Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Chuẩn đoán và sửa chữa hệ thống khởi động xe máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 18 trang )

C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 166
CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
I. MÔ TẢ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG.
1. Vị trí các bộ phận của hệ thống khởi động.

Hình 3.1: Vị trí các bộ phận hệ thống khởi động (Future Neo FI)

Hình 3.2: Vị trí các bộ phận hệ thống khởi động (Air Blade)
C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 167

Hình 3.3: Vị trí các bộ phận hệ thống khởi động (SCR)

Hình 3.4: Vị trí các bộ phận hệ thống khởi động (SHi)
C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 168

Hình 3.5: Vị trí các bộ phận hệ thống khởi động (HONDA CBR 600 F)


Hình 3.6: Vị trí các bộ phận hệ thống khởi động (HONDA CBR 600F4)
C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 169

Hình 3.7: Vị trí các bộ phận hệ thống khởi động (HONDA VFR 800 VTEC)


Hình 3.8: Vị trí các bộ phận hệ thống khởi động (HONDA VTX 1800 C)



C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 170
2. Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động.


Hình 3.9: Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động (Future Neo FI)

Hình 3.10: Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động (Air Blade)






C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 171


Hình 3.11: Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động (SCR)

Hình 3.12: Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động (SHi)

C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 172

Hình 3.13: Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động (HONDA CBR 600 F)




Hình 3.14: Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động (HONDA CBR 600 F4)


C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 173

Hình 3.15: Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động (HONDA VFR 800 VTEC)




Hình 3.16: Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động (HONDA VTX 1800 C)



C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 174

Hình 3.17: Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động (SUZUKI GSX1300R)

II. CHẨN ĐOÁN SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG.
1. Xữ lý sự cố.
Motor đề không quay
Bước 1: Kiểm tra tiêu chuẩn.
- Kiểm tra như sau:
- Tình trạng acquy
- Cầu chì
- Sự vận hành của đèn phanh
- Những mục trên có bình thường không?
- No: Thay thế hay sử những bộ phận hỏng
- Yes: Thực hiện bước 2
Bước 2: Sự vận hành của relay khởi động.
- Bật công tắt máy ON.
- Bóp cần phanh và bật công tắt đề.
- Bạn nghe có tiếng CLICK khi nhấn công tắt đề.
- Có tiếng CLICK không?
- Yes: Thực hiện bước 3
- No: Thực hiện bước 5
Bước 3: Kiểm tra motor đề.
- Bật công tắt máy OFF.

C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 175
- Áp dụng điện áp bình trực tiếp lên motor đề và kiểm tra sự vận hành (Do có dòng
lớn đi qua nên không dung dây mỏng).
- Motor đề có quay không?
- Yes: Thực hiện bước 4
- No: Kiêm tra motor đề.
Bước 4: Kiểm tra thông mạch motor đề
Đối với xe phân khối nhỏ
- Kiểm tra thông mạch relay đề
- Có thông mạch không?
Yes:
- Dây cáp nối motor đề lỏng hay tiếp xúc không tốt
- Điện cực giắc nối của relay đề lỏng hay tiếp xúc không tốt.
- Hở mạch dây mass của motor đề
- Hở mạch dây đỏ của giửa acquy và relay đề.
- Hở mạch dây đỏ/trắng giửa relay đề và motor đề.
No: Thực hiện bước 6.
Đối với xe phân khối lớn
- Tháo giắc nối công tắc relay đề và kiểm tra thông mạch đường dây mass của
cuộn dây relay.
- Điện cực G/R – Diode công tắc ly hợp – dây công tắc số N (với hộp số ở vị trí số
N và cần ly hợp nhả)
- Điện cực dây G/R/công tắc ly hợp – đường dây công tắc chân chống bên (bất kỳ
tay số nào ngoại trừ số N, kéo cần ly hợp và chân chống bên vị trí up)
- Đặt điện áp lên motor đề và kiêm tra sự vận hành
- Có thông mạch không?
- No:
 Công tắc số N hỏng
 Diode số N hỏng
 Công tắc ly hợp hỏng

 Công tắc chân chống bên hỏng
 Giắc nối tiếp xúc kém hay lỏng
 Hở mạch ở bó dây.
C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 176
- Yes; thực hiện bước 6
Bước 5: Kiểm tra mạch điện hệ thống ECM.
- Bật công tắt máy ON và kiểm tra đèn MIL của hệ thống PGM – FI.
- Đèn hiển thị có tắt không?
- Yes: Kiểm tra dây mass/nguồn ECM
- No: Thực hiện bước 6
Bước 6: Kiểm tra dây cuộn dây relay đề.(**)
- Bật công tắt máy OFF.
- Tháo giắc nối 33P của ECM.
- Bật công tắt máy ON và đo điện áp giữa giắc nối 33P của ECM với mass.
- Nối: Vàng/Xanh dương (+) – mass (-)
- Có tồn tại điện áp acquy không?
- Yes: Thực hiện bước 7
- No:
 Giắc nối lỏng hay tiếp xúc kém
 Hở mạch dây đen hay dây Đỏ/Đen giữa relay đề và công tắt máy.
 Hở mạch dây Đỏ/Trắng hay dây đỏ giữa công tắt máy và acquy
 Hở mạch dây Vàng/Xanh dương giữa relay đề và ECM
Bước 6: Kiểm tra điện áp relay đề(*)
- Nối giắc nối công tắc relay đề
- Bật công tắc máy ON và nhấn công tắc đề, đo điện áp relay đề ở giắc nối công
tắc relay đề. (vàng/đỏ – mass)
- Có điện áp accu không?
- No:
- Công tắc máy hỏng
- Công tắc đề hỏng

- Cầu chì chính hay cầu chì hệ thống đứt
- Công tắc ly hợp hay diode chân chống bên hỏng.
- Giắc nối lỏng hay tiếp xúc kém.
- Hở mạch trong bó dây.
- Yes: Thực hiện bước 7
Bước 7: Kiểm tra dây công tắt đèn phanh.(**)
C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 177
- Kiểm tra relay hãm.
- Bật công tắt máy ON.
- Bóp cần phanh và đo điện áp bình giữa giắc nối relay hãm với mass
- Nối: Xanh dương/Vàng – mass.
- Có tồn tại điện áp bình không?
- Yes: Thực hiện bước 8.
- No:
 Giắc nối lỏng hay tiếp xúc kém
 Hở mạch dây Xanh dương/Vàng giữa relay hãm với mass.
Bước 7: Sự vận hành của công tắc relay đề(*)
- Kiểm tra sự vận hành của công tắc relay đề
- Có điện áp accu không?
- No: Công tắc relay đề hỏng
- Yes: Giắc nối công tắc relay đề lỏng hay tiếp xúc kém.
Bước 8: Kiểm tra dây công tắt đề.(**)
- Bật công tắt máy ON.
- Ấn công tắt đề và đo điện áp giữa giắc nối relay hãm với mass.
- Nối: Xanh/Xanh dương – mass.
- Tiêu chuẩn: 4.75 – 5.25 V.
- Điện áp có nằm trong tiêu chuẩn không?
- Yes: Thực hiện bước 9
- No:
 Giắc nối lỏng hay tiếp xúc không tốt.

 Công tắt đề hỏng
 Hở mạch hay ngắn mạch dây Xanh/Xanh dương giữa relay hãm và công tắt đề.
 Hở mạch hay ngắn mạch dây Trắng/Xanh dương giữa công tắt đề và ECM.
Bước 9: Kiểm tra dây mass relay hãm.(**)
- Bật công tắt máy OFF.
- Kiểm tra thông mạch giữa giắc nối relay hãm với mass.
- Nối: Xanh dương – mass.
- Có thông mạch không?
- Yes: Thực hiện bước 10.
C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 178
- No:
 Giắc nối lỏng hay tiếp xúc kém.
 Hở mạch dây Xanh dương.
Bước 10: Kiểm tra relay hãm(**)
- Bật công tắt máy OFF.
- Kiểm tra thông mạch relay hãm
- Có thông mạch không?
- Yes: Thay ECM mới và kiểm tra lại.
- No: Relay hỏng.
Motor đề quay khi ở tay số neutral, nhưng không quay khi ở bất kỳ tay số nào
ngoại trừ số Neutral với chân chống bên vị trí up và cần ly hợp kéo vào
trong.(*)
Bước 1: Kiêm tra công tắc ly hợp(*)
- Kiểm tra sự vận hành của công tắc ly hợp
- Công tắc ly hợp có hoạt động bình thường không?
- No: Công tắc ly hợp hỏng
- Yes: Thực hiện bước 2
Bước 2: Kiểm tra công tắc chân chống bên.(*)
- Kiểm tra sự vận hành của công tắc chân chống bên.
- Công tắc chân chống bên có hoạt động bình thường không?

- No: Công tắc chân chống bên hỏng
- Yes:
 Hở mạch ở bó dây
 Giắc nối lỏng hay tiếp xúc kém.
Motor đề quay chậm.
- Điện áp bình yếu
- Dây nối với acquy tiếp xúc kém
- Dây nối với motor đề tiếp xúc kém
- Motor đề hỏng
- Dây nối mass của acquy tiếp xúc kém.
Relay đề kêu “CLICK”, nhưng động cơ không quay.
- Trục khuỷu không quay vì động cơ có vấn đề
C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 179
2. Kiểm tra.
2.1. Motor đề.
- Kiểm tra hư hỏng của chổi than và đo
chiều dài của chổi than (giới hạn: 3.5 mm)
- Kiểm tra thanh góp điện của phần ứng có
bị biến màu không.
- Những thanh bị biến màu chỉ ra cuộn dây
ngắn mạch
- Kiểm tra thông mạch giữa những cặp của
thanh góp điện. Chúng sẽ thông mạch.
- Kiểm tra thông mạch giữa thanh góp điện
với trục của phần ứng. Chúng sẽ không
thông mạch

2.2. Relay đề.
- Kiểm tra sự vận hành
- Bật công tắt máy ON.

- Bóp cần phanh và nhấn nút đề.
- Chuyển số sang số Neutral.(*)
- Bật công tắc máy ON và công tắc ngừng
động cơ vị trí RUN(*)
- Cuộn dây là bình thường nếu relay đề kêu
click.
- Nếu nghe tiếng click của relay đề nhưng
motor đề không quay thì kiểm tra thông
mạch relay đề.
- Nếu không nghe tiếng click thì bật công tắc
máy OFF và kiểm tra như sau:
- Nếu đèn báo hỏng không sáng khi bật công tắc máy ON, kiểm tra đường dây
nguồn/mass của ECM.


C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 180
Đối với xe phân khối nhỏ:
Bước 1: Kiểm tra đường dây của
cuộn dây relay đề.
- Bật công tắc máy OFF.
- Tháo giắc nối của ECM.
- Bật công tắc máy ON.
- Đo điện áp giữa giắc nối bó dây
của ECM với mass.
- Nối: Vàng/Lục(+) – mass(-)
- Nếu có điện áp bình khi bật công
tắc máy ON, thì cuộn dây relay bình thường.
- Nếu không có điện áp bình thì kiểm tra như sau:
 Giắc nối lỏng hay tiếp xúc kém.
 Hở mạch dây Vàng/Lục giữa relay và ECM.

 Hở mạch dây Đen hay(và) dây Đỏ/Đen giữa công tắc máy và relay đề.
 Công tắc máy hỏng.
 Hở mạch dây Đỏ/Trắng hay(và) dây Đỏ giữa công tắc máy và accu.
Bước 2: Kiểm tra đường dây của công tắc đèn phanh.
- Bật công tắc máy OFF.
- Tháo relay hãm.
- Bật công tắc máy ON.
- Đo điện áp giữa giắc nối bó dây của
relay với mass.
- Nối: Lục/Vàng(+) – mass(-)
- Nếu có điện áp bình khi bật công tắc
máy ON và bóp cần phanh thì đường
dây công tắc đèn phanh bình thường.
- Nếu không có điện áp bình thì kiểm tra như sau:
 Giắc nối lỏng hay tiếp xúc kém.
 Hở mạch dây Lục/Vàng giữa relay hãm với công tắc đèn phanh.
 Relay chính.
C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 181
Bước 3: Kiểm tra đường dây công tắc đề.
- Bật công tắc máy OFF.
- Tháo relay hãm
- Bật công tắc máy ON.
- Bóp cần phanh và đo điện áp giữa
giắc nối bó dây của relay với mass.
- Nối: xanh/lục(+) – mass(-)
- Tiêu chuẩn: 4.75 – 5.25V.
- Nếu có điện áp chuẩn chỉ khi bật công
tắc máy ON và nhấn nút đề thì đường
dây công tắc đề bình thường.
- Nếu không có điện áp chuẩn thì kiểm

tra như sau:
 Giắc nối lỏng hay tiếp xúc kém.
 Công tắc đề hỏng
 Hở mạch hay ngắn mạch dây
Xanh/Lục giữa công tắc đề và relay
hãm.
 Hở mạch hay ngắn mạch dây
Trắng/Lục giữa công tắc đề và ECM.
Bước 4: Kiểm tra thông mạch relay đề.
- Tháo relay đề dung Ohm kế để kiểm
tra.
- Nối Ohm kế vào 2 điện cực A – B.
- Đặt điện áp 12 V lên 2 điện cực C – D.
- Nó sẽ thông mạch khi có điện áp 12 V
đặt vào và ngược lại.





C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 182
Đối với xe phân khối lớn.
Bước 1: Kiểm tra dây mass
- Tháo giắc nối 4P của công tắc relay
đề.
- Kiểm tra thông mạch giữa dây G/R –
mass.
- Nếu thông mạch khi hộp số ở vị trí số
Neutral hay khi cắt ly hợp và chân
chống bên vị trí up thì đường dây mass

bình thường (ở vị trí số Neutral sẻ có một điện trở nhỏ khi do diode).

Bước 2: Kiểm tra điện áp relay đề
- Nối giắc nối công tắc relay đề.
- Chuyến số sang số neutral.
- Đo điện áp giữa Y/R – mass.
- Nếu đo được điện áp accu khi nhấn
công tắc đề và công tắc máy bật ON
và công tắc ngừng động cơ vị trí
RUN, thì relay bình thường.

Bước 3: Kiểm tra thông mạch.
- Nối Ohm kế với điện cực của công
tắc relay đề
- Bật công tắc máy ON và công tắc
ngừng động cơ vị trí RUN.
- Kiểm tra thông mạch giữa những điện
cực của công tắc relay đề.
- Nó sẻ thông mạch khi công tắc máy
ON và công tắc ngừng động cơ vị trí
RUN.


C h ư ơ n g I V : H ệ t h ố n g k h ở i đ ộ n g T r a n g | 183
2.3. Diode
Tháo diode.
- Tháo nắp chụp phía trên.
- Mở hộp cầu chì và tháo diode.
Kiểm tra
- Kiểm tra thông mạch giữa những

điện cực của diode.
- Khi đo thông mạch sẻ đo được một
điện trở rất nhỏ
- Nếu không thông mạch theo một
chiều thì diode bình thường.

×