Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

tích lũy nghiệp vụ sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.19 KB, 24 trang )

Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương

Ngày cập nhật: 20/01/2011
6h30 sáng 1/8 /2010- giờ Việt Nam, Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long của
Việt Nam chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Sự kiện ý nghĩa đối với người dân Việt Nam, thủ đô trước thềm đại lễ 1000 năm Thăng
Long - Hà Nội được bà Ngô Thị Thanh Hằng, Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội
thông báo trong niềm vui của đoàn Việt Nam tại Brazil.
Kỳ họp thứ 34 của Ủy ban Di sản thế giới đang diễn ra tại Brasilia, thủ đô của Brazil từ
25/7 đến 3/8. 39 hồ sơ đề cử được xem xét tại kỳ họp này, trong đó có 8 đề cử di sản thiên
nhiên, 29 đề cử di sản văn hóa và 2 đề cử di sản hỗn hợp. Ngoài ra, có 9 hồ sơ đề nghị mở
rộng phạm vi và giá trị di sản (đã được công nhận trước đó).
 !"#$%&
'!()&&*+
,- ."/%&01$&"
2$*&345Chinhphu.vn.
Những nỗ lực của các thành viên đoàn Việt Nam đang có mặt tại Brasilia đã thuyết phục
được 18 trong số 21 quốc gia thành viên Ủy ban Di sản thế giới.
Theo bà Hằng, khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội mang trong mình những
giá trị nổi bật toàn cầu bởi nơi đây, liên tục trong hơn một thiên niên kỷ là nơi giao thoa
các giá trị nhân văn, nghệ thuật điêu khắc, nghệ thuật kiến trúc, kỹ thuật xây dựng, quy
hoạch đô thị và nghệ thuật tạo dựng cảnh quan hết sức độc đáo.
6
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
Đây là trung tâm quyền lực nối tiếp nhau của Việt Nam trong hơn một nghìn năm lịch sử
và là minh chứng có một không hai về sự tiến hóa của nền văn minh dân tộc Việt Nam
trong lịch sử phát triển của một nhà nước quân chủ vùng Đông Nam Á và Đông Á. Khu
Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là nơi ghi đậm dấu ấn những giá trị biểu đạt
văn hóa và những sự kiện mang tầm vóc ý nghĩa toàn cầu.Những giá trị nổi bật toàn cầu
của khu di sản được ghi nhận bởi 3 đặc điểm nổi bật: Chiều dài lịch sử văn hóa; Tính liên
tục của tài sản với tư cách là một trung tâm quyền lực và các tầng di tích di vật phong phú.


780/9:)+&*;$
345<=&3"3
Bà Hằng cho biết, Ủy ban di sản thế giới đã công nhận khu trung tâm Hoàng thành Thăng
Long dựa trên 3 tiêu chí. Đó là những di tích trên mặt đất và khai quật được trong lòng đất
tại Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội là minh chứng đặc sắc về quá trình
giao lưu văn hóa lâu dài, là nơi tiếp nhận nhiều ảnh hưởng văn hóa từ bên ngoài, nhiều học
thuyết, tư tưởng có giá trị toàn cầu của văn minh nhân loại, đặc biệt Phật giáo, Nho giáo,
thuyết phong thủy, mô hình vương thành phương Đông, mô hình kiến trúc quân sự phương
Tây (thành Vauban)… để tạo dựng nên những nét độc đáo, sáng tạo của một Trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hóa của một quốc gia vùng châu thổ sông Hồng. Những tầng văn hóa
khảo cổ, di tích kiến trúc và nghệ thuật của di sản phản ánh một chuỗi lịch sử nối tiếp nhau
liên tục của các vương triều cai trị đất nước Việt Nam trên các mặt tư tưởng, chính trị,
hành chính, luật pháp, kinh tế và văn hoá trong gần một nghìn năm. Trên thế giới rất hiếm
tìm thấy một di sản thể hiện được tính liên tục dài lâu như vậy của sự phát triển chính trị,
văn hoá như tại khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.Ngoài ra, di sản đề cử
còn ghi đậm dấu ấn thắng lợi của một nước thuộc địa trong cuộc đấu tranh chống chủ
nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, có ảnh hưởng rộng lớn trong phong trào giải phóng
dân tộc trên thế giới.
>
Tớch ly nghip v s phm Nguyn Th Linh Sng
T nm 2006, khu trung tõm Hong thnh Thng Long ó c bo v, xp hng di tớch
quc gia c bit v xõy dng h s ngh UNESCO cụng nhn l di sn vn húa Th
gii.
H s c ng ký t thỏng 9/2008, trỡnh UNESCO t thỏng 1/2009, c UNESCO
tin hnh cỏc quy trỡnh thm nh cht ch thụng qua c quan t vn IOCMO, v n nay
ó c y ban di sn th gii cụng nhn di sn vn húa Th gii.
Trc Khu di tớch trung tõm Hong thnh Thng Long, Vit Nam ó cú 5 di sn vt th th
gii, gm 3 di sn vn húa: Qun th di tớch c ụ Hu - 1993, Ph c Hi An v Thỏnh
a M Sn - u nm 1999) v 2 di sn thiờn nhiờn: Vnh H Long - 1994, c cụng
nhn m rng vo nm 2000 v Vn quc gia Phong Nha - K Bng - 2003.

***********************************
Những ngời phụ nữ Việt Nam tiêu biểu
?=56@A6BA6B
6.Nữ vơng đầu tiên trong lịch sử
Danh hiệu này dành cho hai chị em Trng Trắc,Trng Nhị.Mùa xuân năm 40,Hai Bà Trng
lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa,đánh đuổi Thái thú Tô Định,lật nhào ách đô hộ của nhà Đông
Hán và xng vơng,Nắm quyền đợc 3 năm.
2.Nữ hoàng duy nhất trong lịch sử
Lý Chiêu Hoàng(còn gọi là Lý Phật Kim hay Chiêu Thánh) trở thành nữ hoàng duy nhất
trong lịch sử Việt nam khi tháng11/1224,bà đợc vua cha(Lý Huệ Tông) truyền ngôi cho.Bà
lên cầm quyền với niên hiệu Thiên chơng hữu đạo,đến thang 01/1226 thì nhờng lại ngôi
cho chồng(Trần Cảnh),lập ra nhà Trần.
3.Nữ thi sĩ tài hoa độc đáo và hài hớc nhất
Nhà thơ nữ tài hoa,độc đáo và hài hớc nhất là Hồ Xuân Hơng.Sống vào cuối thời hậu Lê, là
tác giả của hơn 50 bài thơ vừa trữ tình vừa sắc sảo,mới lạ,lại đa nghĩa và mang tính hài h-
ớc,châm biếm sâu cay.Bà đợc mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm.
4.Ngời làm cô giáo của nhiều vua nhất
Rất thông minh và giỏi văn thơ là bà Nguyễn Nhợc Thị Bích(1830 - 1909),quê Thừa Thiên
Huế,đợc tiến cử vào cung trở thành cô giáo của 3 vị vua nhà Nguyễn:Phúc Kiến,Hàm
Nghi,Đồng Khánh khi còn là thái tử.Dạy Hàm Nghi cả khi đã lên ngôi.
5.Nữ tổng biên tập đầu tiên
Danh hiệu này thuộc về Nguyễn Xuân Khuê(1864 - 1921),bút danh là Sơng Nguyệt
ánh,con gái thứ t của nhà thơ yêu nớc Nguyễn Đình Chiểu,quê ở Bến Tre.Nhận lời mời của
các đồng nghiệp đầu năm 1918 bà lên Sài Gòn làm Tổng biên tập tờ nữ giới chung và phụ
trách tờ báo này trong suốt thời gian tồn tại của nó.
C
Tớch ly nghip v s phm Nguyn Th Linh Sng
6.Nữ chiến sĩ cộng sản Việt Nam đầu tiên
Nguyễn Thị Minh Khai là nữ chiến sĩ tiền bối của phong trào cộng sản Việt Nam.Bà sinh
năm 1910 tại Vinh(Nghệ An),năm 1927 bà gia nhập Tân Việt cách mạng Đảng. Năm 1929

bà thoát ly gia đình đi hoạt động cách mạng ở Việt nam,Trung QuốcNăm 1935 bà vào
học trờng Đại học Phơng Đông tại Liên Xô,cùng với Lê Hồng Phong là đại biểu chính thức
của Đảng Cộng Sản Đông Dơng tham dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản.Năm 1937 bà về n-
ớc hoạt động,bị giặc bắt năm 1940 và kết án tử hình tháng 05/1941.
7.Nữ anh hùng lực lợng vũ trang trẻ nhất
Chị Võ Thị Sáu(1933 - 1952) xứng đáng với danh hiệu này.Ngay từ năm 15 tuổi,chị đã
hăng hái tham gia cách mạng,lập nhiều chiến công vang dội.Tháng 5/1950 chị bị giặc bắt
tra tấn dã man nhng chị vẫn giữ vững khí tiết ngời chiến sĩ cách mạng trung thành.Năm
1952 bị đày ra côn đảo và hành quyết.Năm 1993 Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
nam đã trân trọng truy tặng chị huân chơng chiến công hạng Nhất và danh hiệu Anh hùng
lực lợng vũ trang.
8.Nữ anh hùng đầu tiên của quân đội hiện đại.
Nguyễn Thị Chiên sinh năm 1930,trong kháng chiến chống Pháp đã xây dựng và chỉ huy
đội nữ du kích Tán Thuật(Thái bình).Hoạt động hiệu quả,táo bạo,dũng cảm,nổi tiếng với
chiến tích tay không bắt giặc,bà đợc tặng nhiều huân,huy chơng chiến công và năm 1952
đợc phong là nữ anh hùng đầu tiên của quân đội nhân dân Việt nam.
9.Nữ sĩ quan tình báo giỏi nhất
Danh hiệu trên đợc dùng cho đại tá,anh hùng lực lợng vũ trang Đinh Thị Vân,ngời tổ chức
và điều hành mạng lới tình báo tại Sài Gòn trong thời kì chống Mỹ.
Năm 1954 bà đợc Bộ quốc phòng đặc phái vào miền nam hoạt động.Với sự thông
minh,lanh lợi,kiên trung,xây dựng mạng lới tình báo vững chắc,bà đã cung cấp cho Trung -
ơng Đảng ta nhiều tin tức kịp thời về những cuộc càn quét của Mỹ Ngụy vào đầu não
kháng chiến ở vùng Đông nam bộ.Hệ thống tình báo của bà phục vụ đắc lực cho kế hoạch
tấn công của quân đội ta từ tết Mậu Thân 1968 đến khi miền Nam đợc hoàn toàn giải phóng
năm 1975.
10.Ngời phụ nữ có nhiều con và cháu là liệt sĩ nhất
Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ sinh năm 1909,quê ở xã Điện Thắng huyện Điện
Bàn tỉnh Quảng Nam có tới 9 con và hai cháu nội là liệt sĩ.
11.Cặp mẹ chồng và con dâu có nhiều ngời thân hi sinh vì nớc nhất
Mẹ chồng Huỳnh Thị Khiết và con dâu Lê Thị Phát,quê xã Hoà Thắng huyện Bắc Bình tỉnh

Bình Thuận.Mẹ Khiết có 4 con là liệt sĩ,chị Phát có chồng và 4 con là liệt sĩ.
12.Ngời phụ nữ đầu tiên thời hiện đại giữ chức vụ quan trọng nhất
Đồng chí Nguyễn Thị Định(1920 1992),quê ở Bến Tre,tham gia hoạt động cách mạng từ
năm 1936,là ngời khởi xớng và lãnh đạo xuất sắc phong trào Đồng Khởi 1959 1960.Bà
trải qua nhiều cơng vị chủ chốt trong quân đội,hội liên hiệp phụ nữ,ban chấp hành Trung -
ơng Đảng và năm 1987 trở thành ngời phụ nữ đầu tiên thời hiện đại giữ chức vụ quan trọng
nhất:Phó chủ tịch hội đồng nhà nớc.
13.Nữ giáo s tiến sĩ toán học đầu tiên
Bà Hoàng Xuân Sính,giáo viên trờng Đại học S Phạm Hà Nội là nữ giáo s,tiến sĩ toán học
đầu tiên của Việt Nam.Năm 1975 tại trờng Đại học Pari(Pháp)bà đã bảo vệ thành công luận
án tiến sĩ toán học sau đó bà về nớc công tác và đợc phong học hàm giáo s.
14.Nữ tiến sĩ toán học trẻ nhất
D
Tớch ly nghip v s phm Nguyn Th Linh Sng
Danh hiệu này thuộc về nhà toán học Lê Hồng Vân.Đầu tháng 12 năm 1989 khi mới 28
tuổi chị đã bảo vệ thành công tuyệt đối luận án tiến sĩ toán lý của mình tại Hội đồng bác
học Trờng Đại học Tổng hợp Lomonosov ở Nga(chiếm cả 17 phiếu thuận của hội đồng).
*******************************
E7FGHIJ<7EG9KL
Ngy cp nht: 22/11/2010
Cú th núi, Cnh thu l mt trong nhng hỡnh nh thiờn nhiờn ni bt ca bc tranh bn
mựa: Xuõn, H, Thu, ụng trong th trung i Vit Nam. Thiờn nhiờn mựa thu va l
ngun cm hng, va l ni gi gm tõm t, tỡnh cm ca thi nhõn, theo l tc cnh sinh
tỡnh, t cnh ng tỡnh. Cnh thu trong th trung i cú khi c miờu t qua mt s cõu
th trong bi t tuyt, bỏt cỳ ng lut hoc ri rỏc trong truyn th Nụm, nhng
cng cú khi c bi th hng v mt ti vnh thu (t cnh mựa thu) hon chnh
Núi v ti vnh thu trong th trung i Vit Nam cng cú ngha l tỡm hiu quỏ trỡnh
phỏt trin ca nú qua nhiu th k, nht l t Nguyn Trói, Nguyn Bnh Khiờm n
Nguyn Du, v c bit l Nguyn Khuyn. Bi vỡ, ban u cỏc nh th Vit Nam vnh
thu cng ging nh t cnh mựa xuõn, mựa h, mựa ụng- thng thiờn v s dng nhng

hỡnh nh cú sn trong ngun th ng (Trung Quc) v mang tớnh c l, tng trng.
Nhng qua mt thi gian di, ti ny ó t n chớn, va d hiu, trong sỏng, va
gn gi vi thc t thiờn nhiờn mựa thu Vit Nam.
639/M"N&OP&(H:$#QRLR
Trong mi quan h nh hng ca vn hc trung i Trung Quc i vi vn hc trung i
nc ta, thỡ th vnh thu Vit Nam cng cú s nh hng v hc hi th ng - mt
trong nhng nh cao ca th ca nhõn loi - cng l iu tt nhiờn. Cnh thu cú trong th
Trung Quc, c th hin qua hỡnh nh: lỏ , rng phong, tuyt a hi lnh, chy p
vi, cõy ngụ ng ó du nhp vo th thu Vit Nam, c ch Hỏn v ch Nụm.
Bt ngun cm hng t mt ờm thu t nc, trong bi Thu d d Hong giang Nguyn
Nhc thu ng phỳ (ờm thu cựng ngõm vi Hong giang Nguyn Nhc-thu),
Nguyn Trói vit:
Hng dip ụi ỡnh trỳc ng mụn,
Món giai minh nguyt quỏ hong hụn.
Cu tiờu thanh l tam canh thp,
T bớch hn cựng trit d huyờn.
Thiờn li ng thu kinh tho mc,
Ngc thng ờ Hỏn chuyn cn khụn
S
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
(Lá đỏ chồng ở sân, trúc ôm lấy cửa,
Đầy thềm trăng sáng quá lúc chạng vạng rồi.
Móc trong chín tầng mây thấm ướt ba canh,
Dế lạnh ở bốn vách kêu ran suốt đêm.
Tiếng sáo trời báo tin thu khiến cây cỏ kinh động,
Sao Ngọc thằng xuống thấp ở Ngân hà, càn khôn
chuyển vần )(1).
Lá đỏ (hồng diệp) trong câu thơ trên là lá cây phong, thường có ở Trung Quốc, vào giữa
tiết thu nên ngả dần thành mầu đỏ tía. Còn trúc ôm lấy cửa, đầy thềm trăng sáng, khí thu
lạnh nên “móc… thấm ướt ba canh” là những nét hiện thực thường thấy vào dịp cuối thu ở

vùng rừng núi miền Bắc nước ta. Tiếng dế kêu, tiếng sáo trời, càn khôn chuyển vần là
những âm thanh mùa thu có phần yên ả hơn, sau những tháng xáo động mạnh mẽ của sấm
sét, mây mưa mùa hè. Và những âm thanh ấy được gợi lên từ cảm quan tinh tế, hàm chứa
nhiều ý nghĩa nhân sinh của một nhà thơ lớn. Chất liệu tạo nên cảnh thu ở đây phần lớn
vẫn được lấy từ cảnh vật và thời tiết Việt Nam, nhưng ngay ở câu đầu, chữ đầu của bài thơ
vẫn mang tính ước lệ, tượng trưng, vay mượn cảnh thu trong thơ Trung Quốc.
Vẫn chưa thoát khỏi công thức, ước lệ, tượng trưng, trong bài Thôn xá thu châm (Tiếng
châm mùa thu ở thôn xóm) của Nguyễn Trãi, hình ảnh chính vẫn là hòn đá (châm) để đập
vải và giặt, với tiếng chày nện thình thình và nỗi buồn biệt ly của người chinh phụ có
chồng ngoài quan ải xa xôi. Là vùng thôn dã đang độ thu về mà cảnh thiên nhiên mùa thu
chỉ được biết qua vài nét chung chung như khắp sông đâu đấy… Và người chinh phụ oán
vì nỗi biệt ly tình, chẳng rõ ở thời nào, nơi nào? Bài này chỉ có 4 câu, được dịch thành thơ
như sau:
Khắp sông đâu đấy nện thình thình,
Đất khách trăng khuya bỗng giật mình.
Quan ải mịt mù chinh phụ oán,
Tiếng thu thảy gửi biệt ly tình.
Đến Hồng Đức quốc âm thi tập gồm 328 bài thơ Nôm, ra đời cuối thế kỷ XV, khi văn học
dân tộc được viết bằng chữ Nôm đã phát triển khá mạnh, thế mà thơ tả cảnh thu (trong mục
Thiên địa môn) cũng chưa thực sự gắn với sắc màu cụ thể của thiên nhiên Việt Nam, vẫn
còn chung chung, mơ hồ như là tả cảnh vật ở đâu đó. Chẳng hạn như bài thơ sau đây:
Lác đác ngô đồng mấy lá bay,
Tin thu hiu hắt lọt hơi may.
Ngàn kia cách nước so le địch,
Mái nọ bên đường đủng đỉnh chày.
T
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
Lau chổng bãi Nam ngàn dặm rợp,
Nhạn về ải Bắc mấy hàng bay.
Quí Ưng, Tống Ngọc dường bao nữa,

Khi ấy nhiều người cám cảnh thay.
Là người Việt Nam, làm thơ tả cảnh thu tại quê hương mình, được viết bằng tiếng dân tộc
mình thì không ít những hình ảnh cụ thể mang mầu sắc Việt Nam có thể dùng, thế mà cứ
phải lặp lại những “mô típ” người nước ngoài và nhiều người trong nước đã viết, đến sáo
mòn như lá ngô đồng, đủng đỉnh chày, nhạn về ải Bắc, Quý Ưng, Tống Ngọc từ đời nào
bên Trung Quốc! Phải chăng trong một thời gian dài, cách dạy và học theo lối giáo điều,
khuôn sáo của nhà trường phong kiến đã hạn chế sự linh hoạt, sáng tạo của các nhà thơ
trung đại, xuất thân từ các nhà nho?
Nhà thơ - nhà phê bình văn học Xuân Diệu có lời khen bài Mùa thu của Ngô Chi Lan, một
nữ sĩ dưới thời Lê Thánh Tông là “một bước tiến của thơ”, “lời văn ở đây đã trong sáng,
liền, thoải mái, không vất vả, không gợn, và có nhạc điệu”, đồng thời ông cũng chỉ ra hạn
chế có tính cố hữu của các nhà thơ ở giai đoạn này: “Còn thì vẫn các yếu tố ước lệ: Gió
vàng, bóng nhạn, giếng ngọc, rừng phong”(2). Bài thơ Nôm có nhan đề Mùa thu thể hiện
rõ chủ ý của Ngô Chi Lan là dành trọn cho việc tả cảnh thu, đã được Xuân Diệu nhận xét ở
trên, gồm bốn câu:
Gió vàng hiu hắt cảnh tiêu sơ,
Lẻ tẻ bên trời bóng nhạn thưa.
Giếng ngọc sen tàn bông hết thắm,
Rừng phong lá rụng tiếng như mưa.
(Hồng Đức quốc âm thi tập)
Những thế kỷ XVI-XVIII tiếp theo, các nhà thơ trung đại Việt Nam tuy ít sử dụng những
hình ảnh mang tính công thức, ước lệ khi tả cảnh thu, nhưng vẫn còn hạn chế ở sự thiếu
sáng tạo hình ảnh và chưa thể hiện rõ nét riêng, độc đáo trong mỗi nhà thơ.
Bài thơ Thu tứ của Nguyễn Bỉnh Khiêm có hình ảnh mây, nhạn, trăng:
Vân biên nhạn quá hồn vô số,
Thiên thượng nguyệt minh ứng hữu kỳ.
(Tầng mây đàn nhạn bay qua,
Trời quang, trăng sáng như là hẹn nhau).
(Ý thu - bản dịch của Hoàng Việt thi văn tuyển)
Trong Chinh phụ ngâm, khi nói về sự lạnh lẽo, cô đơn của người vợ có chồng đi chinh

chiến, nhất là ở những đêm thu, tác giả viết:
U
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
Vài tiếng dế nguyệt soi trước ốc,
Một hàng tiêu gió thốc ngoài hiên.
Bài thơ Thu dạ I của Nguyễn Du cũng có sao sáng, tiếng dế kêu não nề trong đêm lạnh:
Phiền tinh lịch lịch lộ như ngân,
Đông bích hàn trùng bi cánh tân.
(Sao vàng lấp lánh ánh sương dầy,
Dế khóc tường đông giọng đắng cay).
(Quách Tấn dịch)
Trong Ngẫu hứng I, Nguyễn Du cũng tả trăng sáng và gió lạnh mùa thu:
Minh nguyệt mãn thiên hà cố cố,
Tây phong xuy ngã chính thê thê.
(Trăng sáng trời cao vằng vặc thế,
Gió tây ta quá lạnh lùng thôi)
(Đào Duy Anh dịch )
Trước Nguyễn Du, nhưng sau Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều viết:
Trải vách quế gió vàng hiu hắt,
Mảnh vũ y lạnh ngắt như đồng.
(Cung oán ngâm khúc)
Đến Thu dạ II, Nguyễn Du vẫn không có gì mới:
Vạn lý thu thanh thôi lạc diệp,
Nhất thiên hàn sắc tảo phù vân.
(Muôn dặm tiếng thu dồn lá rụng,
Đầy trời sắc lạnh quét mây bay)
(Quách Tấn dịch)
Điểm lại một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của thơ trung đại Việt Nam viết về mùa thu,
chúng ta thấy rõ những hạn chế trong bút pháp miêu tả, ở cả thơ chữ Hán và chữ Nôm là
thiên về sách vở, ước lệ, tượng trưng, chung chung, thiếu tính hiện thực, sinh động, cụ thể

và chưa có được nét riêng biệt, độc đáo ở mỗi nhà thơ. Nhưng đến Nguyễn Khuyến (1835-
1909), với ba bài thơ thu nổi tiếng, thì những ưu điểm trong bút pháp miêu tả của ông sáng
rỡ lên như một dấu son tươi mới. Theo Bùi Văn Nguyên, đó là “thành công tốt đẹp của quá
trình dân tộc hoá nội dung mùa thu cho thật là thu Việt Nam , và dân tộc hoá hình thức lời
thơ, câu thơ cho thật là Nôm, là Việt Nam”(3) của Tam nguyên Yên Đổ.
V
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
>3&?W)&?"XP&&Y&"NY&Z
Nguyễn Khuyến, bằng tài năng của mình, đã đưa thơ Việt Nam phát triển lên một bước
mới, đặc biệt là đến gần với hiện thực, cụ thể và sinh động hơn trong bút pháp miêu tả.
Thiên nhiên làng quê trong thơ Yên Đổ đến với độc giả bằng tất cả vẻ đẹp giản dị, thanh sơ
mà vẫn có được những nét hấp dẫn riêng của nó.
Trong số rất nhiều bài thơ tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Khuyến, có ba bài thơ đã luôn
toả ra thứ ánh sáng êm dịu và trong trẻo, làm say đắm lòng người. Thiên nhiên bao la của
những ngày thu muộn, có ao nước trong veo lóng lánh bóng trăng, có đom đóm “lập loè
ngõ tối” đã tạo nên ba bức tranh đặc sắc về cảnh thu Việt Nam ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Trong cuốn Văn học Việt Nam (Nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX), Nguyễn Lộc
nhận định: ''Nói về thiên nhiên, trong văn học cổ có rất nhiều, tả cái đẹp của thiên nhiên
mùa thu trong văn học cổ rất hay. Nhưng trước Nguyễn Khuyến, chưa bao giờ có một thiên
nhiên nào đậm đà phong vị của đất nước quê hương đến thế''(4). Xuân Diệu cũng đã từng
nhận xét: ''Nguyễn Khuyến nổi tiếng nhất trong văn học Việt Nam là về thơ Nôm, mà trong
thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm,
Thu vịnh''. Ba bài thơ này được nhân dân ghi nhớ và truyền tụng bởi mùa thu của miền Bắc
nước ta được miêu tả rất sinh động, sát thực, chứ không phải mùa thu mượn ở nơi khác.
Tiêu biểu cho thu Việt Nam phải nói đến Thu điếu. Đọc bài thơ, chúng ta có thể tưởng
tượng ra trước mắt một bức tranh thuỷ mặc, có bối cảnh xa, gần thật sống động. Khung
cảnh thu được gói vào trong một không gian hẹp, chiếc ao thu be bé, xinh xắn, chiếc
thuyền câu cũng bé tẻo teo. Nguyễn Khuyến dường như hoá thân thành một nhà quay phim
tài ba bậc nhất: Tầm nhìn của ông như chiếc máy quay, lúc phóng lên cao, khi vụt xuống
thấp, bao quát cả không gian mùa thu. Làn nước trong veo làm nổi bật chiếc thuyền câu

nhỏ nhắn. Cả khung cảnh ấy làm phông duy nhất cho một chiếc lá thu vàng rơi trước gió.
Chữ vèo gợi tả dáng thanh mảnh của chiếc lá thu bay. Tuy nhỏ bé nhưng dường như nó có
sức thu cả đất trời vào mình. Khí thu làm cho ao thu lạnh, nhưng cái lạnh lẽo ấy không
đáng để người ta sợ hãi và chạy trốn. Trái lại, nó khơi nguồn hứng khởi cho con người
ngắm cảnh thu, yêu thu hơn. Bài thơ xinh xắn đã mở ra trước mắt chúng ta cảnh vật thiên
nhiên nơi làng quê: Đây là từng gợn lăn tăn của dòng nước xanh biếc; kia là chiếc lá vàng
khẽ rơi làm duyên cùng làn gió nhẹ; ngước mắt lên nhìn là bầu trời xanh ngắt, rộng lớn,
không hề vẩn tạp, cao vời vợi, sâu thăm thẳm trong không gian đa chiều.
Ngõ trúc là một hình ảnh rất đặc trưng cho cảnh làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ. Yêu
thay dáng trúc thẳng thắn với tán lá xanh biếc như bầu trời thu kia. Đâu dễ có được hình
ảnh thơ thuần Việt tuyệt đối ấy nếu không có một tình yêu quê hương đằm thắm thiết tha
đến vô cùng, cộng với ngòi bút tả thực tài hoa của tác giả! Quan sát, miêu tả cảnh thu có
chiều sâu, từ gần đến xa, từ xa đến gần trong Thu điếu thật là sinh động và tinh tế! Các từ
@
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
láy lạnh lẽo, tẻo teo, lơ lửng vừa gợi cảm, gợi hình, rất xác thực, sinh động và gần gũi.
Ngồi trên chiếc thuyền bé tẻo teo ấy, nhà thơ cũng trở nên bé nhỏ, cô đơn trong khoảng
không gian giữa mặt nước và bầu trời. Trước thời cuộc đảo điên, vận nước đen tối, một
ông quan thanh liêm đã về vườn liệu có thể làm gì cho dân cho nước? Chưa thể “đắp tai,
cài trốc”, “ngoảnh mặt làm ngơ” vì còn chút lo đời, nhà thơ muốn gửi gắm tâm sự của
mình vào cảnh thu để bớt đi nỗi buồn vì bất lực. Song, thiên nhiên làng quê mộc mạc, thân
thiết ấy lại càng làm cho ông cảm thấy day dứt về trách nhiệm của bản thân. Khát vọng
phục vụ quê hương không thành cũng giống như việc câu cá không được, ông chưa đủ kiên
nhẫn để ngồi chờ, vì không còn cách nào khác để giải toả niềm u uẩn của mình. Nỗi trống
vắng không cùng khiến nhà thơ nghe được tiếng cá đớp mồi thật nhỏ - âm thanh duy nhất
trong khung cảnh thu tĩnh lặng. Nhờ có âm thanh ấy, cảnh thu sống động hơn và đủ để
đánh thức thi sĩ trở về với thực tại, sau những suy ngẫm mơ màng. Có thể nói, sự xuất hiện
bất ngờ của một âm thanh trong khung cảnh tĩnh lặng ấy, là nét sắc sảo và tinh tế trong
nghệ thuật tả cảnh của nhà thơ. Nếu tiếng chó nhỏ bên ao cắn tiếng người (Đến chơi nhà
bác Đặng - Nguyễn Khuyến) làm cho buổi trưa hè ở làng quê trở nên có sức sống hơn, thì

ở đây cá đâu đớp động dưới chân bèo (Thu điếu) lại chứa đựng một âm thanh đa nghĩa, vừa
cô đơn, vừa bất lực
Cũng trong mạch cảm xúc ấy, Nguyễn Khuyến đã đưa cái thần của cảnh thu Việt Nam vào
bài Thu vịnh. Cái thanh thoát nhẹ nhõm, cái cao vời vợi của không gian được gói gọn trong
bầu trời thu xanh ngắt kia. Điểm nhấn trên nền trời ấy là cần trúc - Một sự tạo hình trong
không gian thật cụ thể. Cây trúc còn non trông yếu ớt, mong manh, khi có làn gió thu hiu
hiu thổi nhẹ, giống như chiếc cần câu nghiêng bóng xuống mặt ao, đu đưa trước gió.
Đường nét cong cong của thân cây, mầu xanh biếc của lá cây như điểm xuyết cho bầu trời
thu thêm trong sáng, gợi bao nỗi niềm cho người ngắm cảnh. Cần trúc là nét đặc tả hồn thu
Việt Nam và trong mối liên hệ hoà hợp với trời thu, ao thu đã tạo nên hình ảnh đặc trưng
cho mùa thu đất Việt. Chùm hoa xuất hiện trong Thu vịnh đưa hương thơm ngạt ngào từ
quá khứ bay đến hiện tại bằng trí tưởng tượng của chính nhà thơ. Tiếng ngỗng vọng tưởng
kêu vang trong bầu trời như bứt tâm hồn nhà thơ về với thực tại. Âm thanh ấy vang xa sao
mà xa lạ thế, bởi đó đâu phải ngỗng quê hương. Nỗi đau của người dân mất nước càng
thấm thía hơn trong đêm thu vắng vẻ. Ở hai câu cuối, Nguyễn Khuyến bộc lộ lòng mình,
ông thấy thẹn thùng với Đào Tiềm - thi sĩ nổi tiếng ở Trung Quốc đã sớm từ quan về ở ẩn
trước cuộc đời ô trọc. Ông tiếc rằng mình không từ bỏ quan trường sớm như Đào Uyên
Minh xưa kia. Cái thẹn trong lời kết ở Thu vịnh càng khiến nhân cách của Nguyễn Khuyến
thêm sáng đẹp. Đứng trước thiên nhiên kỳ diệu ấy, tâm hồn con người như được “soi”
bằng thứ ánh sáng tinh khiết để nhân cách được bộc lộ dễ dàng hơn. Qua cảnh vật mùa thu,
Nguyễn Khuyến đến với chúng ta thật hơn, gần gũi hơn nhiều.
Đến với Thu ẩm, chúng ta cũng không thấy những hình ảnh ước lệ, tượng trưng, văn hoa,
sang trọng như "rèm châu, lầu ngọc, chén vàng" mà thay vào đó là sự bình dân, thanh sơ và
6B
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
giản dị, với Năm gian nhà cỏ thấp le te - Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè. Hình ảnh ngôi nhà,
vừa là tả thực, vừa khái quát tầm vóc của một làng quê vùng đồng chiêm trũng. Từ láy le te
đã khắc hoạ hình dáng của ngôi nhà cỏ trong không gian, nó là nơi thu hút, hội tụ sự ấm áp,
dung dị của đời sống nông thôn đất Việt. Đối lập với những "lầu son, gác tía", "lồng ngọc,
rèm châu" xa lạ, ngôi nhà cỏ như đang nâng đỡ trên mình một giá trị văn hoá đáng quý.

Yêu quê hương, yêu đất nước, yêu cảnh thu, yêu con người, Nguyễn Khuyến với hình ảnh
thơ mộc mạc ấy đã đặt mốc cho quá trình phát triển nội dung thơ dân tộc. Quả thực, hình
ảnh ngôi nhà cỏ đã đem đến cái nhìn khác hẳn so với câu thơ ước lệ về sự phù hoa: Bên
hoa triệu ngọc ngồi ngơ ngẩn - Dưới nguyệt rèm châu đứng thẩn thơ (Thu ngâm - Nữ sĩ Ni
Tần).
Dù sao, năm gian nhà cỏ ấy mới là thực của ta, đẹp với những gì giản dị, mộc mạc mà ta
có. Nhiều ý kiến khẳng định rằng, cảnh thu trong Thu vịnh không chỉ được miêu tả về một
thời điểm nhất định, mà là trong nhiều thời điểm, có tính khái quát về mùa thu Việt Nam.
Hình ảnh đóm lập loè trong đêm sâu, ngõ tối được hiện lên thật dung dị và gần gũi với thôn
quê thời thực dân nửa phong kiến cuối thế kỷ XIX. Cuộc sống hiện đại ngày nay ít thấy
xuất hiện loài đom đóm. Nhưng bắt gặp hình ảnh con đom đóm nhỏ bé trong thơ Nguyễn
Khuyến, mỗi chúng ta lại thấy tràn ngập tâm hồn thứ ánh sáng của đồng nội. Tuy yếu ớt,
nhưng nó có thể làm sáng tâm hồn con người hơn là thứ ánh sáng rực rỡ của đèn lồng - một
hình ảnh mượn của thơ Trung Quốc. Ánh sáng đom đóm đẹp hơn, lung linh hơn nhiều lần
khi được Nguyễn Khuyến nâng niu và trân trọng. Hình ảnh thơ ở đây không có "lời vàng, ý
ngọc" nhưng lại đem đến sức rung động mãnh liệt cho con người. Đâu phải ngẫu nhiên,
quần chúng nhân dân lại yêu thích và thuộc ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến, như chúng
ta đã biết. Hình ảnh mầu khói nhạt, bóng trăng loe gợi lên vẻ đẹp huyền ảo của đêm thu đất
Việt. Trong cuộc sống dung dị đời thường, với con mắt tinh tế, Nguyễn Khuyến đã thu vào
góc nhìn của mình cảnh tượng mĩ lệ của thiên nhiên: Ánh trăng trên trời giao hoà với mặt
nước dưới đất, khiến trời thu, đất thu hoà nhập vào một.
Hơn ai hết, Nguyễn Khuyến hiểu rằng sống thực với thiên nhiên, để tâm đến nó thì thiên
nhiên cũng đâu nỡ phụ người. Dù thanh sơ, nhưng cảnh thu Việt Nam vẫn có những nét
hấp dẫn riêng của nó. Và cảnh thu ấy lại gợi lên những nỗi niềm sâu kín của nhà thơ: Da
trời ai nhuộm mà xanh ngắt - Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe (Thu ẩm) Phải chăng do
uống rượu nhiều nên mắt nhà thơ bị đỏ? Không! Nguyễn Khuyến đã nói: Rượu tiếng rằng
hay, hay chẳng mấy cơ mà! Đúng là cụ Tam nguyên đã khóc! Nỗi thương nước, thương
dân luôn thường trực, nhưng chưa làm được gì trong thời buổi ấy, vì bất lực, đó là nỗi lòng
của Nguyễn Khuyến. Và từ nguồn mạch sâu kín ấy, nước mắt nhà thơ đã trào ra trong một
lần uống rượu, trước cảnh thu.

Quá trình hàng trăm năm gọt giũa, phát triển, đề tài "vịnh thu" đã thành công khi bắt gặp
ngòi bút tài hoa của Nguyễn Khuyến vào giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX. Giá trị của Thu
điếu, Thu vịnh, Thu ẩm đã chứng minh điều đó. Trước khi kết thúc bài viết này, xin nhắc
lại nhận định của Xuân Diệu về những tuyệt tác của cụ Tam nguyên Yên Đổ trong tiến
66
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
trình thơ trung đại Việt Nam, về đề tài tả cảnh thu: "Ba bài thời thu của Nguyễn Khuyến,
nhìn gộp lại, là thành công tốt đẹp của quá trình dân tộc hoá nội dung mùa thu cho thật là
thu Việt Nam, trên đất nước ta, và dân tộc hoá hình thức lời thơ, câu thơ cho thật là nôm;
mà ở đây, dân tộc hoá cũng thống nhất với quần chúng hoá”(5)
********************************
[<\]^LEG
MJ<_]H``abFcaGdeG9KF9f<
g<[aLO
H`FKhaiG<<j
Ngày cập nhật: 12/11/2010
LỚP 6:
Bài 3: Tiết kiệm.
• Chủ đề: Tấm gương về tiết kiệm của Bác Hồ.
• Mức độ: Liên hệ.
• Nội dung tích hợp:
- Bác Hồ luôn sử dụng hợp lí, đúng mức của cải vật chất.
- Sự tiết kiệm trong tiêu dùng của Bác thể hiện sự quý trong kết quả lao động của xã
hội.
• Ghi chú: Chuyện kể về Bác Hồ, NXB Văn Học 2008, trang 49,99. Bác hồ với thiếu
nhi và phụ nữ, NXB thanh niên, 2008, trang 30.
Bài 5: Tôn trọng kỉ luật.
• Chủ đề:Tấm gương tôn trọng kỉ luật của Bác Hồ.
• Mức độ: Liên hệ.
• Nội dung tích hợp: Dù ở cương vị chủ tịch nước, Bác Hồ luôn tôn trọng nội quy, quy

định.
• Ghi chú: Những mẫu chuyện về tấm gương đạo đức HCM, NXB chính trị quốc gia
2008, trang 207.
Bài 6: Biết ơn
• Chủ đề: Lòng biết ớn của Bác Hồ đối với người có công với nước.
• Mức độ: Lồng ghép bộ phận.
• Nội dung tích hợp:
- Bác xót xa trước các thương binh, kính cẩn trước vong linh liệt sĩ.
- Bác gương mẫu thực hiện và vận động nhân dân biết ơn, giúp đỡ thương bệnh binh,
gia đình liệt sĩ.
- Tháng 6-1947 Bác đề nghị chính phủ chon một ngày trong năm là “Ngày thương
binh”, chính phủ đẫ lấy ngày 27/07 hàng năm là “ngày thương binh liệt sĩ”.
• Ghi chú: chuyện kể về Bác Hồ, NXB Văn Học 2008, trang 154.
LỚP 7
Bài 1: Sống dản dị.
6>
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
• Chủ đề: Tấm gương sống dản dị của Bác Hồ
• Mức độ: Lồng ghép bộ phận.
• Nội dung tích hợp:
- Bác Hồ là chủ tịch nước nhưng luôn sống giản dị phù hợp với hoàn cảnh của đất
nước.
- Sống giản dị không làm tầm thường con người Bác mà ngược lại làm cho Bác trở
nên trong sáng cao đẹp hơn.
- Bác giản dị trong lời nói, trong văn phong (các bài viết) các cữ chỉ, trang phục.
• Ghi chú: chuyện kể về Bác Hồ, NXB Văn Học 2008, trang 154.
Bài 5: Yêu thương con người.
• Chủ đề: Tấm gương yêu thương con người của Bác Hồ.
• Mức độ: Lồng ghép bộ phận.
• Nội dung tích hợp:

- Bác luôn dành tình yêu thương cho con người.
- Bác quan tâm, chăm sóc từ em nhỏ đến người già, người chiến sĩ, người dân công:
cảm thông, giúp đỡngười có hoàn cảnh khó khăn.
• Ghi chú: Bác hồ với thiếu nhi và phụ nữ, NXB thanh niên, 2008, trang 18,38,42.
Chuyện kể về Bác Hồ, NXB Văn Học 2008, trang 65,127.
Bài 7: Đoàn kết tương trợ.
• Chủ đề: Lời dạy của Bác Hồ về vai trò của đoàn kết
• Mức độ: lồng ghép bộ phận.
• Nội dung tích hợp: Đoàn kết là cái gốc của thnahf công (qua câu nói: Đoàn kết, đoàn
kết, đại đoàn kết-Thành công, thành công, đại thànhcông).
• Ghi chú: Bác hồ với thiếu nhi và phụ nữ, NXB Thanh niên, 2008, trang 70.
Bài 8: Khoan dung
• Chủ đề: Tấm gương khoan dung của Bác Hồ
• Mức độ: Liên hệ
• Nội dung tích hợp: Bác thông cảm và tha thứ cho người có lỗi lầm, biết hối cải
• Ghi chú: Bác hồ với thiếu nhi và phụ nữ, NXB thanh niên 2008, trang 108
LỚP 8
Bài 2: Liêm khiết.
• Chủ đề: Tấm gương liêm khiết của Bác Hồ.
• Mức độ: Liên hệ
• Nội dung tích hợp:
- Cả cuộc đời của Bác Hồ luôn sống trong sạch, không hám danh lợi; không toan tính
riêng tư
cho bản thân, khước từ những ưu đãi dành cho chủ tịch nước để chăm lo cho nhân dân,
cho
đát nước.
• Ghi chú: Bác hồ với thiếu nhi và phụ nữ, NXB Thanh niên 2008, trang 92.
6C
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
Bài 4: Giữ chữ tín.

• Chủ đề: Tấm gương giữ chữ tín của bác hồ.
• Mức độ: Liên hệ.
• Nội dung tích hợp:
- Bác Hồ luôn giữ lời hứa với mọi người và coi trọng lòng tin của mọi người với mình.
• Ghi chú: Chuyện về người cháu gần nhất của Bác Hồ, NXB Thanh niên 2008, trang
74.
LỚP 9
Bài 1: Chí công vô tư.
• Chủ đề: Tấm gương chí công vô tư của Bác Hồ
• Mức độ: Lồng ghép bộ phận.
• Nội dung tích hợp:
- Trong công việc, Bác Hồ luôn công bằng, không thiên vị.
- Bác luôn đặt lợi ích chung của đất nước của nhân dân lên trên lợi ích bản thân.
• Ghi chú: Chuyện về người cháu gần nhất của Bác Hồ, NXB Thanh niên 2008,$
38,39,40.
Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
• Chủ đề: Tấm gương kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc của Bác
Hồ.
• Mức độ: Lồng ghép bộ phận.
• Nội dung tích hợp: Bác hồ không những tiếp nhậ truyền thống đạo đức của dân tộc
như yêu quê hương đất nước, nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa, cần cù lao động, tiết
kiệm, giữ chữ tín, liêm khiết, chí công vô tư, khiêm tốn. . . Mà còn phát huy truyền
thống đó bằng cách thực hiện tốt các giá trị đạo đức dân tộck!
P(-0$l=m$$nop3
• Ghi chú: Chuyện kể về Bác Hồ, NXB Văn Học 2008, trang 16,21,24.
Lưu ý:
- Tích hợp: Lựa chọn 1 hoặc nhiều hoạt động để lồng ghép liên hệ giáo dục.
- Tích hợp : Là tổ chức 1 hoạt động riêng biệt phù hợp với nội dung yêu cầu
tích hợp.


Ngày cập nhật: 25/3/2011
GIỚI THIỆU THÊM MỘT SỐ TRI THỨC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ Ở
QUẢNG NAM
GIẾNG NHÀ NHÌ
6D
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
(Ao 7 dũng sĩ Điện Ngọc)

- Vị trí - Địa điểm:
Nằm trên địa bàn thôn 5 - xã Điện Ngọc - huyện Điện
Bàn.
- Cấp bậc - xếp
hạng:
Di tích lịch sử theo Quyết định của Bộ Văn Hoá-Thông tin.
- Cơ quan quản lý:
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
* Giới thiệu chung:
Giếng Nhà nhì là di tích lịch sử quốc gia nằm trong khu vực rộng hơn 1ha, gồm
một giếng cạn xung quanh có bờ mương và những hàng dương chạy dài bao
bọc, gần bên là một tượng đài thể hiện ý chí anh hùng cách mạng của quân dân
địa phương.
Tại đây, ngày 26 tháng 4 năm 1962 đã diễn ra trận đánh ác liệt và không cân
sức giữa 10 chiến sĩ quân giải phóng (trong đó có 7 chiến sĩ đặc công) với một
tiểu đoàn lính nguỵ. Với lòng dũng cảm và mưu trí, các chiến sĩ đặc công đã
chiến đấu đến cùng, lập nên chiến công vang dội trên khắp chiến trường miền
Nam lúc bấy giờ, được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu “Dũng sĩ Điện
Ngọc”.

**********************************************************************


Tượng đài chiến Thắng Núi Thành
Nằm trên một đồi cao 43m trong một cụm đồi ở xã Tam Nghĩa, huyện Núi Thành, tiếp giáp
với đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A, cách sân bay Chu Lai 4km có vị trí chiến lược quan
trọng.
Nơi đây diễn ra trận đấu đánh đế quốc Mỹ của quân và dân Quảng Nam. Vào ngày
25/5/1965, tiểu đoàn 70 tỉnh động Quảng Nam đã tấn công đánh tan đại đội Mỹ, mở đầu
cho phong trào "Tìm Mỹ mà đánh" trên toàn miền Nam, được Đảng và Bác Hồ khen tặng 8
chữ vàng "Trung dũng kiên cường đi đầu diệt Mỹ".
Tượng đài Chiến thắng Núi Thành được trùng tu lại, mô phỏng bằng hiện vật có hình khối
tròn, chất liệu Com-pô-síc, giả đồng, cao 1,5 mét, bục đặt tượng cao 0,5 mét làm bằng gỗ
quý, trọng lượng khoảng 100 kg.
6S
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
cách đây 45 năm vào đêm 25 và rạng sáng 26/5/1965, theo sự phân công của Bộ tư lệnh
Quân khu 5, Đại đội 2 thuộc tiểu đoàn 70 và một phân đội đặc công V.16 đã tấn công chốt
điểm của Mỹ tại đồi Núi Thành. Sau 30 phút anh dũng, ngoan cường, cán bộ, chiến sĩ của
ta đã lập nên chiến công vang dội, tiêu diệt ngọn Đại đội 2 thuộc tiểu Đoàn 2, Lứ đoàn 9,
Dư đoàn 3 lính thủy bộ của Mỹ. Đây là một đồn choáng váng đối với quân xâm lược Mỹ ở
chiến trường Quảng Nam.
Núi Thành tuy không lớn, nhưng sau chiến thắng đó là một ý nghĩa quan trọng và là trận
đầu tiên đánh thắng Mỹ trên đất chiến trường miền Nam, mở đầu cho quá trình làm phá
chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế Quốc Mỹ. Chiến thắng Núi Thành đã giải quyết
được tư tưởng sợ Mỹ, trả lời câu hỏi “có đánh được Mỹ hay không?"; giải quyết vấn đề về
cách đánh, mở ra khả năng và thực tiễn để đánh Mỹ của quân ta trên chiến trường với
phương châm “lấy ít đánh nhiều, đánh địch trong công sự vững chắc”. Với những ý nghĩa
to lớn đó, chiến thắng Núi Thành đã củng cố niềm tin, cổ vũ tinh thần, khí thế và quyết tâm
chiến lược của Đảng, của quân và dân ta là “quyết đánh và quyết thắng giặc Mỹ xâm
lược".
chiến thắng Núi thành là sự kiện mỡ đầu cho phong trào đánh Mỹ của quân giải phóng
miền Nam, khi Mỹ bắt đầu thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ”, là trận đánh cứ điểm

Núi Thành diễn ra vào đêm 25 và rạng 26/5/1965. Đây là trận đánh đầu tiên tiêu diệt gọn
một đại đội Mỹ trên chiến trường miền Nam Việt Nam, đã thể hiện ý chí, quyết tâm của
Đảng, toàn dân và toàn quân ta, biểu thị tinh thần quyết đánh quyết thắng với quan Mỹ.
Chiến thắng Núi Thành được xem là một mốc son lịch sử khẳng định sự thất bại mang tính
dây chuyền của quân đội Mỹ trong cuộc xâm lược Việt Nam.
Chiến thắng Núi Thành là một mốc son tất yếu trong cuộc chiến tranh chính nghĩa của dân
tộc ta với quân xâm lược. Nó được hun đúc từ lòng yêu nước, ý chí quả cảm và sự sáng tạo
vô bến bờ của Đảng, toàn dân ta. <đoạn này nói về Chiến thắng Núi Thành và ý nghĩa lịch
sử của nó>.
Tượng đài chiến thắng Núi Thành trên đồi Phú Huề (xã Tam Nghĩa), cách đồi Yên Ngựa -
nơi diễn ra trận đánh Núi Thành 3km về phía đông được khánh thành ngày 26-5-1986.
KHU DI TÍCH NƯỚC OA
Khu di tích Nước Oa nằm trong một khu rừng núi rậm rạp, cách xa tụ điểm
dân cư, phía Bắc giáp suối Tân, phía Đông giáp sông Nước Oa, phía
Nam và phía Tây giáp rừng già, cách thị trấn Trà My khoảng 8 km về
hướng Tây – Nam. Khu di tích gồm có: Cơ quan Khu uỷ và BTL Quân
khu, doanh trại, nhà ở làm việc của các đồng chí lãnh đạo như: đồng chí
Võ Chí Công, Chu Huy Mân, Võ Thứ

L[<dq<Fr


6T
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
Di tích Nước Oa nằm ở xã Trà Tân huyên Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, đây là khu
căn cứ của cơ quan Khu ủy và Bộ Tư lệnh Quân khu V trong kháng chiến chống Mỹ
( 1960-1973), mà nhân dân thường quen gọi căn cứ Nước Oa hay Vườn Cam.
Ngược dòng lịch sử, sau hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết năm 1954, đất nước ta tạm
thời chia làm đôi và chờ ngày tổng tuyển cử thống nhất đất nước; thế nhưng với ý đồ đen
tối muốn xâm lược nước ta, đế quốc Mỹ bèn dựng nên chế độ bù nhìn, tay sai Ngô Đình

Diệm ở miền Nam Việt Nam.
Được quan thầy Mỹ ủng hộ, bon Ngô Đình Diệm bèn ngang nhiên phá bỏ hiệp định,
thẳng tay đàn áp những người kháng chiến cũ, những cán bộ của ta và những người dân
coa cảm tình với cách mạng. Từ năm 1954 đến năm 1960, chúng thực hiện chiến dịch “ Tố
Cộng” , rồi “Diệt Cộng”, mà nhất là khi chúng đưa ra luật 10/59. Đây có thể xem là đỉnh
cao của hành động phát xít, nó đã gây biết bao tội ác trên khắp các vùng, từ thành thị đến
thôn quê, từ đồng bằng đến miền núi, đâu đâu cũng thấy cảnh bắt bớ, tù đày, tàn sát dã man
những người chúng cho là có dính dáng đến cách mạng. Riêng tại các vùng miền núi,
chúng thực thi chiến dịch “ Thượng du vân”, nhằm tiêu diệt các cơ sở của ta và đàn áp
phong trào đấu tranh của đồng bào dân tộc miền núi.
Để ngăn chặn kịp thời những ý đồ đen tối của địch, đồng thời quán triệt tinh thần
Nghị quyết của BCH Trung ương Đảng lần thứ 15 là: 
 !"#$ !%!&$ !'%( )*+&,& +-
///01+23!" *456.7 ,78*45
+96'9878,: ;*+&<= 9*<,'9
.7)*+& - >/Khu ủy và Tỉnh uỷ Quảng Nam đề ra nhiệm vụ: đẩy
mạnh công tác xây dựng miền núi thành căn cứ địa cách mạng Và thế là, phong trào cách
mạng ở miền Nam Việt Nam nói chung và Khu V nói riêng từ đây đã có hướng đi rõ ràng,
trong bối cảnh đó, khu căn cứ Nước Oa đã được hình thành. Đây có thể xem là một trong
những căn cứ địa đầu tiên cua Khu ủy và Bộ Tư lệnh Quân khu V .
Khu di tích Nước Oa nằm trong một khu rừng núi rậm rạp, cách xa tụ điểm dân cư,
phía Bắc giáp suối Tân, phía Đông giáp sông Nước Oa, phía Nam và phía Tây giáp rừng
già, cách thị trấn Trà My khoảng 8 km về hướng Tây – Nam. Khu di tích gồm có: Cơ quan
Khu uỷ và BTL Quân khu, doanh trại, nhà ở làm việc của các đồng chí lãnh đạo như: đồng
chí Võ Chí Công, Chu Huy Mân, Võ Thứ Chính tại Khu di tích này, Khu uỷ và Bộ Tư
lệnh Quân khu V đã cùng nhau vạch ra đường lối chiến lược cụ thể để chỉ đạo Quân dân
khu V đánh Mỹ, nơi đây đã từng diễn ra các Hội nghị, Đại hội quan trong, là địa điểm tập
huấn cho cho các cán bộ trung đoàn, sư đoàn, cán bộ các tỉnh trong toàn Khu về học tập
nghị quyết của Đảng góp phần cùng cách mạng miền Nam Việt Nam giành thắng lợi
trong việc ký Hiệp định Paris năm 1973 .

Hiện nay khu di tích Nước Oa đã được tôn tạo lại một số hạng mục như: nhà làm
việc, nhà trưng bày, và đã khánh thành đưa vào phục vụ khách tham quan từ trong dịp kỷ
niệm Quốc khánh 02/9/1998 .

ĐỊA ĐẠO KÌ ANH
6U
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương

Vị trí :
Xã Tam Thăng, thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
Đặc điểm:
Là vị trí chiến lược quan trọng trong cuộ kháng chiến chống
Mỹ cứu nước.
YDL -
Lịch sử:
Địa đạo Kỳ Anh cách trung tâm thành phố khoảng 7 km về phía
Đông Bắc, là căn cứ địa vững chắc và quan trọng cho cả vùng Đông Tam Kỳ đồng
thời vùng đất đầy máu lửa này đã từng là thời bom đạn trong những năm 64-68
của cách mạng Miền nam.
Trong cuộc kháng chiến vệ quốc của dân tộc, Quảng Nam là một trong những cái
nôi của phong trào cách mạng và là vùng chiến trường vô cùng ác liệt. Từ địa đạo
này lực lưỡng vũ trang và nhân dân địa phương đã gây cho địch nhiều tổn thất
đáng kể.
Kiến trúc:
Địa đạo dài 20km, dưới lớp đất cứng và chắc ở độ sâu từ 1-1,5m,
được thực hiện trong hai năm 1965-1967 dạng bàn cờ quanh co khúc khuỷu.
Trong hầm địa đạo có hầm cứu thương, kho chứa lương thực, hầm cảnh giới, hầm
6V
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
tác chiếm, lỗ thông hơi và hầm chỉ huy.

Ngày nay Địa đạo không còn giữ được hiện trạng nguyên sơ như trước nữa bởi sự
tàn phá của chiến tranh và thiên tai, địa đạo đã bị hưng hỏng nhiều và chỉ còn lại
một số đoạn địa đạo còn lại nằm ở thôn Vĩnh Bình và Thạch Tân.
Ít ai biết về địa đạo Kỳ Anh như biết về địa đạo Vĩnh Mốc, địa đạo Củ Chi Nhưng
nếu biết, đều có thể thấy được ý nghĩa lịch sử lớn lao của địa đạo này trong trận
chiến lịch sử diễn ra ở Quảng Nam - Đà Nẵng những năm 64-68 vô cùng nóng
bỏng và ác liệt này
CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ Ở QUẢNG NAM
Tượng đài chiến thắng Núi Thành
Nằm trên một đồi cao 43m trong một cụm đồi ở xã Tam Nghĩa, huyện Núi
Thành, tiếp giáp với đường sắt và quốc lộ 1A, cách sân bay Chu Lai 4 km có vị trí
chiến lược quan trọng. Nơi đây diễn ra trận đầu đánh đế quốc Mỹ của quân và
dân Quảng Nam. Vào Ngày 25/5/1965, tiểu đoàn 70 tỉnh đội Quảng Nam đã tấn
công đánh tan đại đội Mỹ, mở đầu cho phong trào “tìm mỹ mà đánh” trên toàn
Miền Nam, được Đảng và Bác Hồ khen tặng 8 chữ vàng: “ Trung dũng kiên
cường, đi đầu diệt Mỹ ”.
Địa Đạo Kỳ Anh
Thuộc xã Tam Thăng, thị xã Tam Kỳ cách trung tâm thị xã khoảng 7m về phía
Đông Bắc, có vị trí quan trọng trong chiến lược quân sự.
Địa đạo dài 20km, dưới lớp đất cứng và chắc ở độ sâu từ 1 - 1,5m, được thực
hiện trong 2 năm 1965 - 1967 theo dạng bàn cờ quanh co khúc khuỷu. Trong lòng
địa đạo có hầm cứu thương, kho chứa lương thực, hầm cảnh giới, hầm tác chiến,
lỗ thông hơi và hầm chỉ huy. Đây là căn cứ địa vững chắc và quan trọng cho cả
vùng Đông Tam Kỳ. Từ địa đạo này lực lượng vũ trang và nhân dân địa phương
đã gây cho địch nhiều tổn thất đáng kể.
Ngày nay, do tàn phá của chiến tranh và thiên tai, địa đạo bị hư hỏng nhiều, một
số đoạn địa đạo còn lại nằm ở Thôn Vĩnh Bình và Thạch Tân.
Làng Rô
Thuộc xã Cà Di huyện Nam Giang, nằm cách thị trấn Thành Mỹ 20 km về phía
Tây theo đường 14 B. Làng Rô là khu dân cư của đồng bào dân tộc ít ngưòi.

Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, nơi đây là vùng hậu phương vững chắc
của phong trào cánh mạng. Làng nằm cạnh quốc lộ 14B, có phong cách kiến trúc
Nhà sàn đặc trưng với các phong tục lễ hội truyền thống như đâm Trâu, cồng
chiêng
6@
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
Đồi Bồ Bồ
Thuộc núi đất Sơn- xã Điện Tiến - huyện Điện Bàn, cách thị trấn Vĩnh Điện
khoảng 15 km và thị xã Hội An 25 km về hướng Tây theo đường quốc lộ 14B. Với
độ cao 55 m so với mặt nước biển, Bồ Bồ là địa điểm có vị trí chiến lược quan
trọng, vì thế năm 1939 thực dân Pháp đã chọn đây làm cứ điểm phòng thủ Đà
Nẵng. Tại đây quân và dân ta đã đổ biết bao xương máu trong suốt 2 thời kỳ
kháng chiến. Chiến thắng Bồ Bồ (19/7/1954) của quân và dân ta là trận đánh lớn
cuối cùng trước ngày ký Hiệp định Giơnevơ 20/7/1954 chấm dứt cuộc chiến tranh
Đông Dương.
Ngày nay với những rừng thông vừa khép tán, Đồi Bồ Bồ không chỉ phù hợp với
Tour thăm lại chiến trường xưa mà còn là nơi tổ chức những chuyến Picnic cuối
tuần. Du khách chỉ mất hơn 20 phút đi từ Đà Nẵng là có thể thăm khu di tích này .
Cứ điểm Ngok - ta - Vak
Thuộc xã Phước Mỹ huyện Phước Sơn, ở độ cao khoảng 378m; cách thị trấn
Khâm Đức khoảng 7 km về phía Tây Nam. Tại đây quân đội Mỹ đã xây dựng cứ
điểm làm 3 khu : trên đỉnh là khu trung tâm gồm có bộ chỉ huy và trận địa pháo
được bao bọc bởi hệ thống rào thép gai, phía Tây cứ điểm là khu sân bay trực
thăng dã chiến, phía Đông Nam là khu ở của quân Ngụy.
Ngày 9/5/1968, trong đợt tấn công giải phóng cứ điểm, quân ta đã diệt gọn
khoảng 200 tên, bắt sống 4 tên và thu giữ nhiều quân trang, quân dụng
Hiện nay, do tác động của thiên nhiên và thời gian nên di tích chỉ còn lại khu vực
sân bay trực thăng.
Khu di tích Nước Oa
Thuộc xã Trà Tân huyện Trà My, nằm trong vùng núi cách thị trấn Trà My 8km về

phía Tây Nam. Khu di tích gồm có: Cơ quan khu ủy, nhà ở và làm việc của đồng
chí Chu Huy Mân, đồng chí Võ Thứ ; hầm trú ẩn, giao thông hào, ao cá, vườn
cam, nhà bếp và khu bảo vệ Đây có thể xem là một trong những căn cứ địa đầu
tiên của khu ủy và bộ tư lệnh quân khu V.
Vào dịp kỷ niệm quốc khánh 2/9/1996 khu di tích Nước Oa được tôn tạo lại 1 số
hạng mục: tường rào và nhà làm việc, nhà trưng bày hiện vật.
Khu di tích Phước Trà
Là khu di tích lịch sử cách mạng khu ủy khu V (1973- 1975) gồm: Hội trường,
hệ thống hầm trú ẩn, hầm ở và làm việc của đồng chí bí thư khu ủy. Tại đây khu
>B
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
ủy đã đề ra kế hoạch cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 theo tinh
thần của Nghị quyết BCH Trung ương Đảng tháng 1 năm 1975.
Sau khi được công nhận là di tích lịch sử quốc gia, một số hạng mục: Nhà làm
việc, hầm trú ẩn của đồng chí bí thư khu ủy khu V, nhà trưng bày, các đường giao
thông quanh khu di tích đã được tôn tạo lại.
Khu di tích Phước Trà nằm cách thị trấn Tân An - Hiệp Đức 15 km về phía Tây,
cách đường 612 khoảng 4km về phía Nam.
Rừng dừa 7 mẫu
Nằm giữa thôn 2 và thôn 3 xã Cẩm Thanh, thị xã Hội An. Với địa thế nằm ở
ngoại ô, gần sông nước, không gian rộng thuận lợi cho việc lập khu căn cứ. Nhằm
tiêu diệt khu căn cứ địa này, Mỹ đã cho quân tấn công kể cả dùng chất hóa học
làm trụi lá rừng Dừa nhưng căn cứ vẫn tồn tại và phát huy.
Ngày nay Rừng Dừa 7 mẫu trở lại màu xanh tươi tốt và là một trong những điểm
du lịch sinh thái khá lí tưởng.
Giếng Nhà Nhì (còn gọi là ao 7 dũng sĩ Điện Ngọc)
Thuộc thôn 5 xã Điện Ngọc, Điện Bàn; cách thị xã Hội An 15 km về phía Bắc
theo đường Hội An - Đà Nẵng.
Đây là khu di tích ngoài trời gồm : 1 giếng cạn, xung quanh có bờ mương và hàng
dương chạy dài bao bọc, gần bên là một tượng đài được xây dựng uy nghi tượng

trưng cho khí thế anh hùng cách mạng. Nơi đây đã diễn ra trận đánh không cân
sức của 7 chiến sĩ đặc công với 2 đại đội biệt kích và 3 trung đội của Mỹ ngụy. Với
lòng dũng cảm và mưu trí, các anh đã chiến đấu đến cùng, lập chiến công vang
dội trên chiến trường Miền Nam, được Đảng và Nhà Nước phong tặng : Dũng sĩ
Điện Ngọc. Khu di tích được công nhận là khu di tích quốc gia
Tượng đài chiến thắng Cấm Dơi
Thuộc thị trấn Đông Phú (Quế Sơn) cách Tam Kỳ khoảng 50 km về phía Tây
Bắc. Nơi đây có thể được xem là 1 trong những địa bàn ác liệt nhất, là nơi tranh
chấp sống còn giữa ta và địch trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Lợi dụng địa thế
hiểm trở, địch tiến hành cho xây các lô cốt, hầm chỉ huy, hệ thống quân sự gồm
nhiều đồn bốt, cùng hàng chục tiểu đoàn, nhằm khống chế cả vùng Tây Nam quận
lỵ Quế Sơn.
Ngày 17/8/1972 bộ đội chủ lực và quân dân địa phương đã tiến đánh Cấm Dơi
phá hủy toàn bộ Khu căn cứ, mở rộng vùng giải phóng góp phần cùng với quân và
dân ta trong phong trào chống “ Việt Nam hóa chiến tranh “ của Mỹ nguỵ trong ý
đồ xâm lược miền Nam Việt Nam.
>6
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
Chiến thắng Thượng Đức
Thượng Đức thuộc xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc cách thành phố Đà Nẵng 40km
về phía Tây. Trong cuộc kháng chién chống Mỹ cứu nước nơi đây đã được Mỹ
Ngụy biến thành một hệ thống quân sự hầm ngầm liên hoàn bê tông- cốt thép kiên
cố, được địch xem như là cánh cửa thép án ngữ Đà Nẵng - một trong những căn
cứ quân sự lớn nhất của miền Nam Việt Nam . Tại đây đã ghi dấu chiến công của
Sư đoàn 340 cùng bộ đội địa phương trong trận chiến giải phóng Thượng Đức
(7/8/1974) khẳng định khả năng đánh thắng toàn bộ quân Nguỵ trên khắp chiến
trường, đập tan cách cửa thép bảo vệ vòng ngoài Đà Nẵng, làm bàn đạp tấn công
vào sào huyệt cuối cùng của quân Ngụy
Để ghi dấu chiến công oanh liệt, thể hiện khí thế tiến công quyết tâm đánh bại kẻ
thù của quân dân ta, chính quyền địa phương đã dựng tại đây một tượng đài uy

nghi.
Căn cứ Hòn Tàu
Nằm ở cụm núi giữa ranh giới 2 huyện Quế Sơn và Duy Xuyên tỉnh Quảng
Nam.
Nơi đây đã từng là căn cứ địa vững chắc của phong trào chống ngoại xâm. Trong
những năm chống Mỹ, vùng căn cứ Hòn Tàu- mặt Rạng là một trong những nơi
đóng quân của các cơ quan Khu, Tỉnh ủy Quảng Nam và đặc khu Quảng Đà
Đứng trên núi này có thể nhìn về Cửa Hàn, Cửa Đại; tận hưởng những vẻ đẹp
thiên nhiên thơ mộng với thác nước mát từ trên cao đổ xuống len qua đèo Le,
Suối Tiên, thác Bà
Đình Thạch Tân
Thuộc thôn Thạch Tân, xã Tam Thăng, Tam Kỳ cách Tam Kỳ 7km về phía Đông
Bắc.
Nằm trong hệ thống địa đạo Kỳ Anh, đình Thạch Tân được chọn làm nơi tập kết
và dự trữ lương thực cho cả vùng Đông và Tây Tam Kỳ. Theo những người dân ở
đây kể rằng: sau khi được chỉ điểm, quân đội Mỹ cho xe tăng càn quét, chúng
dùng dây xích kéo nhưng đình vẫn không ngã, tức quá chúng đốt đình, một số
cán bộ, chiến sĩ nằm ngay dưới địa đạo kịp thời dập tắt.
Hằng năm cứ đến ngày mồng 10 tháng 3 AL là nhân dân trong vùng làm lễ cúng
bái tổ tiên, đóng góp công ích tu bổ lại ngôi đình.
Đình Chiên Đàn
Thuộc xã Tam Đàn (Tam Kỳ), cách quốc lộ 1A khoảng 1km về phía Tây. Theo
lời một số bô lão trong làng thì đình Chiên Đàn được xây dựng vào khoảng 1471-
1473 (?), tục truyền khi vua Lê Thánh Tông đi kinh lý phía Nam có nghỉ chân tại
nơi đây. Đình chính là một lối kiến trúc có nhiều gian, hình chữ “ Đinh “ có lẽ bên
>>
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
ngoài cũng có bờ thành bao bọc theo lối chữ “ Quốc “. Do tác động của thiên
nhiên và chiến tranh, ngôi đình cũ đã bị hư hỏng và đã được trùng tu nhiều lần
vào các năm: 1932, 1955, 1967, 1972 và gần đây là năm 1996. Với diện tích

khoảng trên 257m2 , có lẽ đây là một trong những ngôi đình lớn nhất còn lại ở
Quảng Nam.
Lễ hội ở đình Chiên Đàn trước đây thường tổ chức hai lần trong năm, vào các
ngày rằm tháng giêng và rằm tháng 7, trong lễ hội thường tổ chức hát bộ.
Vụ thảm sát 145 người ở Thủy Bồ (làng Thủy Bồ thuộc xã Điện Thọ huyện
Điện Bàn)
Vụ thảm sát xảy ra vào sáng ngày 21/1/1967 trong lúc nhân dân nơi đây đang
chuẩn bị đón Tết cổ truyền thì một trung đội Nam Triều Tiên mở đợt càn quét vào
làng Thủy Bồ. Chỉ trong vòng 5 giờ, chúng bắn giết tại đây khoảng 145 người. Tại
đây chính quyền địa phương và nhân dân đã cắm bia di tích và dựng một đài
tưởng niệm.
Di tích vụ thảm sát Thủy Bồ thuộc xã Điện Thọ (Điện Bàn) cách thị xã Hội An 17
km về phía Tây theo đường quốc lộ 14B.
Vụ thảm sát ở Vĩnh Trinh
Vĩnh Trinh thuộc xã Duy Trinh (Duy Xuyên). Nơi đây vào rạng sáng ngày
22/1/1955, bọn Mỹ- ngụy và Quốc dân đảng đã gây ra một vụ thảm sát tập thể, tàn
sát 38 cán bộ, chiến sĩ cách mạng tại bờ đập Vĩnh Trinh: chúng cột hai người vào
một, kèm với những phiến đá lớn, cho lên thuyền rồi thả xuống sông.
Để ghi lại sự kiện đẩm máu này chính quyền địa phương cho xây dựng tại đây
một khu đài tưởng niệm.
Sân bay quân sự Chu Lai
Sau những thất bại liên tiếp của chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt “ Đế quốc Mỹ
ồ ạt đưa quân vào Việt Nam. Ngày 7/5/1965 sư Đòan III Thủy quân lục chiến Mỹ
đến đóng ở Chu Lai, xây dựng khu căn cứ quân sự, trong đó tập trung vào xây
dựng sân bay Chu Lai nhằm cứu vãn tình thế sụp đổ của chế độ tay sai bù nhìn.
Đây là sân bay vào loại lớn ở Đông Nam á có vị trí quan trong trong quốc phòng
cũng như chiến lược phát triển kinh tế, là đầu mối giao thông hàng không của
vùng trọng điểm kinh tế miền Trung. Dự kiến vào năm 2003 sân bay đưa vào phục
vụ dân sự và vận chuyển hàng hóa.
Sân bay Chu Lai thuộc xã Tam Nghĩa, huyện Núi Thành cách thị trấn Núi Thành 4

km về phía Nam, bên cạnh quốc lộ 1A.
>C
Tích lũy nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thị Linh Sương
Di tích căn cứ Đại Hàn
Thuộc thôn 1 và thôn 3, xã Điện Dương, (Điện Bàn) cách thị xã Hội An 10 km
về phía Bắc theo đường bộ EC. Là căn cứ quân sự của lính đánh thuê cho quân
đội Mỹ trong những năm xâm lược Việt Nam. Nơi đây có cả sân bay dã chiến
cùng những hệ thống phòng thủ của lính đánh thuê Đại hàn.
>D

×