Tuần: 01 Ngày Soạn: 01/08/2010
Tiết :01 - 02 Ngày Dạy: 16 - 22/08/2010
Bài 1 : NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
I. Mục tiêu
:
- Giúp HS làm quen với máy tính về một số bộ phận cơ bản, cách để bật và tắt máy.
- Giúp các em biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như tư thế ngồi, bố trí ánh sáng
II. Chuẩn bị:
• Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy.
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án.
• Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp : 1 phút.
2. Thực hành: 67 phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG
HĐ1: Giới thiệu máy tính (34’ )
Hỏi HS xem đã từng thấy máy tính này ở đâu?
Khi đó máy tính dùng để làm gì? (2’).
Ngoài ra máy tính còn giúp em học như là
học toán, nhạc, vẽ, tiếng anh,…; giao tiếp với
bạn bè (1’)
YC HS làm BT B1 (5’)
Hiện nay công nghệ thông tin rất phát triển và
nó được ứng dụng vào rất nhiều ngành, vì máy
tính làm việc rất nhanh và chính xác và chăm
chỉ. (2’)
Hỏi HS xem có những loại máy tính nào? (4’)
GT những bộ phận chính của máy tính? (10’)
- Bộ phận giống cái tivi gọi là gì ? Theo em
dùng để làm gì?
- Bộ phận có nhiều phím chữ, số gọi là gì ? Nó
dùng để làm gì ?
- Em còn biết bộ phận gì nữa ? Nó có tên gọi là
gì ? Dùng để làm gì?
- Gt về phần thân máy: có chứa bộ xử lí. Bộ xử
lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy
tính
YC HS làm BT B2 (5’)
YC HS làm BT T2 (5’)
Gọi HS nhắc lại về các bộ phận (chỉ và gọi
tên, nêu chức năng). (5’)
Nghỉ giải lao
Ở các cơ quan, tiệm net, ở nhà. Máy tính dùng
để làm việc và để chơi game, nghe nhạc…
HS nghe.
HS trả lời (lần lượt)
HS nghe
MT để trên bàn và máy tính xách tay
HS trả lời.
Màn hình: giống màn hình ti vi dùng để hiển
thị hình ảnh, các số, các chữ…
Bàn phím: gồm nhiều phím chữ, số dùng để gõ
các chữ số.
Chuột: giúp điều khiển máy tính nhanh chóng
và thuận lợi.
HS nghe.
HS trả lời (lần lươt)
HS thực hiện.
HS nghỉ giải lao
HĐ3: Làm việc với máy tính( 35 ’ )
Hướng dẫn HS k.động máy tính. (10’)
-Gọi HS đọc các bước trong SGK
- HS đọc.
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 1 -
-Giới thiệu công tắc màn hình và công tắc trên
PTM
-YC HS thực hành KD máy.
GT về màn hình nền và biểu tưởng: (5’)
- Sau khi MT k. động xong em thấy trên màn
hình có bầu trời thảm cỏ xanh, thì đó gọi là màn
hình nền.
- Trên màn hình nền có những hình nhỏ đó gọi
là gì?
YC HS xem hình 9 và chỉnh tư thế ngồi của
các em cho đúng. (4’)
Nói cho HS cách bố trí ánh sáng thích hợp
(2’)
Hướng dẫn HS tắt máy tính bằng bàn phím.
(5’)
YC HS làm BT B4. (3’)
YC HS làm BT B5. (3’)
YC HS làm BT B6 (ở nhà) (1’)
- HS q. Sát.
- HS thực hành.
- HS tiếp thu.
- Biểu tượng
HS q.sát tranh và ngồi lại đúng tư thế.
HS tiếp thu.
HS tắt máy tính.
HS làm bài tập 4 (làm miệng)
HS làm bài tập 5 (làm miệng)
HS ghi nhận
3. Chuẩn bị ở nhà :( 3 phút)
Câu hỏi học bài:: Kể tên và mô tả các bộ phận của máy tính ? Bộ phận đó dùng để làm gì?
Chuẩn bị bài mới :
- Đọc trước Bài 2 : Thông tin xung quanh ta (từ trang 11 đến trang 15) – Có những
dạng thông tin nào?
Bài 3: Bàn phím máy tính (trang 16 đến trang 20)- Có những hàng phím nào?
4. Nhận xét – Rút kinh nghiệm:
Tuần: 02 Ngày Soạn: 01/08/2010
Tiết :03 - 04 Ngày Dạy: 23 – 28/08/2010
Bài 2 : Thông Tin Xung Quanh Ta – Bàn Phím Máy Tính
I. Mục tiêu
:
- Giúp HS nhận ra được ba dạng thông tin cơ bản.
- Giúp HS hiểu được với mục đích khác nhau ta sẽ sử dụng dạng thông tin khác nhau.
- Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
- Giúp HS làm quen với bàn phím, nhận biết các khu vực chính và hai phím có gai trên bàn
phím.
II. Chuẩn bị:
• Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy.
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án.
• Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. Nội dung:
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 2 -
1. Ổn định lớp : (1 phút)
2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh : (3 phút)
Kể tên và nêu chức năng của các bộ phận chính của máy tính. Máy tính dùng để làm gì?
3. Thực hành: phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Giới thiệu bài mới (5’ )
Có những giác quan nào ? Các giác quan dùng để làm gì ?
GV khẳng định: Thông tin là những gì mà em nghe, nhìn
thấy hay cảm nhận được.
Theo SGK, có những dạng thông tin nào ?
HS nêu
Để học những cái mới, có thêm
kiến thức.
HS lập lại
HĐ2: Giới thiệu thông tin dạng văn bản (10’ )
Cho HS quan sát 1 cái nhãn, và hỏi xem đây là thông tin
dạng gì ?
Vậy thông tin dạng văn bản là t
2
được thể hiện thông qua cái
gì ?
Nêu vài ví dụ về thông tin dạng văn bản.
Yêu cầu HS làm bài B1 SGK trang 11
- YC HS đọc đề và thảo luận nhóm đôi 1 ‘
- YC hs đọc câu trả lời
Trên máy tính có thông tin dạng văn bản không ?
HS nêu.
Chữ viết
HS nêu
- HS thảo luận
- HS trả lời
Có
HĐ3: Giới thiệu thông tin dạng âm thanh (10’ )
Nhờ đâu mà em biết đến giờ ra chơi
Khi nghe tiếng trống em biết thông tin gì?
GV khẳng định: Cái mà em biết được khi nghe tiếng trống là
thông tin dạng âm thanh
Như vậy thông tin dạng âm thanh là những gì mà em ….
Nêu vài ví dụ về t
2
âm thanh mà em biết
Ở máy tính có thông tin dạng âm thanh không?
Nghe tiếng trống
ra chơi, ….
HS nghe.
nghe được
tiếng còi xe, tiếng bạn nói…
Có .
HĐ3: Giới thiệu thông tin dạng hình ảnh ( 16’ )
Ngoài 2 dạng t
2
trên, còn dạng t
2
nào nữa?
Em thường thấy h.ảnh gì ? ở đâu?
Chúng ta có cần t
2
h.ảnh không? Tại sao?
Trình chiếu các hình SGK trang 13 và hỏi học sinh xem nội
dung thông tin là gì ?
T
2
dạng hình ảnh được thể hiện thông qua ….
Yêu cầu HS làm bài B2 SGK trang 14
Nghỉ giải lao
YC làm bài tập B4, B5
- YC đọc và xác định đề.
- YC hS thảo luận 2
- YC HS trình bày.
Trình chiếu và giải thích ích lợi của việc kết hợp các dạng
thông tin
Máy tính xử lí được những dạng thông tin nào ?
tt dang hình ảnh
báo , SGK, tờ rơi quảng cáo
HS trả lời.
HS trả lời.
HS làm bài tâp.
Nghỉ giải lao
- HS trả lời
HS xem, nghe và giải thích.
HS nêu và lặp lại
HĐ 4 Giới thiệu về bàn phím ( 24’ )
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 3 -
Bộ phận dùng để gõ chữ gọi là?
GV giới thiệu qua các khu vực chính của bàn phím(trong đó
có khu vực chính của bàn phím)
Nêu lập lại về các hàng phím ở khu vực chính của bàn phím
Trên hàng phím cơ sở có phím nào đặc biệt ? Vì sao?
GV hướng dẫn HS giải các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 18, 19
- YC đọc và xác định đề.
- YC hS thảo luận 2
- YC HS trình bày.
Bàn phím:
HS xem
HS nêu.
hai phím có gai(F,G).
- HS trả lời
4. Chuẩn bị ở nhà :(1 phút)
Câu hỏi học bài: Máy tính sử dụng được dạng t
2
nào? Nêu vd mỗi dạng t
2
?
Kể tên các hàng phím mà em được học? Đọc tên 2 phím có gai?
Chuẩn bị bài mới :
- Đọc trước Chuột máy tính (20 – 21 ) – Bài 3: Trò chơi Blocks (31 – 32).
5. Nhận xét – Rút kinh nghiệm:
Tuần: 03 Ngày Soạn: 01/08/2010
Tiết :05 – 06 Ngày Dạy : 30/8– 04/09/2010
Bài : CHUỘT MÁY TÍNH- TRÒ CHƠI BLOCKS
I. Mục tiêu
:
- Giúp HS làm quen với chuột máy tính, biết cách cầm chuột đúng.
- Giúp HS di chuyển chuột đúng vị trí, nháy chuột nhanh vàđúng vị trí.
- Giúp HS luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lật.
II. Chuẩn bị:
• Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy.
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án.
• Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp : 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ : 3 phút
- Hãy kể tên các dạng thông tin cơ bản và nêu vài ví dụ minh họa.
- Hãy kể tên các hàng phím đã được học.
3. Thực hành: ( phút)
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Chuột máy tính: (31’)
Bộ phận giúp em điều khiển máy tính nhanh chóng là?
(1’)
Em thấy chuột có ~ b.phận nào? (3’)
HD HS cách cầm chuột (4’)
- GV cầm chuột để HS quan sát, gọi HS miêu tả cách
cầm chuột của gv.
- HS thực hành cầm chuột
Chuột máy tính:
tính thường có hai nút: nút trái,
phải.
- HS xem và miêu tả.
- HS cầm chuột
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 4 -
Trình bày cách sử dụng chuột qua các thao tác
- Di chuyển chuột. (1’)
- Nháy chuột . (2’)
- Nháy đúp chuột. (2’)
- Kéo thả chuột. (4’)
- HS thảo luận nhóm về các thảo tác sử dụng chuột (2’)
- HS nêu lại. (5’)
Hs luyện tập các thao tác sử dụng chuột qua trò chơi
Mouse Skill. (7’).
Nghỉ giải lao
- HS nghe và lặp lại
- HS nghe và lặp lại
- HS nghe và lặp lại
- HS nghe và lặp lại
- HS thảo luận.
- HS nêu
HS thực hành
Nghỉ giải lao.
HĐ2: Trò chơi Blocks (33’)
GT trò chơi Block: (1’)
Khởi động trò chơi (3’)
- HD cách khởi động.
- YC HS khởi động.
Thoát : (2’)
- HD cách thoát
- YC HS thoát Blocks.
Qui tắc chơi: Lật hai hình liên tiếp giống nhau thì hình đó
biến mất. Người chơi cần làm cho tất cả các hình biến mất.
(1’)
HD HS bắt đầu chơi game và YC hs chơi game (8’)
-HD HS xem kết quả chơi và ghi tên mình vào danh sách
(2’)
HD HS chọn cách chơi 2 người thi dấu với nhau (8’)
HD HS chơi ở bảng lớn thi đấu với nhau (8’)
YC hs thoát Blocks
HS tiếp thu
- HS nghe.
- HS thực hành.
- HS nghe.
- HS thực hành.
HS nghe.
HS chơi game.
- HS tiếp thu
HS chơi game.
HS chơi game.
HS thoát Blocks.
4. Chuẩn bị ở nhà :( 2 phút)
Câu hỏi học bài: Nêu cách cầm chuột và trình bày các thao tác sử dụng chuột.
Chuẩn bị bài mới :
- Đọc: Bài : Học làm công việc gia đình với phần mềm Tidy Up trang 100.
5. Nhận xét – Rút kinh nghiệm
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 5 -
Tuần: 04 Ngày Soạn: 01/08/2010
Tiết :07 – 08 Ngày Dạy : 6 – 10/9/2010
Bài 1 : HỌC LÀM CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH VỚI PHẦN MỀM TIDY UP
I. Mục tiêu
:
- Giới thiệu cho các em biết công việc chính của mình là dọn dẹp sáu căn phòng
- Giáo dục thói quen ngăn nắp, sạch sẽ, giúp đỡ cha mẹ trong các công việc gia đình
II. Chuẩn bị:
• Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án.
• Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp : 1 phút.
2. Kiểm tra bài cũ :(5’)Trình bày cách cầm chuột, các thao tác sử dụng chuột.
3. Thực hành: phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Giới thiệu về trò chơi. (20’)
Mục đích và qui tắc của trò chơi: giúp em rèn khả
năng di chuyển chuột, nháy chuột và nháy đúp chuột.
(2’)
Khởi động trò chơi. (5’)
- Hỏi HS cách KD 1 trò chơi.
- GT biểu tượng Tidy Up.
- YC HS khởi động trò chơi.
Tạo NV: (7’)
- HD + MH: Nháy vào nút lệnh: Start A New Game.
Nhập tên vào ô ở mục Enter your Name. Sau đó chọn
OK.
- YC HS thực hành.
MH chơi game: (7’)
- HD chọn phòng.
- HD cách dọn dẹp đồ trong phòng.
- HD cách chọn cách dọn là nháy chuột/ nháy đúp
chuột.
- Lưu ý các thông báo.
Hướng dẫn các em thoát trò chơi. (1’)
Hướng dẫn các em chơi lại (khi dọn chưa hết phòng,
và bây giờ muốn tiếp tục dọn) (2’)
HS nghe.
-Nháy đúp chuột vào b.tượng trò chơi.
-HS tiêp thu
- HS thực hành.
- HS quan sát.
- HS thực hành.
- HS tiếp thu.
- HS tiếp thu.
- HS tiếp thu.
- HS tiếp thu
HS tiếp thu
HS tiếp thu
HĐ2: Thực hành chơi trò chơi (35’)
Cho HS chơi với thao tác nháy đúp chuột vào đồ vật
cần dọn. (15’)
Cho HS dọn = cách nháy chuột (luân phiên 1HS/
1phòng) (10’)
Cho HS thi đua dọn xem máy nào nhận nhiều GCN
hơn(10’)
Nhắc nhở HS chơi game nghiêm túc
HS luân phiên dọn (1 hs / 1 phòng)
HS luân phiên dọn (1 hs / 1 phòng)
HS luân phiên dọn (1 hs / 1 phòng)
4. Chuẩn bị ở nhà :( 2 phút)
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 6 -
Câu hỏi học bài: Nêu cách khởi động/thoát trò chơi. Thế nào là nháy (nháy đúp) chuột
Chuẩn bị bài mới :- Đọc bài : Tập tô màu trang 55
5. Nhận xét – Rút kinh nghiệm:
Tuần: 05 Ngày Soạn: 01/08/2010
Tiết :09 – 10 Ngày Dạy: 13 – 17/09/2010
Bài : Tập Tô Màu
I. Mục tiêu
:
HS biết mở/ đóng phần mềm Paint. Nhận biết được hộp màu, hộp công cụ, trang vẽ, biết
chọn màu vẽ, màu nền và biết tô màu theo mẫu.
II. Chuẩn bị:
• Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy.
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án.
• Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là nháy chuột và nháy đúp chuột ? (2’ )
3. Thực hành: phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Giới thiệu bài mới: (2’)
Máy tính có thể làm việc gì?
Hôm nay chúng ta sẽ học vẽ trên máy tính
Học đàn, vẽ, làm toán…
HĐ2: Giới thiệu mềm( tên và cách khỏi động phần mềm) (10’)
Có nhiều p.mềm để vẽ nhưng hôm nay em sẽ sử dụng
phần mềm vẽ tên là Paint (phát âm: pen). Chúng sẽ học bài
đầu tiên :……
GT cách khởi động/ thoát phần mềm (có thể hỏi cách
kđ/thoát 1 pmềm cách kđ/ thoát Paint).
Thế nào là nháy chuột?
Yêu cầu HS khởi động/ thoát phần mềm
YCHS nêu cách khởi động và thoát p.mềm
HS nghe
Hs nêu
Ấn chuột trái 1 lần.
HS thực hiện.
HS yếu nêu.
HĐ3: Giới thiệu hộp màu . (30’)
Hộp màu nằm ở đâu ? Có bao nhiêu ô màu?
Ô màu ở trên gọi là ô màu gì?
Ô màu ở dưới gọi là ô màu gì?
Giúp HS phân biệt rõ về ô màu vẽ màu nền thông qua việc
xác định màu vẽ, màu nền hiện thời.
GT cho học sinh biết chức năng của màu vẽ và màu nền.
Để chọn màu vẽ màu xanh em sẽ làm sao?
Để chọn màu nền là màu đỏ em làm sao? (3’)
Yêu cầu HS thay đổi màu vẽ, màu nền theo yêu cầu của
HS (4 lượt)
Để thay đổi ô màu vẽ, màu nền em làm sao ?
HM nằm phía dưới màn hình
của Paint
Ô màu vẽ
Ô màu nền
HS trả lời theo yêu cầu
HS nghe
Nháy chuột vào ô màu xanh
Nháy chuột vào ô màu đỏ
HS luân phiên thực hiện theo
yêu cầu.
HS nêu
HĐ4: Giới thiệu hộp công cụ - Tô màu (23’)
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 7 -
Hỏi HS vị trí hộp công cụ
HD HS cách tô màu:
- YC HS đọc các bước thực hiện tô màu.
- PT và tô màu mẫu.
- YC học sinh mở và luân phiên tập tô màu tệp Tomau2 &
Tomau3.doc
- YC HS nhắc lại các bước tô màu.
Qsát trợ giúp HS. Nhắc nhở tư thế ngồi.
HCC nằm bên trái cửa sổ
Paint
- HS đọc các bước t. hiện
- HS quan sát.
- HS thực hành
- HS nhắc lại
4. Chuẩn bị ở nhà :( 2 phút)
Câu hỏi học bài: - Cách khởi động / thoát Paint?
- Cách chọn màu vẽ , màu nền. Màn hình Paint có những gì ?
5. Nhận xét – Rút kinh nghiệm:
Tuần: 06 Ngày Soạn: 01/08/2010
Tiết :11 – 12 Ngày Dạy: 20 – 24/09/2010
Bài : Tập Tô Màu (tt)
I. Mục tiêu
:
Củng cố và hoàn thiện cách tô màu bằng màu vẽ cho các mẫu vẽ.
II. Chuẩn bị:
• Giáo viên:
Chuẩn bị phòng máy. Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án.
• Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp : 1 phút.
2. Kiểm tra bài cũ : trắc nghiệm về các thành phần của Paint(2’)
3. Thực hành: phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Ôn lại bài cũ & Bổ sung kiến thức ( 22’)
Yêu cầu HS nhắc lại các cách k.động / thoát Paint.
(2’)
Cửa sổ Paint có ~ gì? (1’)
HD HS ẩn/ hiện hộp màu. (3’)
HD HS ẩn/ hiện hộp công cụ (3’)
Ô màu nào xác định màu vẽ, màu nền. (2’)
Hỏi HS chọn màu vẽ là màu đỏ (2’)
Hỏi HS chọn màu nền là m. đen (2’)
Yêu cầu HS thay đổi màu vẽ, nền là màu … (3’)
Nêu các bước để tô màu một ảnh cho trước. (2)
Nếu tô màu nhằm thì em phải phục hồi như thế
nào? (2’)
-KĐ: nháy đúp chuột vào biểu tượng.
- Thoát: Nháy chuột vào nút X
Hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ.
Ctrl + T
Ctrl + L
Ô màu vẽ nằm trên, ô màu nền nằm
dưới.
Nháy chuột vào ô màu đỏ
Nháy chuột phải vào ô màu đên
HS thực hiện
HS trả lời
Ctrl + Z.
HĐ2: HS tô màu theo mẫu ( 43’)
HS tập tô màu: Tomau4.bmp (10’)
- TH mẫu (2’).
- YC HS thay phiên nhau tập tô màu. (8’)
- HS quan sát
- HS luyện tập
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 8 -
YC HS nghỉ giải lao.
HS tập tô màu: Tomau5.bmp (10’) (bt bổ sung)
- TH mẫu (2’).
- YC HS thay phiên nhau tập tô màu. (8’)
HS tập tô màu: Tomau6.bmp (10’) (bt bổ sung)
- TH mẫu (2’).
- YC HS thay phiên nhau tập tô màu. (8’)
YC HS nêu lại cách tô màu (7’)
Lưu ý: Khi tô màu nhằm em sẽ làm gì?
Quan sát trợ giúp HS (nếu có)
Nhắc nhở về tư thế ngồi HS
- HS quan sát
- HS luyện tập
- HS quan sát
- HS luyện tập
HS trả lời.
HS trả lời.
4. Chuẩn bị ở nhà :( 2 phút)
Câu hỏi học bài: - Trình bày cách tô màu, cách thay đổi ô màu vẽ và ô màu nền.
- Tổ hợp phím Ctrl + Z, Ctrl + L, Ctrl + T được dùng khi nào?
Chuẩn bị bài mới :
Đọc bài: Tô màu bằng màu nền (SGK tr 59) – Cách tô màu bằng màu nền
5. Nhận xét – Rút kinh nghiệm:
Tuần: 7 Ngày Soạn: 01/08/2010
Tiết : 13 – 14 Ngày Dạy : 27/9 – 1/10/2010
Bài : Tập màu bằng màu nền
I. Mục tiêu
:
HS biết tô màu theo mẫu bằng màu nền.
II. Chuẩn bị:
• Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy.
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án.
• Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp : 1 phút.
2. Kiểm tra bài cũ : ( 2’) So sánh cách chọn bằng màu vẽ và màu nền.
- Cách tô màu bằng màu nền. Ctrl + Z, Ctrl + L, Ctrl + T được dùng khi nào?
3. Thực hành: phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Giới thiệu cách tô bằng màu nền:( 12’)
Cho HS xem MH cách tô màu bằng màu nền.
Hỏi HS cho biết các bước để tô màu bằng màu nền?
So sánh sự giống nhau và khác nhau :
- YCHS thảo luận nhóm 2 sự giống nhau và khác nhau 2’
- YC các nhóm trình bày Nhận xét.
HS xem.
HS nêu
- thảo luận
- Trình bày, nhận xét
HĐ2: Thực hành (18’)
Thực hành bài “tomau2.bmp”:
- TH mẫu: (1’).
- HS quan sát
- HS luyện tập
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 9 -
- YC thực hành (luân phiên). (5’).
Thực hành bài “tomau3.bmp”:
- TH mẫu: (1’).
- YC thực hành (luân phiên). (5’).
Thực hành bài “tomau4.bmp”:
- TH mẫu: (1’).
- YC thực hành (luân phiên). (5’).
HS giải lao.
- HS quan sát
- HS luyện tập
- HS quan sát
- HS luyện tập
HĐ3: Củng cố - thực hành (33’)
Gọi HS nêu lại các bước tô màu bằng màu vẽ.
Gọi HS nêu lại các bước tô màu bằng màu nền.
Thực hành bài “tomau7bmp”:
- TH mẫu
- YC thực hành (luân phiên).
Thực hành bài “tomau8.bmp”:
- TH mẫu
- YC thực hành (luân phiên)
HS nêu
HS nêu
- HS quan sát
- HS luyện tập
- HS quan sát
- HS luyện tập
4. Chuẩn bị ở nhà :( 2 phút)
Câu hỏi học bài: - So sánh sự giống nhau của tô màu bằng màu nền và bằng màu vẽ.
Chuẩn bị bài mới :
- Đọc: Bài : Đọc bài Vẽ đoạn thẳng SGK trang 60
5. Nhận xét – Rút kinh nghiệm
Tuần: 8 Ngày Soạn: 01/08/2010
Tiết :15 – 16 Ngày Dạy: 4 – 08/10/2010
Bài : TRÒ CHƠI STICKS
I. Mục tiêu
:
Giúp HS luyện cách sử dụng chuột. Luyện kĩ năng di chuyển chuột nhanh, nháy chuột chính xác.
II. Chuẩn bị:
• Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy.
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án.
• Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp : (1 phút.)
2. Kiểm tra bài cũ : ( 2’) Nêu các bước vẽ đoạn thẳng ? Khi vẽ đường thẳng đứng hoặc
nằm ngang em ấn giữ phím gì ?
3. Thực hành: 65 phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Giới thiệu về trò chơi. ( 5 ’)
Giáo viên lần lượt giới thiệu về trò chơi:
- Tên TC: Stick.
- MĐ: giúp các em luyện tập các thao tác sử dụng chuột.
HS nghe
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 10 -
HĐ2: Thực hành chơi trò chơi ( 60 ’)
Nêu cách kđộng/thoát t.chơi. ( 2 ’)
YC HS khởi động/thoát trò chơi. ( 2 ’)
Q. tắc: Trò chơi này em sẽ chơi cùng với m.tính.
M.tính sẽ làm xuất hiện các đoạn thẳng màu. Em thì làm
mất đoạn màu đó. Em làm biến mất các đoạn màu thì
chiến thắng. ( 4 ’)
HD HS cách làm mất các đoạn màu: di chuyển trỏ
chuột lên trên que màu, que màu không bị que màu khác
đề lên thì trỏ chuột có hình dấu +, em nháy chuột sẽ mất
que màu ( 4 ’)
G.thiệu các mức chơi của trò chơi . ( 8 ’):
-Beginer : mức dễ với số que không cố định
- Intermediate : Mức giữa với số que không cố định
-Advanded: mức khó nhất với số que ko cố định
-100 Stick Pick Up: chỉ có 100 que.
-500 Stick Pick Up: chỉ có 500 que
HD học sinh chọn mức để chơi ? Nháy chuột vào mục
Skill chọn 1 trog 5 mức.( 2 ’)
MH chơi ở mức bắt đầu: ( 2 ’)
YC HS chơi ở mức bắt đầu ( 6 ’) : học sinh luân phiên
HS giải lao.
YC HS chơi ở mức Intermediate ( 10 ’): HS luân
phiên chơi.
YC HS chơi ở mức 100 que ( 20’): HS luân phiên
chơi, thi đua xem ai làm nhanh hơn.
Quan sát trợ giúp HS
KĐ:Nháy đúp vào biểu tượng
Thoát: Nháy chuột vào dấu X
HS thực hành
HS nghe
HS nghe
HS nghe
HS tiếp thu
HS xem
HS chơi game
HS chơi game
HS chơi game
4. Chuẩn bị ở nhà :( 2 phút)
Câu hỏi học bài:
Chuẩn bị bài mới :
- Đọc: Bài : Vẽ đoạn thẳng SGK tr 60 - Các bước để vẽ 1 đoạn thẳng?
5. Nhận xét rút kinh nghiệm
Tuần: 09 Ngày Soạn: 01/08/2010
Tiết: 17 – 18 Ngày dạy:11 – 15/10/2010
Bài: Vẽ đoạn thẳng
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ các đoạn thẳng với màu và nét vẽ thích
hợp để tạo những hình vẽ đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc sách giáo khoa và giáo viên để soạn giáo án.
- Học sinh: Đọc sách giáo khoa bài Vẽ đoạn thẳng.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp: (1’)
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 11 -
2. Kiểm tra bài cũ: trắc nghiệm . ( 3 ’)
3. Hoạt động: 65’
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1: Các bước thực hiện: (21’)
Giới thiệu bài mới., giới thiệu công cụ (2’)
Gọi HS đọc các bước thực hiện, đọc lặp lại. (4’)
Mở tệp vdt1.bmp vừa hướng dẫn vừa vẽ để HS xem. (2’)
YC HS mở tệp vdt1 và thực hành. (4’)
Phân biệt đường thẳng đứng, ngang với đường chéo (1’)
Mở tệp vdt2.bmp , Gọi đọc ghi chú, giới thiệu phím Shift,
cách dùng phím Shift, thực hành vẽ mẫu (4’)
YC HS mở tệp vdt2 và thực hành (4’)
HS nghe.
HS đọc
HS xem
HS thực hành.
HS xem
HS thực hành
HĐ2:Thực hành (44’)
Bài thực hành Vẽ tam giác. (8’)
- YC HS đoc và xác định đề (1’)
- Mở tệp tamgiac.bmp vẽ mẫu để HS quan sát (1’)
- YC HS mở và vẽ hình. (6’)
Trắc nghiệm: (4’)
- Thảo luận nhóm đôi trong 30 ’ để hoàn thành bài tập.
- Gọi HS nêu.
HS nghỉ giải lao.
Gọi HS đọc lại các bước thực hiện (2’)
Bài thực hành vẽ cây thang
- YC HS đoc và xác định đề (1’)
- Mở tệp caythang.bmp vẽ mẫu để HS quan sát (1’)
- YC HS mở và vẽ hình. (8’)
- Nhận xét bài làm.
Bài thực hành Vẽ cây thông
YC HS đoc và xác định đề (1’)
- Mở tệp caythang.bmp vẽ mẫu để HS quan sát (1’)
- YC HS mở và vẽ hình. (8’)
- Nhận xét bài làm.
Củng cố: (8’)
- HS học các bước trong 1’ hoặc 2’
- Gọi HS nêu lại các bước vẽ đoạn thẳng.
- Đọc và xác định đề
- HS xem
-HS thực hành
- Đọc và xác định đề
- HS xem
-HS thực hành
- Đọc và xác định đề
- HS xem
-HS thực hành
- Làm bài tập củng cố.
-Đọc lại các bước.
4. Chuẩn bị ở nhà: ( 1’)
- Xem lại: Xem lại các bước để vẽ một đoạn thẳng và chú ý ở SGK trang 60
- Chuẩn bị bài : Xem trước bài tập T3 SGK trang 61.
5- Nhận xét rút kinh nghiệm:
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 12 -
Tuần: 10 Ngày Soạn: 01/08/2010
Tiết: 19 – 20 Ngày day: 18 – 23/10/2010
Bài: Vẽ đoạn thẳng(tt)
I. Mục tiêu:
Hoàn thiện kĩ năng vẽ đường thẳng
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
Đọc sách giáo khoa và giáo viên để soạn giáo án.
- Học sinh:
Đọc sách giáo khoa bài Vẽ đoạn thẳng.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3 Hoạt động:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1: Ôn lại kiến thức cũ:34 ’
Hỏi HS về cách khởi động/ thoát Paint. (3’)
Hỏi HS cách chọn màu vẽ là màu đỏ (2’)
Hỏi học sinh chức năng của Ctrl + T, Ctrl + L, Ctrl + Z. (5’)
Hỏi lại HS cách tô màu và vẽ đoạn thẳng
HS nêu
HS nêu
HS nêu
HS nêu
HĐ2:Thực hành ( 33’)
Vẽ đình làng (17’)
- Gọi HS đọc hướng dẫn SGK.
- Hỏi HS về màu vẽ và nét vẽ. (2’)
- Lưu ý HS ấn giữ Shift khi vẽ bậc thang.
- Minh họa
-YC học sinh vẽ
Vẽ thuyền buồm (16’)
- Gọi HS đọc hướng dẫn SGK. (3’)
- Hỏi HS về màu vẽ và nét vẽ. (2’)
- Lưu ý HS ấn giữ Shift khi vẽ bậc thang. (2’)
- Minh họa(2’)
-YC học sinh vẽ (10’).
- HS đọc.
- HS nêu
-HS tiếp thu
- HS xem.
- HS vẽ hình.
HS vẽ hình.
4. Chuẩn bị ở nhà: ( 2’)
- Học bài cần trả lời được các câu hỏi sau: Nêu các bước để vẽ một đoạn thẳng?
Để vẽ đoạn thẳng đứng/ ngang em phải làm sao?
- Chuẩn bị bài : Đọc bài Tẩy, xóa hình SGK trang 62 – 63.
5. Nhận xét rút kinh nghiệm:
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 13 -
Tuần: 11 Ngày Soạn: 01/08/2010
Tiết: 21 - 22 Ngày dạy: 25 – 30/10/2010
Bài: Tẩy, xóa hình.
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết sử dụng công cụ tẩy xóa một vùng nhỏ trên hình đã vẽ. Cách sử dụng công cụ
chọn và chọn tự do để xóa một vùng lớn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc sách giáo khoa và giáo viên để soạn giáo án.
Chuẩn bị hình ảnh, tài liệu hỗ trợ.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức về chọn màu vẽ, màu nền.
Đọc sách giáo khoa bài Tẩy, xóa hình.
III. Nội dung:
6. Ổn định lớp: (1’)
7. Kiểm tra bài cũ: trắc nghiệm
8. Hoạt động:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Giới thiệu bài mới. (1’)
HS xem minh họa tẩy xóa một vùng hình nhỏ (2’)
Hỏi HS các bước để xóa một vùng trên hình? (đọc
SGK trang 62). (2’)
Thực hành: T1 (12’)
- YC hs đọc đề.
- Hỏi HS yêu cầu đề.
- Minh họa.
Giúp HS nhớ cách xóa hình bằng tẩy. (4’)
Dẫn dắt sang cách xóa 1 vùng l lớn. (Khi xóa những
vùng lớn mà em sử dụng tẩy thì xóa sẽ lâu – ta có 1
cách xóa khác nhanh hơn) (1’)
Minh họa cách xóa 1 vùng lớn (chủ yếu khắc sâu 2
thao tác :chọn vùng cần xóa – xóa hình ) (4’)
Chọn 1 phần hình:
+ Công cụ chọn : (5’)
- Giới thiệu công cụ chọn, chọn tự do.
- Đọc SGK trang 63 (cách dùng công cụ chọn)
Nghĩ giữa giờ .
+ Công cụ chọn tự do: (5’)
- Minh họa. + YC thực hành.
- Đọc SGK trang 63 (cách dùng công cụ chọn tự do)
- Minh họa. + YC thực hành.
HD cách xóa một vùng hình lớn:
-Yêu cầu HS đọc SGK trang 64. (3’)
- Giới thiệu phím Delete. (1’)
Bài tập T2: (15’)
- YC hs đọc đề.
HS nghe
HS quan sát
HS đọc
- HS đọc đề
- HS trả lời
- HS quan sát.
HS nhắc lại
HS nghe
HS xem
+ HS quan sát
- HS xem
- Đọc SGK
+
- HS quan sát + thực hành
- HS quan sát + thực hành
- Đọc SGK
-HS tiếp thu
- HS đọc đề
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 14 -
- Hỏi HS yêu cầu đề.
- Minh họa.
Nhắc lại cách xóa 1 vùng lớn (4’)
Chú ý: (4’)
- Khi em xóa hình thì vùng bị xóa có màu gì?
- Màu nền có màu gì?
-Vậy em rút ra được điều gì về màu nền và màu vùng
bị xóa.
-Vậy trước xóa em phải chọn màu nền như thế nào so
với màu trang vẽ ?
- HS trả lời
- HS quan sát. thực hành.
HS trả lời.
- Màu trắng
- Màu trắng
- Vùng được xóa sẽ có màu là màu
nền.
- Cần chọn màu nền và màu trang vẽ
giống nhau.
4. Chuẩn bị ở nhà: ( 3’)
- Học bài cần trả lời được các câu hỏi sau:
Có mấy cách tẩy xoá hình ? Đó là những cách nào ?.
- Chuẩn bị bài : Đọc bài Di chuyền hình SGK 65 - 67
5.Nhận xét:
Tuần: 12 Ngày Soạn: 01/10/2010
Tiết: 23 – 24 Ngày Soạn:
Bài: Di chuyển hình
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết thêm cách di chuyển 1 phần hình đến vị trí mới.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
Đọc sách giáo khoa và giáo viên để soạn giáo án.
- Học sinh: Đọc sách giáo khoa bài Di chuyển hình
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: trắc nghiệm ( 4 ‘)
3. Hoạt động:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1: Lí thuyết 30’
Giới thiệu bài mới.
Mở H79 và thực hành di chuyển hình cho HS xem
YC HS đọc các bước thực hiện SGK trang 65
Con trỏ chuột thay đổi như thế nào khi nó được đặt vào vùng
hình đã được chọn.
Hỏi HS các bước di chuyển hình
Làm bài thực hành T1:
- Đọc và xác định yêu cầu.
- Thực hành mẫu.
- YC HS thực hành.
Giúp HS học thuộc các bước di chuyển hình.
HS nghe
HS xem
HS đọc SGK
HS nx
HS nêu
- đọc và xd y.c.
- xem
- thực hành
Nêu các bước di chuyển
hình
HĐ2:Thực hành ( 33’)
Làm bài thực hành T2:
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 15 -
- Đọc và xác định yêu cầu.
- Thực hành mẫu.
- YC HS thực hành.
Làm bài thực hành T3:
- Đọc và xác định yêu cầu.
- Thực hành mẫu.
- YC HS thực hành.
Làm bài thực hành T4:
- Đọc và xác định yêu cầu.
- Thực hành mẫu.
- YC HS thực hành.
- đọc và xd y.c.
- xem
- thực hành
- đọc và xd y.c.
- xem
- thực hành
- đọc và xd y.c.
- xem
- thực hành
4. Chuẩn bị ở nhà: ( 2’)
- Học bài cần trả lời được các câu hỏi sau: Để di chuyển hình em dùng công cụ nào và
thao tác chuột gì ?
- Chuẩn bị bài : Đọc bài Vẽ đường cong SGK trang 68 - 69
5. Nhận xét:
Tuần: 13 Ngày Soạn: 01/10/2010
Tiết: 25 – 26 Ngày Soạn:
Bài: Vẽ đường cong.
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết sử dụng công cụ vẽ đường cong để vẽ các cung tròn một
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
Đọc sách giáo khoa và giáo viên để soạn giáo án.
Chuẩn bị hình ảnh, tài liệu hỗ trợ.
- Học sinh:
Ôn lại các kiến thức đã học về vẽ hình, xóa hình
III. Nội dung:
9. Ổn định lớp: ( 1’ )
10.Kiểm bài cũ: (4’) : trắc nghiệm
11.Hoạt động:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1:Giới bài mới (5’)
Kiểm tra tập HS (2’)
GT bài mới: (3’) cho HS xem tranh có sử dụng đường cong
sự cần thiết phải vẽ đường cong trong tranh vẽ của mình.
HS tiếp thu
HĐ2:Hướng dẫn vẽ đường cong qua bài vẽ con cá (25’)
YC HS đọc HD vẽ đường cong. (5’)
GV phân tích và vẽ minh họa 1 hoặc 2 đường cong theo
các bước trong SGK (5’)
YC HS mở tệp veconca.bmp (2’)
YC HS đọc hướng dẫn vẽ hinh. (2’)
Vẽ minh họa. (1’)
YC HS vẽ hình. (8’)
YC HS đổi màu đường cong (2’)
HS đọc
HS quán sát
HS mở tệp.
HS đọc
HS q. sát
HS vẽ (luân phiên nhau
luyện tập)
HS đổi màu đường cong
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 16 -
HĐ3:Giúp HS khắc sâu cách vẽ đường cong (10’)
YC HS đọc lại các bước vẽ đường cong. (3’)
Gọi HS đọc lại các bước vẽ đường cong ( nội dung bị che
bớt ~ chỗ quan trọng) – HS yếu đọc trước, HS khá giỏi đọc
sau. (7’)
HS đọc
HS đọc
HĐ4: Hướng dẫn vẽ đường cong qua bài vẽ chiếc lá (25’)
YC HS mở tệp vechiecla.bmp (1’)
Vẽ minh họa. (1’)
YC HS vẽ hình. (8’)
Nâng cao: (13’)
- HD HS vẽ đường cong khép kín
- YC học sinh vẽ
HS mở tệp.
HS q. sát
HS vẽ (luân phiên nhau
luyện tập)
3. Chuẩn bị ở nhà: ( 2’)
- Học bài cần trả lời được các câu hỏi sau:
Để vẽ một đường cong em sử dụng công cụ nào?
Nêu các bước để vẽ một đường cong.
- Chuẩn bị bài : Đọc bài Vẽ đường cong SGK 68 – 69.
IV. Nhận xét:
Tuần: 14 Ngày Soạn: 01/10/2010
Tiết: 27 – 28 Ngày Soạn:
Bài: Vẽ đường cong(tt).
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết sử dụng công cụ vẽ đường cong để vẽ các hình đơn giản
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
Đọc sách giáo khoa và giáo viên để soạn giáo án.
Chuẩn bị hình ảnh, tài liệu hỗ trợ.
- Học sinh:
Ôn lại các kiến thức đã học về vẽ hình, xóa hình
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm bài cũ:
3. Hoạt động:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1:Kiểm tra bài cũ và kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (8’)
Kiểm tra tập HS (3’)
Kiểu tra bài cũ (5’) – trắc nghiệm (về
chức năng các công cụ đã học – lưu ý khi vẽ
đường cong)
HS làm bài
HĐ2:HS luyện vẽ đường cong qua bài vẽ cái chum nước (16’)
YC HS quan sát tranh và hỏi các vẽ ( vẽ
mấy đường cong, đoạn thẳng nét vẽ thứ
mấy, màu gì?) (4’)
HS đọc và trả lời
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 17 -
GV vẽ minh họa. (2’)
YC HS vẽ hình (10’)
HS quán sát
HS vẽ (luân phiên nhau luyện tập)
HĐ3:Vẽ cái quạt (20’)
YC HS quan sát tranh và hỏi các vẽ ( vẽ
mấy đường cong, đoạn thẳng nét vẽ thứ
mấy, màu gì?) (4’)
GV vẽ minh họa. (2’)
YC HS vẽ hình (7’)
HS nghỉ giải lao.
HS thứ 2 vẽ hình (7’)
HS đọc
HS đọc
HS quán sát
HS vẽ hình.
HS vẽ hình.
HĐ4: Vẽ lá cờ Việt Nam (22’)
YC HS quan sát tranh và hỏi các vẽ ( vẽ
mấy đường cong, đoạn thẳng nét vẽ thứ
mấy, màu gì?) (4’)
Lưu ý HS cách vẽ đường cong 2 chiều.
(2’)
GV vẽ minh họa. (2’)
YC HS vẽ hình (14’)
HS đọc và trả lời
HS quán sát
HS vẽ (luân phiên nhau luyện tập)
4. Chuẩn bị ở nhà: ( 3’)
- Học bài cần trả lời được các câu hỏi sau:
Để vẽ một đường cong em sử dụng công cụ nào?
Nêu các bước để vẽ một đường cong.
- Chuẩn bị bài : Đọc bài Tập gõ hàng phim cơ sở SGK 68 – 69.
5. Nhận xét:
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 18 -
Tuần: 15 Ngày Soạn: 01/09/2010
Tiết :29 – 30 Ngày Dạy:
Bài : TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ
I. Mục tiêu
:
- Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ hàng phím cơ sở bằng mười ngón
- Cung cấp những kiến thức cơ bản về cách đặt các ngón tay trên bàn phím
II. Chuẩn bị:
• Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy. Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án.
• Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp : 1 phút.
2. Kiểm tra bài cũ : ( 4’) Nêu cách khởi động/thoát 1 trò chơi ?
Thế nào là nháy chuột / nháy đúp chuột ?
3. Thực hành: phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Giới thiệu lại hàng phím cơ sở (8’)
Có những h.phím nào? (2’)
Đọc các phím ở hàng cơ sở (2’)
Hai phím nào là 2 đặc biệt? Gọi 2 phím đó là gì? (4’)
HS nêu.
HS nêu
HS nêu
HĐ2: Cách đặt tay lên bàn phím và cách gõ các phím ở hàng cơ sở (35’)
GT vì sao có hai phím có gai ( có thể hỏi HS). (1’)
Hướng dẫn HS cách đặt tay trên bàn phím thông qua việc
xem hình 44 SGK tr 39. ( 4’)
YC các em đặt tay trên bàn phím và nhận xét. ( 3’)
Hướng dẫn các em cách gõ các phím ở hàng cơ sở thông
qua việc xem hình 45 SGK tr 40. (2’)
Gọi HS nói xem từng ngón tay sẽ gõ những phím nào
thuộc hàng phím cở sở (5’)
GV mở Word và yêu cầu các em thử gõ các phím với nội
dung cho trước. (nội dung là hàng phím cở sở) (5’).
HS nghỉ giải lao.
HS tiếp tục tập gõ với Word (15’)
Vì 2 phím đó giúp em cố định 2
ngón trỏ trên bàn phím.
HS xem hình 44 SGK tr 39.
HS đặt tay trên bàn phím
HS xem hình 45 SGK tr 40.
HS trả lời.
HS luyện gõ hàng cơ sở bằng
Word (luân phiên nhau)
HĐ3: Tập gõ với phần mềm Mario (18’)
Giới thiệu về phần mềm Mario: là phần mềm giúp em
tập gõ 10 ngón nhưng thiết kế dưới dạng 1 trò chơi. Em sẽ
gõ bàn phím để chơi. Vì nó dùng để luyện gõ chữ. Nên các
em cần dùng đúng ngón tay gõ chữ theo hướng dẫn ở trên.
(3’)
Hỏi HS cách khởi động phần mềm. (1’)
Giới thiệu biểu tượng Mario. (1’)
Hỏi HS cách khởi động Mario. (2’)
YC HS khởi động Mario (2’)
HD HS thoát Mario. (1’)
YC HS nháy chuột vào khung tranh số 1 và tập gõ. (8’)
HS nghe.
HS trả lời.
HS q. sát.
HS trả lời
HS thực hành.
HS tiếp thu
HS tập gõ.
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 19 -
(gõ theo ngón tay được tô màu).
4. Chuẩn bị ở nhà :( 2 phút)
Câu hỏi học bài: Nêu cách đặt tay – gõ các phím ở hàng cơ sở. Cách k.đông/ thoát Mairo.
Chuẩn bị bài mới :
- Đọc: Bài : Tập gõ các phím ở hàng cơ sở trang 41 – 44.
5. Nhận xét:
Tuần: 16 Ngày Soạn: 01/11/2010
Tiết :31 – 32 Ngày Dạy:
Bài : TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ (tt)
I. Mục tiêu
:
- Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ hàng phím cơ sở bằng mười ngón
II. Chuẩn bị:
• Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy. Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án.
• Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp : 1 phút.
2. Thực hành: phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Ôn lại bài cũ ( 20’)
Nêu cách đặt tay trên bàn phím ? (3’)
Nêu cách gõ các phím ở hàng cơ sở (5’)
YC HS khởi động Word và luyện gõ hàng phím cở sở. (12’)
HS trả lời
HS trả lời
HS luyện gõ với Word.
HĐ2: Tập gõ với phần mềm Mario (tt) (45’)
Phần mềm giúp em luyện gõ là phần mềm gì ? (1’)
Nêu cách khởi động Mario. (2’)
Hướng dẫn cho HS cách tạo nhân vật thực hành ( Student
New. Nhập tên mình vào ô Enter Your Name. Nháy vào ô
Done) (3’)
YC HS khởi động Mario và tao nv tên mình (5’)
HD cách chọn bài thực hành (Lessons Home Row Only
Khung tranh 1).
YC HS chọn bài thực hành. (2’)
GT HS xem kết quả luyện gõ. (3’)
HS nghỉ giải lao
YC thực hành luyện gõ. (2 hs luân phiên nhau tập gõ, 1 bạn
đọc phím , 1 bạn gõ) (15’)
YC HS tiếp tục luyện gõ (2 hs luân phiên nhau tập gõ)
thi đua xem ai gõ sai ít hơn và tốc độ gõ cao hơn. (15’)
YC HS thoát Mario.
HS thực hiện.
HS trả lời.
HS tiếp thu
HS thực hiện
HS tiếp thu.
HS thực hành.
HS tiếp thu.
HS thực hành luyện gõ
HS luyện gõ
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 20 -
Nhắc HS chú ý vào gõ theo ngón tay tô màu và tư thế ngồi
3. Chuẩn bị ở nhà :( 4 phút)
Câu hỏi học bài: Xem lại nội dung em tập vẽ và em tập gõ.
Chuẩn bị bài mới :
4. Nhận xét:
Tuần: 17 Ngày Soạn: 01/11/2010
Tiết :33 - 34 Ngày Dạy :
Bài : Ôn thi học kì I
I. Mục tiêu
:
Giúp HS nắm lại những kiến thức cơ bản đã học - chuẩn bị tốt cho thi học kì I
II. Chuẩn bị:
• Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án.
• Học sinh: Xem lại các bài đã học.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp : 1 phút.
2. Kiểm tra bài cũ : ()
3. Thực hành: 68 phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Kiến thức lí thuyết (34’)
HS làm bài GV đưa ra.
HS bổ sung kiến thức.
HĐ21: Thực hành (34’)
HD HS lưu lại bài vẽ (4’)
GV YC HS vẽ hình cái quạt và lưu lại với tên của mình. (12’)
GV cho HS vẽ hình ngôi nhà (hình 14 SGK trang 15 – Q2)
(18’)
HS vẽ hình.
HS vẽ hình.
4. Chuẩn bị ở nhà :( 1 phút)
Câu hỏi học bài: hoc lại các bài để chuẩn bị thi học kì
Chuẩn bị bài mới :
5. Nhận xét:
Tuần: 18 Ngày Soạn:
Tiết :33 - 34 Ngày Dạy :
Bài : Thi Học Kì I
Học sinh các khối K3, K4, K5 tiến hành thi theo lịch thi của phó Hiệu trưởng.
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 21 -
Tuần: 19 Ngày Soạn: 01/12/2010
Tiết :37 – 38 Ngày Dạy:
Bài : TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN
I. Mục tiêu
:
- Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ hàng phím trên bằng mười ngón
- Cung cấp những kiến thức cơ bản về cách đặt các ngón tay trên bàn phím và cách gõ các
phím ở hàng phím cơ sở và hàng trên.
- Có thái độ nghiêm túc trong quá trình tập gõ.
II. Chuẩn bị:
• Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy. Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án.
• Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp : 1 phút.
2. Thực hành: phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Cách gõ các phím ở hàng phím trên:
Khi tập gõ các phím ở hàng cơ sở, em đặt tay ở hàng
phím nào? (1’)
YC HS đặt tay lên bàn phím, GV nhận xét. (2’)
GV hỏi lần lượt hỏi ngón tay nào sẽ gõ phím nào ? (2’)
Yêu cầu HS khởi động Mario, luyện gõ hàng cơ sở (10’)
YC HS thoát Mario. (1’)
Đây là hàng phím gì ? giới thiệu bài m ới. (1’)
Theo SGK khi tập gõ hàng phím trên, tay em sẽ đặt ở
hàng phím nào ? (2’)
Vậy khi gõ hàng phím trên, em sẽ gõ như thế nào ? (10’)
+ HS quan sát tranh, dựa vào qui tắc màu để xác định ngón
nào sẽ gõ phím nào ?
+ GV thực hành gõ mẫu, để HS thấy được sự vuơn tay ra
để gõ sau đó thu về đặt vị trí đúng.
+Vậy khi gõ các phím hàng trên tay em phải như thế nào ?
+Sau khi gõ xong chữ cần gõ em phải làm gì ?
Thực hành (6’)
- YC HS mở 1.doc và tập gõ các phím ở hàng trên.
Nghỉ giải lao.
HS nêu
HS đặt tay lên bàn phím
HS luân phiên trả lời theo gv
HS tập gõ hàng cơ sở.
Thoát Mario
HS nêu và nghe
HS nêu lặp lại
HS nêu.
+ HS nêu
+ HS quan sát
+ HS nêu + lặp lại
+ HS nêu + lặp lại
- thực hành tập gõ.
HĐ2: Tập gõ với phần mềm Mario
- YC HS mở 2.doc và tập gõ 2 hàng phím đã học (8’)
Tập gõ với Mario: (20’)
- Khi tập gõ Mario, em sẽ gõ các chữ xuất hiện ở bên trái
hay bên phải màn hình ?
- Xem hình, hỏi HS xem tốc độ gõ là bao nhiêu, và sai bao
nhiêu lỗi ? lưu ý HS gõ chậm nhưng chính xác
- HD HS chọn bài thực hành là gõ thêm hàng phím trên
- HS thực hành
- HS nêu
- HS nêu
- HS quan sát và trả lời
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 22 -
- YC HS chọn bài và thực hành gõ thêm hàng trên.
- YC HS thoát Mario.
(5’)
- Khi tập gõ hàng trên tay em đặt ở hàng phím nào ?
- Xem tranh, và hỏi HS xem từng ngón tay sẽ gõ những
phím nào ở 2 hàng phím đã học
- HS thực hành
- thoát Mario
- HS nêu
- HS nêu.
3. Chuẩn bị ở nhà :( 2 phút)
Câu hỏi học bài: Xem lại cách đặt tay, cách gõ các phím ở hàng cơ sở và hàng trên
Chuẩn bị bài mới : Tập gõ các phím ở hàng dưới SGK trang 47 – 48.
4. Nhận xét:
Tuần: 20 Ngày Soạn: 01/12/2010
Tiết :39 – 40 Ngày Dạy:
Bài : TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI
I. Mục tiêu
:
- Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ hàng phím trên bằng mười ngón
- Cung cấp những kiến thức cơ bản về cách đặt các ngón tay trên bàn phím và cách gõ các
phím ở hàng phím cơ sở, hàng trên, hàng phím dưới
- Có thái độ nghiêm túc trong quá trình tập gõ.
II. Chuẩn bị:
• Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy. Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án.
• Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp : 1 phút.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Thực hành: phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Cách gõ các phím ở hàng phím dưới :
Khi tập gõ các phím ở hàng trên, em đặt tay ở hàng phím
nào? (1’)
YC HS đặt tay lên bàn phím, GV nhận xét. (2’)
GV hỏi lần lượt hỏi ngón tay nào sẽ gõ phím nào ? (2’)
Yêu cầu HS khởi động Mario, luyện gõ hàng trên (10’)
YC HS thoát Mario. (1’)
Đây là hàng phím gì ? giới thiệu bài m ới. (1’)
Theo SGK khi tập gõ hàng phím dưới, tay em sẽ đặt ở
hàng phím nào ? (2’)
Vậy khi gõ hàng phím dưới, em sẽ gõ như thế nào ? (10’)
+ HS quan sát tranh, dựa vào qui tắc màu để xác định ngón
nào sẽ gõ phím nào ?
+ GV thực hành gõ mẫu, để HS thấy được sự co tay lại để
gõ sau đó thu về đặt ở phím đúng.
HS nêu
HS đặt tay lên bàn phím
HS luân phiên trả lời theo gv
HS tập gõ hàng trên.
Thoát Mario
HS nêu và nghe
HS nêu lặp lại
HS nêu.
+ HS nêu
+ HS quan sát
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 23 -
+Vậy khi gõ các phím hàng dưới tay em phải như thế nào ?
+Sau khi gõ xong chữ cần gõ em phải làm gì ?
Thực hành (6’)
- YC HS mở 1.doc và tập gõ các phím ở hàng dưới
Nghỉ giải lao.
+ HS nêu + lặp lại
+ HS nêu + lặp lại
- thực hành tập gõ.
HĐ2: Tập gõ với phần mềm Mario
- YC HS mở 2.doc và tập gõ 3 hàng phím đã học (8’)
Tập gõ với Mario: (20’)
- Khi tập gõ Mario, em sẽ gõ các chữ xuất hiện ở bên trái
hay bên phải màn hình ?
- Xem hình, hỏi HS xem tốc độ gõ là bao nhiêu, và sai bao
nhiêu lỗi ? lưu ý HS gõ chậm nhưng chính xác.
- HD HS chọn bài thực hành là gõ thêm hàng phím dưới
- YC HS chọn bài và thực hành gõ thêm hàng dưới.
- YC HS thoát Mario.
(5’)
- Khi tập gõ hàng dưới tay em đặt ở hàng phím nào ?
- Xem tranh, và hỏi HS xem từng ngón tay sẽ gõ những
phím nào ở 3 hàng phím đã học
- HS thực hành
- HS nêu
- HS nêu
- HS quan sát và trả lời
- HS thực hành
- thoát Mario
- HS nêu
- HS nêu.
4. huẩn bị ở nhà :( 2 phút)
Câu hỏi học bài: Nêu cách đặt tay – gõ các phím ở các hàng phím đã học.
Chuẩn bị bài mới : Tập gõ các phím ở hàng số SGK trang 49
5. Nhận xét:
Tuần: 21 Ngày Soạn: 01/12/2010
Tiết :41 – 42 Ngày Dạy:
Bài : TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG SỐ
I. Mục tiêu
:
- Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ hàng phím trên bằng mười ngón
- Cung cấp những kiến thức cơ bản về cách đặt các ngón tay trên bàn phím và cách gõ các
phím ở hàng phím cơ sở, hàng trên, hàng phím dưới
- Có thái độ nghiêm túc trong quá trình tập gõ.
II. Chuẩn bị:
• Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy. Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên soạn giáo án.
• Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp : 1 phút.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Thực hành: phút.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Cách gõ các phím ở hàng phím số :
Kiểm tra bài cũ:
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 24 -
- Trắc nghiệm: Cho HS làm 3 câu trắc nghiệm Nhận xét
- YC HS khởi động Mario, chọn Lessons Add Bottom
Row và tập gõ (GV quan sát và nhận xét)
- YC HS thoát Mario
Giới thiệu bài mới:
- Các em đã tập gõ những hàng phím nào ?
- Vậy còn hàng phím nào chưa tập gõ ?
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Tập gõ các phím ở hàng
phím số.
Bài mới:
• HS làm vào phiếu:
- Phát phiếu học tập
- YC HS đọc thầm
- GV sẽ giải thích 1 lần về cách làm phiếu.
- Cho HS xem phim (từ 1 2 lần)
- YC HS làm vào phiếu bằng bút chì trong 3phút.
- YC HS đổi phiếu để kiểm tra.
• Hoàn thành phiếu:
- Câu 1:
+ Goi HS đọc và điền câu 1 nhận xét
+ Có bao nhiêu bạn làm giống như bạn. Hiển thị đáp án.
+ Vậy, điểm giống nhau khi tập gõ 4 hàng phím là gì ?
+ GV chốt lại
- Câu 2:
+ Gọi HS đọc lượt 1:
+Cho HS xem hình 55, vừa giải thích vừa trình bày đáp án.
+ Có bao nhiêu bạn làm bài giống như vậy.
+ Cho HS xem lại đoạn phim 1 lần để lưu ý khi gõ thì vươn
tay ra, gõ xong phải thu tay về đặt ở phím xuất phát.
- Câu 3:
+Gọi HS đọc trả lời câu 3 nhận xét
+ Có bao nhiêu bạn làm giông như vậy.
• Chốt lại:
- Khi tập gõ bàn phím tay em đặt ở hàng phím nào ?
- Khi gõ các phím ở hàng số tay em phải làm sao ?
- Khi gõ xong tay em phải làm sao ?
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
HS tập gõ với Word:
- YC HS khởi động Word và thay phiên nhau tập gõ
- HS làm bằng thẻ.
- HS thực hành
- thoát Mario.
- HS nêu
- HS nêu
- HS nhắc lại tựa bài
•
HS làm vào phiếu
•
- Câu 1:
+ HS đọc và nhận xét ( 3HS)
+
+ HS nêu
+ HS đọc lại
- Câu 2:
+1 HS đọc từng ngón tay, cả lớp
nhận xét bằng cách vỗ tay, sau đó
được gọi bạn khác trình bày
+ HS nghe hoặc trả lời
+
+ HS nêu
- Câu 3:
+ HS nêu nhận xét
+
•
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
Thực hành với Word
- Tập gõ:
HĐ2: Tập gõ với phần mềm Mario
- YC HS mở 2.doc và tập gõ 4 hàng phím đã học (13’)
Tập gõ với Mario: (15’)
- Khi tập gõ Mario, em sẽ gõ các chữ xuất hiện ở bên trái
hay bên phải màn hình ?
- HS thực hành
- HS nêu
Trường Tiểu Học Tân Thạch A - 25 -