếp cận thực tế ,
nghiên cứu chuyên sâu về một nội dung chuyên môn của mình . với đề tài đợc
giao : phân tích kết cấu hệ thống treo trên xe LADA 1200 với kiến thức
đã đợc học trên lớp , thực tập chuyên môn tại xởng và đọc thêm tài liệu cùng
với sự giúp đỡ của bạn bè , sự hớng dẫn của các thầy trong bộ môn CKĐL đặc
biệt là thầy TRầN VĂN ANH . Em đã hoàn thành đọac đồ án đúng thời gian
quy định tuy nhiên do trình độ và kinh nghiệm chuyên môn còn hạn chế ,thời
gian nghiên cức không nhiều nên không tráh khỏi nhng thiếu sót .vậy em rất
mong nhận đợc sự đánh giá và chỉ bảo của các thầy ,sự góp ý của các bạn để đồ
án nghiên cứu của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn .
Nam Định , ngày tháng năm 2011

Sinh viên: Nguyễn Văn Tú
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
5
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh

Chơng 1 : Giới thiệu chung
1.1 Giới thiệu chung về quá trình phát triẻn của ôtô
Không giống với các phát minh vĩ đại khác, lịch sử của chiếc xe ôtô không đơn giản
vì nó trải qua nhiều thăng trầm, biến cố.
Đóng góp vào quá trình phát triển và hoàn thiện chiếc xe ôtô có sự tham gia của rất nhiều
ngời và không biết bao nhiêu thời gian. Không có ai dám nhận mình cáI hân hạnh là ngời

đầu tiên đã sáng tạo ra chiếc xe ôtô.
Phơng tiện đầu tiên chuyển động trên mặt đất có động cơ va đợc sáng tạo ra vào năm
1769. Tác giả đó là ông Nicola-Cunio, ngời pháp. Đó là một cỗ xe ba bánh công kềnh
chạy bằng động cơ hơi nớc va nồi súp de có kích thớc lớn. Nó chạy với vận tốc 5 Km/h và
cứ 24 tiếng lại phảI nạp thêm nhiên liệu một lần.
Ngời đầu tiên ở nớc Mỹ đựơc nhận bằng phát minh cho cỗ xe tự chuển động la ông
Oliver-Evans. Đó là vào năm 1789 khi ông này sáng chế ra một chiếc thùng bốn bánh có
một cánh quạt phía sau, nó có thể di chuyển ca ở trên cạn lẫn dới nớc. Chiếc xe này nặng
tới 19 tấn
Gần 80 năm sau những thí nghiệm về những cỗ xe nh thế vẫn tiếp tục đợc làm ra đa
phần chạy bằng động cơ hơi nớc, mặc dù cũng có vài chiếc chạy bằng điện. Ngoài nhiệm
vụ chở khách còn chở cả những bình ắc quy năng nề. Cuối cùng vào những năm 80 của
thế kỉ XIX con ngời mới có những phát kiến mới mở ra triển vọng tạo ra chiếc xe ôtô hiện
đại. đó là những nghiên cứu về động cơ đốt trong và sự phát minh ra bánh xe khí nén.
Chiếc xe ôtô chạy bằng xăng đầu tiên đã đợc vận hành vào năm 1887, tác giả của nó là
ông Gotlib-Daimler ngời Đức. Vào những năm 1892-1893 hai an hem nhà Duiry là
Fanhk và Charle đã sáng tạo ra chiếc ôtô chạy bằng xăng đầu tiên ở nớc Mỹ. Sau đó hầu
hết tất cả các xe ôtô đợc sản xuất ở Mỹ thời bấy giờ đều là phiên bản của chiếc xe do an
hem Duiry sáng tạo ra. Chẳng có ai mày mò tìm ra những loai khác cả, những sự thay đổi
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
6
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
duy nhất là ngời ta đã lắp thêm một bộ phận mới là đai dẫn động kết hợp để truyền lực
cho bánh sau của xe.
Một thời gian sau khi chiếc xe ôtô đã đợc đa vào sử dụng rộng rãi nh một phơng tiện
giao thông thì ngời ta bắt đầu nghĩ đến việc tăng công suất cho nó để thuaqạn tiện hơn
cho việc sử dụng.
Ngời rta cũng nhanh chóng hiểu ra rằng hình dáng mỏng manh của chiếc xe lúc bấy
giờ không còn phù hợp nữa. sau nhiều cải tiến con ngời đã có đợc chiếc xe ôtô có hình
dạng nh bay giờ. Từ năm 1932 đến những năm 50 của thế kỉ XX ôtô không ngừng đựoc

cải tiến và hoàn thiện. Tuy nhiên phải đến những năm 20của thế kỉ XX nhờ sự phát triển
mạnh mẽ của ngành điện tử, vi tính, công nghệ chế tạo máy và vật liệu mới mà ôtô có
những bớc phát triển vợt bậc. Cấc hệ thống và cơ cấu trên ôtô dần dợc tự đông hoá các
quá trình hoạt động để tăng năng suất, giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi tr-
ờng
1.2 Kết cấu chung và các thông số kỹ thuật
a, Kết cấu chung ôtô gồm 3 phần chính
- Động cơ gồm các hệ thống cơ bản sau:
+ Cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền
+ Hệ thống phân phối khí
+ Hệ thống làm mát
+ Hệ thống bôi trơn
+ Hệ thống cung cấp nhiên liệu
+ Hệ thống đánh lửa
- Điện ôtô: Gồm các phần sau
+ Hệ thống khởi động
+ Hệ thống cung cấp điện
+ Hệ thống chiếu sáng
+ Hệ thống tín hiệu
+ Hệ thống gạt nớc
+ Hệ thống khởi động lạnh
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
7
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
- Gầm ôtô: Gồm hệ thống sau:
+ Ly hợp
+ Hộp số
+ Cầu - vi sai
+ Hệ thống phanh
+ Hệ thống lái

+ Hệ thống treo
b, các thông số kỹ thuật của xe LADA
- Nhóm thông số kỹ thuật biểu thị kiểu xe và khung vỏ
+ Chiều dai cơ sở của xe 2424(mm)
+ Chiều dài bao ngoài 4073(mm)
+ Chiều cao của kích thớc bao ngoài 1382(mm)
+ Chiều rộng hai banh xe trớc 1349(mm)
+ Chiều rộng hai bánh sau xe 1305(mm)
+ Chiều rộng kích thớc bao ngoai 1611(mm)
+ Khoảng cách từ tâm bánh xe trớc đến đaauf xe 603(mm)
+ Khoảng cách từ tâm bánh xe sau đến đuôI xe 1046(mm)
- Các thông số kỹ thuật
Kiểu vỏ: xe du lịch
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
8
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
Số lợng cửa xe: 4 cửa
Số lợng chỗ ngồi: 5 chỗ
- Thông số kỹ thuật của động cơ và hệ thống truyền lực
+ kiểu động cơ và số lợng xi lanh trong đông cơ: một hàng 4 xi lanh
+ Bố trí kiểu động cơ trên xe :
Động cơ nằm
+ Phơng pháp tạo hỗn hợp nhiên liệu: nhờ chân không
+ Công suất của động cơ đô bằng mã lực hoặc (KW) ở số vòng quay xác
định đo bằng (v/ph)
+ Mô men xoắn lớn nhất của động cơ đo bằng (N/m). ở số voàn quay xác
định đo bằng (V/ph)
+ kiểu bố trí hệ thống truyền lực có dạng nh sau: các bánh xe sau chủ động
+ Loại hộp số và số truyền của hộp số: hộp số cơ khí 5 số
- Nhóm thông số kỹ thuật gầm xe:

+ trục trớc và trục sau
+ thông số hệ thống phanh: phanh đĩa, phanh tang trống
+ thông số hệ thông treo: treo độc lập, treo phụ thuộc
Theo cấu tạo của các loại xe trong nhng nam gần đây: trong sự phát triển của xe
con trên thế giới hiện nay đòi hỏi phải:
- Có độ tin cậy cao
- Tiên nghi khi sử dụng
- Đảm bảo an toàn trong chuyển động
- Tính kinh tế nhiên liệu
- Gía thành thấp, bảo dỡng, sửa chữa dễ dàng
1.3 Giới thiệu chung vè xe LADA-1200
Ngành công nghệ ôtô NGA đợc ra đời từ những năm 1960 cùng với sự phát
triển của các hãng ôtô ở các nớc phơng tây. cấc hãng san xuất ôtô NGA chuyên
cung cấp chính cho tiêu thụ trong nớc và các nuớc cộng sản.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
9
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
1965 chính phủ đã đánh dấu sự phát triển của ngành công nghệ ôtô bằng nhiều
cải cách và chính sách u đãi.
1970 hãng GM-AVTOVAZ san xuất LADA chính thức ra đời tại TOGLIATTI
với dây chuyền chế tạo phôi thép, khuân mẫu, lắp ráp và chiếc LADA ra đời. Cho
tới nay hơn 23 triệu sản phẩm ôtô mang nhãn hiệu LADA bán ra thị trờng.
Tuy hãng GM-AVTOVAZ có nhiều giai đoạn khó khăn nh vào 1/1977 với số
nợ lên tới hàng tỉ euro. LADA thực tế đã phá sản nhng chính phủ đã có những
chính sách giúp cho LADA tồn tại cho tới bây giờ.
1999LADA 110 ra đời với chất lợng ISO 9000 của châu âu đã là một thành
công đặc biệt của LADA và giúp cho công ty GM-AVTOVAZ khôi phụcvà phát
triển. 23/09/2002 LADA xây dựng thêm 1 nhà máy sản xuất.
Hiện nay LADA với tiêu chí sự an toàn, sự tin cậy, sự tiện nghi có nhiều sản
phẩm chất lợn, thời trang dợc sản xuất và bán ra thị trờng cả ôtô du lịch và ôtô tải.

LADA-1200 ra đời năm 1982, thuộc dòng xe du lịch 5 chỗ, 4 cửa, động cơ 4 xi
lanh cầu sau chủ động hộp số cơ khí 5 số
LADA-1200 đợc sử dụng ở liên xô. các nớc xhcn và một số nớc đông
âu. khi chúng đợc xuất sang việt nam với số lợng không nhiều chủ yếu là các
cơ quan nhà nớc sử dụng.
Xe LADA la một loại xe do hai hãng xe của ý và nga hợp tác sản xuất
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
10
§å ¸n m«n häc «t« GVHD: TrÇn V¨n Anh
PhÇn 2: n«I dung
* HÖ thèng treo trªn xe

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Tó Líp: §S¤T¤2
11
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
2.1 Nhiệm vụ của hệ thống treo
Hệ thống treo là hệ thống liên kết giữa bánh xe và khung xe hoặc vỏ xe.mối liên kết
treo là mối liên kết đàn hồi và có nhiệm vụ sau:
- Làm dịu êm chuyển động tơng đối theo phơng thảng đứng của khung xe
hoặc vỏ xe, hạn chế tới mức có thể chấp nhận đợc những chuyển động không muốn
có khác của bánh xe (nh chuyển động lắc ngang, dọc)
- Liên kết giữa bánh xe và khung vỏ xe, s liên kết này cần thiết phải vừa
mềm vừa phải đủ khả năng để truyền lực
2.2 Yêu cầu của hệ thống treo
- Hệ thống treo phải phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính năng kỹ thuật của xe:
xe chạy trên đờng tốt hay có khả năng chạy trên nhiều loại địa hình khác nhau.
- Bánh xe có khả năng chuyển dịch trong một giớ hạn không gian hạn chế.
- Không phá hỏng các mối quan hệ về động học và động lực học của bánh xe.
- Không gây nên tải trọnglớn tại các mối liên kết với khung hoặc vỏ xe.
- Có độ bền cao, độ tin cậy lớn và không gặp h hỏng bất thờng trong điều kiện sử

dụng cho phép.
Ngoài ra, đối với xe du lịch, hệ thống treo cần có: giá thành thấp và mức độ phức
tạp của kết cấu không lớn , có khả năng chống rung, chống ồn truyền từ bánh xe lên khung
vỏ xe tốt, đảm bảo tính điều khiển và ổn định chuyển động của xe ở tốc độ cao.
2.3 Phân loại hệ thống treo
a, theo bộ phận dẫn hớng : Thông thờng, hệ thống treo chia làm 2 loại: hệ thống
treo phụ thuộc và hệ thống treo độc lập
Hệ thống treo phụ thuộc có những u điểm sau:
- Số lợng các chi tiết ít, cấu tạo đơn giản
nên bảo dỡng dễ dàng.
- Đủ độ bền cho tải nặng.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
12
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
- Khi xe quay vòng, thân xe chỉ nghiêng một ít.
- Chỉ có một chút thay đổi về góc đặt bánh xe khi bánh xe chuyển động lên xuống,
vì vậy độ mòn lốp ít hơn.
Tuy nhiên hệ thống treo phụ thuộc có các nhợc điểm sau:
- Vì khối lợng không đợc treo lớn nên tính êm dịu chuyển dộng kém.
- Vì bánh xe bên phải và bên trái ảnh hởng lẫn nhau nên sự rung động và dao động dễ
xảy ra hơn
Hệ thống treo độc lập có u điểm sau:
- Khối lợng không đợc treo nhỏ và đặc
tính bám đờng của các bánh xe tốt, vì vậy
khi chuyển động rất êm dịu và tính ổn định
tốt.
- Do không có sự nối cứng giữa bánh xe
bên trái và bên phải nên có thể hạ thấp sàn
xe và vị trí lắp động cơ. vì vậy, có thể hạ
thấp trọng tâm và sàn xe cũng nh mở rộng

đợc khoang hành khách và khoang hành lý.
Tuy nhiên, hệ thống treo độc lập có cấu tạo phức tạp hơn. Khoảng cách bánh xe và
các góc đặt bánh xe sẽ thay đổi cùng với sự dịch chuyển lên xuống của các bánh xe.
Nhiều kiểu xe đợc trang bị thanh ổn định để giảm sự lắc ngang khi quay vòng và cải thiện
tính ổn định.
b, theo bộ phận đàn hồi:
+ loại lò xo
+ loại nhíp
+ loại thanh xoắn
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
13
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
+ loại thuỷ khí
+ loại cao su
+ loại hơi(khí)
+ loại nhíp
+ loại liên hợp
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
14
Loi lũ xoLoi nhớp
1. tỳi khớ.
2. bung khớ ph
3. bung khớ chớnh
4. mng ngn
5. mỏy nộn
Loi khớ
Loi khớ- thy lc
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
2.3 Cấu tạo
2.3.1 Cấu tạo chung:

Trên ô tô hiện nay thờng sử dụng 2 nhóm hệ thống treo là hệ thống treo phụ thuộc
và hệ thống treo độc lập. Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng nhiều ở ô tô tải còn hệ thống
treo độc lập đợc sử dụng nhiều ở ô tô du lịch.
Hệ thống treo gồm 3 bộ phận cơ bản là: bộ phận dẫn hớng, bộ phận đàn hồi và bộ
phận giảm chấn.
2.3.2 Bộ phận dẫn hớng:
Bộ phận dẫn hớng dùng để xác định động học và tính chất dịch chuyển của các
bánh xe tơng đối với khung hay vỏ xe. Nó còn dùng để truyền lực dọc (lực kéo hoặc lực
phanh ), lực ngang cũng nh các mô men phản lực và mô men phanh.
Trong hệ thống treo phụ thuộc, nhíp lá vừa làm nhiệm vụ đàn hồi, vừa làm nhiệm
vụ của bộ phận dẫn hớng.
Trong hệ thống treo độc lập, bộ phận dẫn hớng đợc làm riêng rẽ với yêu cầu là khi
ô tô chuyển động, bộ phận hớng phải đảm bảo sự dịch chuyển của bánh xe không làm
thay đổi chiều rộng và chiều dài cơ sở của ô tô.
ở hệ thống treo phụ thuộc, các bánh xe đợc nối với nhau bằng dầm cầu liền thì
không thể đảm bảo đúng động học của các bánh xe. Cũng cần chú ý rằng không phải tất
cả các hệ thống treo độc lập đều có động học đúng của bánh xe dẫn hớng.
Các ô tô du lịch hiện nay, chiều rộng cơ sở cho phép thay đổi từ 4 5 mm trên
mỗi bánh xe để không làm trợt bánh xe trên mặt tựa.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
15
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
2.3.3 Bộ phận đàn hồi:
Là bộ phận nối mền giữa bánh xe và thùng xe. Bộ phận đàn hồi chủ yếu dùng để
truyền lực thẳng đứng và để giảm tải trọng khi ô tô chuyển động trên đờng không bằng
phẳng và đảm bảo độ êm dịu cần thiết. Bộ phận đàn hồi có thể là: nhíp lá, lò xo trụ, thanh
xoắn, cao xu, khí nén, thuỷ khí
Bộ nhíp lá:
Bộ nhíp lá đợc sử dụng khá phổ biến trên ô tô tải, hành khách, du lịch với dầm cầu
liền.

Bộ nhíp gồm nhiều lá nhíp, sắp xếp theo thứ tự từ ngắn đến dài và ghép lại với nhau
bởi bu lông trung tâm. Lá nhíp dài nhất ở trên cùng (nhíp cái) có thể đợc uốn cong cả 2
đầu tạo thành mắt nhíp đợc sử dụng để gắn nhíp vào khung xe. Các lá nhíp có thể dịch
chuyển tơng đối với nhau theo chiều dọc, do đó, khi nhíp biến dạng sẽ sinh ra sự ma sát
làm giảm các dao động khi ô tô chuyển động. Ngời ta sử dụng các ốp nhíp để chống sự sô
lệch theo phơng ngang của các lá nhíp.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
16
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
Bộ nhíp đợc liên kết với cầu xe bằng bu lông quang nhíp dạng chữ U, với khung xe
bằng bộ phận treo trớc thông qua chốt nhíp và bộ phận treo sau ở dạng quang treo hoặc
quang tì. Bộ phận treo trớc và sau đợc bắt với khung xe bằng đinh tán hay bu lông. Khi ô
tô chuyển động, quang treo có chuyển động Lắc quanh chốt nhíp giúp nhíp biến dạng
đàn hồi.


Để đảm bảo khả năng làm êm dịu khi ô tô chuyển động với các chế độ tải trọng,
ngời ta dùng các bộ phận đàn hồi có khả năng thay đổi độ cứng trong giới hạn rộng. Khi
xe chạy với tải nhỏ, độ cứng cần thiết của bộ phận đàn hồi nhỏ. Khi tăng tải, độ cứng cần
lớn. Do vậy, ngoài bộ phận đàn hồi chính , có thể bố trí thêm các bộ phận đàn hồi phụ nh-
: nhíp
phụ, vấu tì
bằng cao xu
biến dạng
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
17
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh

Nhíp phụ có thể đặt trên hoặc dới nhíp chính tuỳ vị trí giữa cầu và khung xe, kích
thớc và yêu cầu biến dạng của nhíp.

Khi bố trí nhíp dọc thì lá nhíp trên cùng (nhíp cái) sẽ làm việc nặng hơn vì ngoài
nhiệm vụ đàn hồi, nó còn truyền lực đẩy và phanh.
Lò xo trụ:
Lò xo trụ đợc làm từ dây thép lò
xo đặc biệt, quấn thành hình ống. Khi đặt
tải lên lò xo, dây lò xo sẽ bị xoắn do nó
bị nén. Lúc này, năng lợng ngoại lực đợc
dự trữ và va đập bị giảm bớt.
Lò xo đợc dùng nhiều ở xe du lịch
với hệ thống treo độc lập. Lò xo trụ có u
diểm là kết cấu đơn giản, kích thớc gọn
gàng. Khi bố trí giảm chấn ống có thể
nằm lồng trong lò xo.
Lò xo trụ chỉ làm nhiệm vụ đàn hồi mà không làm nhiệm vụ truyền lực đẩy hoặc
không dẫn hớng bánh xe
Thanh xoắn:
Thanh xoắn đợc dùng ở một số ô tô du lịch, có kết cấu đơn giản nhng bố trí khó
khăn vì thanh xoắn có chiều dài khá lớn. Nó là một thanh bằng thép lò xo, dùng tính đàn
hồi xoắn của nó cản lại sự lắc của xe. Một đầu thanh xoắn đợc cố định vào khung, đầu
kia gắn vào kết cấu chịu tải xoắn.
Thanh xoắn cũng có thể đợc dùng làm thanh ổn định
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
18
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
Loại khí:
Loại khí đợc sử dụng tốt ở các loại ô tô
có trọng lợng treo thay đổi khá lớn nh xe tải,
xe khách, đoàn xe.
Bộ phận đàn hồi loại khí có cấu tạo
theo kiểu bình cao xu, trong đó có chứa khí

nén.
Thuỷ khí:
Hệ treo thuỷ khí có bộ phận đàn hồi và giảm
chấn kết họp. Bộ phận thuỷ khí có 2 buồng : buồng
trên là khí né, buồng dới là chất lỏng. Ngăn cách 2
buồng là màng cao xu hoặc piston. Phần thân là ống
giảm chấn. Bên trong ống giảm chấn có chất lỏng điền
đầy giữa xi lanh và piston, có các van tiết lu cho phép
dầu chảy qua. Do làm kín chất lỏng dễ hơn chất khí
nên bộ phận đàn hồi thuỷ khí gọn hơn bộ phận đàn hồi
khí.
2.3.4 Bộ phận giảm chấn:
Bộ phận giảm chấn có nhiệm vụ dập tắt các dao động của ô tô. Cùng với ma sát
trong hệ thống treo, bộ phận giảm chấn sinh ra lực cản dao động của xe do dầu bị ép đi
qua các van tiết lu và chuyển cơ năng của dao động thành nhiệt năng.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
19
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
Hiện nay thờng sử dụng 2 loại giảm chấn: loại đòn và loại ống
a) Bộ giảm chấn đòn:
Giảm chấn đòn có cấu tạo
nh hình vẽ. Thân giảm chấn đợc bắt
với khung xe, cần lắc nối với dầm
cầu. Bên trong giảm chấn có xi
lanh, 2 piston tì vào cam quay có
gắn van 1 chiều, các van tiết lu và
đờng dẫn dầu nối các không gian A
và B. Bên trong xi lanh chứa dầu
Hoạt động:
- Hành trình nén:

+ Nén nhẹ: Đòn dọc đi lên,
cần lắc quay làm cam đẩy piston
bên phải sang phải, do đó, dầu ở buồng B theo các đờng dẫn đến buồng A đồng thời mở
van 1, lò xo yếu bị nén nên dầu đến buồng A.
+ Nén mạnh: Lúc này, lò xo mạnh ở van 1 bị nén làm dầu dịch chuyển mạnh hơn
đén buồng A.
- Hành trình trả: ngợc với
hành trình nén
b) Bộ giảm chấn ống:
Bộ giảm chấn ống làm việc
2 chiều có một đầu bắt vào khung
xe, còn đầu kia lắp với cầu xe. Các
bộ phận của bộ giảm chấn đợc thể
hiện trên hình vẽ.
Hoạt động:
Khi piston đi xuống, hành trình nén đợc thực hiện, áp lực dầu ở buồng B tăng.
- Nén nhẹ: dầu sẽ qua hành lỗ trên piston nén lò xo cánh khế, mở van nén đi lên
buồng A. Vì thể tích buồng A không chứa hết dầu ở buồng B đi lên (do buồng A chứa cán
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
20
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
piston) nên một phần dầu từ B đẩy mở van nén
phía dới xuống buồng C. Lúc này van nén mở
nhỏ.
- Nén mạnh: Dỗu vẫn theo hành trình
trên nhng vì áp lực dầu tăng, các van nén sẽ
mở to hơn để dầu chuyển động nhanh hơn vào
các buồng A và C.
- Trả nhẹ: ở hành trình trả, piston đi lên
phía trên, buồng A bị nén. Dầu từ A qua hàng

lỗ ( bên trái), mở van trả vào buồng B. Do thể
tích đợc giải phóng ở buồng B lớn hơn thể tích
dầu đợc bổ xung từ buồng A nên buồng B có
áp suất thấp. Dầu từ buồng C sẽ qua đai ốc
rỗng, ép lò xo chân kiềng mở van để vào B.
- Trả mạnh: Các cửa van sẽ mở lớn hơn
để bù nhanh hơn dầu vào buồng B.
Nguyên lý làm việc của bộ giảm chấn
là dựa trên nguyên tắc dịch chuyển chất lỏng
từ buồng này sang buồng khác qua các van tiết lu nhỏ. Khi chât slỏng đi qua các van tiết lu
đó sẽ sinh ra lực cản lớn của dòng chất lỏng và dập tắt đợc chấn động.
Chơng 3 : phân tích kết cấu hệ thống treo
xe LADA-1200
Hệ thống treo xe LADA-1200 đợc chia làm ba bộ phận chính: bộ phận dẫn h-
ớng, bộ phận đàn hồi, bộ phận giảm trấn. Ngoài ra còn có thêm một số bộ phận
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
21
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
nh: thanh ổn định, các gối đỡ cao su, caqcs cơ cấu điều chỉnh hoặc xác định góc
bố trí bánh xe, vấu cao su.
Thanh ổn định: khi xe chuyển động trên nền đờng không bàng phẳng hoặc khi
quay vòng sẽ sinh ra các lực có khuynh hớng tạo thành momen chống lật và san
đều tải trọng thẳng đứng ở bánh xe.
Gối đỡ cao su: Các gối đỡ có chức năng liên kết mềm, nó còn chông rung,
giảm ồn.
Vấu cao su: Tăng độ cứng và hạn chế hành trình, tránh va đập mạnh, tăng độ
nghiêng của xe ở một giới hạn nhất định nhằm tránh lật xe.
3.1 Bộ phận hớng
Bộ phận dẫn hớng làm chức
năng cho phép các bánh xe dịch

chuyển thẳng đứng, ở mỗi vị trí của
nó so với khung vỏ, bánh xe phảI
đảm nhận choc năng truyền lực đầy
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
22
Thanh n nh
Hai ũn bng nhau
Đồ án môn học ôtô GVHD: Trần Văn Anh
đủ gồm lực dọc, lc ngang cũng nh momen phản lực và momen phanh. Mỗi hệ thống treo
có bộ phận dẫn hớng có cấu tạo khác nhau. ở hệ thông treo độc lập xe LADA-1200 thì
bộ phận dẫn hớng đợc lồng vào trong bộ phận dàn hồi nhằm nâng cao tính gọn nhẹ cho
hệ thống
Sinh viên: Nguyễn Văn Tú Lớp: ĐSÔTÔ2
23

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×