Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bai tap tu truong - cam ung dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.85 KB, 2 trang )

BÀI TẬP
Câu 1: Một khung dây hình vuông 6cm x 6cm đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ B = 4 . 10
-5
T. Véctơ cảm ứng từ hợp với
mặt phẳng khung dây một góc 30
0
. Tính từ thông qua khung dây.
Câu 2: Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ B = 5 . 10
-4
T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10
-6

Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ B và mặt phẳng hình
vuông.
Câu 3: Một vòng dây tròn có bán kính R = 10cm., đặt trong từ
trường đều B = 10
-6
T. Mặt phẳng vòng dây vuông góc với đường
sức từ. Sau thời gian 0,01s, từ thông giảm đều đến 0. Tính sđđ cảm
ứng trong vòng dây.
Cho điện trở vòng dây bằng 2

, tính cđdđ cảm ứng
trong mạch.
Câu 4: Một vòng dây có đường kính 10cm, điện trở 0,1

; đặt
nghiêng một góc 60
0


với cảm ứng từ của từ trường đều. Tính sđđ
cảm ứng và cđdđ cảm ứng xuất hiện trong vòng dây nếu trong thời
gian 0,029s:
a) Từ trường giảm đều từ 0,4T xuống 0 T
b) Từ trường tăng đều từ 0,1 T đến 0,5 T
c) Từ trường không đổi B = 0,4 T nhưng quay đều vòng dây
đến vị trí cảm ứng từ trùng với mặt phẳng vòng dây.
Câu 5: Một vòng dây có độ tự cảm 0,1 H có dòng điện biến thiên
đều 200 A/s thì sđđ tự cảm xuất hiện trong cuộn dây bằng bao
nhiêu.
Câu 6: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,01 H có dòng điện 5A
chạy trong ống dây. Tính năng lượng từ trường trong ống dây.
Câu 7: Một electron bay vào từ trường có B = 0,05T theo phương
vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của electron bằng 1,5 . 10
-6

m/s. Tính
a) Lực Lorenzt tác dụng lên điện tử.
b) Bán kính quỹ đạo của điện tử
c) Chu kỳ chuyển động của điện tử.
Câu 8: Hai dây dẫn dài đặc song song cách nhau 10cm có dòng
điện I
1
= I
2
= 4A cùng chiều đi qua. Tính cảm ứng từ tại:
a) Điểm M cách đều 2 dây 5cm
b) N cách dây thứ nhất 6cm, cách dây thứ hai 8cm.

×