Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Trường phái Dã thú - Mĩ thuật lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 10 trang )

Trình bày: Tổ 3
TRƯỜNG PHÁI DÃ THÚ
Trường phái dã thú là một trường phái nghệ thuật tồn tại trong thời
gian ngắn của một nhóm họa sĩ hiện đại.
Trong khi phong cách nghệ thuật dã thú bắt đầu từ năm 1900 và kéo
dài qua năm 1910 thì trường phái này chỉ tồn tại trong vòng 3 năm: 1905
đến 1907, và có 3 cuộc triển lãm.

Một vài nét về trường phái dã thú:

Những người đứng đầu trường phái này
là: họa sĩ Henri Matisse

Các họa sĩ trong trường phái Dã thú:

Ngoài Matisse và Derain, trường phái này gồm có Albert Marquet, Louis
Valtat, họa sĩ Bỉ Jean Puy, Henri Manguin,
và Derain

Đặc điểm của trường phái Dã thú:
Trường phái này có sự phản ứng mạnh mẽ chống lại trường phái
Ấn tượng, chống lại sự mất mát trong không gian do dùng quá nhiều
ánh sáng, do sự phân tích tỉ mỉ, không theo qui luật nào, vì thế chỉ là sự
ngẫu nhiên và không có suy tính trước.
Sự cần thiết cho họa sĩ trường phái dã thú là màu sắc, chứ không
phải vẽ như thấy thực tế, mà là phải sáng tạo sắc độ.
Bức tranh là một bố cục nhiều màu, không phải là sự sao chép thiên
nhiên, là sự liên tục tạo hình sống động, không là cảnh sắc vặt vụn, là một sự
bố cục màu sắc mạnh bạo, không phải là sự tình cờ đẹp mắt.

Sự phát triển:


Khuynh hướng dã thú ra đời đầu thế kỉ 20, phát triển cực thịnh
năm 1905 – 1906, có dấu hiệu suy tàn năm 1907 và chấm dứt hoạt
động trong thế chiến thứ nhất để chuyển sang những phong cách rất
khác nhau, cách tân về mau sắc một cách triệt để.
Tranh không diễn tả khối, không vờn sáng tối mà chỉ có những mảng
màu nguyên sắc gay gắt, những đường viền mạnh bạo nhưng không vì
vậy mà mất đi vẻ đẹp dứt khoát.

Một số bức tranh của trường phái Dã thú:
Chân dung tự họa của họa của Henri Matisse
Chân dung tự họa của Vuillard
“Người phụ nữ với chiếc mũ” của Matisse
Giải trí
1
2
Cám ơn các bạn đã chú ý lắng nghe!

×