Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tiet 53 hoa 12 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.03 KB, 2 trang )

Trờng THPT Phạm Văn Đồng GV: Nguyễn Thị Hơng
Tiết 53 Tuần : 27 Ngày soạn : 6/3/2010 Ngày dạy : 8/3/2010
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài 32: Hợp chất của sắt
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: biết đợc tính chất vật lý, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất
của Fe.
Hiểu đợc : + tính khử của hợp chất sát (II): FeO, Fe(OH)
2
, muối sắt (II).
+ tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe
2
O
3
, Fe(OH)
3
, muối sắt (III )
2. Kĩ năng: dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận đợc tính chất hóa học các hợp chất
của Fe.
- viết các phơng trình phân tử hoặc ion rút gọn minh họa tính chất hóa học.
- tính % khối lợng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng.
- xác định công thức oxit sắt theo số liệu thực nghiệm.
3. Trọng tâm: - khả năng phản ứng của các hợp chất sắt (II ), hợp chất sắt (III ).
- phơng pháp điều chế các hợp chất sắt (II), sắt (III).
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở
2. Học sinh : học bài, đọc trớc bài mới ở nhà
III. Tiến trình dạy- học
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: I. Hợp chất sắt (II)
- các hợp chất sắt (II) có tính chất gì? vì sao?


- các hợp chất sắt (II) có tính khử vì ion Fe
2+

dễ nhờng 1e để trở thành Fe
3+

Fe
2+
-> Fe
3+
+ 1e
1. Sắt (II) oxit : FeO
- FeO có tính chất vật lý nh thế nào?
- FeO có tính chất hoá học gì?
- Gv bổ sung : - có tính oxi hóa
- FeO tác dụng với dd HCl, H
2
SO
4
loãng chỉ
thu đợc muối sắt (II) và nớc do tính oxi hoá
của các axit này không đủ mạnh để oxi hoá
sắt (II) thành sắt (III) => FeO có tính bazơ
- FeO đợc điều chế nh thế nào?
- FeO là chất rắn màu đen, không tan trong n-
ớc, không có trong tự nhiên
* tính khử: phản ứng với O
2
, HNO
3

, H
2
SO
4

(đ, nóng)
FeO + O
2

0
t

Fe
2
O
3
FeO + HNO
3
-> Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
* Tính oxi hóa; phản ứng với C, H
2
, CO, Al
FeO + Al
0

t

Al
2
O
3
+ Fe
* Tính bazơ: phản ứng với HCl, H
2
SO
4
loãng
FeO + HCl -> FeCl
2
+ H
2
O
- điều chế FeO: dùng H
2
hoặc CO khử Fe
2
O
3

500
0
C Fe
2
O
3

+ H
2

0
500 C

FeO + H
2
O
2. Sắt (II) hiđroxit : Fe(OH)
2

- Fe(OH)
2
có tính chất vật lý nh thế nào?
Fe(OH)
2
+ HNO
3
-> Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
Fe(OH)
2
+ H
2

SO
4(

)
-> Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
Fe(OH)
2
+ Cl
2
+ NaOH -> Fe(OH)
3
+ NaCl
Fe(OH)
2
+ NaClO + H
2
O -> Fe(OH)
3
+ NaCl
- điều chế Fe(OH)

2
nh thế nào?
- muốn điều chế Fe(OH)
2
tinh khiết phải điều
chế trong điều kiện không có không khí
- là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan
trong nớc.
* có tính khử: trong không khí dễ bị oxi hoá
thành Fe(OH)
3

Fe(OH)
2
+ O
2
+ H
2
O -> Fe(OH)
3

* có tính bazơ: phản ứng với dd HCl, H
2
SO
4

loãng
Fe(OH)
2
+ 2HCl -> FeCl

2
+ 2H
2
O
- cho dd Fe
2+
tác dụng với dd NH
3
hoặc dd
NaOH
Fe
2+
+ 2OH
-
-> Fe(OH)
2
Fe
2+
+ NH
3
+ H
2
O -> Fe(OH)
2
+ NH
4
+

3. Muối sắt (II)
- muối sắt (II) có tan trong nớc không?

- muối sắt (II) có tính chất hoá học gì?
FeSO
4
+ O
2
+H
2
SO
4
-> Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
FeSO
4
+ HNO
3(

)
-> Fe
2
(SO
4
)
3

+ Fe(NO
3
)
3
+
- đa số muối sắt (II) tan trong nớc, khi kết tinh
thờng ở dạng ngậm nớc FeSO
4
.7H
2
O;
FeCl
2
.4H
2
O
* muối sắt (II) có tính khử, dễ bị oxi hoá
Giáo án hoá 12 cơ bản Năm học: 2010 - 2011
Trờng THPT Phạm Văn Đồng GV: Nguyễn Thị Hơng
Tiết 53 Tuần : 27 Ngày soạn : 6/3/2010 Ngày dạy : 8/3/2010
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
NO
2
+ H
2
O
FeS + HNO
3
-> Fe
2

(SO
4
)
3
+ Fe(NO
3
)
3
+ NO
+ H
2
O
FeS
2
+ HNO
3(

)
-> Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO
2


+ H
2
O
- muối sắt (II) còn có tính oxi hóa
- muối sắt (II) đợc điều chế bằng cách nào?
- gv lu ý dd muối sắt (II) điều chế đợc cần
dùng ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần
thành muối sắt (III)
thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hoá
Vd: FeCl
2
+ Cl
2
-> FeCl
3

FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
-> K
2
SO
4
+ MnSO

4

+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
* tính oxi hóa: phản ứn với Mg, Al, Zn
Mg + FeCl
2
-> MgCl
2
+ Fe
- muối sắt (II) đợc điều chế bằng cách cho
Fe( FeO, Fe(OH)
2
) tác dụng với dd HCl,
H
2
SO
4
loãng
Fe + H
2
SO
4

(l) -> FeSO
4
+ H
2

FeO + HCl -> FeCl
2
+ H
2
O
Hoạt động 2: II. Hợp chất sắt (III)
- trong các phản ứng hoá học, ion Fe
3+
có khả
năng nhận 1 hoặc 3e để trở thành ion Fe
2+

hoặc Fe => hợp chất sắt (III) có tính chất gì?
- hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá
Fe
3+
+ 1e -> Fe
2+

Fe
3+
+ 3e -> Fe
1. Sắt (III) oxit : Fe
2
O

3

- Fe
2
O
3
có tính chất vật lý nh thế nào?
- Fe
2
O
3
có tính chất hóa học gì cần nhớ?
- Fe
2
O
3
đợc điều chế bằng cách nào?
- trong tự nhiên Fe
2
O
3
có ở đâu
- Fe
2
O
3
là chất rắn màu đỏ nâu, không tan
trong nớc
- Fe
2

O
3
là oxit bazơ, tan trong các dung dịch
axit mạnh
Fe
2
O
3
+ H
2
SO
4
-> Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
- Fe
2
O
3
thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với
các chất khử CO, H
2
, kim loại mạnh nh Al
Fe

2
O
3
+ H
2

0
t

Fe + H
2
O
- Fe
2
O
3
đợc điều chế bằng cách nhiệt phân
Fe(OH)
3

Fe(OH)
3

0
t

Fe
2
O
3

+ H
2
O
- Trong tự nhiên Fe
2
O
3
có trong quặng hematit
dùng để luyện gang
2. Sắt (III) hiđroxit : Fe(OH)
3

- Fe(OH)
3
có tính chất vật lý và tính chất hoá
học nh thế nào?
- điều chế Fe(OH
3
nh thế nào?
- Fe(OH)
3
là chất rắn màu nâu đỏ, không tan
trong nớc, kém bền với nhiệt:
Fe(OH)
3

0
t

Fe

2
O
3
+ H
2
O
- Fe(OH)
3
là bazơ nên tác dụng với các dd axit
mạnh
Fe(OH)
3
+ HCl -> FeCl
3
+ H
2
O
- điều chế Fe(OH)
3
bằng cách cho dd kiềm
hoặc dd NH
3
tác dụng với dd Fe
3+
FeCl
3
+ NH
3
+ H
2

O -> Fe(OH)
3
+ NH
4
Cl
Fe
2
(SO
4
)
3
+ NaOH -> Fe(OH)
3
+ Na
2
SO
4

3. Muối sắt (III)
- các muối sắt (III) có tan trong nớc không?
- các muối sắt (III) có tính chất gì?
- muốn có muối sắt (III) ta cho Fe tác dụng
với các chất oxi hoá mạnh nh Cl
2
, H
2
SO
4
đ,
HNO

3
đ
- FeCl
3
dùng trong tổng hợp hữu cơ
- đa số muối sắt (III) tan trong nớc, khi kết
tinh thờng ở dạng ngậm nớc FeCl
3
.6H
2
O;
Fe
2
(SO
4
)
3
.9H
2
O
- các muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử
thành muối sắt (II)
Fe + FeCl
3
-> FeCl
2

Cu + FeCl
3
-> CuCl

2
+ FeCl
2

Hoạt động 3: củng cố
- gv củng cố toàn bài
- gv cho hs làm bài tập 1,2 sgk
- gv ra bài tập về nhà: các bài tập còn lại
- hs lắng nghe
- hs làm bài củng cố
- hs ghi chép bài tập về nhà
IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung
Giáo án hoá 12 cơ bản Năm học: 2010 - 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×