Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Khái niện về đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.91 KB, 16 trang )

 

 


A. Khái niệm về đầu tư
Đầu tư là từ để chỉ việc đem cơng sức, trí
tuệ, tiền bạc làm một việc gì nhằm đem
lại kết quả, lợi ích nhất định.
Đầu tư thì gồm có đầu tư trực tiếp và đầu
tư gián tiếp
 

 


B. Đầu tư nước ngoài và trong nước

 Năm 2007 là năm đạt kỷ lục về 

thu hút đầu tư nước ngoài của 
Việt Nam với tổng vốn đầu tư 
đăng ký là 21,3 tỷ USD, vốn thực 
hiện đạt 8,03 tỷ USD. 

 

 


10 địa phương dẫn đầu về thu hút vốn ĐTNN


trong năm 2004:(Triệu USD)
TT 

 

ĐỊA DANH 

SỐ DỰ ÁN 

VỐN ĐĂNG KÝ 

VỐN THỰC 
HIỆN 

94

497,87 

225,9 

1

Đồng Nai

2

TP Hồ Chí Minh

208


353,10 

163,63 

3

Bình Dương 

130

306,99 

114,36 

4

Thái Ngun 

3

147,65 

44,48 

5

Hà Nội 

68


130,38 

51,62 

6

Hải Phịng 

16

84,65 

52,43

7

Quảng Ninh 

12

82,53

42,25 

8

Vĩnh Phúc 

20


73,95 

37,27 

9

Bình Thuận 

4

59,50 

18,25 

11

57,51 

40,00 

10

Tây Ninh 

 


10 địa phương dẫn đầu về thu hút vốn ĐTNN tính
đến 27/12/2004
(Triệu USD)


 

TT

ĐỊA DANH

1

TP Hồ Chí Minh

2

SỐ DỰ ÁN

VỐN


ĐĂNG VỐN
HIÊN

THỰC

1.590

11.517,83

6.077,65

Hà Nội


549

8.019,45

3.702,27

3

Đồng Nai

608

7.528,41

3.702,27

4

Bình Dương

902

4.241,04

1.766,84

5

Bà Rịa-Vũng Tàu


108

2.132,39

1.397,93

6

Hải Phịng

164

1.790,72

1.252,20

7

Lâm Đồng

67

881,98

131,70

8

Thanh Hố


15

696,69

411,09

9

Long An

85

626,18

306,38

10

Vĩnh Phúc

73

593,47

442,94

 



10 nước và khu vực dẫn đầu về ĐTNN vào Việt Nam
trong năm 2004:
(Triệu USD)
TT 

 

TÊN NƯỚC, KHU VỰC 

SỐ DỰ ÁN 

VỐN ĐĂNG KÝ 

VỐN THỰC 
HIỆN 

1

Đài Loan 

156

453,45

181,21

2

Hàn Quốc 


159

339,70

182,08

3

Nhật Bản 

61

224,35

117,01

4

Hông Kông 

38

198,12

86,02

5

British Virgin Islands 


25

176,69

82,57

6

Canada 

12

154,96

46,77

7

Singapore 

47

123,88

66,71

8

Malaysia 


26

83,80

43,50

9

Trung Quốc 

67

78,87

48,88

10

Hoa Kỳ 

30

74,94

41,67

 


Biểu đồ: Theo ngành nghề:


Công nghiệp
(54.9%)
Dịch vụ ( 44.5 )

Nông,lâm, ngư
nghiệp ( 0.6 )
 

 


 Theo đối tác đầu tư:


 

Trong năm 2007 có 55 quốc gia và vùng lãnh thổ
đầu tư tại Việt Nam, trong đó Hàn Quốc tiếp tục
giữ vị trí đứng đầu với số vốn đăng ký (cấp mới và
tăng vốn) 5,3 tỷ USD, chiếm 25,2% về tổng vốn
đăng ký. British Virgin Islands đứng thứ 2, chiếm
20,6%; Singapore đứng thứ 3, chiếm 12,04%; Đài
Loan đứng thứ 4, chiếm 11,6%; Nhật Bản đứng thứ
5, chiếm 6,4%; Malaysia đứng thứ 6, chiếm 5,5% ;
Trung Quốc đứng thứ 7, chiếm 2,6% (cộng cả
Hồng Kông sẽ chiếm 5,5%) và Hoa Kỳ (khơng tính
các dự án đầu tư qua nước thứ 3) đứng thứ 8,
chiếm 1,8%; Thái Lan đứng thứ 10 chiếm 1,3%
tổng vốn đăng ký   



 Về cơ cấu vùng:




 

Trừ dầu khí, trong năm 2007 cả nước có 56 địa 
phương thu hút được dự án ĐTNN, trong đó 10 địa 
phương dẫn đầu.
Đó là: Hà Nội đứng đầu với số vốn đăng ký 2,5 tỷ 
USD, chiếm 11,8% tổng vốn đầu tư đăng ký; Đồng 
Nai đứng thứ 2, chiếm 11,3%; TP Hồ Chí Minh đứng 
thứ 3, chiếm 10,6% ; Bình Dương đứng thứ 4, chiếm 
10,5% về tổng vốn đầu tư đăng ký; Phú n đứng thứ
5, chiếm 7,9%; Bà Rịa­Vũng Tàu đứng thứ 6, chiếm 
5,2%; Vĩnh phúc đứng thứ 7, chiếm 4,9%; Đà Nẵng 
đứng thứ 8, chiếm 4,4%; Long An đứng thứ 9 chiếm 
3,8% và Hậu Giang đứng thứ 10, chiếm 2,9%. 
 


 

 


 


 


Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngồi 6 tháng đầu năm 2009




 

Sáu tháng đầu năm 2009, ước tính các dự án đầu tư
trực tiếp nước ngoài đã giải ngân đươc 4 tỷ USD,
bằng 81,6% so với cùng kỳ năm 2008; trong đó vốn
từ nước ngồi dự kiến 3,3 tỷ USD. So với mục tiêu
giải ngân 8 tỷ USD năm 2009, nhìn chung các dự án
ĐTNN đang triển khai phù hợp với tiến độ dự kiến.
Tháng 7 năm 2009, tổng vốn đăng ký đầu tư vào Việt 
Nam đạt 10,1 tỷ đơ la Mỹ, bằng 18,8% so với cùng kỳ 
năm 2008. Trong đó, vốn thực hiện là 4,6 tỷ đơ la Mỹ, 
bằng 77,5% so với cùng kỳ năm trước;
 






 


Tháng 8 năm 2009, tổng vốn đăng ký đầu tư vào 
Việt Nam đạt 10,4 tỷ đơ la Mỹ, bằng 18,4% so 
với cùng kỳ năm 2008. Trong đó, vốn thực hiện 
là 6,5 tỷ đơ la Mỹ, bằng 91,5% so với cùng kỳ 
năm trước;
Trong 9 tháng đầu năm 2009, ước tính các dự án 
đầu tư trực tiếp nước ngồi đã giải ngân được 7,2 
tỷ USD, bằng 88,9% so với cùng kỳ năm 2008. 
So với mục tiêu giải ngân 10 tỷ USD năm 2009, 
nhìn chung các dự án ĐTNN đang triển khai phù 
hợp với tiến độ dự kiến. 
 


C. Một số giải pháp thu hút ĐTNN :

1.
2.
3.
4.
5.

 

Về mơi trường pháp lý:

Cơng tác quản lý nhà nước : 
Về thủ tục hành chính :
 Về kết cấu hạ tầng:

Về xúc tiến đầu tư: 

 


►MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI TỚI
2010
1. Mục tiêu cụ thể


 

Những kết quả tích cực đạt được trong năm
2006, nhất là kinh tế tăng trưởng nhanh, môi
trường đầu tư được cải thiện, việc chính thức
gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO và
việc Hoa Kỳ thông qua Quy chế thương mại
bình thường vĩnh viễn đối với Việt Nam, uy tín
của nước ta trên trường quốc tế được nâng
cao, sẽ tạo đà cho sự gia tăng dòng vốn đầu tư
nước ngoài vào nước ta trong những năm tiếp
theo.
 


Một số chỉ tiêu chủ yếu của ĐTNN giai
đoạn 2006-2010:
    Vốn FDI thực hiện: đạt khoảng 24 ­ 25 tỷ 
USD (tăng 70­75% so với giai đoạn 2001 ­2005) 
chiếm khoảng 17,8% tổng vốn đầu tư tồn xã 

hội.
    Vốn đăng ký: Tổng vốn FDI đăng ký cấp mới 
và tăng vốn trong 5 năm 2006­2010 đạt khoảng 
38­40 tỷ USD (tăng khoảng hơn 80% so với giai 
đoạn 2001 – 2005), trong đó vốn đăng ký cấp 
mới đạt khoảng 28 tỷ USD, vốn tăng thêm đạt 
khoảng 10­12 tỷ USD.
 

 



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×