Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu về phương ngữ Nam bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 105 trang )

-1-

MC LC

Dn nhp
0.1. Lớ do chn ti
0.2. Phm vi nghiờn cu
0.3. Mc ớch v nhim v nghiờn cu
0.3.1. Mc ớch nghiờn cu
0.1.2. Nhim v nghiờn cu
0.4. Lch s vn
0.4.1. Nghiờn cu v phng ng Nam B
0.4.2. Nghiờn cu nh danh trong ting Vit v trong PNNB
0.5. Phng phỏp nghiờn cu
0.6. B cc lun vn
Chng mt: Mt s vn v Nam B v nh danh
1.1. Mt s vn chung v Nam B
1.1.1. c im t nhiờn
1.1.1.1. a hỡnh, t ai
1.1.1.2. Khớ hu, thu vn
1.1.1.3. Sụng rch
1.1.1.4. o, b bin v rng
1.1.1.5. H qu
1.1.2. c im xó hi
1.1.2.1. Ngun gc dõn c
1.1.2.2. i sng v t chc xó hi
1.1.3. c trng vn hoỏ Nam B
1.1.3.1. Vn hoỏ v cỏc thnh t vn hoỏ
1.1.3.2. c trng vn hoỏ Nam B
1.1.3.3. S bin i v giao thoa vn hoỏ Nam B
1.1.4. Phng ng v phng ng Nam B


1.1.4.1. Kh.nim PN; t .phng, phõn vựng, xỏc nh vựng PNNB
1.1.4.2. c im phng ng Nam B
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-2-
1.1.4.3. S tip xỳc ngụn ng Nam B
1.2. nh danh t vng
1.2.1. Khỏi nim nh danh
1.2.2. nh danh t vng
1.2.3. c trng vn hoỏ trong nh danh
1.3. Tiu kt
Chng hai: H thng t ng gi tờn riờng
2.1. a danh
2.1.1. Ngun gc
2.1.2. Cu to
2.1.3. Phng thc biu th
2.1.4. Ng ngha
2.2. Nhõn danh
2.2.1. Ngun gc
2.2.2. Cu to
2.2.3. Phng thc biu th
2.2.4. Ng ngha
2.3. Tiu kt
Chng ba: H thng t ng gi tờn chung
3.1. nh danh ng vt
3.1.1. Ngun gc
3.1.2. Cu to
3.1.3. Phng thc biu th
3.1.4. Ng ngha
3.2. nh danh thc vt
3.2.1. Ngun gc

3.2.2. Cu to
3.2.3. Phng thc biu th
3.2.4. Ng ngha
3.3. nh danh cụng c, phng tin sn xut v sinh hot
3.3.1. Ngun gc
3.3.2. Cu to
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-3-
3.3.3. Phƣơng thức biểu thị
3.3.4. Ngữ nghĩa
3.4. Định danh đơn vị đo lường dân gian
3.4.1. Nguồn gốc
3.4.2. Cấu tạo
3.4.3. Phƣơng thức biểu thị
3.4.4. Ngữ nghĩa
3.5. Định danh về sông nước và hoạt động trên sông nước 3.5.1. Nguồn gốc 0
3.5.1. Nguồn gốc
3.5.2. Cấu tạo
3.5.3. Phƣơng thức biểu thị
3.5.4. Ngữ nghĩa
3.6. Định danh những sản phẩm được chế biến từ nông sản, thuỷ sản
3.6.1. Nguồn gốc
3.6.2. Cấu tạo
3.6.3. Phƣơng thức biểu thị
3.6.4. Ngữ nghĩa
3.7. Tiểu kết
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục










DẪN NHẬP

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
-4-
0.1. Lớ do chn ti
0.1.1. Nam B l mt vựng t mi ca ngi Vit phng nam. Do cú thun
li v iu kin t nhiờn nờn Nam B cú nhiu tim nng v li th phỏt trin kinh
t. Tớnh cỏch, tõm hn, np sinh hot ca con ngi õy cng cú nhng nột rt riờng
so vi ci ngun. ú l nhng con ngi bc trc, thng thn, yờu ghột ht mỡnh v
vn gi c c cn cự, chu khú, lũng yờu nc, thng nũi vn cú ca dõn tc. Mt
min t giu cú, trự phỳ vi mờnh mang sụng nc v nhng con ngi nhõn hu l
sc lụi cun nhng ai yờu quý v quan tõm n cuc sng con ngi ni õy.
0.1.2. Phng ng Nam B (PNNB), t a phng Nam B khụng nhng phn
ỏnh cỏch phõn ct hin thc ca ngi Nam B m nú cũn mang nhng nột vn hoỏ rt
c trng ca vựng t mi. õy l ngun ti hp dn cho cỏc nh vn hoỏ hc,
ngụn ng hc Nghiờn cu nh danh trong ngụn ng chớnh l nghiờn cu mi quan
h gia vn hoỏ, ngụn ng v t duy. Mi quan h ny th hin nhiu cp khỏc
nhau trong ngụn ng nh ng õm, t vng, ng phỏp. Trong ú, cp t vng l rừ
rng nht.
nh danh cú tm quan trng c bit i vi cuc sng con ngi. Nu i
tng xung quanh con ngi khụng cú tờn gi thỡ con ngi s mt phng hng,
nh hng n giao tip v t duy. Mt cỏi tờn gi con ngi s mt mt trong nhng

kh nng nh hng trong th gii quanh mỡnh [9; 167]. nh danh t vng trong
PNNB l mt vn khỏ thỳ v v cha c cỏc nh Vit ng hc quan tõm. Qua
vic nghiờn cu v c im nh danh t vng, ti th gúp phn lớ gii mt phn
c im ca PNNB. ng thi, qua ú hiu thờm v mụi trng t nhiờn, xó hi, thy
c nột c ỏo v vn hoỏ ca min t tn cựng T quc ny.
0.2. Phm vi nghiờn cu
Nghiờn cu v nh danh t vng, lun vn tp trung nghiờn cu v h thng t
ng gi tờn riờng (nh: a danh, nhõn danh), h thng t ng gi tờn chung (nh:
nhng sn phm c ch bin t nụng sn, thu sn; cỏc loi ng thc vt; nhng
cụng c, phng tin lao ng v sinh hot ca con ngi; nhng n v o lng dõn
gian v nhúm t liờn quan n sụng nc) sau khi tỡm hiu v nhng vn chung v
Nam B v v nh danh. Nh vy, i tng kho sỏt ca chỳng tụi bao gm t v
ng nh danh. Lun vn cng ch nghiờn cu phng thc nh danh trc tip, khụng
cú iu kin nghiờn cu phng thc giỏn tip.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-5-
Sở dĩ chúng tơi giới hạn nhƣ vậy vì một mặt, bản thân khơng đủ năng lực,
khn khổ luận văn khơng cho phép; mặt khác, chỉ khảo sát hệ thống từ ngữ nói trên
bởi vì những từ ngữ này đƣợc sử dụng nhiều trong đời sống cộng đồng ngƣời dân Nam
Bộ, gắn bó với mơi trƣờng tự nhiên, thể hiện đƣợc đặc trƣng văn hố Nam Bộ.
0.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
0.3.1. Mục đích nghiên cứu: Từ kết quả nghiên cứu tiếng nói của ngƣời Nam
Bộ thơng qua các tài liệu có đƣợc của các tác giả đi trƣớc, qua thực tiễn lời ăn tiếng
nói hằng ngày của ngƣời dân địa phƣơng, luận văn nhằm tìm hiểu về định danh từ
vựng của PNNB, đƣa ra những nhận xét bƣớc đầu về những đặc điểm có tính quy luật
trong việc định danh hiện thực của tiếng nói Nam Bộ. Đó cũng chính là đặc điểm ngơn
ngữ – văn hố của vùng đất này.
0.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận văn đặt ra
những nhiệm vụ sau:
+ Tìm hiểu về đặc điểm về tự nhiên và xã hội của Nam Bộ.

+ Tìm hiểu đặc trƣng văn hố của Nam Bộ.
+ Nêu lên những đặc điểm của PNNB.
+ Nghiên cứu về sự tri nhận hiện thực qua việc định danh từ ngữ trong PNNB.
0.4. Lịch sử vấn đề
0.4.1. Nghiên cứu về phương ngữ Nam Bộ
Nghiên cứu PNNB có các tác giả tiêu biểu:
- Hồng Thị Châu (1989) nghiên cứu PNNB trong phƣơng ngữ Nam (nhƣ cách
chia vùng của tác giả) và với cơng trình Tiếng Việt trên các miền đất nước của mình.
Bà chú ý đặc biệt đến vấn đề ngữ âm: “Tác giả... dựa vào những phƣơng pháp của
ngơn ngữ học và phƣơng ngữ học để miêu tả, phân tích, giới thiệu với bạn đọc những
biến thể địa phƣơng của tiếng Việt, lí giải các ngun nhân xã hội và các quy luật biến
đổi ngữ âm đã tạo ra sự đa dạng đó” [8; 5,6]. Tác giả cho rằng đây là sự khác biệt đáng
tin cậy và thể hiện lịch sử phát triển của tiếng Việt. Tuy nhiên, vì ranh giới phân vùng
của tác giả về phƣơng ngữ Nam q rộng, do đó có một số vấn đề về ngữ âm, từ vựng
và ngữ pháp, tác giả đã có những nhận xét khơng chỉ dành riêng cho PNNB.
- Nguyễn Văn Ái (1994): Do cách phân vùng của tác giả khác với Hồng Thị
Châu - hẹp hơn về phạm vi địa lí, do đó ơng miêu tả đặc trƣng ngơn ngữ vùng này cụ
thể hơn. Cách xác định vùng PNNB của tác giả trùng khớp với ranh giới địa lí hiện
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-6-
nay. Đây cũng là quan điểm phân vùng của tác giả luận văn. Các cơng trình nghiên
cứu của Nguyễn Văn Ái về PNNB khá nhiều. Tuy nhiên, cuốn đƣợc giới nghiên cứu
nhắc đến nhiều hơn là Từ điển phương ngữ Nam Bộ.
- Trần Thị Ngọc Lang (1995): Cơng trình khoa học (PTS) của bà nghiên cứu
tƣơng đối tồn diện về PNNB. Từ cơng trình này, tác giả đã cho xuất bản cuốn
Phương ngữ Nam Bộ – những khác biệt về từ vựng – ngữ nghĩa so với phương ngữ
Bắc Bộ. Ngồi ra, bà còn có nhiều bài viết khác về PNNB, trong đó đáng chú ý là bài
viết Điểm khác biệt về ngữ pháp của phương ngữ Nam Bộ (so sánh với Bắc Bộ) (Tạp
chí Ngơn ngữ số 2/ 2002).
- Hồ Lê (1992) cùng với nhóm tác giả của mình (Huỳnh Lứa, Thạch Phƣơng,

Nguyễn Quang Vinh) nghiên cứu PNNB dƣới góc nhìn văn hố trong Văn hố dân
gian người Việt ở Nam Bộ.
- Cao Xn Hạo (2001) lại đặc biệt quan tâm tới hệ thống âm vị của các
phƣơng ngữ. Ơng đối chiếu hệ thống âm vị của PNNB với phƣơng ngữ Hà Nội, Nam
Trung Bộ, cả phát âm cổ để tìm ra nét khu biệt của hệ thống âm vị trong phƣơng ngữ
này. Đây là ý kiến của ơng trong bài viết “Hai vấn đề âm vị học của phƣơng ngữ Nam
Bộ” in trong Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghĩa.
- Bùi Khánh Thế (2001) và nhóm cộng tác trong Mấy vấn đề về tiếng Việt hiện
đại đã dành một số trang nghiên cứu đặc điểm ngữ âm của PNNB qua đặc điểm ngữ
âm tiếng Sài Gòn mà tác giả cho đó là tiếng Nam Bộ chuẩn.
- Huỳnh Cơng Tín (1999) nghiên cứu về ngữ âm PNNB với luận án tiến sĩ Hệ
thống ngữ âm tiếng Sài Gòn (So sánh với phương ngữ Hà Nội và một số phương ngữ
khác ở Việt Nam). Ngồi ra, anh cũng có một số bài viết về ngơn từ của PNNB, cách
diễn đạt của ngƣời dân vùng ĐBSCL.
0.4.2. Nghiên cứu định danh trong tiếng Việt và trong phương ngữ Nam Bộ
- Nguyễn Đức Tồn (2002): Trong cơng tình Tìm hiểu đặc trưng văn hố dân
tộc của ngơn ngữ và tư duy ở người Việt (trong sự so sánh với những dân tộc khác)
của mình, ơng đã đƣa ra một số vấn đề về lí thuyết định danh ngơn ngữ; tìm hiểu đặc
điểm dân tộc của định danh động vật, thực vật, bộ phận cơ thể ngƣời… so sánh với
ngơn ngữ khác, đặc biệt là tiếng Nga. Đây là một cơng trình nghiên cứu theo hƣớng lí
thuyết thuộc về lĩnh vực tâm lí – ngơn ngữ học tộc ngƣời – một lĩnh vực khá mới mẻ
đối với ngành ngơn ngữ học Việt Nam.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-7-
Trƣớc đó, ơng cũng đã có một bài viết Đặc trưng dân tộc của tư duy ngơn ngữ
qua hiện tượng từ đồng nghĩa (Tạp chí Ngơn ngữ số 3/ 1993) ít nhiều liên quan đến
lĩnh vực này.
- Đỗ Hữu Châu (1998, 1999) trong Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Từ vựng ngữ
nghĩa tiếng Việt đã dành nhiều trang nói về chức năng định danh của tín hiệu ngơn
ngữ. Ơng khẳng định vai trò quan trọng của định danh trong giao tiếp và tƣ duy của

con ngƣời, miêu tả một cách cụ thể và thuyết phục q trình định danh trong tiếng
Việt. Tuy nhiên, ơng chỉ thừa nhận định danh ở cấp độ từ, khơng thừa nhận định danh
ở cấp độ cụm từ (trừ cụm từ ở dạng định danh hóa) và câu. Ơng cho cụm từ tự do chỉ
có chức năng biểu vật.
- Lí Tồn Thắng (2002, 2005): Một phần quan trọng trong cuốn Mấy vấn đề
Việt ngữ học và ngơn ngữ học đại cương và đặc biệt là cuốn Ngơn ngữ học tri nhận:
Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt của ơng là cơng trình về đại cƣơng ngơn
ngữ học tâm lí và ngơn ngữ học tri nhận. Phần này liên quan đến lí thuyết về định
danh, về sự phân cắt hiện thực của con ngƣời.
- Lê Trung Hoa (2002, 2003) đặc biệt chú ý đến mảng địa danh, nhân danh.
Các cuốn sách đáng chú ý về hai mảng này là: Họ và tên người Việt Nam, Tìm hiểu
nguồn gốc địa danh Nam Bộ và tiếng Việt văn học, Từ điển địa danh Thành phố Sài
Gòn – Hồ Chí Minh.
- Trịnh Sâm (2002): Cuốn sách Đi tìm bản sắc tiếng Việt của ơng là tập hợp
những bài viết về tiếng Việt. Trong đó, PNNB và định danh là hai vấn đề có liên quan
đến đề tài khảo sát ở đây. Ngồi ra, bản sắc văn hố Việt đƣợc ơng tìm hiểu qua ngơn
ngữ địa phƣơng Nam Bộ. Ơng gợi ra một số vấn đề thú vị liên quan đến định danh
trong bài viết “Về cơ chế ngữ nghĩa – tâm lí trong tổ hợp song tiết chính phụ tiếng
Việt”.
- Nguyễn Th Khanh (1994): Với các bài viết về định danh động vật ở tiếng
Việt và tiếng Việt so sánh với tiếng Nga, tác giả đã cho ngƣời đọc nắm đƣợc khá cụ
thể và sâu sắc về một lĩnh vực của định danh trong tiếng Việt. Đó là các bài viết: Đặc
điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt, Một vài nhận xét về thành ngữ so
sánh có tên động vật tiếng Việt, Đặc điểm định danh của trường tên gọi động vật tiếng
Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt...
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-8-
Trong luận văn của mình, chúng tơi muốn khẳng định lại những thành tựu của
các cơng trình đi trƣớc. Tuy nhiên, trƣớc những vấn đề còn tranh cãi, chúng tơi cũng
chọn cho mình một quan niệm mà theo chúng tơi là có tính thuyết phục và đƣợc nhiều

ngƣời đồng tình hơn. Chẳng hạn nhƣ phân vùng PNNB theo sự phân vùng địa lí nhƣ
hiện nay, quan điểm võ đốn và phi võ đốn của tín hiệu ngơn ngữ. Đồng thời, chúng
tơi đi sâu vào định danh từ vựng trong PNNB – vấn đề mà các tác giả đi trƣớc chƣa
quan tâm nhiều.
0.5. Phương pháp nghiên cứu
0.5.1. Đề tài tham khảo các tài liệu liên quan đến nhiều lĩnh vực nhƣ: tự nhiên,
lịch sử, văn hố, xã hội, kinh tế của đồng bằng Nam Bộ; liên quan đến các lĩnh vực
ngơn ngữ học nhƣ từ vựng học, ngơn ngữ học tri nhận, ngữ pháp học, phong cách học,
ngữ dụng học; đến các tài liệu nghiên cứu về tiếng Việt nói chung, PNNB nói riêng
của các nhà ngơn ngữ học uy tín.
0.5.2. Phƣơng pháp chủ yếu sử dụng để thực hiện đề tài là phƣơng pháp nghiên
cứu liên ngành, phƣơng pháp thống kê – phân loại, phƣơng pháp so sánh - đối chiếu,
phƣơng pháp miêu tả:
- Vấn đề định danh từ vựng có liên quan đến nhiều ngành khoa học khác nhau
nhƣ: văn hố học, tâm lí học, xã hội học, dân tộc học v.v. Do đó, khi thực hiện đề tài,
chúng tơi vừa phải có sự vận dụng tổng hợp kiến thức các chun ngành, vừa sử dụng
phương pháp nghiên cứu liên ngành để có thể tìm hiểu đặc điểm định danh từ vựng
trong PNNB một cách tồn diện và sâu sắc.
- Tiến hành tập hợp ngữ liệu thu thập đƣợc qua các tài liệu khoa học, qua điền
dã để làm căn cứ triển khai đề tài hoặc minh hoạ cho các luận điểm. Thống kê, phân
loại ngữ liệu, tƣ liệu.
- So sánh các ngữ liệu, số liệu từ vựng đã thống kê đƣợc giữa các vùng phƣơng
ngữ khác, đối chiếu với các thời kì khác nhau trong PNNB.
- Miêu tả những ngữ liệu minh hoạ cho những nhận xét bƣớc đầu về định danh
các trƣờng từ vựng trong PNNB.
Các phƣơng pháp trên chúng tơi khơng thực hiện riêng lẻ, biệt lập mà phối hợp
với nhau trong suốt q trình nghiên cứu.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-9-
0.6. Bố cục luận văn

Ngồi phần dẫn nhập, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
gồm ba chƣơng. Thứ tự tên các chƣơng nhƣ sau: Một số vấn đề về Nam Bộ và định
danh, Hệ thống từ ngữ gọi tên riêng, Hệ thống từ ngữ gọi tên chung.
Ở chƣơng một, luận văn trình bày các vấn đề về đặc điểm tự nhiên nhƣ địa
hình, đất đai, khí hậu, thuỷ văn, hệ thống sơng rạch, đảo, bờ biển và rừng. Đây là điều
kiện để tạo nên những ƣu thế cũng nhƣ hạn chế về mơi trƣờng ở vùng đất mới. Nó tác
động, chi phối đến đời sống sinh hoạt, đến tâm hồn, tính cách của con ngƣời nơi đây.
Ở chƣơng này, luận văn cũng trình bày một số vấn đề về nguồn gốc dân cƣ, cách tổ
chức xã hội rất riêng của Nam Bộ; phác hoạ đơi nét về đặc trƣng và sự giao thoa văn
hố ở Nam Bộ. Những điều này, khơng thể khơng liên quan tới đặc điểm ngơn ngữ của
ngƣời Việt ở phƣơng nam.
Luận văn cũng đồng quan điểm với các tác giả đi trƣớc về khái niệm phƣơng
ngữ, từ địa phƣơng. Chúng tơi cố gắng trình bày một cách ngắn gọn về việc phân vùng
phƣơng ngữ trong tiếng Việt, đƣa ra quan niệm mà chúng tơi cho là hợp lí trong việc
xác định ranh giới vùng PNNB để tiện cho việc nghiên cứu.
Luận văn trình bày cơ sở lí luận về định danh, dẫn ra những khái niệm về định
danh, định danh từ vựng. Đây là những quan niệm của những nhà ngơn ngữ học có uy
tín và đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận. Bên cạnh đó, chƣơng này còn quan tâm đến các
nội dung nhƣ quy trình định danh, một số đặc điểm trong định danh từ vựng, đặc trƣng
văn hố trong định danh. Ở đây, chúng tơi cũng chọn cho mình một quan niệm về cơ
sở định danh (võ đốn và phi võ đốn) trƣớc những quan niệm trái chiều nhau.
Phƣơng ngữ và định danh là hai vấn đề có tính chất cơ sở có thể coi là điểm
xuất phát làm định hƣớng cho việc triển khai đề tài ở chƣơng hai và ba.
Nhìn chung, nội dung chƣơng một khơng mới. Tuy nhiên, chúng tơi cố gắng
trình bày ngắn gọn, hệ thống, chọn lọc những ý cơ bản và chỉ nhấn mạnh đến những
vấn đề phục vụ cho mục đích của đề tài. Mặt khác, chƣơng này cũng có một vài ý kiến
nhỏ đƣợc nhìn nhận theo quan điểm riêng của tác giả luận văn.
Đóng góp chủ yếu của luận văn tập trung ở chƣơng thứ hai và thứ ba. Ở hai
chƣơng này, chúng tơi tập trung trình bày những vấn đề nhƣ: đặc điểm nguồn gốc, đặc
điểm cấu tạo, đặc điểm về phƣơng thức biểu thị, đặc điểm ngữ nghĩa trong định danh

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-10-
t vng. Lun vn ln lt trỡnh by cỏc i tng nh danh m chỳng tụi cho l
mang du n rt nhiu ca ngụn ng vựng t Nam B.





Chng mt
MT S VN V NAM B V NH DANH

1.1. Mt s vn chung v Nam B
Nam B gm 19 tnh thnh, chia thnh hai khu vc: min ụng Nam B
(NB) v ng bng sụng Cu Long (BSCL, cũn gi l Tõy Nam B). NB gm
cỏc tnh B Ra - Vng Tu, ng Nai, Bỡnh Dng, Bỡnh Phc, Tõy Ninh v thnh
ph H Chớ Minh; BSCL gm cỏc tnh Long An, Tin Giang, An Giang, Kiờn
Giang, C Mau, Súc Trng, Bc Liờu, ng Thỏp, Bn Tre, Hu Giang, Vnh Long,
Tr Vinh v thnh ph Cn Th.
V trớ a lớ Nam B: phớa bc v tõy - bc giỏp Cam-pu-chia, tõy - nam giỏp
vnh Thỏi Lan; ụng v nam giỏp bin ụng; ụng - bc giỏp Tõy Nguyờn v Nam
Trung B.
Nam B cú din tớch: 63.258 km
2
(NB: 23.545 km
2
, BSCL: 39.713 km
2
),
dõn c: 27,3 triu ngi (NB:10,8 triu ngi; BSCL: 16.5 triu ngi) (s liu

nm 2001).
Cú th ỏnh giỏ chung v Nam B nh sau: Vựng t Nam B bao gm c hai
khu vc sụng ng Nai v sụng Cu Long a bn nh c cui cựng ca nhng th
h lu dõn Vit l mt vựng thiờn nhiờn va ho phúng va khc nghit, ni hm
cha nhiu tim nng phong phỳ, ni khớ hu thun ho, sụng rch chng cht, cú
nhiu ca sụng ln thụng ra i dng to nờn nhng iu kin c thự cho s qun
c v sỏng to i sng cng ng, cho s phỏt trin kinh t nụng nghip, khai thỏc
thu hi sn, xõy dng cỏc ngnh ngh tiu th cụng nghip v m rng giao lu vi
bờn ngoi. Tt c cỏc nhõn t t nhiờn v xó hi ú cú nh hng rt ln n s hỡnh
thnh tớnh cỏch, tõm lớ, phong cỏch ng x ca ngi Vit ni õy. [52; 3]
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-11-
1.1.1. c im t nhiờn
1.1.1.1. a hỡnh, t ai
Nu NB a hỡnh thoi, cú cao trung bỡnh thỡ BSCL do thuc h lu sụng
Mờ Cụng nờn a hỡnh thp v bng phng.
ng bng Nam B cú din tớch ln nht trong s cỏc ng bng ca c nc,
rng 36000 km
2
. Min NB l ng bng bi t xõm thc rng ln, cú cao
khong 100 m, l phự sa c, t xỏm c nõng lờn. Ngc li, BSCL l vựng ng
bng thp, ngp nc, ang tip tc hỡnh thnh, cú cao trung bỡnh khong 2 m c
cu to bi phự sa mi cú ngun gc sụng bin v chu nh hng mnh m ca thu
triu. õy, hng nm nc l trn ra hai bờn cỏc b sụng lm ngp c mt vựng rng
ln hng triu ha, nhiu ni ngp ti 2 m vo mựa l. Vựng khụng b ngp cú din tớch
rng ln, t ai phỡ nhiờu, l va lỳa, va cõy trỏi ni ting Nam B.
t rung cú th chia thnh hai loi: rung nỳi v rung c. Rung nỳi cũn gi
l sn in, l ni t cao, khụ, nhiu cõy ci, tp trung cỏc vựng B Ra, Biờn Ho
(ng Nai), cỏc min t cao khu vc sụng Vm C, M Tho õy cú nhiu bói,
ging t mu m, ớt l lt, nc ngt quanh nm. Rung c cũn gi l tho in, l

ni t thp, nhiu c lỏc, sỡnh ly, mựa khụ nt n lt bn chõn, tp trung nhiu t
ngn sụng Tin, Bn Tre, Vnh Long, Súc Trng, Tr Vinh, Rch Giỏ, C Mau, Bc
Liờu
1.1.1.2. Khớ hu, thu vn
Khớ hu Nam B l khớ hu cn xớch o, nhit i núng m quanh nm. m
trung bỡnh hng nm t 80 90 %. Thi tit hai mựa ma, nng. Mựa ma kộo di t
thỏng t n thỏng mi. Lng ma di do, 90% lng ma tp trung vo mựa
ma. BSCL cú mựa nc ni (mi nm t ba n bn thỏng). Hng nm c khong
thỏng 10 õm lch cú hin tng thu triu lờn cao nht. Mt thỏng hai ln nc rong
hay nc ln (thng vo ngy 15 v 30 õm lch) v hai ln nc kộm hay nc rũng
(thng vo ngy 9, 10 v 24, 25 õm lch). Trong mi ngy u cú nc ln, nc
rũng
Nam B l vựng t rt a dng sinh hc. Khớ hu - thu vn õy to iu
kin cho ng thc vt sinh sụi ny n, thớch hp cho vic phỏt trin ngun sinh vt
trờn cn v di nc, thun li cho canh tỏc nụng nghip, cho phỏt trin thu hi sn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-12-
1.1.1.3. Sụng rch
Mng li sụng ngũi, kờnh rch (c kờnh t nhiờn v kờnh o) Nam B
dy c, chng cht. H thng sụng Cu Long vi hai nhỏnh ln sụng Tin v sụng
Hu. H thng sụng ny to ra chớn ca sụng trc khi ho vo bin ụng. Chớn ca
ú l (tớnh theo th t t Bc vo Nam): Tiu, i, Ba Lai, Hm Luụng, C Chiờn,
Cung Hu (ỳng ra l Cn Ngao) thuc sụng Tin v nh An, Ba Thc, Trn (s
thc l Trn Di) thuc sụng Hu. [theo 66; 367]. H thng sụng ng Nai vi mng
li sụng nhỏnh khỏ dy nh sụng La Ng, sụng Bộ, sụng Si Gũn
Cỏc h thng sụng ngũi, kờnh rch ny hỡnh thnh nờn nhng vựng chõu th
rng ln. Nhng dũng sụng, kờnh rch y khụng nhng mang phự sa bi p cho ụi
b m cũn mang nc ngt ti mỏt cho nhng vn cõy n trỏi sum sờ, nhng cỏnh
ng thng cỏnh cũ bay. Sụng ngũi, kờnh rch Nam B to nờn mt nn vn minh
sụng nc phỏt trin, mt mng li giao thụng thun li v mt tim nng thu sn

di do (sụng Cu Long hng nm cú th cung cp hn chc nghỡn tn cỏ).
Vựng sụng nc y i vo ting núi, li ca ca con ngi ni õy. Chỳng ta cú
th bt gp rt nhiu nhng cõu nh: Nh Bố nc chy chia hai, Vm nao súng v
lao xao, sụng Ca i hai chiu nc chy, sụng Tin cỏ li xoố vi, Sụng di
cỏ li bit tm, Sụng sõu nc chy ngp kiu, Bỡm bp kờu nc ln anh i,
buụn bỏn khụng li chốo chng mi mờ Theo Nguyn Chớ Bn thỡ hỡnh nh sụng
nc xut hin 85 ln trong 550 bi ca dao v tỡnh yờu la ụi Nam B [dn theo 52;
66].
1.1.1.4. o, b bin v rng
Nam B cũn cú nhng vựng duyờn hi v bin vi khỏ nhiu o tri di nh
o Phỳ Quc, o Th Chu, o Hũn Khoai, o Hũn Ngh o khụng ch cú tỏc
dng chn súng, to ra cỏc bói bi lm tng din tớch t ni cho c vựng, m o cũn
cho con ngi nhiu lõm sn quý khỏc.
T Vng Tu n H Tiờn b bin thp, bng phng, nhiu bói triu bựn ph
kớn rng ngp mn, cú tc tin ra bin ln nht c nc.
Ven bin cú rng ngp mn rng ln. T C Mau n Kiờn Giang cú rng
nguyờn sinh U Minh Thng, U Minh H. Rng õy cú nhiu loi ng thc vt quý
him. Hỡnh nh quen thuc l nhng sõn chim, kốo ong, su u ; nhng mờnh
mụng rng trm, rng c vi mt tr lng than bựn khng l Cú th núi, rng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-13-
ngp mn Nam B rng ln nht, a dng v phong phỳ nht trờn bỏn o ụng
Dng.
1.1.1.5. Do khớ hu, m, lng ma cú nhiu thun li cho nờn Nam B
tr thnh mt vựng t trự phỳ, mu m, phỡ nhiờu; cú thm thc vt, ng vt ht sc
a dng phong phỳ: nhiu loi cõy cụng nghip quý nh cao su, tiờu, iu; nhiu
loi cõy n trỏi c sn ni ting nh: xoi cỏt Ho Lc, vỳ sa Vnh Kim, su riờng
Ng Hip, bi Nm Roi, nhón Vnh Long, Bc Liờu, chụm chụm Ch Lỏch, quýt Lai
Vung, cam Phong in, Tam Bỡnh; ng vt cú giỏ tr nh chim, ong mt, cỏ, tụm
v nhiu hi sn quý khỏc.

Du n v mt vựng t go trng nc trong in m trong nhng cõu tc
ng, ca dao: Cn Th go trng nc trong, Go Cn c, nc ng Nai,
Cm Nai, Ra; cỏ Rớ, Rang hay:
Ai i v mit Thỏp Mi,
Cỏ tụm sn bt, lỳa tri sn n (ca dao)
v.v.
Trong Gia nh thnh thụng chớ (GTTC) cú on: Huyn Kin Ho t mu
rung tt, trụng bỏt ngỏt khụng cựng, dõn u ly canh nụng lm vic cn bn, nh
no cng cú kho cha lỳa l thiờn, thúc go y p [24; 51].
Nam B cú nhiu cnh p nh: Vng Tu, H Tiờn, Long Hi... Trn Biờn
Ho- nỳi p, nc trong, tc hu vic ớt, s phu chung thi th, nhõn dõn chm cy
dt, u cú nghip thng c. Vn vt, ỏo qun, nh ca cựng vi ngi Kinh ging
nhau [24;150]. Sụng nc l cnh quan ni bt, chim u th õy, tin li cho vic
phỏt trin du lch sinh thỏi. Nhiu di tớch lch s: Bn cng Nh Rng, a o C Chi,
nh tự Cụn o, Hi trng Thng Nht cũn ghi du mói mt thi ho hựng ca dõn
tc. Thiờn nhiờn ho phúng nhng cng vụ cựng him nguy v khc nghit. ú l cnh
hựm tha, su bt, Mui kờu nh sỏo thi, a li ta bỏnh canh, vựng nc mn,
t phốn khú trng cy, giú ma l lt quanh nm v.v.
Cú th ly nhn xột ca nh bỏo Phan Quang v BSCL núi v Nam B
núi chung: hin i v hoang s, bớ n v ci m, giu cú v khú nghốo chen ln,
ng bng sụng Ca Long hin lờn trc mt ta ngn ngn sc sng [68; 370].

1.1.2. c im xó hi
1.1.2.1. Ngun gc dõn c
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-14-
Nhng khỏm phỏ kho c hc trờn t Nam B cho chỳng ta bit rng: t thu
xa xa, ớt nht l cỏch ngy nay t 2500 n 4000 nm, con ngi ó cú mt trờn vựng
t mi ny. H cú mt u tiờn vựng phự sa c (NB), sau ú mi tip tc hnh
trỡnh xung phớa tõy nam vựng phự sa mi (chõu th sụng Cu Long).

Ch nhõn u tiờn cú mt vựng t Nam B l ngi Phự Nam, ngi Chõn
Lp: Ch nhõn ban u ca vựng t Nam B l ngi Phự Nam m sỏch Tn th
ca Trung Hoa mụ t len v xu xớ, túc qun, trn, i t, tớnh tỡnh mc mc,
thng thn, khụng trm cp vi hot ng nụng nghip v giao thụng ng thu rt
phỏt trin. Ri n th k VI thỡ Phự Nam nụng nghip ó b ngi Chõn Lp dng
tớnh hn thụn tớnh. [89; 603].
T th k XVII tr i, Nam B xut hin ngi Khme, ngi Vit. Ngi Vit
l nhng lu dõn t min Bc v min Trung vo. õy l nhng ngi dõn bn cựng
hoc mun trỏnh cuc phõn tranh Trnh Nguyn m mỏu kộo di (th k XVII). H
ra i kim sng v cng mong c an thõn. Lp nụng dõn nghốo khỏc cng tin
vo Nam theo chớnh sỏch inh in ca nh Nguyn. Trong s nghip 300 nm m
mang, khai phỏ vựng lónh th phớa Nam ca t nc, lp lp th h ngi Vit t
vựng t sinh t lõu i ca mỡnh l chõu th sụng Hng, sụng Mó v di t ven bin
min Trung ó ni tip nhau n lp nghip ngy cng ụng ti a bn Nam B ngy
nay. [52; 3]
Nhng ngi dõn nghốo ny chinh phc vựng t phớa Nam bng bn tay khi
úc ca mỡnh, bng s cn cự, lam l: H l nhng toỏn tiờn phong v trang bng úc
phiờu lu mo him, bng cỏn bỳa, li cy, tm li [59; 60]. Hoc Nam Kỡ c
chinh phc khụng phi bng thanh gm vú nga mi ngy i hng chc dm m
bng li cy ụi trõu i tng bc mt [59; 60].
Thi kỡ ny, cũn cú lớnh trỏng, cỏc ti b triu ỡnh bt buc vo Nam lp
n in, bo v biờn cng mt vựng t nc.
Th k XVII, XVIII, ngi Hoa t cỏc tnh Triu Chõu, Phỳc Kin, Qung
ụng, Qung Tõy, Hi Nam (Trung Quc) dt dớu nhau nhp c vo BSCL lp
nghip. Mt s khỏc vn l quan quõn nh Minh khụng chu khut phc triu Món
Thanh n õy t nn, lm n. Gia th k XVIII, ngi Chm ( Chõn Lp cui th
k XVII) chuyn v vựng nỳi B en. C ngi Phỏp, Anh, Mó Lai, n cng cú
mt Nam B: Gia nh l t min Nam ca nc Vit, khi bt u khai thỏc, dõn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-15-

lu tỏn ca nc ta v ngi ng (tc xng ngi i Thanh l ngi ng,
cng nh r Ri xng ngi Trung Quc l ngi Hỏn, ch khụng phi Hỏn ca lu
Hỏn, ng ca Lớ ng. Ngi Qung ụng t nhn l ng ca i ng
Ngu khụng phi quỏ khoe). Ngi Tõy Dng (cỏc nc Phỳ Lóng Sa, Hng Mao, Mó
Cao (o Mụn), cỏc nc phng Tõy gi l Tõy Dng), ngi Cao Miờn, ngi Ch
V (phm 36 cng Món Lt a (Malucca) gi l hi o. Ngi Sn Nam theo o
Bỏi Nht (th mt tri, túm gi l Ch L). Cỏc nc Kiu ng phn nhiu xen ln
nhau, m ỏo mc dựng u nc no theo li nc y [24; 143].
Th k XIX, lu dõn Vit cú mt ngy cng ụng phớa nam sụng Hu nh
Long Xuyờn, Rch Giỏ H ó chinh phc v bin ci c bn vựng t mi v thu
c nhng kt qu to ln. H ó bin mt vựng hoang di thnh vựng t trự phỳ, cõy
trỏi sum sờ.
Sau ny vo phng Nam cũn cú lp dõn di c t cỏc tnh phớa Bc nm 1954
v nhng ngi i xõy dng vựng kinh t mi sau 1975.

1.1.2.2. i sng v t chc xó hi
Ngi mi n tin hnh khai hoang, o kờnh, lp lng mi. c trng chung
ca lng Nam B mang tớnh m, khụng khộp kớn nh kiu lng Bc B, Trung B.
Thụn p ca nụng dõn Vit Nam B c trin khai t do, thoỏng óng dc theo cỏc
kờnh rch, sụng ngũi chng cht, li dng nhng iu t nhiờn thun li, trỏnh nhng
iu bt li. Vỡ sng trong mt mụi trng mờnh mang sụng nc nờn ngi dõn sinh
hot trờn bn di thuyn tp np, i li ch yu bng thuyn bng ghe, thm chớ
thuyn, ghe c dựng nh l ngụi nh ca ngi dõn õy. Gia nh ch no
cng cú thuyn ghe hoc ly thuyn lm nh, hoc ly thuyn i ch, thm b con,
ch ci go, i buụn bỏn li cng tin li. Thuyn ghe y sụng, i li ờm ngy, mi
thuyn uụi thuyn lin nhau [24; 148].
Nam B l ni qun c ca nhiu dõn tc anh em: ngi Vit (Kinh), ngi
Hoa, ngi Chm, ngi n, ngi Khme Lp dõn c mi ụng nht vn l ngi
Vit. Ni tp trung ụng nht ca h l nhng vựng t d lm, cú nc ngt, thun
li cho vic trng lỳa nc. ú l nhng vựng gn sụng Vm C, sụng Tin, l t B

Ra, ng Nai, Bn Nghộ Ngi Khme l dõn tc ụng th hai Nam B. H
thng nh c, canh tỏc trờn nhng ni t cao, mu m nh ging, cự lao thuc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-16-
cỏc tnh ven bin, nhiu nht hai tnh Tr Vinh v Súc Trng. Cỏc dõn tc lp lng,
dng nh cnh nhau, on kt, yờu thng, giỳp nhau trong cuc sng, phỏt huy
truyn thng tt p ca dõn tc Vit t thu vua Hựng. Dõn tc no theo phong tc
dõn tc ú. Tuy cú nh hng nhau nhng khụng nhiu.
Bui u cuc sng cú phn thoi mỏi, lm chi n tht. Con ngi tin cy
vo s ho phúng ca thiờn nhiờn:

- Ht go thỡ cú ng Nai,
Ht ci thỡ cú Tõn Si ch vụ (ca dao)
- Giú a giú y, v ry n cũng
V sụng n cỏ, v ng n cua (ca dao)
i sng dõn chỳng d chu, khụng phi lo cỏi n cỏi mc: Thnh Gia nh
Vit Nam ta, t rng lng thc nhiu, khụng lo v úi rột, cho nờn ớt cha sn, tc
dõn sa hoa, k s ua nhau ti gii. Ngi bn phng ln nhau, mi nh t cú tc
riờng [24; 141], Ngi Gia nh ngy n ba ba u n cm c, chỏo go cng ớt
n, hung chi l th khỏc, do thúc go tha thói, hng nm khụng mt mựa úi kộm
nờn nh th [24; 155].
Tuy nhiờn, cuc sng ca h bui u khụng phi khụng cú nhng khú khn.
Khú khn mt phn do cụng c lao ng cũn thụ s, ch cú cỏi cy, cỏi cuc, cõy ra,
cỏi leng Phn na, do thiờn nhiờn gõy khụng ớt khú khn v n cha nhiu him
nguy. Vic khai phỏ vựng t hoang, ban u thng l khonh t nm lt gia mt
vựng rm rp, ly trng, con ngi luụn phi ng u vi nhng mi nguy him
nh hựm beo, cỏ su, rn rt Mt khỏc, mựa nc ni thỡ cỏ nhiu go thiu. Cụng
tỏc thu li luụn t ra khc phc tỡnh trng ngp ỳng. Mựa khụ (nng) ngi nụng
dõn sng bng ngh i nc, chn vt ngoi ng. Nhng ni t phốn mn nng
xut lỳa thp, lm mi nm ch c mt v. S xõm nhp ca nc mn v s khan

him nc ngt thng xuyờn xy ra nh hng nhiu n sn xut v sinh hot ca
con ngi.
i sng ngi nụng dõn khong u th k ny tht cc kh m nguyờn nhõn
cũn l s búc lt ca bn phong kin, thc dõn: Hng ngy sỏng ra lút lũng s vi
mui mố (vng), tra v chiu hai ba m bc cỏ mm canh rau, qun b ỏo vi, no
bng m thõn thỡ thụi Con nớt by tỏm tui ch mc mt cỏi ỏo ph n trụn, cha
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-17-
cho mặc quần, chín tuổi mới mặc quần cụt, mười tuổi đủ trí nhớ, con nhà giàu cho đến
ở nhà thầy mà học tập, con nhà nghèo thì chịu dốt, cho nên thuở xưa ít có người biết
chữ” [68; 481].
Sau này, chính con ngƣời đã làm cho thiên nhiên nổi giận. Nạn cháy rừng, săn
bắt động vật q hiếm, khai thác tài ngun theo kiểu huỷ diệt, làm ơ nhiễm mơi
trƣờng… khiến cho tài ngun ngày càng cạn kiệt, đời sống dân chúng ngày càng khó
khăn.
Nam Bộ có lực lƣợng lao động dồi dào, ngƣời dân kiên cƣờng bất khuất, cần
cù, năng động sáng tạo, linh hoạt trong sản xuất hàng hóa, thích ứng với lũ hằng năm,
ln tìm cách để làm cuộc sống của mình ngày một tốt hơn.
ĐNB là vùng phát triển kinh tế – xã hội rất năng động. Đó là kết quả khai thác
tổng hợp lợi thế của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên trên đất
liền, trên biển. Đây là vùng có cơ cấu kinh tế phát triển nhất so với các vùng khác
trong nƣớc. Cơng nghiệp (khai thác dầu khí, hố dầu, cơ khí, điện tử, cơng nghệ cao,
chế biến nơng sản, hải sản xuất khẩu, hàng tiêu dùng…) và dịch vụ (thƣơng mại, du
lịch, xuất nhập khẩu, vận tải, bƣu chính viễn thơng…) chiếm tỉ trọng cao nhất trong
GDP, tập trung ở thành phố ở Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu. Sản xuất nơng nghiệp
chiếm tỉ trọng nhỏ nhƣng giữ vai trò quan trọng. ĐNB lấy nghề trồng lúa khơ (lúa rẫy)
làm hoạt động sản xuất chính trong nơng nghiệp.
ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất lƣơng thực, thực phẩm lớn nhất cả nƣớc.
Vùng dân cƣ hai bên bờ sơng Tiền và sơng Hậu (miệt vƣờn) chủ yếu làm nghề trồng
lúa, làm vƣờn. Vùng dân cƣ ven biển (miệt biển): trồng lúa nƣớc, đánh bắt hải sản,

“bán vàm”, làm nghề “ăn ong”... Làng xóm ở đây thƣa thớt, cuộc sống lệ thuộc nhiều
vào thiên nhiên. Vùng tứ giác Long Xun và Đồng Tháp Mƣời mỗi năm chịu ngập lụt
3 - 4 tháng, đồng ruộng mênh mơng cỏ lác. Cuộc sống ngƣời dân vất vả, lệ thuộc vào
mơi trƣờng tự nhiên. Đánh bắt cá, làm th, làm mƣớn là nghề chính ở đây.
Điều kiện tự nhiên đã tạo cho ngƣời dân Nam Bộ sống bằng nhiều nghề khác
nhau. Nghề thủ cơng đƣợc tổ chức thành phƣờng thợ, có hàng trăm phƣờng thợ nhƣ:
chiếu, tiện, đinh, dầu, vạn đò, chỉ, gốm, vơi, sồi, buồm, bột… Nếu trƣớc đây “9 người
làm ruộng mới có một người bn bán” [24; 151] thì sau này nghề bn bán ở đây lại
rất phát triển. “Trong khi người nơng dân Bắc Bộ coi bn bán là nghề xấu thì người
Việt ở Nam Bộ khơng những đã chấp nhận mà còn coi bn là một “đạo”, còn là một
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-18-
đạo “vui” (…) Biểu tượng của của Sài Gòn là chợ Bến Thành; Sài Gòn –Tp Hồ Chí
Minh nói riêng và Nam Bộ nói chung là nơi có nhiều chợ nhất trong cả nước” [89;
199].
1.1.3. Đặc trưng văn hóa Nam Bộ
1.1.3.1. Văn hố và các thành tố văn hố
- Khái niệm văn hố: “Văn hố là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, trong sự
tương tác giữa con người với mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội của mình”
[89; 25].
- Theo Trần Ngọc Thêm, văn hố gồm bốn thành tố sau đây: văn hố nhận thức,
văn hố tổ chức cộng đồng, văn hố ứng xử với mơi trƣờng tự nhiên (tận dụng và đối
phó với mơi trƣờng) và văn hố ứng xử với mơi trƣờng xã hội [theo 89; 28, 29].
“Văn hố vùng là một phạm vi, một khu vực địa lí – văn hố có đặc điểm và
bản sắc riêng” [76; 5]. Nam Bộ là một vùng văn hố.
Chúng ta sẽ tìm nét đặc trƣng của văn hố Nam Bộ theo góc nhìn từ các thành
tố văn hố trên.
1.1.3.2. Đặc trưng văn hố Nam Bộ
Trên con đƣờng Nam tiến, ngƣời Việt đã mang theo mình một nền văn hóa

Việt. Trƣớc điều kiện sống khắc nghiệt, con ngƣời đã có cách ứng xử thích ứng với
mơi trƣờng mới, hồn cảnh sống mới, nhanh chóng nắm bắt đƣợc quy luật tự nhiên,
thích nghi với nó và bắt nó phải phục vụ con ngƣời.
Nền văn hố Việt đƣợc ngƣời Việt ở Nam Bộ vận dụng, mang tính động hơn,
và đã hình thành nên một vùng văn hóa đặc sắc Nam Bộ, làm phong phú và tơ đậm
thêm nền văn hóa Việt Nam nói chung.
Có thể phác thảo vài nét đặc trƣng về văn hố Nam Bộ nhƣ sau: “Vùng văn hố
Nam Bộ có hai tiểu vùng: Đơng Nam Bộ (lưu vực sơng Đồng Nai và sơng Sài Gòn) và
Tây Nam Bộ (lưu vực sơng Cửu Long), với khí hậu hai mùa (khơ – mưa), với mênh
mơng sơng nước và kênh rạch. Các cư dân Việt, Chăm, Hoa, tới khai phá đã nhanh
chóng hồ nhập với thiên nhiên và cuộc sống của cư dân bản địa (Khmer, Ma, Xtiêng,
Chơro, Mnơng). Nhà ở có khuynh hướng trải dài ven kênh, ven lộ; bữa ăn giàu thuỷ
sản; tính cách con người ưa phóng khống; tín ngưỡng, tơn giáo hết sức phong phú và
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-19-
đa dạng; sớm tiếp cận và đi đầu trong trong q trình giao lưu hội nhập với văn hố
phưong Tây…” [89; 63]
Trong cách ứng xử với tự nhiên, ngƣời Việt ở Nam Bộ vẫn giữ đƣợc nếp sống
hồ hợp và tơn trọng. Tuy nhiên, dƣới một khung trời khác, mƣa nắng khác, sơng núi
cỏ cây khác, những lƣu dân Việt đã chọn cho mình một cách sống phù hợp với điều
kiện của mình, phù hợp với mơi trƣờng hồn tồn mới. Sinh hoạt và sản xuất ở Nam
Bộ ln gắn bó với những đổi thay, biến động của con nƣớc, của dòng sơng và của
thủy triều. Những biểu hiện của văn minh sơng nƣớc thể hiện rõ trong phƣơng thức lao
động, trong nhịp sống sinh hoạt, trong tín ngƣỡng, trong phong tục và ngơn ngữ…
Trong lối ứng xử xã hội, ngƣời Việt phƣơng nam vẫn giữ đƣợc sự mềm dẻo,
hiền hồ của con ngƣời gốc nơng nghiệp. Họ thích ứng với mơi trƣờng linh hoạt hơn,
ít câu nệ và đa dạng trong sinh hoạt hằng ngày, thiết lập những quan hệ đƣợc quy định
bởi điều kiện sống. Chợ thƣờng đƣợc đặt nơi bến sơng. Xóm làng thƣờng đƣợc lập
trên đất khai hoang, nằm trên các gò đồi hay những giồng đất cao. Làng Nam Bộ “ở
tản ra dọc theo những con kênh, con lộ để tiện làm ăn”, một thiết chế xã hội cũng đã

thống hơn. “Làng xã Nam Bộ khơng có những thiết chế q chặt chẽ (nhiều làng
khơng có hương ước, thần tích, thần phả) thần thành hồng chỉ là một khái niệm
“thần hồng bổn cảnh” chung chung” [89; 198]. Thơn ấp thuở ban đầu có một đặc
điểm là “dễ hợp dễ tan”. Những ngƣời tứ phƣơng đến lập làng lập ấp, thấy làm ăn khó
thì lại ra đi kiếm chỗ “đất lành” khác. “Thành phần dân cư của Nam Bộ thường hay
biến động, người dân khơng bị gắn chặt với q hương như ở làng Bắc Bộ” [89; 198].
Nhà ở miền ĐNB, cột kèo thƣờng đƣợc làm bằng gỗ tốt. Ngƣợc lại, ĐBSCL
kèo cột là những loại cây nhỏ nhƣ tràm, đƣớc, chà là; lợp bằng lá dừa nƣớc. Thậm chí
ở đây có cả loại “nhà đạp, nhà đá” – một loại nhà tồi tàn, tạm bợ. Hƣớng nhà cũng
khơng cần phải “Lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng nam” nhƣ ngồi Bắc, ngồi Trung mà
thƣờng quay mặt ra sơng, chỉ cốt thuận tiện. Tính cách con ngƣời Nam Bộ là sự
biểu hiện của bản chất con ngƣời Việt Nam trong những hồn cảnh tự nhiên và xã hội
nhất định. Đó là đức cần cù, là sự đồn kết giúp đỡ, thƣơng u nhau. “Dù làm ăn dễ
dãi, người nơng dân Nam Bộ vẫn giữ nếp cần cù. Dù kinh tế hàng hố phát triển,
người Việt Nam Bộ vẫn coi trọng tính cộng đồng” [89; 199]. Đặt chân đến vùng đất
mới, những lƣu dân đã nhanh chóng kết thành chòm xóm. Họ dựa vào nhau làm ăn,
sinh sống, chống lại thú dữ, trộm cƣớp, chống lại cƣờng hào ác bá, giúp nhau trong
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-20-
nhng lỳc khú khn, bnh hon H vn cũn mang trong mỡnh lũng yờu nc nng
nn, tinh thn bt khut. Bit bao gng anh hựng nh Trng nh, Nguyn Trung
Trc ó khụng h danh vi nhng danh nhõn vựng t khỏc ca t nc.
Ch nhõn Nam B tng l nhng lu dõn nghốo kh, tng b ỏp bc búc lt
v chớnh trong gian khú, him nguy ca quỏ trỡnh m mang min t mi ó to nờn
tớnh cỏch can trng, gan gúc, khụng lựi bc trc bt kỡ tr ngi no ca t nhiờn
cng nh nhng bt cụng, vụ lớ ca xó hi. Bi vỡ n õy l sn cựng thu tn ri.
n õy l n trờn b Thỏi Bỡnh Dng, vnh Xiờm La mt mự ri. n õy ch cũn
cú hai con ng, mt l khụng ngh lc sng na thỡ thỡ õm u xung bin m
cht, hai l c bỏm li u tranh sng (Nguyn Vn Bng) [theo 68; 613]. ễng
cha ta ó chn con ng th hai: u tranh sng.

Trong giao tip, ngi Nam B bc trc, cht phỏc, thng thn, ớt núi vn hoa,
ro ún. Tỏc gi Trn Vn Giu vit: Ngi dõn ng bng sụng Cu Long ng
Nai vn chõn tht trung tớn, ci m bc trc, tỡnh cm (lm khi cú tớnh cht nguyờn
thu), x s vi ngi ngay mt cỏch khụng suy tớnh thit hn. H cng ũi hi k
khỏc cng nh vy i vi h [59; 161, 162].
Ngi Nam B ớt chu s rng buc ca ca o c Khng Mnh, ớt thun
phc quyn uy phong kin. Mt quỏ kh vi bao khuụn phộp gũ bú, cng nhc, nhng
quan nim c h ó c h ci b li ng sau sỏng to ra mt phong cỏch sng
t do, phúng khoỏng hn v lm cho nn o lớ giu tớnh nhõn ỏi ca dõn tc ỏnh lờn
nhng sc mu c ỏo. H khụng khut phc trc cng quyn, sn sng cu khn,
phũ nguy, sng cỏi o lm ngi Kin ngói bt vụ vi dng dó [52; 68].
Ngi Nam B rt hiu khỏch. S hiu khỏch vn l bn cht con ngi Vit
Nam, khi iu kin sng cú phn d chu hn thỡ nú mi c th hin mt cỏch rừ nột
nht. Gia nh, khỏch n thỡ mi n tru trc, tht nc chố ri n n cm n
bỏnh, ct phi phong hu. Khụng k ngi thõn hay s, l hay quen, tung tớch th no,
ó n tt phi tip nhn tht ói. Cho nờn ngi i chi phn nhiu khụng mang
lng thc, m ngi lu s, ngi trn trỏnh khỏ nhiu vỡ cú ch nuụi khỏch [24;
146]. Ngi Vit Nam B ớt nhiu cú u úc phiờu lu mo him. H dỏm chp nhn
him nguy, coi nh tớnh mng, trng ngha khinh ti, giu ngha khớ. Tỏc gi GTTC lớ
gii:t thuc v Dng Chõu, gn mt tri, khớ tri phỏt dng, ni chớnh khớ,
bao ngm vn minh, cho nờn ngi chung tit ngha [24; 141].
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-21-
Họ cũng sống rất thực tế, linh hoạt, thơng minh và sáng tạo. Đánh giá khái qt
về ngƣời Việt phƣơng nam, Trần Bạch Đằng viết: “Thực tế lịch sử hoạt động mấy
trăm năm qua, thời cận đại cũng như hiện đại trên đất phương Nam đã chứng minh
rất rõ tính năng động, sáng tạo là nét đặc thù nổi bật trong tư duy và phương thức xử
lí các vấn đề trong cuộc sống của con người Nam Bộ nói riêng và miền Nam nói
chung” [60; 7].
Mặc dù sống ở miền q mới, xa cách đất tổ, ngƣời Nam Bộ vẫn theo tục cũ

của Giao Chỉ: “… dân thường thì húi tóc, đi chân khơng. Nam nữ đều mặc áo cổ cứng,
tay áo ngắn, áo đều may liền ở hai nách; khơng có quần dài, quần đùi, đàn ơng dùng
một loại vải quấn từ lưng xuống đến đít, buộc thắt ở rốn, gọi là cái khố; con gái mặc
váy khơng có lót, đội cái nón to; hút thuốc bằng cái điếu; làm nhà thấp, trải chiếu
xuống đất, ngồi khơng có ghế bàn” [24; 143]. Ngày thƣờng, họ chăm chỉ làm ăn. Cuối
năm, sửa sang đắp lại phần mộ tổ tiên, dọn dẹp bàn thờ ơng bà. Ngày tết, mặc quần áo
mới, lễ bái tổ tiên, chúc tụng nhau, mở hội, ăn uống, chơi bời…
Mơi trƣờng sơng nƣớc đã tạo nên cho Nam Bộ một vùng văn hố đặc trƣng
khơng giống vùng khác. Khơng giống cả về ăn uống. Ngƣời Nam Bộ khối món cá lóc
nƣớng trui, cá nấu ám, thích canh chua, ƣa ăn mắm, dùng nƣớc cốt dừa để chế biến
món ăn… Họ quen đi lại, di chuyển theo cách sống trong mơi trƣờng sơng nƣớc: “Đất
ở Gia Định có nhiều sơng ngòi, bãi biển, 10 người thì 9 người giỏi bơi lội, quen chở
thuyền” [24; 147]…
Họ rất lạc quan. Đây cũng là đức tính của ngƣời Việt nói chung. Nhƣng nó
đƣợc phát triển thêm lên khi trong cuộc sống vốn ít niềm vui. Họ cố vui trong cả
những lúc buồn nhất. “Tục ở Gia Định, phàm có cầu đảo hay việc vui, đều bày diễn
tuồng” [24; 146].
1.1.3.3. Sự biến đổi và giao thoa văn hố ở Nam Bộ
Văn hóa Việt đƣợc con ngƣời mang theo từ buổi đầu mở đất vào phƣơng nam,
do trải qua các biến cố lịch sử xã hội nên đã có những thay đổi phù hợp với hồn cảnh
mới. Theo hƣớng đồng đại, ngồi yếu tố ổn định, văn hố Nam Bộ cũng có những
thích nghi, biến đổi riêng cho phù hợp với mơi trƣờng sống. Mặc dù vậy, văn hố Việt
ở Nam Bộ một mặt vẫn giữ đƣợc bản sắc cội nguồn, mặt khác vẫn có những nét độc
đáo riêng. Ví dụ: “Nếu như ở người Hán, trời quan hệ với đất thơng qua con người, thì
có lẽ ở người Việt mối quan hệ cơ bản, đầu tiên phải là Đất, Nước và Con người,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-22-
trong đó Nước và Con người là quan hệ số một. Chúng tơi cho rằng chính người Việt
phương Nam mới là dân tộc hiểu biết sâu sắc về Nước – như một trong số những
thành phần cơ bản của vũ trụ vật chất. Nếu như ở người Trung Hoa có thầy địa lí thì

thầy “thuỷ lí” trong dân gian Việt Nam có lẽ là hình ảnh cơ đọng nhất về tri thức Việt,
hay nói chính xác là “tri thức văn hố dân gian Việt” [13; 118].
Sự giao lƣu văn hố giữa các dân tộc trên miền đất phƣơng nam diễn ra trên
nhiều lĩnh vực: cách làm lụng, ăn mặc, đi lại, lễ tết, học hành… và văn hố Nam Bộ
vẫn giữ đƣợc bản sắc riêng. Sự giao lƣu này càng làm phong phú thêm văn hố Việt.

Ngơn ngữ và tƣ duy có mối quan hệ khăng khít với nhau. Điều này đã đƣợc
thừa nhận. Ngơn ngữ với văn hố cũng có mối quan hệ tƣơng tự:”ngơn ngữ khơng tồn
tại ngồi văn hố” (E. Sapir) [115; 255]. “Ngơn ngữ là sản phẩm của văn hố, đồng
thời nó cũng là hợp phần, thậm chí là hợp phần quan trọng nhất của văn hố” [11; 5].
Ngơn ngữ khơng chỉ là phƣơng tiện giao tiếp, phƣơng tiện tƣ duy của con ngƣời mà nó
“còn là quan niệm của chính con người với tư cách là chủ thể tri nhận và phân cắt
hiện thực bằng cái mã của mỗi ngơn ngữ.” [72; 32]. Quan niệm ấy chính là đặc trƣng
văn hố trong định danh.
Bằng vốn từ ngữ của mình, ngơn ngữ đã phản ánh văn hố của một dân tộc, của
một vùng dân tộc. “Vốn từ vựng văn hố của một ngơn ngữ trước hết thuộc vào vốn từ
vựng chung, cơ bản của một ngơn ngữ, các đơn vị của nó phản ánh cái cấu trúc văn
hố của cộng đồng sử dụng ngơn ngữ ấy. Vốn từ vựng như vậy phải được tổ chức, sắp
xếp và được cấu trúc hố theo các đặc trưng văn hố cộng đồng nhất định” [13; 69].
1.1.4. Phương ngữ và phương ngữ Nam Bộ
1.1.4.1. Khái niệm về phương ngữ, từ địa phương, vấn đề phân vùng phương
ngữ và xác định vùng phương ngữ Nam Bộ
1.1.4.1.1. Phương ngữ
Theo Đái Xn Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vƣơng Tồn:
“Phương ngữ là hình thức ngơn ngữ có hệ thống từ vựng, ngữ pháp và ngữ âm riêng
biệt được sử dụng ở một phạm vi lãnh thổ hay xã hội hẹp hơn là ngơn ngữ. Là hệ
thống kí hiệu và quy tắc kết hợp có nguồn gốc chung với hệ thống khác được coi là
ngơn ngữ (cho tồn dân tộc) các phương ngữ (có người gọi là tiếng địa phương,
phương ngơn) khác nhau trước hết là ở cách phát âm, sau đó là vốn từ vựng” [theo
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

-23-
118; 232]. Hay ngn gn hn nh nh ngha ca Hong Th Chõu: Phng ng l
mt thut ng ngụn ng hc ch s biu hin ca ngụn ng ton dõn mt a
phng c th vi nhng nột khỏc bit ca nú so vi ngụn ng ton dõn hay vi mt
phng ng khỏc[8; 24].
õy, chỳng tụi thy cng cn phõn bit ngụn ng ton dõn v phng ng.
Phng ng ch l bin th ca ngụn ng ton dõn. Tuy nhiờn, phng ng l mt h
thng hon chnh riờng ca nú ch khụng phi l mt cỏi nhỏnh c tỏch ra t thõn
cõy [8; 54] ngụn ng ton dõn. Ngụn ng ton dõn cng khụng phi l cỏi tru tng
cũn phng ng l cỏi c th. Phng ng cng nh ngụn ng ton dõn u cú mt
tru tng v mt c th [8; 54].
1.1.4.1.2. T a phng
Trong T vng hc ting Vit, Nguyn Thin Giỏp vit: T a phng l
nhng t c dựng hn ch mt hoc mt vi a phng, t a phng l mt
dng bin th ca vn t vng ca ngụn ng dõn tc [26; 292].
T in gii thớch thut ng ngụn ng hc cng gii thớch: T ca mt phng
ng thuc mt ngụn ng dõn tc no ú v ch ph bin trong phm vi lónh th ca
a phng ú [118; 339].
T a phng phỏt sinh do khong cỏch a lớ, iu kin t nhiờn, s kin lch
s, phong tc, tp quỏn xa ca mt cng ng ngi.
1.1.4.1.3. Phõn vựng phng ng ca ting Vit
V phõn vựng phng ng ca ting Vit, cú rt nhiu quan im khỏc nhau v
cng ht sc phc tp. Cú quan im cho rng ting Vit khụng cú vựng phng ng
no c m ch cú mt ngụn ng ting Vit m thụi. Nhng cng cú quan im cho l
hai, l ba, l bn, hoc thm chớ l nm vựng phng ng (theo 8; 85-88]. C th:
+ S.C. Thomson l ngi a ra quan im khụng chia vựng phng ng ca
ting Vit.
+ H. Maspero, M.V. Gordina v I. S. Bustrov cú cựng quan im chia hai vựng
phng ng: phng ng Bc v phng ng Trung (ting min Nam ging phng
ng Bc). Hong Phờ cng chia lm hai vựng nhng ranh gii cú khỏc: ting min Bc

(H Ni), ting min Nam (cú thnh ph H Chớ Minh), khu vc gia l vựng
chuyn tip.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-24-
+ Quan điểm chia ba vùng phƣơng ngữ: phƣơng ngữ Bắc (Thanh Hố và Bắc
Bộ), phƣơng ngữ Trung (từ Nghệ An đến Đà Nẵng) và phƣơng ngữ Nam (từ Đà Nẵng
trở vào). Đây là quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu mà tiêu biểu là Hồng Thị Châu.
+ Các đại diện cho quan điểm chia làm bốn vùng phƣơng ngữ có Nguyễn Kim
Thản: phƣơng ngữ Bắc (Bắc Bộ và một phần Thanh Hố), phƣơng ngữ Trung Bắc
(phía nam Thanh Hố đến Bình Trị Thiên), phƣơng ngữ Trung Nam (từ Quảng Nam
đến Phú Khánh), phƣơng ngữ Nam (từ Thuận Hải trở vào); Nguyễn Văn Ái: phƣơng
ngữ Bắc Bộ (từ các tỉnh biên giới phía Bắc đến Thanh Hố), phƣơng ngữ Bắc Trung
Bộ (từ Nghệ Tĩnh đến Bình Trị Thiên), phƣơng ngữ Nam Trung Bộ (từ Quảng Nam -
Đà Nẵng đến Thuận Hải), phƣơng ngữ Nam Bộ (từ Đồng Nai, Sơng Bé đến mũi Cà
Mau).
+ Chia làm năm vùng phƣơng ngữ: phƣơng ngữ miền Bắc (Bắc Bộ và Thanh
Hố), phƣơng ngữ Trung trên (từ Nghệ An đến Quảng Trị), phƣơng ngữ Trung giữa
(từ Thừa Thiên đến Quảng Ngãi), phƣơng ngữ Trung dƣới (từ Bình Định đến Bình
Tuy), phƣơng ngữ Nam (từ Bình Tuy trở vào) là quan điểm của Nguyễn Bạt Tụy.
Các ý kiến, quan điểm trên đều lấy trƣớc hết ngữ âm làm tiêu chí chính để phân
chia các vùng phƣơng ngữ. Nếu lấy thêm tiêu chí từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp thì
cũng chỉ dừng ở những vùng phƣơng ngữ lớn mà thơi.
1.1.4.1.4. Xác định vùng phương ngữ Nam Bộ
Tiếng Việt xuất hiện ở vùng địa lí từ Thuận Hải trở vào, Hồng Phê gọi là
tiếng miền Nam, nơi có Sài Gòn (tp HCM) là trung tâm (trong bài “Ý kiến về một vấn
đề nhỏ: ƣu hay iu?”, Ngơn ngữ số 4/ 1973). Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu,
Nguyễn Văn Tu gọi là phương ngữ Nam [84; 51-69]. Tiếng Việt ở vùng địa lí từ Bình
Tuy trở vào, Nguyễn Bạt Tuỵ cũng gọi là phương ngữ Nam (trong bài “Ngữ Việt trên
đất Việt”, Văn hố nguyệt san, Sài gòn 1961, số 64). Tiếng Việt ở vùng địa lí trải dài
từ đèo Hải Vân đến cực nam Tổ quốc, Hồng Thị Châu gọi là phương ngữ Nam [8;

90]. Tiếng Việt ở vùng địa lí từ Quảng Nam trở vào, Cao Xn Hạo cho là phương
ngữ miền Nam [29; 120, 121)].v.v
Từ thế kỉ XVII, xuất hiện tiếng Việt ở địa phƣơng Nam Bộ - vùng địa lí từ
Đồng Nai, Sơng Bé đến mũi Cà Mau. Tiếng Việt ở vùng này đƣợc Nguyễn Văn Ái [2;
10], Trần Thị Ngọc Lang [48; 7], Hồ Lê [52; 229, 230], Bùi Khánh Thế [87; 77], Cao
Xn Hạo [29; 120] v.v. gọi là phương ngữ Nam Bộ.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-25-
Nhƣ vậy, khơng gian địa lí của tiếng miền Nam, phương ngữ miền Nam hay
phương ngữ Nam đƣợc các tác giả xác định khá rộng. Khơng gian địa lí của phương
ngữ Nam Bộ đƣợc xác định hẹp hơn. Ranh giới PNNB trùng với ranh giới địa lí tự
nhiên Nam Bộ mà chúng ta đang quan niệm hiện nay. Đây cũng là quan điểm trong
việc xác định vùng PNNB của chúng tơi ở đề tài này.
1.1.4.2. Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ
Bất cứ một phƣơng ngữ nào cũng đều có những nét đặc trƣng về ngữ âm, từ
vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp so với các phƣơng ngữ khác. PNNB cũng khơng nằm
ngồi quy luật trên. Chúng tơi thống nhất với ý kiến sau đây của Hồng Thị Châu: “…
một phương ngữ được xác định bằng một tập hợp những đặc trưng ở nhiều mặt: ngữ
âm, ngữ pháp, từ vựng ngữ nghĩa đối lập với phương ngữ khác.” [8; 90].
Vì Nam Bộ có điều kiện giao thơng thuận tiện và là mảnh đất sớm có nền kinh
tế hàng hố so với vùng khác của đất nƣớc cho nên PNNB đã có sự ảnh hƣởng trên
một vùng dân cƣ rộng lớn. “Một đặc điểm nổi bật của phương ngữ Nam Bộ là tính
thống nhất cao của nó trên một vùng lãnh thổ rộng lớn” [87; 77].
Về đặc điểm của PNNB, chúng tơi có cùng nhận xét nhƣ các tài liệu: [2], [8],
[49], [52] và [87].
1.1.4.2.1. Đặc điểm về ngữ âm
-Thanh điệu: Tiếng Nam Bộ chỉ sử dụng năm thanh điệu: ngang, huyền,
hỏi (phát âm nhẹ nhàng), sắc, nặng (theo cảm nhận của chúng tơi, thanh này cũng nhẹ
hơn tiếng tồn dân).
- Phụ âm đầu: Chỉ có 19 phụ âm. So với 23 phụ âm trong hệ thống phụ âm

chuẩn thì PNNB khơng có 3 phụ âm cong lƣỡi /ş, z
c,
ţ/ (giống phƣơng ngữ Bắc), khơng
có phụ âm mơi – răng /v/ (phụ âm đầu /v, z/ đều phát âm là /z/ (tuy nhiên, /z/ khơng
phát âm giống tiếng Việt tồn dân mà phát âm giống “j”). Cá biệt có một số nơi thuộc
vùng ĐNB phát âm phụ âm đầu /t’/ thành /x/ (thịt

khịt), một số nơi thuộc vùng
miền Tây Nam Bộ phát âm /z
c
/ thành // (cá rơ

cá gơ), / ţ / thành /t/ (cá trê


tê)…
Các phụ âm /k-, h-,-/ khi đứng trƣớc uy, ua, uơ thì phát âm giống nhau (ví dụ,
“qua”, “hoa” đều thành “wa”).
- Vần: Âm đệm /-w-/ hoặc bị lƣợc bỏ (loan

lan, luyến

liến…), hoặc đƣợc
nhấn mạnh thành âm chính (loan

lon). Các ngun âm đơi /ie, ɤ, uo/ khi đi với /-
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×