Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề kiểm tra trắc ngiêm kỳ II hóa 12 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.54 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KỲ II LỚP 12 CƠ BẢN
THÀNH PHỐ HÒA BÌNH Năm học 2008-2009
TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN
Môn: Hóa học
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi:
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là:
A: 1; B: 2; C: 3; D: 4;
Câu 2: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch muối có mội trường kiềm là:
A: NaCl; B: Na
2
CO
3
; C: KHSO
4
; D: MgCl
2
;
Câu 3: Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A: dd NaOH và Al
2
O
3
; B: dd NaNO
3
và dd MgCl
2
:
C: K
2
O và nước; C: dd AgNO


3
và dd KCl;
Câu 4: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là:
A: Al, Mg, Fe; B: Fe, Al, Mg; C: Fe, Mg, Al; D: Mg, Fe, Al;
Câu 5: Nước cứng là nước chứa nhiều các ion:
A:
2
4
,SO Cl
− −
; B;
3
,HCO Cl
− −
; C:
,K Na
+ +
; D:
2 2
,Ca Mg
+ +
;
Câu 6: Chất không có tính chất lưỡng tính là:
A: Al
2
O
3
; B:Al(OH)
3
; C: AlCl

3
; D: NaHCO
3
;
Câu 7: Cation M
+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6
là:
A: Rb
+
; B: Li
+
; C: Na
+
; D: K
+
;
Câu 8: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là:
A: R
2
O; B: RO; C: R
2
O
3
; D: RO
2
;

Câu 9: Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm
là:
A: Ba, Fe, K; B: Na, Ba, K; C: Ba, Na, Ca; D: Na, Fe, K;
Câu 10: Điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất:
A: Bị oxi hóa; B: Nhận proton; C: Bị khử; D: Cho proton;
Câu 11: Cho phản ứng:
a Fe + b HNO
3


c Fe(NO
3
)
3
+ d NO + e H
2
O
Các hệ số a, b, c, d là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng a + b bằng:
A: 3; B: 5; C: 4; D: 6;
Câu 12: Cho 10g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24l
H
2
ở điều kiện tiêu chuẩn, dd X, và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (cho khối lương nguyên
tử của Fe = 56; Cu = 64):
A: 6,4; B: 4,4; C: 5,6; D: 3,4;
Câu 13: Hòa tan 5,4g Al bằng một lượng dd H

2
SO
4
loãng dư. Sau phản ứng thu được dd X và V lit H
2

điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị V là: (cho Al = 27);
A: 2,24; B: 6,72; C: 3,36; D: 4,48;
Câu 14: Dãy các hidroxit được xếp theo tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là:
A: Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, NaOH; B: NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
;
C: Mg(OH)
2
, NaOH, Al(OH)
3
; D: NaOH, Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
;
Câu 15: Cho 0,69g một kim loại kiềm tác dụng với nước dư. Sau phản ứng thu được 0,336lit H
2
ở điều

kiện tiêu chuẩn ( Cho Li = 7; Na =23, K = 39. Rb = 85 ). Kim loại kiềm là:
A: K; B: Na; C: Rb; D: Li;

1/2
Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 4,48g lit SO
2
( ở đktc) vào dung dịch chứa 16 g NaOH thu được dung dịch X.
Khối lượng muối tan trong dung dịch X là: ( Cho Na = 23, S = 32 ).
A: 20,8g; B: 23,0g; C: 18,9g; D: 25,2g;
Câu 17: Cho dung dịch Ca(OH)
2
vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
thấy có:
A: Bọt khí bay ra; B: Kết tủa trắng xuất hiện;
C: Bọt khí và kết tủa trắng; D: Kết tủa trắng, sau đó tan dần;
Câu 18: Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là:
A: Quặng manhetit; B: Quặng boxit;
C: Bột khí và kết tủa trắng; D: Quặng pirit;
Câu 19: Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hóa là:
A: FeO, Fe
2
O
3
; B: Fe
2
O
3

, Fe
2
(SO
4
)
3
;
C: Fe(NO
3
)
2
, FeCl
3
; D: Fe(OH)
2
, FeO;
Câu 20: Kim loại không bị hòa tan trong HNO
3
đặc nguội nhưng tan trong dung dịch NaOH là:
A: Fe; B: Al; C: Pb; D: Mg;
Câu 21: Thể tích khí CO điều kiện tiêu chuẩn dùng để khử hoàn toàn 16g bột Fe
2
O
3
thành Fe là:
A: 3,36 lit; B: 2,24 lit; C: 6,72 lit; D: 7,84 lit;
Câu 22: Để tách được Fe
2
O
3

ra khỏi hỗn hợp với Al
2
O
3
có thể cho hỗn hợp tác dụng với:
A: dd NaOH; B: dd HCl dư; C: dd NH
3
dư; D: dd HNO
3
dư;
Câu 23: Cho các kim loại Fe, Al, Cu, Zn, Ag, Mg. Số nguyên tố kim loại tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng là:
A: 4; B: 3; C: 5; D: 6;
Câu 24: Để làm mất tính cứng của nước có thể dùng:
A: Na
2
SO
4
; B: NaHSO
4
; C: Na
2
CO
3
; D: NaNO
3
;

Câu 25: Để phân biệt 3 dung dịch NaCl, MgCl
2
, AlCl
3
có thể dùng:
A: dd NaNO
3
; B: dd H
2
SO
4
; C: dd NaOH; D: dd Na
2
SO
4
;
Câu 26: Có 4 dung dịch muối Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
, Pb(NO
3
)
2

. Kim loại nào tác dụng với cả 4
dung dịch muối trên:
A: Zn; B: Fe; C: Cu; D:Pb;
Câu 27: Công thức của thạch cao sống là:
A: CaSO
4
; B: CaSO
4
.H
2
O; C: CaSO
4
.2H
2
O; D:2 CaSO
4
.H
2
O;
Câu 28: Sục 8,96 lit CO
2
( ở đktc) vào dd chứa 0,25mol Ca(OH)
2
. Số gam kết tủa thu được:
A: 25g; B: 10g; C: 12g; D: 40g;
Câu 29: Nhôm không tan trong dung dịch:
A: HCl; B: NaOH; C: NaHSO
4
; D: Na
2

SO
4
;
Câu 30: Cho hỗn hợp kim loại gồm 5,4g Al và 2,3g Na tác dụng với nước dư. Sau phản ứng hoàn toàn
khối lượng chất rắn còn lại là: ( Cho Na=23, Al = 27 ).
A: 2,7g; B: 2,3g; C: 4,05g; D: 5,0g;
Câu 31: Cấu hình electron của Fe
2+
là:
A: [Ar]3d
6
; B: [Ar]3d
5
4s
1
; C: [Ar]3d
4
4s
2
; D: [Ar]3d
3
4s
2
;
Câu 32: Khi cho dung dịch muối sắt (II) vào dung dịch kiềm có mặt của không khí đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được chất:
A: Fe(OH)
2
; B: Fe(OH)
3

; C: FeO; D: Fe
2
O
3
;
Câu 33: Cho m gam Fe tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
dư thu được 1,12 lit NO (sản phẩm duy nhất
ở đktc). Giá trị m là:
A: 2,8g; B: 5,6g; C:4,2g; D: 7,0g;
Ghi chú:
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu
- Giám thị không giải thích gì thêm.

2/2


3/2

×