Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Sang kien kinh nghiem da duoc kiem dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.62 KB, 9 trang )

PHềNG GIO DC V O TO Huyện thanh ba
TRNG TIU HC PHƯƠNG Lĩnh
Sáng kiến kinh nghiệm
Đổi mới Phơng pháp luyện tập thực hành vào việc
dạy học theo hớng tích cực qua bài
trận bóng dới lòng đờng thuộc phân môn
chính tả- cho học sinh lớp 3

Họ và tên: Phạm hà Tuyên
Tổ: 1-2-3.


Phơng lĩnh ngày 20 tháng 9 năm 2010
1
I.Đặt vấn đề:
-Là một giáo viên đã có một số năm giảng dạy tôi nhận thấy tình trạng học sinh còn
mắc rất nhiều lỗi trong khi viết chính tả và khi diễn đạt, để đáp ứng với thời đại công
nghiệp hóa hiện đại hóa. Việc đổi mới phơng pháp dạy học là rất cần thiết và cấp
bách. Trong thời đại hiện nay đảng và nhà nớc ta vẫn thờng xuyên quan tâm coi giáo
dục là quốc sách hàng đầu. Nhằm mục đích nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-
ỡng nhân tài. Đặc biệt giáo dục bậc tiểu học đợc coi là bậc khởi đầu, là nền tảng giúp
học sinh học sinh học tốt, dần hình thành những tri trức giúp các em phát triển một
cách toàn diện. Làm nền tảng cho các em học lên các lớp trên trang bị cho các em
những tri thức để áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. Muốn làm đợc điều này ngời giáo
viên đặc biệt là ngời giáo viên tiểu học phải luôn linh hoạt và sáng tạo trong việc đổi
mới phơng pháp dạy học ở tất cả các môn học, và từng đối tợng học sinh của lớp,
giúp các em tích cực học tập tự mình chiếm lĩnh kiến thức dới sự điều khiển của giáo
viên mỗi học sinh đều đợc luyện tập thực hành rèn kĩ năng viết, viết đúng chính tả.
Đọc đúng chính âm, biết sử dụng đúng dấu chấm dấu phẩy trong khi viết. Biết nghỉ
hơi ở dấu chấm dấu chấm, dấu phẩy khi diễn đạt.
Trong cộng đồng xã hội con ngời, luôn có nhu cầu trong giao tiếp, giao lu trao đổi về


t
tởng tình cảm.
Truyền đạt kinh nghiệm và tri thức cho nhau vì vậy ngôn ngữ đợc tồn tại dới hai
dạng. Dạng nói, dạng viết. Mỗi ngôn ngữ khi đạt đến một trình độ phát triển đợc
cộng đồng sử dụng và đặt cho những điểm chuẩn về ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng.
Tuy nhiên sự sắp xếp đó không btheer rễ dàng nhanh chóng mà nó là cả một quá
trình chuẩn hóa lâu dài. Mỗi con ngời muốn sử dụng thành thạo ngôn ngữ trong giao
tiếp để cuấn hút đợc ngời đọc, ngời nghe, thì việc học tập và nghiên cứu bộ môn
tiếng việt là một nhu cầu cần thiết. Bộ môn tiếng việt là một môn học quan trọng đợc
đề cập từ bậc tiểu học để các em áp dụng vào cuộc sống. Là hành trang cho các em
bớc vào đời.
Bộ môn tiếng việt ở bậc tiểu học đợc phân thành các môn nhỏ nh: Tập đọc, chính tả,
từ ngữ, ngữ pháp Luyện từ và câu Tập làm văn. Mỗi phân môn đều có một chức
năng riêng từ ngữ cung cấp vốn từ, ngữ pháp cung cấp vốn từ đặt câu, chính tả cung
cấp cho học sinh những qui tắc và hình thành kĩ năng viết chữ nghi âm tiếng việt
đúng với chuẩn.Để từ đó giúp học sinh nắm đợc ngôn ngữ tiếng việt đầy đủ, chính
xác. Biết sử dụng ngôn ngữ để làm công cụ t duy giao tiếp và học tập. Trong các tr-
ờng tiểu học hiện nay vấn đề học sinh viết sai lỗi chính tả đang là nỗi băn khoăn trăn
trở của những ngời làm công tác giáo dục nói chung và các trờng tiểu học vùng núi
nói riêng. Tình trạng học sinh viết sai lỗi chính tả còn rất phổ biến, điều này đặt ra
nhiệm vụ cấp thiết cho ngành giáo dục nói chung và giáo dục ở trờng tiểu học Phơng
Lĩnh nói riêng. Vì vậy cần phải có một giải pháp tốt nhất để tháo gỡ việc học sinh
viết sai lỗi chính tả, nhằm đạt chuẩn về chính tả tiếng việt. Việc điều tra thực trạng
để tìm ra nguyên nhân giải pháp nhằm sửa lỗi chính tả cho học sinh tiểu học là cha
đợc quan tâm thờng xuyên, không ít giáo viên còn phát âm sai, khi viết còn sai lồi
chính tả. Bên cạnh đó về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học còn hạn chế cha đáp
ứng đợc yêu cầu dạy và học. Vì vậy có thể nói việc sửa lỗi chính tả cho học sinh còn
2
cha đợc thực hiện nghiêm túc và triệt để. Vì sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhà cũng
nh của cả nớc. Vì sự trong sáng, giầu đẹp của tiếng việt. Bản thân tôi luôn mong

muốn góp phần nhỏ bé của mình tìm ra nguyên nhân mắc lỗi chính tả của học sinh,
và đa ra một vài giải pháp mà theo tôi có tác dụng để sửa lỗi chính tả cho học sinh
nhằm giúp các em viết đúng và đảm bảo kĩ năng tối thiểu theo yêu cầu. chính vì lý
do trên mà tôi viết sáng kiến kinh nghiệm áp dụng phơng pháp luyện tập thực hành
vào phân môn chính tả vận dụng vào bài Tiếng hò trên sông Tiêng việt 3 tập1.
Cho học sinh lớp 3A trờng tiểu học phơng Lĩnh. Huyện Thanh Ba-Phú Thọ.
II.Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Học sinh viết đợc chính xác một đoạn trong truyện Trận bóng dới lòng đờng. Viết
đúng các từ dễ lẫn
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng nghe viết đúng chính tả cho học sinh cho học sinh.
3.Thái độ:
-Giáo dục các em tính cẩn thận.
III.Giải quyết vấn đề
1.Cơ sở lý luận
- Trong thời đại hiện nay đảng và nhà nớc ta vẫn thờng xuyên quan tâm coi giáo dục
là quốc sách hàng đầu. Nhằm mục đích nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng
nhân tài. Đặc biệt giáo dục bậc tiểu học đợc coi là bậc khởi đầu, là nền tảng giúp học
sinh học sinh học tốt, dần hình thành những tri trức giúp các em phát triển một cách
toàn diện. Làm nền tảng cho các em học lên các lớp trên trang bị cho các em những
tri thức để áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. Muốn làm đợc điều này ngời giáo viên
đặc biệt là ngời giáo viên tiểu học phải luôn linh hoạt và sáng tạo trong việc đổi mới
phơng pháp dạy học ở tất cả các môn học, và từng đối tợng học sinh của lớp, giúp
các em tích cực học tập tự mình chiếm lĩnh kiến thức dới sự điều khiển của giáo viên
mỗi học sinh đều đợc luyện tập thực hành rèn kĩ năng viết, viết đúng chính tả. Đọc
đúng chính âm, biết sử dụng đúng dấu chấm dấu phẩy trong khi viết. Biết nghỉ hơi ở
dấu chấm dấu chấm, dấu phẩy khi diễn đạt.
Trong cộng đồng xã hội con ngời, luôn có nhu cầu trong giao tiếp, giao lu trao đổi về
t

tởng tình cảm.
Truyền đạt kinh nghiệm và tri thức cho nhau vì vậy ngôn ngữ đợc tồn tại dới hai
dạng. Dạng nói, dạng viết. Mỗi ngôn ngữ khi đạt đến một trình độ phát triển đợc
cộng đồng sử dụng và đặt cho những điểm chuẩn về ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng.
Tuy nhiên sự sắp xếp đó không btheer rễ dàng nhanh chóng mà nó là cả một quá
trình chuẩn hóa lâu dài. Mỗi con ngời muốn sử dụng thành thạo ngôn ngữ trong giao
tiếp để cuấn hút đợc ngời đọc, ngời nghe, thì việc học tập và nghiên cứu bộ môn
tiếng việt là một nhu cầu cần thiết. Bộ môn tiếng việt là một môn học quan trọng đợc
đề cập từ bậc tiểu học để các em áp dụng vào cuộc sống. Là hành trang cho các em
bớc vào đời.
2.Thực trạng của vấn đề:
a Vài nét về thực trạng môn chính tả và sự cần thiết phải phát huy tính tích cực học
tập của học sinh.Xuất phát từ việc nhận thức về giáo dục còn thấp nên đa số phụ
3
huynh cha đầu t cho con em mình, về thời gian, vật chất,Và hình thành cho con em
mình về nề nếp. Và ý thức tự giác học tập Luyện tập thực hành Còn thấp ở trờng
cũng nh ở nhà. Điều đó thực sự là một trong những khó khăn. Vả lại các em rất hiếu
động ham chơi, và còn hành động theo cảm tính, hứng thú riêng, cha tự giác, cha tự
làm chủ bản thân. Đó là những thách thức lớn. Vì sự giầu đẹp trong sáng của tiếng
việt nh vậy đòi hỏi ngời giáo viên phải giáo dục các em nhận thức một cách sâu sắc.
-Trong thực tế khi giảng dạy ở các trờng tiểu học, nói chung và trờng tiểu học Phơng
Lĩnh nói riêng là cần thiết và cấp bách. Đòi hỏi ngời giáo viên phải biết kết hợp hài
hòa, các phơng pháp: phơng pháp đàm thoại, phơng pháp quan sát, phơng pháp luyện
tập thực hành. Nhằm mục đích nâng cao chất lợng giờ dạy. Khắc sâu kiến thức cho
học sinh, bằng các phơng pháp điều tra, phơng pháp kiểm tra, quan sát. Trong quá
trình dạy học giáo viên thờng xuyên kiểm tra việc luyện tập thực hành ngay tại lớp
của học sinh. Thờng xuyên kiểm tra việc học bài và chuẩn bị bài của các em trớc khi
đến lớp. Muốn làm đợc điều đó giáo viên phải lập kế hoạch cụ thể hàng tuần, hàng
tháng, hàng kì.
+Tình hình chung của lớp:

-Lớp 3A trờng tiểu học xã Phơng Lĩnh tổng số học sinh là 16 em trong đó có 7 nữ
đều là con em nông thôn, gia đình còn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.
-Giáo viên chủ nhiệm lớp phải nắm dõ đợc những nguyên nhân mắc lỗi chính tả của
từng em học sinh, để có biện pháp giáo dục phù hợp cho từng đối tợng học sinh.
Giáo viên phải là ngời gơng mẫu trong việc luyện tập thực hành. Thờng xuyên
nghiên cứu tài liệu, mở mang kiến thức để phục vụ cho việc giảng dạy. Giáo viên
phải gây đợc hứng thú học tập cho học sinh, để học tự nhận ra những lỗi sai trong khi
phát âm, và khi viết chính tả. nh vậy sẽ thu hút đợc sự chú ý học tập của học sinh các
em sẽ đợc tiếp thu kiến thức một cách thoải mái, sâu sắc tạo nền móng cho việc tự
giác luyện tập, thực hành thờng xuyên cho học sinh.
-Dạy chính tả là giúp học sinh viết đúng chính âm, phụ âm, phân biệt đợc các âm:
L với N, t với th, v với b, ch với tr, x với s, r với d,gi,.và các âm vần dễ lẫn. Dần
đến viết nhanh, đẹp, rõ ràng đúng với quy định chính tả.
3-Thiết kế giáo án dạy học tích cực
-Cách tiến hành giảng dạy một tiết chính tả trên lớp chủ yếu dựa vào sách giáo khoa,
sách hớng dẫn hay bài soạn. Việc đánh giá tiết dạy dựa vào chuẩn kiến thức, sách bài
soạn do bộ giáo dục ban hành. Và các phơng pháp đã đợc thống nhất tại các buổi
sinh hoạt chuyên môn.
- Các bớc tiến hành một tiết chính tả:
B1: Kiểm tra bài cũ
B2: Giới thiệu bài
+Hớng dẫn chính tả
- Giáo viên đọc mẫu đoạn bài viết
-Tìm hiểu đoạn viết
-Hớng dẫn viết chữ khó
+ Hớng dẫn học sinh viết chính tả,
-Giáo viên đọc bài chính tả ( đọc từng câu 2 - 3 lần)
-Học sinh viết bài vào vở
-Giáo viên đọc học sinh soát lỗi, học sinh đổi vở soát lỗi chính tả.
4

+Đánh giá nhận xét
B3: Hớng dẫn làm bài tập
-Nhận xét, đánh giá
B4: Củng cố, dặn dò
*Kết quả môn học và chất lợng qua tiết học nhìn chung các em đã hiểu nội dung bài
song khi dọc và khi viết một số em còn phát âm sai các tiếng có phụ âm đầu là: n/l,
vần iên/ên.
-VD: Nỗi buồn đọc là Lỗi buồn hay Khớu lại đọc là Khiếu Khuya Đọc là
khuê Ngắt nghỉ cha đúng các dấu câu, còn lúng túng khi gặp các từ khó. Do đó
dẫn tới viết sai chính tả, ảnh hởng rất nhiều đến các môm học khác, vì vậy việc rèn
viết đúng chính tả cho học sinh là rất cần thiết.
-Một số phơng pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy tập phát âm chuẩn và viết đúng
chính tả. Trong khi dạy chính tả giáo viên cần chú ý dạy lý thuyết phải đi đôi với
thực hành. Chống dạy chay Đồng thời sứ dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học,
phù hợp với từng bài học, từng đối tợng học sinh. Mọi cử chỉ nét mặt của giáo viên
phải đảm bảo tính s phạm. tránh cáu giận, hạn chế thấp nhất việc trách phạt học sinh.
Mỗi giáo viên cần thận trọng và trong khi giảng dạy dùng từ đặt câu phải chính xác.
Phát âm chuẩn viết phải đúng chính tả, đọc phải ngắt nghỉ đunhs dấu câu. Phát âm
đunhs các phụ âm đàu rễ lẫn. n/l ; x/s; r/d/gi; Viết đúng các vần u/ơu; iêc/ iêp. H-
ớng dẫngiúp học sinh nắm đợc quy tắc viết.
4.Thử nghiệm ph ơng pháp dạy học:
-Nội dung và phơng pháp
*Cần đặc biệt chú trọng để học sinh nắm đợc các trờng hợp dễ mắc lỗi chính tả, giáo
viên phải chỉ ra những quy tắc viết. Rèn kĩ năng viết đúng quy tắc
chính tả.
Cách tiến hành 1. Công việc chuẩn bị :
Nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo
-Lựa chọn phơng án thiết kế
-Nghiên cứu đối tợng học sinh
-Kết quả việc thực hiện qua việc áp dụng bài dạy theo hớng tích cực.

+ Đọc kĩ nội dung bài dạy trong SGK, và tài liệu tham khảo.
-Chuẩn bi đồ dùng
-Phơng án thiết kế bài dạy
-Trao đổi ý kiến cùng đồng nghiệp.
-Tổ chức thực hiện bài dạy, rút kinh nghiệm.
+Tài liệu nghiên cứu
-Sách giáo viên +SGK- TV3 tập 2.
-Nội dung giảm tải yêu cầu kĩ năng cần đạt
+Phơng pháp nghiên cứu chuyên đề đổi mới
Điều tra ban đầu về chính tả học sinh lớp 3A trờng tiểu học xã Phơng Lĩnh
Phụ âm Giáo viên yêu
cầu
Học sinh thực
hiện
Kết quả Tỉ lệ
Ch/Tr
ai ẻ
ầm ồ
ỉỏ
-Chai trẻ
Chầm chồ
Trỉ trỏ
Sai Thấp
5
êmỉa
Trêm chỉa
n/l
úiở
.ồi õm
onganh

ủngẳng
Lúi nở
Nồi nõm
Nong nanh
Nủng nẳng
Sai Thấp
5.Nguyên nhân mắc lỗi của học sinh là:
-Học sinh cha nắm đợc quy tắc viết chính tả
-Không phân biệt đợc các phụ âm
-Thiếu sự quan tâm của gia đình và giáo viên chủ nhiệm
-Một phần còn do một số gióa viên còn phát âm sai
-ý thức tự học tự rèn luyện của các em còn kém
6.Biện pháp sửa sai.
-Với những học sinh không nắm đợc quy tắc, cần cho các em nắm đợc quy tắc chọn
một số từ, âm vần học sinh dễ lẫn. Để học sinh phân biệt và so sánh, sự giống và
khác nhau giữa các phụ âm. Rền cho học sinh kĩ năng nghe và nhớ đợc quy tắc viết,
đúng mẫu bằng phơng pháp luyện tập thực hành, rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng,
đẹp, nhanh.
-Kết quả sau khi điều tra
Phụ âm Giáo viên yêu
cầu
Học sinh thực
hiện
Kết quả Tỉ lệ %
Ch/tr
ai ẻ
ầm ồ
ỉỏ
êmỉa
Trai trẻ

Trầm chồ
Chỉtrỏ
Chêmchỉa
14/16 87,5%
N/l
úiở
.ồi õm
onganh
ủngẳng
Núilở
L.ồi lõm
Longlanh
Lủnglẳng
12/16 75%
-Nhờ việc áp dụng sửa lỗi chính tả và vận dunhj phơng pháp luyện tập thực hành vào
dạy phân môn chính tả. cho thấy tỉ lệ học sinh viết sai lỗi chính tả giảm đi đáng kể,
điều đó nói lên cần phải áp dụng phơng pháp dạy học Luyện tập thực hành là cần
thiết và cấp bách. Để từ đó các em học tốt các môn học khác.
*Sau một thời gian nghiên cứu và áp dụng các hình thức tổ chức dạy học tôi thấy các
em có sự tiến bộ rõ dệt. Các em mạnh dạn ti]j tin hơn, Phát âm chuẩn, viết đúng
chính tả. Biết đặt đúng các dấu chấm dấu phẩy, đúng quy tắc chính tả.
-Rèn tính cẩn thận cho học sinh, tạo cho các em có những đức tính phẩm chất đạo
đức tốt đẹp của con ngời Việt Nam trong xã hội mới.
6.Kết luận
-Với kết quả thu lợm đợc từ sáng kiến kinh nghiệm trên tôi trong dạy học ngời giáo
viên phải phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh đồng thời giáo viên
phải chủ động, sáng tạo lựa chọn phơng pháp và kết hợp hài hòa các phơng pháp dạy
học, phù hợp với từng đối tợng học sinh thì giờ học sẽ đạt hiệu quả cao.
-Trên đây là một số ý kiến tôi đa ra. Nhằm mục đích giúp các em học tốt phân môn
chính tả trong nhà trờng tiểu học.

6
*T«i xin tr©n thµnh c¶m ¬n thÇy c« gi¸o vµ tËp thĨ c¸c em häc sinh líp 3A trêng tiĨu
häc Ph¬ng LÜnh ®· täa ®iỊu kiƯn cho t«i hoµn thµnh s¸ng kiÕn kinh nghiƯm nµy.
III.KÕt ln vµ kiÕn nghÞ
1.KÕt ln
-Tõ nh÷ng nguyªn nh©n trªn thùc tÕ t«i nhËn thÊy mn thùc hiƯn tèt ph¬ng ph¸p
d¹y häc theo híng tÝch cùc trªn. Ph¶i ®¶m b¶o nh÷ng yªu cÇu sau ®©y:
*§éi ngò gi¸o viªn ph¶i ®¹t chn
TÝch cùc ®ỉi míi ph¬ng ph¸p theo híng tÝch cùc, häc sinh ®ỵc thùc hµnh nhiỊu.
Thêng xuyªn tỉ chøc c¸c bi SHCM, c¸c bi héi th¶o ®Ĩ t×m ra nh÷ng gi¶i ph¸p
tèi u nhÊt nh»m gióp c¸c em häc tèt m«n tiÕng viƯt
-Häc sinh ph¶i ®ỵc lun tËp thùc hµnh thêng xuyªn
-T¹o høng thó häc tËp cho häc sinh
-Phèi hỵp víi cha mĐ häc sinh mua ®Çy ®đ ®å dïng häc tËp cho c¸c em.
-Gi¸o viªn ph¶i n¾m ®ỵc nguyªn nh©n dÉn ®Õn viƯc m¾c lçi cđa c¸c em, ®Ĩ ®a ra ph-
¬ng ph¸p d¹y phï hỵp gióp c¸c em häc tèt h¬n.
Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và hạn chế. Tuy nhiên vận dụng có hiệu
quả hay không còn tuỳ thuộc vào khả năng truyền đạt của người giáo viên. Theo
tôi kỹ năng thực hành của giáo viên là yếu tố quan trọng nhằm rèn luyện năng
lực thực hành cho học sinh, để học sinh đạt được kết quả cao trong học tập, ngoài
kinh nghiệm giảng dạy, người giáo viên luôn luôn theo dõi những tiến bộ trong
học tập của học sinh, qua đó có thể cải tiến , điều chỉnh hoạt động dạy cho có
hiệu quả hơn .
-Điều quan trọng là với lương tâm và trách nhiệm, trí tuệ và tâm huyết mỗi người
giáo viên cần biết tự rèn luyện,tự học tập ,tự giáo dục để trở thành tấm gương
sáng cho thế hệ trể phấn đấu và rèn luyện,xứng đáng với niềm tin của nhân
dân,góp phần trong sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo .
2.KiÕn nghÞ
Với kinh nghiệm, tích luỹ được trong thực tế giảng dạy của bản thân. Tôi rất
mong nhận được những góp ý, giúp đỡ của đồng nghiệp để rút kinh nghiệm giảng

dạy hay hơn nữa. Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
IV.DANH Mơc tµi liƯu tham kh¶o
1.§µo Ngäc-Ngun Quang Minh
-KÜ n¨ng sư dơng tiÕng viƯt, nhµ xt b¶n gi¸o dơc:1997
2.Lª A –Thµnh ThÞ Yªn MÜ-Lª Ph¬ng Nga-Cao §øc TiÕn.
-Ph¬ng ph¸p d¹y häc tiÕng viƯt
-Nhµ xt b¶n gi¸o dơc: 1996
3.Phã gi¸o s- TiÕn sÜ: Phan ViƯt Vỵng
-Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu khoa häc gi¸o dơc
4.Gi¸o s –TiÕn sÜ: Gi sech ten mans
-ý tëng c¬ b¶n vỊ d¹y häc tÝch cùc
5.Ngun KÕ Hµo –Ngun H÷u Hïng
-§ỉi míi néi dung vµ ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y ë tiĨu häc .
7
-Nhà xuất bản giáo dục: 1998
V.Phụ lục
I.Đặt vấn đề
II.Giải quyết vấn đề
1.Cơ sở lý luận
2.thực trạng vấn đề
3.Thiết kế giáo án dạy học tích cực
4.Thử nghiệm phơng pháp dạy học tích cực
5.Nguyên nhân mắc lỗi
6.biện pháp sửa lỗi
III.Kết luận và kiến nghị
1.Kết luận
2.Kiến nghị
IV.Danh mục tài liệu tham khảo
V.Phụ lục
8


9

×