Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Tiết 52: HỆ SINH THÁI (Học theo góc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.61 MB, 32 trang )


Giaựo vieõn : Huyứnh Thũ Ngoùc Caồm

TR NG THCS NHƠN PHÚƯỜ
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUY NHƠN
Giáo viên thực hiện: Huỳnh Thò Ngọc Cẩm

Quan sát các tranh sau: Hãy chỉ ra đâu là quần xã
sinh vật, quần thể sinh vật? Quần xã sinh vật khác
với quần thể sinh vật như thế nào?
Câu hỏi
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN

2
4
3
Quần xã
sinh vật
Quần thể
sinh vật
1
5

Quan sát các tranh sau: Hãy chỉ ra đâu là quần xã
sinh vật, quần thể sinh vật? Quần xã sinh vật khác
với quần thể sinh vật giống và khác nhau thế nào?
Câu hỏi
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN


+ Giống nhau: Quần xã và quần thể sinh vật đều tập
hợp nhiều cá thể sinh vật trong một khoảng không
gian xác định. + Khác nhau:
Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật
-Tập hợp nhiều cá thể sinh
vật của cùng một loài
-Có cấu trúc nhỏ hơn QX
- Phạm vi phân bố hẹp hơn
QX
-Tập hợp nhiều quần thể
của nhiều loài khác nhau
-Có cấu trúc lớn hơn QT
- Phạm vi phân bố rộng
hơn QT

KHÔNG GIAN NHẤT ĐỊNH
Quần thể hươu
Quần thể khác v.v
Quần thể thỏ
Quần thể hổ
QUẦN XÃ
SINH VẬT

Cá thể Quần thể
???

Quần xã
Sinh cảnh
Sinh cảnh


I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
Tiết 52:
Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2011

Tiết 52:
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
Quan sát hình
50.1 SGK trả
lời câu hỏi
1/ Những thành phần vô sinh và hữu
sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng?
2/ Lá và cành cây mục là thức ăn của
những sinh vật nào?
3/ Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối
với đời sống động vật rừng?
4/ Động vật rừng ảnh hưởng như thế
nào tới thực vật?
-
Vô sinh: Đất, nước, nhiệt độ…
-
Hữu sinh: Vi sinh vật, thực vật, động
vật.
Thức ăn của vi khuẩn, nấm….
Là thức ăn nơi ở của động vật
Động vật ăn thực vật, thụ phấn và bón
phân cho thực vật
Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2011

Tiết 52:
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?

Nếu như rừng bị cháy
mất hầu hết các cây
gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì
điều gì sẽ xảy ra đối
với các loài động vật?
Tại sao?
Mất nguồn thức ăn, nơi ở,
nước, khí hậu thay đổi…
Hạn hán
Lũ lụt
Băng tan
Một hệ sinh thái rừng
nhiệt đới có đặc điểm gì?
-Có nhân tố vô sinh, hữu sinh
-
Có nguồn cung cấp thức ăn
đó là thực vật
-Giữa sinh vật có mối quan hệ
dinh dưỡng
-Tạo thành vòng khép kín vật
chất
Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2011

Vậy chúng ta cần làm
gì để bảo vệ các hệ sinh
thái rừng, ngày càng phong
phú đa dạng?
+ Không săn bắt buôn bán
động vật, thực vật trái phép.
+ Không chặt phá rừng và đốt

rừng làm nương rẫy.
+ Trồng cây gây rừng
+ Bảo vệ các môi trường:
Đất, Nước, Không khí… để
sinh vật ngày càng phong phú
và đa dạng…

( 1 )
Hãy ghép hình vào vị trí thích hợp trong sơ đồ sau :
( 2 )
( 3 )
( 4 )
HƯƠU
CÂY XANH
Chất mùn,
muối khoáng
* Sơ đồ về các thành phần của hệ sinh thái
VI KHUẨN
HỔ
Ánh sáng
mặt trời

HƯƠU
CÂY XANH
Chất mùn,
muối khoáng
* Sơ đồ về các thành phần của hệ sinh thái
VI KHUẨN, NẤM
HỔ
Ánh sáng

mặt trời
SV sản xuất
SV tiêu thụ
SV tiêu thụ
(ĐV ăn thực vật) (ĐV ăn động vật)
SV phân giải

Tiết 52:
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn
chỉnh và tương đối ổn định, bao
gồm…………………………
và của quần
xã(sinh cảnh)
quần xã sinh vật
khu vực sống
Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm có:
*Thành phần : đất, ánh
sáng, thảm mục. . .
*Thành phần : gồm
sinh vật (thực vật),
sinh vật (động vật),
sinh vật (vi khuẩn, nấm)
vô sinh
hữu sinh
tiêu thụ
sản xuất
phân giải
Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2011


Hệ sinh thái trên cạn
Hệ sinh thái nước ngọt
Hệ sinh thái nước mặn

Tiết 52:
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn
chỉnh và tương đối ổn định, bao
gồm…………………………
và của quần
xã(sinh cảnh)
quần xã sinh vật
khu vực sống
Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm có:
*Thành phần : đất, ánh
sáng, thảm mục. . .
*Thành phần : gồm
sinh vật (thực vật),
sinh vật (động vật),
sinh vật (vi khuẩn, nấm)
vô sinh
hữu sinh
tiêu thụ
sản xuất
phân giải
II/Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Áp dụng:
Học theo góc
+ Góc quan sát

+ Góc phân tích
+Góc vận dụng
Mời các em xem đoạn phim
chuỗi thức ăn

GÓC VẬN DỤNG
Bài tập 5: Đây là chuỗi thức ăn điển hình : Cây cối → Con sâu → Bọ ngựa
Lập sơ đồ (chuỗi thức ăn) dựa vào các thông tin sau: Cây cỏ, cây gỗ là thức ăn của sâu,
chuột, hươu. Sâu là thức ăn của bọ ngựa, chuột. Chuột là thức ăn của rắn. Hươu là thức
ăn của hổ. Xác chết của rắn , bọ ngựa, hổ là thức ăn của vi sinh vật.
GÓC QUAN SÁT (Xem phim và quan sát tranh)
Bài tập 1: Thức ăn của Hươu là gì?
Động vật nào ăn thịt Hươu?
Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống vào
sơ đồ sau:
….  Hươu  ……
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống các chuỗi
thức ăn sau:
….  Bọ ngựa  ……
….  Sâu  ……
….  Hươu  ……
GÓC PHÂN TÍCH
Bài tập 3: Em có nhận xét gì về mối
quan hệ giữa một mắt xích với một
Mắt xíchđứng trước và mắt xích
đứng sau trong chuỗi thức ăn?
Bài tập 4: Chuỗi thức ăn là một dãy
nhiều loài sinh vật có quan hệ … …
với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức
ăn vừa là sinh vật tiêu thu mắt xích …

…… vừa là sinh vật bị mắt xích …
tiêu thụ.

Thức ăn của Hươu là gì? Động vật nào ăn thịt Hươu?
Cây cỏ
HƯƠU
Hổ
Điền nội dung phù hợp vào chỗ trống sơ đồ sau
?
Bọ ngựaSâu ăn lá cây Rắn
?
?
Cây c ỏ
?
?
?
Sâu ăn lá cây
Bọ ngựa
HƯƠU
Hổ
?
Cây cỏ
Tiết 52:
II/Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2011
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?

I. Thế nào là một hệ sinh thái:
Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2011

II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
Trong sơ đồ , mỗi loài sinh vật là một mắt xích.
Mắt xích đứng trước là thức ăn của mắt xích đứng sau.
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có
quan hệ ………………………… với nhau. Mỗi
loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ
mắt xích ………………., vừa là sinh vật bị
mắt xích …………………tiêu thụ.
đứng trước
đứng sau
dinh dưỡng
Tiết 52:

Tiết 52:
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
II/Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Thể hiện mối quan hệ của các loài trong quần xã.
dinh dưỡng
Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh
dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu
thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu
thụ.
Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2011
Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ thực vật hay sinh vật bị phân giải
 Chú ý:
HƯƠU
CÂY XANH
HỔ


Hươu
Cỏ Hổ
VSV
Chuột
Cỏ Rắn
VSV
Sâu
Cỏ Bọ ngựa
VSV
Bài tập 5:
Sâu
Cỏ
Chuột
VSV
Rắn
Sâu
Cỏ
Bọ ngựa VSV
Rắn



Hươu
Cỏ Hổ
VSV
Sâu
Cỏ Bọ ngựa
VSV
Chuột
Cỏ Rắn

VSV
Sâu
Cỏ
Chuột
VSV
Rắn
Sâu
Cỏ
Bọ ngựa VSV
Rắn
Các sinh vật tham gia vào nhiều
chuỗi thức ăn là sâu, chuột, bọ ngựa, rắn.
Cây cỏ
Sâu Bọ ngựa
Vi sinh vật
Hổ
Rắn Chuột
Hươu
Hãy xếp các sinh vật theo từng thành
phần chủ yếu của hệ sinh thái?
SINH VẬT
SẢN XUẤT
SINH VÂT TIÊU THỤ
SINH VẬT
PHÂN GIẢI

Hình 50.2. Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng
- SV sản xuất:
- SV tiêu thụ:
- SV phân giải:

Cây gỗ, cây cỏ
B1:Sâu, chuột, hươu
B2:Sâu, chuột, cầy
B3: rắn, đại bàng.
vsv, nấm, địa y,
giun đất.

×