Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

kiến thức cơ bản về ngày tích lũy trong chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.83 KB, 16 trang )

hực ra c
ũ
ng chẳng có gì khó
đ
âu newbie vd nhé:
(k)bearish engulfing (down)
A) gia tang 3 ngay lien tuc
Ref(C,-1)>=Ref(C,-2) AND Ref(C,-2)>=Ref(C,-3) AND Ref(C,-3)>=Ref(C,-4)
B) gia mo cu se lon hon gia dong cua ngay hom qua ,
Thac mac: neu nhu ngay hom qua la mot cay nen co gia dong cua thap hon gia mo cua nhung van
la mot cay nen tang vay thi co kha nang gia mo cua ngay hom nay co the nam trong than cua cay
nen ngay hom qua , nhu the lieu co anh huong gi den mau hinh hay khong ?
O>Ref(C,-1)
C) Gia dong cua phai thap hon gia mo cua va thap hon ca gia dong cua ngay hom qua ( than nen
di xuong sau hon than nen ngay hom qua)
C<Ref(O,-1) AND C<Ref(C,-1)
D) khoi luong ngay hom nay phi lon gap doi khoi luong ngay hom qua, khoi luong ngay hom nay
phai lon gap doi khoi luong ngay hom kia , khoi luong ngay hom nay phai lon gap doi khoi luong
cua truoc ngay hom kia va khoi luong ngay hom nay phai lon gap doi khoi luong trung binh 10
ngay.
(V/Ref(V,-1))>2 AND (V/Ref(V,-2))>2 AND (V/Ref(V,-3))>2 AND (V/Mov(V,10,S)>2)
sau khi vi
ế
t song các yêu cầu tổng hợp lại cho vào filter th
ế
là ok
Ref(C,-1)>=Ref(C,-2) AND Ref(C,-2)>=Ref(C,-3) AND Ref(C,-3)>=Ref(C,-4) AND O>Ref(C,-1)
AND C<Ref(O,-1) AND C<Ref(C,-1) AND (V/Ref(V,-1))>2 AND (V/Ref(V,-2))>2 AND (V/Ref(V,-
3))>2 AND (V/Mov(V,10,S)>2)
Nội dung cụ thể các hàm mình
đ


ã nói rõ ở trên bạn xem lại nhé , có gì không hiểu cứ hỏi mình .
chúc bạn thành công!
mong mọi người chia sẻ
đ
ể topic thực sự hữu ích nhé.
Ngày tích l
ũ
y

phân phối
1. Thống kê
Một số nhà phân tích sử dụng thống kê
đ
ể xác nhận và dự
đ
oán xu th
ế
. Biện pháp họ sử dụng là
tổng hợp số liệu trong quá khứ
đ
ể nhận bi
ế
t ra các hình mẫu
đ
ặc trưng
đ
ại diện cho các tình
huống trên thị trường, thậm chí ngày nay một số nhà phân tích
đ
ầu tư sử dụng những hệ thống

máy tính tốc
đ
ộ cao
đ
ể t
ă
ng cường khả n
ă
ng tổng hợp thống kê số liệu với mong muốn rút ra quy
luât của thị trường. Quay ngược lại, khi nhìn ra các hình mẫu
đ
ặc trưng này, họ suy
đ
oán với giả
đ
ịnh rằng lịch sử có thể tái lập lại với một xác suất nào
đ
ó. Việc này xem chừng có sự nhầm lẫn
giữa nguyên nhân và k
ế
t quả: sử dụng k
ế
t quả là các hình mẫu
đ
ể khẳng
đ
ịnh nguyên nhân là sự
vận
đ
ộng của thị trường. Tuy nhiên thống kê là một phương pháp nghiên cứu khoa học lâu

đ
ời và
có tính b

n vững của nó. Tâm lý hành vi của nhà
đ
ầu tư tác
đ
ộng
đế
n thị trường c
ũ
ng là một
l
ĩ
nh vực khoa học cần
đ
ược nghiên cứu, bản chất của việc dùng thống kê
đ
ể phân tích chính là
nghiên cứu ứng xử của nhà
đ
ầu tư theo phương pháp thống kê. Vì vậy khi nhận ra một hình mẫu
dựa vào thống kê,
đ
ể khẳng
đ
ịnh rằng hình mẫu này không chỉ là hình ảnh của lịch sử mà còn là
kim chỉ nam trong tương lai của các nhà
đ

ầu tư, cần phải xác
đ
ịnh nguyên nhân tâm lý của các
nhà
đ
ầu tư trên thị trường gắn li

n với hình mẫu
đ
ó.
Bài vi
ế
t này sẽ
đề
cập
đế
n một số phương pháp
đ
ược phát hiện ra nhờ các chuyên gia thống kê
thường xuyên quan sát thị trường và phát hiện ra quy luận bi
ế
n
đ
ộng của thị trường.
2. Ngày tích l
ũ
y và ngày phân phối
Giá t
ă
ng, giá giảm là chuyện bình thường trên thị trường chứng khoán. Vấn

đề
là bản chất các
ngày t
ă
ng và ngày giảm là gì. Ai c
ũ
ng bi
ế
t giá cả trên thị trường
đ
ược xác
đ
ịnh bằng cung và
cầu của các nhà
đ
ầu tư.
Đ
i

u gì ẩn giấu sau cung và cầu. Qua thống kê người ta chỉ ra rằng
trong một thị trường t
ă
ng (hoặc giảm) sẽ có các ngày tích l
ũ
y và ngày phân phối
đ
ược thể hiện
qua giá cả và khối lượng.
Khi xu th
ế

của thị trường là t
ă
ng giá: trong các ngày tích l
ũ
y giá sẽ t
ă
ng mạnh hoặc khối lượng
giao dịch sẽ nhỏ hoặc là cả hai; trong các ngày tích phân phối sẽ t
ă
ng y
ế
u thậm chí
đ
ứng giá
hoặc giảm giá hoặc khối lượng giao dịch lớn (có thể xảy ra trước) hoặc là cả hai.
Khi xu th
ế
của thị trường là giảm giá: trong các ngày tích l
ũ
y giá sẽ giảm mạnh hoặc khối lượng
giao dịch sẽ nhỏ hoặc là cả hai; trong các ngày phân phối giá sẽ giảm y
ế
u thậm chí
đ
ứng giá
hoặc t
ă
ng giá hoặc khối lượng giao dịch lớn (có thể xảy ra trước) hoặc là cả hai.
Đ
ó là quy luật thống kê mà các nhà

đ
ầu tư
đ
ã chỉ ra khi nghiên cứu các số liệu của thị trường.
Quy luật này cần
đ
ược giải thích bằng hành vi tâm lý của các nhà
đ
ầu tư
đ
ể có
đ
ược tính chính
xác cao.
Khi thị trường
đ
i lên,
đ
ối với các nhà
đ
ầu tư lẻ, họ tìm cách “tích l
ũ
y

: người có cổ phi
ế
u thì
tìm cách giữ chặt không bán ra
đ
ể chờ giá lên cao hơn, người không có thì tìm cách mua vào gây

nên tình trạng khan hi
ế
m hàng trong khi nhu cầu lớn; k
ế
t quả là giá cổ phi
ế
u t
ă
ng mạnh trong
các ngày tích l
ũ
y nhưng khối lượng giao dịch nhỏ. Trong quá trình tích l
ũ
y
đ
ó, một số nhà
đ
ầu
tư cảm thấy
đ
ược giá và không muốn ti
ế
p tục mạo hiểm thêm sẽ bán cổ phi
ế
u ra thị trường: hành
đ
ộng bán ra gặp
đ
à mua vào khi giá t
ă

ng của các nhà
đ
ầu tư khác nên khối lượng giao dịch
thành công sẽ t
ă
ng vọt,
đ
i kèm
đ
ó là sự t
ă
ng giá sẽ y
ế
u hơn, thậm chí là
đ
ứng giá hoặc giảm giá
do có sự pha loãng cầu bằng lượng cung
đ
ược bán ra; những ngày này
đ
ược gọi là ngày “phân
phối”. Tương tự khi thị trường
đ
i xuống, các nhà
đ
ầu tư nhỏ có xu th
ế
bán tống bán tháo cổ
phi
ế

u và hạn ch
ế
mua vào trong các ngày tích l
ũ
y khi
ế
n hàng hóa trở nên thừa thãi vượt quá
lượng cầu nhỏ
đ
ẩy giá giảm mạnh. Khi tích l
ũ
y xảy ra vài ngày, một số nhà
đ
ầu tư cảm thấy giá
cả
đ
ã
đ
ạt
đế
n mức hấp dẫn
đ
ể mua vào họ sẽ tìm cách thu gom khi
ế
n giá giảm chậm lại thậm
chí
đ
ứng giá hoặc t
ă
ng giá

đ
i cùng với khối lượng giao dịch lớn.
Tuy nhiên con cá mập của thị trường lại là các quỹ
đ
ầu tư chứ không phải là các nhà
đ
ầu tư lẻ,
những quỹ
đ
ầu tư này c
ũ
ng tham gia vào sự hình thành của các ngày tích l
ũ
y và phân phối
nhưng cách ti
ế
p cận của họ khác với các nhà
đ
ầu tư lẻ. Hãy hình dung th
ế
này n
ế
u một quỹ
đ
ầu
tư muốn thâu tóm 10 triệu cổ phi
ế
u A nào
đ
ó, giả sử khối lượng giao dịch trung bình của cổ

phi
ế
u A là 1 triệu cổ phi
ế
u/ngày, họ sẽ phải mất 10 ngày
đ
ể mua vào. N
ế
u ngày nào họ c
ũ
ng
mua vào 1 triệu cổ phi
ế
u sẽ tạo ra hiện tượng khan hi
ế
m
đ
ẩy giá cổ phi
ế
u t
ă
ng vọt và họ sẽ mất
một khoản ti

n lớn. Vì vậy xen kẽ các ngày thu gom mang tính chất tích l
ũ
y, họ sẽ bán ra tại một
số ngày, “phân phối” lại cổ phi
ế
u

đ

đ
i

u chỉnh làm chững lại sự t
ă
ng giá, qua
đ
ó thâu tóm 10
triệu cổ phi
ế
u với khoản ti

n phải bỏ ra thấp hơn so với việc mua vào liên tục. Tương tự n
ế
u
muốn bán cổ phi
ế
u, các quỹ
đ
ầu tư c
ũ
ng thực hiện bán dần và xen kẽ các ngày phân phối bên
cạnh các ngày tích l
ũ
y khi
ế
n cho tốc
đ

ộ giảm giá chậm lại nhờ
đ
ó họ sẽ bán
đ
ược giá hơn.
Như vậy thị trường
đ
ang trong xu th
ế
t
ă
ng hoặc giảm giá bao gồm các ngày tích l
ũ
y
đ
ược xen
kẽ bởi các ngày phân phối
đ
i

u chỉnh. Thông thường sau 3
đế
n 5 ngày phân phối, xu th
ế
t
ă
ng
hoặc giảm sẽ k
ế
t thúc. Nguyên nhân là tính chất mạo hiểm ngày càng t

ă
ng khi giá
đ
ã t
ă
ng cao,
các ngày phân phối xen kẽ gây ra trạng thái c
ă
ng thẳng cho các nhà
đ
ầu tư lẻ và loại bỏ dần các
nhà
đ
ầu tư y
ế
u bóng vía;
đ
ối với các quỹ
đ
ầu tư khoảng thời gian sau 3
đế
n 5 ngày phân phối
c
ũ
ng là lúc họ hoàn thành k
ế
hoạch thu gom hoặc bán tháo. Các phép thống kê c
ũ
ng chỉ ra
thông thường sau khoảng 3

đế
n 5 phân phối là chấm dứt xu th
ế
t
ă
ng hoặc giảm.
Hai hình dưới là các
đ
ợt có ngày phân phối trong 1 chu k

t
ă
ng giá của công ty cổ phần Bê Tông
Châu Thới (BT6) và công ty Cổ phần Hóa An (DHA). Những ngày này có giá giảm, chững lại
hoặc có khối lượng giao dịch t
ă
ng
đ
ột bi
ế
t (có thê xảy ra trước khi giá cả
đ
ang ở mức
đ
ỉnh).
Xét ví dụ v

giá cổ phi
ế
u của công ty cổ phần Bông Bạch Tuy

ế
t (BBT)
đ
ã nêu trong bài
Đ
ộ rộng
dải b
ă
ng Bollinger

Bollinger Band Width
Đ
ể ý rằng trong
đ
ợt tích l
ũ
y t
ă
ng giá của BBT có xen lẫn các ngày phân phối lân cận các ngày
mà BBW lập một
đ
ỉnh và
đ
áy tương ứng.
Học cách sử dụng “dao hai lưỡi” khi dùng
đ
òn bẩy
www.vnbroker.com Trước tín hiệu hồi phục ngắn hạn trên thị trường, diễn bi
ế
n giao dịch chứng

khoán
đ
ã bắt
đ
ầu sôi
đ
ộng trở lại, kéo theo
đ
ó là hoạt
đ
ộng sử dụng
đ
òn bảy tài chính của các
nhà
đ
ầu tư c
ũ
ng gia t
ă
ng. Sau khi VN-Index xác lập
đ
áy 423
đ
iểm phiên ngày 25/8 (
đ
áy sâu
nhất kể từ một n
ă
m trở lại
đ

ây), thị trường chứng khoán bất ngờ hồi phục với sáu phiên t
ă
ng
đ
iểm liên ti
ế
p
đ
ồng thời khối lượng giao dịch c
ũ
ng t
ă
ng theo.
Trên sàn giao dịch Thành phố Hồ Chí Minh (HoSE) thanh khoản trong các phiên gần
đ
ây
đ
ạt
mức bình quân trên 50 triệu
đ
ơn vị/phiên. Cộng hưởng xu th
ế
chung, hai phiên trở lại
đ
ây tại sàn
Hà Nội (HNX) khối lượng cổ phi
ế
u chuyển nhượng c
ũ
ng t

ă
ng
đ
ột bi
ế
n. Phiên giao dịch ngày
7/9, thanh khoản
đ
ạt 51 triệu cổ phi
ế
u và phiên 8/9 thì HNX
đ
ã vượt qua HoSE với thanh khoản
lên tới gần 59 triệu cổ phi
ế
u.
Theo các chuyên gia, dòng ti

n
đ
òn bảy tài chính
đ
ang bắt
đ
ầu chảy mạnh hơn và
đ
óng góp một
phần vào k
ế
t quả giao dịch tại các phiên vừa qua.

Nhanh chóng quên ám ảnh giải chấp
Không lâu trước
đ
ó, các phiên giao dịch tại trung tuần tháng Tám, khi VN-Index giảm mạnh,
không ít nhà
đ
ầu tư sử dụng
đ
òn bảy tài chính bị rơi vào tình trạng cháy tài khoản buộc các công
ty chứng khoán phải thực hiện giải chấp cổ phi
ế
u.
Khi
đ
ó, hầu h
ế
t các thành viên trên thị trường
đề
u thấm thía tác
đ
ộng kép từ hoạt
đ
ộng giải
chấp,
đ
ã
đ
ẩy thị trường chứng khoán vào
đ
à lao dốc không phanh.

Theo anh Tường V
ă
n, nhân viên môi giới tại một công ty chứng khoán: “Thời
đ
iểm VN-Index rơi
sâu, các nhân viên môi giới tại nhi

u công ty chứng khoán
đ
ã bất
đ
ắc d
ĩ
trở thành chuyên gia
đ
òi nợ. Công ty chỉ bi
ế
t gõ
đ
ầu nhân viên của mình, thúc giục họ liên lạc bằng
đ
ược với khách
hàng và mọi cách phải giải quy
ế
t các khoản nợ quá tỷ lệ an toàn cho phép”.
Trưởng bộ phận phụ trách tín dụng tại một ngân hàng cho bi
ế
t, mặc dù rất chú trọng tới hoạt
đ
ộng cho vay

đ
ầu tư chứng khoán và hiện ngân hàng có nhi

u
đ
ối tượng khách VIP nhưng bất
k

trường hợp nào có chứng khoán giảm tới tỷ lệ quy
đ
ịnh là ngân hàng bắt buộc phải giải chấp.
Song trong thực t
ế
, thị trường vừa có dấu hiệu hồi phục, không chỉ các nhà
đ
ầu tư cá nhân mà cả
các
đ
ịnh ch
ế
tài chính c
ũ
ng nhanh chóng quên
đ
i những nỗi ám ảnh v

giải chấp và thay vào
đ
ó
là hoạt

đ
ộng
đ
òn bảy ngay lập tức
đ
ược t
ă
ng tốc triển khai.
Ông Lê Trọng Ngh
ĩ
a, một có ti
ế
ng nhà
đ
ầu tư tại Hà Nội cho bi
ế
t, thời
đ
iểm này các công ty
chứng khoán chủ y
ế
u
đề
u quy
đ
ịnh cho vay tỷ lệ 1:1 (số ti

n cho vay bằng với số vốn thực có
của khách hàng), nhưng
đ

ối với các nhà
đ
ầu tư VIP thì tỷ lệ có thể là 1:2 (cho vay gấp 2 lần vốn
thực có) hoặc 1:3 (cho vay gấp 3 lần), tùy vào uy tín của mỗi cá nhân.
“Cuối tháng Tám, ngay khi bắt
đ
ược tín hiệu
đ
áy của thị trường, tôi
đ
ã sử dụng
đ
òn bảy tài
chính với tỷ lệ 1:1. Các nhà
đ
ầu tư khác trong nhóm, có người
đ
ã sử dụng các mức tỷ lệ cao hơn
nhất có thể,” ông Ngh
ĩ
a nói.
Vị
đ
ại diện ngân hàng trên c
ũ
ng cho hay, trong vài ngày trở lại
đ
ây tổng giá trị khoản vay của
đ
ầu tư chứng khoán của ngân hàng

đ
ã t
ă
ng khoảng 20% so với thời
đ
iểm trước
đ
ó.
Tuy nhiên anh Tường V
ă
n khẳng
đ
ịnh, hiện nay hoạt
đ
ộng vay
đ
òn bẩy chưa phổ bi
ế
n, hiện
những người sử dụng dịch vụ này thường là những nhà
đ
ầu tư
đ
ánh lớn và bám sàn chuyên
nghiệp.
Chơi

dao hai lưỡi”
Mặc dù trên thị trường chứng khoán, những sản phẩm v



đ
òn bảy tài chính chưa có quy
đ
ịnh cụ
thể nhưng bằng cách này hay cách khác các nhà
đ
ầu tư
đề
u dễ dàng ti
ế
p cận với loại dịch vụ
này và nó
đ
ang trở nên ngày càng thông dụng.
Ông Lê Trọng Ngh
ĩ
a cho rằng, hầu h
ế
t các nhà
đ
ầu tư bám sàn
đề
u sử dụng dịch vụ
đ
òn bảy tài
chính. Nhất là những người
đ
ầu tư lớn
đề

u có sử dụng
đ
òn bảy và không ai
đ
ợi
đ
ỉnh mới vay,
họ thường chấp nhận mạo hiểm dùng
đ
òn bảy ngay khi thấy tín hiệu xu th
ế
lên của thị trường.
Song ông Ngh
ĩ
a c
ũ
ng công nhận, sử dụng
đ
òn bảy tài chính phải chấp nhận “thuận lợi sẽ thắng
lớn nhưng rủi ro thì trắng tay”.

Đ
ầu tư kiểu này luôn phải thật nhanh, thị trường có tín hiệu
đ
ảo chi

u là lập tức phải cắt lỗ
quy
ế
t liệt. Nhi


u nhà
đ
ầu tư bảo thủ, ti
ế
c lỗ mua
đ
uổi khi thị trường xuống là chắc chắn tổn
thương,

ông Ngh
ĩ
a
đ
ưa ra ý ki
ế
n.
Dưới góc
đ
ộ nhà
đ
ầu tư, thường xuyên sử dụng
đ
òn bảy, ông Ngh
ĩ
a cho rằng,
đ
ể hạn ch
ế
giải

chấp và tránh rủi ro cho cả hệ thống, các công ty chứng khoán cần phải quy
ế
t liệt thúc ép khách
hàng của mình ra hàng trong trường hợp thị trường có tín hiệu
đ
i

u chỉnh. Nhất là không nên nể
nang khách VIP, cho họ vay thêm,
đ
ầu tư gối
đ
ầu
đ
ể duy trì tài khoản.
Nhìn rộng ra, ông Nguyễn Hoàng Hải, Tổng thư ký Hiệp hội Các nhà
đ
ầu tư tài chính Việt Nam
(VAFI) nhấn mạnh, các công ty chứng khoán
đ
ang cho khách hàng vay vô tội vạ, tỷ lệ vay có nơi
lên
đế
n 1:4. Theo khảo sát của VAFI, thời gian gần
đ
ầy hầu h
ế
t các nhà
đ
ầu tư sử dụng

đ
òn bảy
tài chính
đề
u rơi vào tình trạng thua lỗ kép, nhi

u trường hợp không những trắng tay mà còn nợ
nần.
“Muốn giải quy
ế
t vấn
đề
phải
đ
i từ gốc, cơ quan quản lý chức n
ă
ng cần thi
ế
t phải
đ
ưa ra
những quy
đ
ịnh hạn ch
ế
tỷ lệ cho vay
đ
ối với các khoản
đ
ầu tư chứng khoán. Ti

ế
p
đế
n, cần
phải cho phép các công ty chứng khoán xây dựng những ngân hàng danh mục chứng khoán, ưu
tiên các danh mục cổ phi
ế
u có hoạt
đ
ộng kinh doanh tốt. Qua
đ
ó, công ty có thể cho vay chứng
khoán trước ngày T+3 (ngày chứng khoán v

tài khoản). Hình thức này sẽ khuy
ế
n khích thị
trường hướng tới
đ
ầu tư cổ phi
ế
u có giá trị,” ông Hải tâm huy
ế
t nói.
V

vấn quy
đ
ịnh tỷ lệ cho vay, Ông Nguyễn Trọng Ngh
ĩ

a, Giám
đ
ốc khối Ngân hàng
đ
ầu tư,
Công ty Chứng khoán Th
ă
ng Long c
ũ
ng cho hay, mới
đ
ây Hiệp hội kinh doanh Chứng khoán
(VASB) và một số công ty chứng khoán lớn c
ũ
ng
đ
ã có cuộc thảo luận v

các giải pháp kiểm soát
tỷ lệ cho vay
đ
ầu tư chứng khoán, nhưng cuối cùng các
đ
ơn vị tham gia vẫn chưa tìm ra
đ
ược
ti
ế
ng nói chung.
Thực t

ế
hơn, anh Tường V
ă
n thẳng thắn trao
đ
ổi, thời gian chờ
đ
ợi pháp lý hóa các sản phẩm
đ
òn bẩy có lẽ sẽ còn lâu. Biện pháp hạn ch
ế
rủi ro cho cả nhà
đ
ầu tư và công ty chứng khoán là
các công ty phải nâng cao hệ thống công nghệ tự
đ
ộng, giúp nhà
đ
ầu tư có th
ế
dễ dàng cập nhật,
kiểm soát hoạt
đ
ộng
đ
ầu tư sau từng phiên.
Đ
ể họ có thể chủ
đ
ộng ra các quy

ế
t
đ
ịnh kịp thời
ngay khi các mã chứng khoán của họ có vấn
đề
.
Ngoài ra, nhi

u công ty chứng khoán nhỏ vì cạnh tranh, chạy theo nhà
đ
ầu tư,
đ
ang quản lý hoạt
đ
ộng vay
đ
òn bảy rất lỏng lẻo, thì cần phải nâng cấp các quy
đ
ịnh cụ thể, tránh trường hợp thỏa
thuận theo cảm tính,
đ
ể cuối cùng lại thả gà ra mà
đ
uổi.
“Trước mắt, thị trường
đ
ang xuất hiện cơ hội mới, nhà
đ
ầu tư sẽ phải tranh thủ vay thêm vốn

đ

nâng cao k
ế
t quả
đ
ầu tư. Và các nhà
đ
ầu tư
đ
ã quy
ế
t
đ
ịnh sử dụng
đ
òn bảy c
ũ
ng có ngh
ĩ
a là họ
đ
ang chấp nhận chơi dao hai lưỡi,” anh Tường V
ă
n nói./.
Y
ế
u tố nào giúp nhà
đ
ầu tư lựa chọn bán cổ phi

ế
u hiệu quả
VNbroker – Sẽ có không ít lần bạn bán cổ phi
ế
u quá sớm hay bán quá muộn vì chờ giá lên.
Đ
i

u
này c
ũ
ng là bình thường khi các quy
ế
t
đ
ịnh của bạn dựa trên kinh nghiệm hay cảm tính.
Thậm chí không ít trường hợp mọi thứ sẽ tồi tệ hơn rất nhi

u n
ế
u các quy
ế
t
đ
ịnh bán cổ phi
ế
u bị
nỗi sợ hãi của bạn ảnh hưởng.
Trên thực t
ế

, rất nhi

u nhà
đ
ầu tư
đ
ã bán cổ phi
ế
u dựa nhi

u trên y
ế
u tố cảm xúc và do vậy
đ
ã
mắc các sai lầm
đ
áng ti
ế
c. Hãy phân tích các sai lầm khi bán cổ phi
ế
u dưới
đ
ây và chắc chắn
bạn sẽ rút ra
đ
ược nhi

u bài học bổ ích:
1. Ti

ế
p tục g
ă
m giữ những cổ phi
ế
u bắt
đ
ầu thua lỗ
V

mặt tâm lý, sẽ rất khó cho các nhà
đ
ầu tư
đ
ể bán cổ phi
ế
u của mình khi giá bắt
đ
ầu giảm
xuống. Lúc này, họ thường mong muốn chờ
đ
ợi cho
đế
n khi giá cổ phi
ế
u ít nhất quay trở lại với
giá mua ban
đ
ầu
đ

ể thu hồi vốn. Các nhà
đ
ầu tư vẫn cứ kh
ă
ng kh
ă
ng mình
đ
úng và không chịu
bán
đ
ể giảm lỗ bởi trong suy ngh
ĩ
của họ một khi chưa bán thì chưa lỗ.
Tuy nhiên,
đ
i

u
đ
ó có thể không bao giờ xảy ra hay phải mất một thời gian dài mới
đ
ạt
đ
ược
mục tiêu này. Rõ ràng, nạn không nên nắm giữ cổ phi
ế
u trong một thời gian dài n
ế
u chúng

đ
ang
trên
đ
à giảm giá. N
ế
u bạn bỏ lỡ mất mức giá tối
đ
a, cổ phi
ế
u sẽ chẳng mấy chốc rớt giá và bạn
sẽ thua lỗ nhi

u.
N
ế
u bạn cảm thấy rất chắc chắn v

một cổ phi
ế
u, bạn có thể giữ nó lâu hơn. Nhưng chúng ta
không bi
ế
t
đ
ược bạn chắc chắn
đế
n mức nào. Một
đ
i


u chắc chắn duy nhất trên thị trường
chính là sự bất ổn
đ
ịnh.
Do vậy, hãy mạnh dạn nhìn thẳng vào khoản
đ
ầu tư và quan tâm tới việc bán cổ phi
ế
u n
ế
u bạn
có thể tái
đ
ầu tư khoản ti

n này cho những cổ phi
ế
u khác tốt hơn.
2. Ti
ế
p tục g
ă
m giữ cổ phi
ế
u
đ
ể thu v

nhi


u lợi nhuận hơn
Khi một cổ phi
ế
u
đ
ột ngột t
ă
ng giá, bạn có thể lưỡng lự với việc bán nó, thậm chí cả khi bạn cảm
thấy mức giá
đ
ã t
ă
ng quá cao và quá nhanh.
Sẽ luôn có khả n
ă
ng rằng bạn bán cổ phi
ế
u và sau
đ
ó giá ti
ế
p tục t
ă
ng cao. Nhưng c
ũ
ng không
ít trường hợp
đ
ây là việc làm tốt nhất

đ
ể bảo vệ các khoản lợi nhuận của bạn.
3. Không
đ
ặt ra các mục tiêu giá cả
Một cách
đ
ể loại bỏ y
ế
u tố cảm xúc ra khỏi thời
đ
iểm bán cổ phi
ế
u
đ
ó là
đ
ặt ra các mục tiêu giá
cao và giá thấp cho việc tái
đ
ịnh giá khoản
đ
ầu tư.
Bạn không nhất thi
ế
t phải bán cổ phi
ế
u khi giá t
ă
ng lên

đế
n mục tiêu trên, nhưng ít nhất bạn
nên xem xét lại cẩn thận khi
đ
ó. Việc tuân theo các quy tắc cố
đ
ịnh cho việc bán cổ phi
ế
u khi giá
giảm xuống
đế
n một tỷ lệ nhất
đ
ịnh có thể giúp bạn ng
ă
n ngừa những khoản thua lỗ
đ
áng kể.
4. Cố gắng dự báo xu hướng thị trường
Rất khó
đ
ể dự
đ
oán chính xác khi nào thị trường
đ
i lên và khi nào thị trường
đ
i xuống, c
ũ
ng như

khi nào lên
đế
n
đ
ỉnh và khi nào xuống
đế
n
đ
áy.
Thậm chí cả khi thị trường chứng khoán
đ
i theo
đ
úng những chi

u hướng chung, c
ũ
ng sẽ có
những ngày lên cao và những ngày xuống thấp. Việc nỗ lực bán và mua cổ phi
ế
u dựa trên những
dự
đ
oán v

sự thay
đ
ổi từng ngày là vô cùng khó kh
ă
n.

5. Lo lắng quá nhi

u v

các khoản thu
ế
Thu
ế
có thể lấy
đ
i một lượng ti

n
đ
áng kể trong các khoản lợi nhuận của bạn. Thậm chí n
ế
u các
khoản
đ
ầu tư của bạn là dài hạn, thông thường các quy
đ
ịnh v

thu
ế
thường ở mức 15% lợi
nhuận thu v

.
Tuy nhiên, việc tránh các khoản thu

ế
có thể không phải là lý do tốt
đ
ể ti
ế
p tục giữ cổ phi
ế
u trong
danh mục
đ
ầu tư. Có nhi

u chi
ế
n lược
đ
ầu tư phổ bi
ế
n có thể
đ
ược sử dụng
đ
ể tránh các gánh
nặng v

thu
ế
, nhưng thực t
ế
không có nhi


u việc bạn có thể làm nhằm loại bỏ hoàn toàn mức
thu
ế
phải chịu.
Do vậy, n
ế
u
đ
ã
đế
n thời
đ
iểm bán cổ phi
ế
u, bạn nên quy
ế
t tâm thực hiện và
đ
ừng quá lo lắng
v

các khoản thu
ế
.
6. Không quan tâm nhi

u tới các khoản
đ
ầu tư của bạn

Danh mục
đ
ầu tư chứng khoán của bạn cần
đ
ược
đ
ánh giá
đ
ịnh k

theo những y
ế
u tố cơ bản
nhằm
đ
ảm bảo rằng bạn không bỏ lỡ mất các dấu hiệu cho thấy
đ
ã
đế
n lúc
đ
ể bán cổ phi
ế
u.
Một trong những lý do hợp lý
đ
ể bán cổ phi
ế
u
đ

ó là khi xuất hiện những thông tin xấu v

công ty
phát hành.
Bạn nên
đ
ánh giá lại khoản
đ
ầu tư của mình khi công ty thay
đ
ổi ban quản lý, khi công ty tuyên
bố sẽ sáp nhập hay mua lại một công ty khác, khi các
đ
ối thủ cạnh tranh mạnh gia nhập thị
trường và khi một vài nhà quản trị cấp cao bán ra một số lượng lớn cổ phi
ế
u.
Tóm lại, dễ dàng thấy
đ
ược những sai sót trên thị trường chứng khoán luôn xảy ra mặc dù không
phải khi nào c
ũ
ng là những sai lầm ngớ ngẩn.
Đ
i

u quan trọng
đ
ối với một nhà
đ

ầu tư giỏi
đ
ó
là phải bi
ế
t loại bỏ y
ế
u tâm lý cùng cái tôi cá nhân ra khỏi quá trình mua bán cổ phi
ế
u, phải
đ
ịnh trước mức giá bán
đ
ể cứ th
ế
mà thực hiện chứ không
đ
ể tình cảm xen vào làm hỏng mọi
việc.
Mẫu
đ
ồ thị tách và tay cầm
Là mẫu
đ
ồ thị dự báo t
ă
ng giá sau khi mẫu
đ
ược hoàn thành.
Mô tả hình dáng:

Tách và tay cầm có hình dáng giống với mô hình vòng lượn
đ
áy (Rounded Bottoms) và thêm 1
đ
oạn hình chữ U sau
đ
ó. Nhưng
đ
oạn kéo dài thêm này thường chỉ xảy ra trong khoảng thời gian
ngắn khoảng từ 1
đế
n 2 tuần và có khuynh hướng là giảm giá. Mẫu
đ
ồ thị này có hình dáng
giống như chi
ế
c tách càfê với phần bên phải
đ
ồ thị luôn là cái tay cầm (hình chữ U) và sau
đ
ó là
chu k

t
ă
ng giá.
Những
đ
iểm quan trọng:
+ Hình dáng: Cái tách luôn

đ
i trước tay cầm. Cấu tạo của cái tách là
đ
ường giá di chuyển theo
hình dạng của cái chén (bát), ngh
ĩ
a là nó có cái
đ
áy thoai thoải như hình cái chén, n
ế
u nó có
hình dáng
đ
áy nhọn như hình chữ V thì không
đ
ược xem là mẫu này.
Đ
ộ sâu của cái tách cho bi
ế
t ti

m n
ă
ng hình thành cái tay cầm c
ũ
ng như khả n
ă
ng phá vỡ thành
tách. Tuy nhiên, cái tách c
ũ

ng có thể có
đ
ộ sâu thấp.
Tay cầm có khuynh hướng dốc xuống ở vài phiên nhất
đ
ịnh, việc này xảy ra khi
đ
ường giá dao
đ
ộng trong một khoảng giá giới hạn. Chúng ta có
đ

đ
o góc
đ
ộ dốc xuống của tay cầm
đ
ể vẽ
đ
ược
đ
ường cao nhất và thấp nhất trong khoảng giá giới hạn này. N
ế
u
đ
ường giá vượt lên trên
khoảng giá này thì khi
đ
ó sẽ phá vỡ thành tách và hình thành xu hướng t
ă

ng giá mới.
Khi
đ
ường giá vượt lên trên khoảng giá cao nhất (phía bên phải của cái tách) thì mẫu này
đ
ược
hình thành hoàn hảo,
đ
ặc biệt n
ế
u có sự xác nhận của khối lượng giao dịch t
ă
ng lên tại
đ
ây.
+ Khối lượng giao dịch:
đ
ường
đ
i của khối lượng giao dịch có khuynh hướng song song với hình
dạng của
đ
ường giá. Do
đ
ó, khi hình thành mẫu cái tách:
đ
ường giá giảm thì khối lượng giao
dịch c
ũ
ng giảm. Tại những phiên ở

đ
áy tách thì xảy ra tình trạng kém dao
đ
ộng v

giá trị và
khối lượng giao dịch. Khi
đ
ường giá theo mẫu t
ă
ng trở lại thì khối lượng giao dịch c
ũ
ng t
ă
ng
dần.
Khi hình thành mẫu tay cầm thì khối lượng giao dịch thường giảm. Tuy nhiên, khối lượng giao
dịch sẽ t
ă
ng khi
đ
ường giá phá vỡ thành bên phải của cái tách.
Những chú ý trong chi
ế
n lược kinh doanh:
+ Chu k

mẫu: Giống như mẫu vòng lượn
đ
áy (Rounded Bottoms), mẫu tách và tay cầm là mẫu

đ
ồ thị xảy ra trong 1 thời gian dài. Theo O’Neil, thì khoảng thời gian
đ
ể hình thành cái tách mất
khoảng 7
đế
n 65 tuần. Theo Gregory Khun thì cái tách thường xảy ra từ 3
đế
n 6 tháng nhưng
c
ũ
ng có thể kéo dài
đế
n 12 tháng trong thị trường suy giảm hoặc chỉ có 7 tuần khi xu hướng thị
trường là t
ă
ng giá. Và tay cầm thường
đ
ược hình thành từ 1
đế
n 2 tuần.
+ Giá mục tiêu: Có thể dễ hiểu là nhà
đ
ầu tư luôn mong muốn mua giá thấp nhất. Lý tưởng nhất
là mua ngay tại
đ
áy của cái tách. Tuy nhiên trong thời gian bắt
đ
ầu hình thành cái tay cầm thì
đ

a số nhà
đ
ầu tư sẽ có hành
đ
ộng xem xét và
đ
o lường lại mức
đ
ộ rủi ro của thị trường, tại
đ
ây
không thể dự
đ
oán chính xác
đ
ược mức thấp nhất của cái tay cầm sẽ xảy ra ở vùng giá nào. Nó
c
ũ
ng có thể hình thành mẫu không hoàn chỉnh, lúc
đ
ó
đ
ường giá sẽ phá vỡ khoảng giá giới hạn
và sẽ hình thành xu hướng giảm giá.
Nhi

u nhà phân tích kỹ thuật cho rằng thời
đ
iểm mua tốt nhất là sau khi cái tay cầm
đ

ang
đ
ược
hình thành dốc xuống – theo quan
đ
iểm của Rich Martinelli và Barry Hyman, O’Neil thì khuyên
chỉ nên mua khi
đ
ường giá
đ
ã thoát ra khỏi thành tách bên phải.
Tay cầm ban
đ
ầu thường có hướng dốc xuống. Tuy nhiên c
ũ
ng không quá thấp hơn ½
đ
ộ sâu của
cái tách và
đ
ường giá lúc này c
ũ
ng không nên cắt xuống dưới
đ
ường trung bình giá 200 ngày
[MA(200)]. Theo quan
đ
iểm của Bulkomski thì nhà
đ
ầu tư nên cảnh giác khi

đ
ường giá phá vỡ
thành tách bên phải
đ
ể hình thành xu hướng t
ă
ng giá và hoàn tất mẫu tay cầm: “Rất nhi

u cái
tách bị lỗi sau khi chỉ t
ă
ng thêm
đ
ược 10
đế
n 15%. Chúng ta nên chắc chắn rằng
đ
ã
đ
ặt lệnh
cắt lỗ (cut losss)
đ
ể giới hạn lỗ c
ũ
ng như tối
đ
a hoá lợi nhuận tại
đ
ó hay chưa?


Thời
đ
iểm thích hợp nào nên mua bán chứng khoán
www.vnbroker.com Chọn thời
đ
iểm thích hợp
đ
ể ra quy
ế
t
đ
ịnh mua bán chứng khoán là
đ
i

u
quan trọng nhất
đ
ối với nhà
đ
ầu tư. Bài vi
ế
t này nhằm giúp cho nhà
đ
ầu tư có góc nhìn toàn
diện hơn khi
đ
ưa ra những quy
ế
t

đ
ịnh riêng cho mình.
Khi nào nên mua Chứng khoán?
- Khi bạn mua chứng khoán,
đ
i

u
đ
ầu tiên quan trọng nhất là bạn phải bi
ế
t khi nào bạn bán
chúng. Có rất nhi

u nhà
đ
ầu tư cười toe toét khi thị trường
đ
ang
đ
i xuống vì họ cho
đ
ó là sự dìm
giá của các nhà
đ
ầu tư lớn trên thị trường,
đ
ây c
ũ
ng là lúc mà các nhà

đ
ầu tư này cho là thời
đ
iểm thích hợp
đ
ể mua chứng khoán. Thật sự
đ
ây có phải là qui luật bậc nhất hay không? Khi
mà phần lớn các nhà
đ
ầu tư
đề
u mua trong giai
đ
oạn này?
- Kinh nghiệm cho thấy (nhất là
đ
ối với những nhà
đ
ầu tư mới tham gia thị trường) có một số
nguyên nhân sau: Cái gì
đ
ã khi
ế
n họ chú ý? Cái gì
đ
ã khi
ế
n họ mua? Có một câu châm ngôn
trên phố Wall nói rằng: “Không có thời

đ
iểm tốt trên thương trường, chỉ có thời gian là tồn tại
trên thị trường mà thôi”. Ông Robert Steck của Merrill Lynch
đ
ã từng nói: “Chúng ta nên tin v

những
đ
i

u mà chúng ta cho
đ
ó là quan trọng và phù hợp với sự phân tán tài sản của mình”.
- Phần lớn những nhà phân tích luôn cảnh báo những nhà
đ
ầu tư luôn phải mua chứng khoán với
đ
úng giá trị thực của nó.
Đ
ây là sự khác biệt chủ y
ế
u giữa các nhà
đ
ầu tư trên thị trường khi xác
đ
ịnh mua hay không mua cổ phi
ế
u. Nhà phân tích phần lớn sẽ làm cân bằng sự thua lỗ cho bên
bán và lợi nhuận cho bên mua. Do vậy khi mua cổ phi
ế

u chúng ta h
ế
t sức cẩn thận, nghiên cứu
nghiêm túc, tìm ki
ế
m và so sánh giá của cổ phi
ế
u trong quá khứ ít nhất là 12 tháng, tỷ số P/E và
đ
i

u quan trọng hơn vẫn là sự cân bằng tài chính trong danh mục
đ
ầu tư của mình.
Đ
ánh giá các cổ phi
ế
u có ti

m n
ă
ng như th
ế
nào?
Đ
ể thành công khi
đ
ầu tư trên thị trường chứng khoán thì chúng ta phải luôn k
ế
t hợp sự hiểu

bi
ế
t của mình v

thị trường, tình trạng kinh t
ế
và vận may của chính mình. Nhưng trên thị trường
phần lớn câu hỏi
đ
ược
đ
ặt ra là: “Mua cái gì?”. Trong thực t
ế
, n
ế
u chúng ta bỏ ra nhi

u suy
ngh
ĩ
và thời gian nghiên cứu v

một vài công ty thì
đ
i

u này sẽ giúp
đ
ỡ chúng ta rất nhi


u khi
đ
ưa ra các quy
ế
t
đ
ịnh mua bán.
Jennifer Madrid của Merrill Lynch cho rằng có 4
đ
i

u
đ
áng quan tâm khi
đ
ánh giá các cổ phi
ế
u
có ti

m n
ă
ng:
Công ty phải có lợi nhuận tốt
Công ty phải có doanh thu tốt
Công ty phải có cách quản lý chi

u sâu.
Phải thích công ty
đ

ó và công ty
đ
ó phải có k
ế
hoạch kinh doanh tốt.
Những
đ
i

u này có thể tìm thấy trong Báo cáo tài chính, bản cáo bạch, công bố thông tin trên
internet. Những nhà phân tích tài chính thành thạo thì luôn nhìn vào bản báo cáo tài chính của
n
ă
m tài chính.
Đ
i

u quan trọng nhất vẫn là lý trí của nhà
đ
ầu tư, phải hiểu
đ
ược thời
đ
iểm nào nên mua và giá
như th
ế
nào
đ
ược gọi là cao hoặc thấp. Tất cả các cổ phi
ế

u
đề
u có giá cao và giá thấp,
đ
i

u
quan trọng là chúng ta có bi
ế
t
đ
ược
đ
i

u
đ
ó hay không? Không mua ở giá cao hoặc không bán
ở giá thấp,
đ
ây là cách hợp lý
đ
ể xác
đ
ịnh bạn giữ
đ
ược cổ phi
ế
u
đ

ó trong bao lâu?
Các bạn c
ũ
ng nên tìm ki
ế
m, tham khảo thêm những bản phân tích, báo cáo chuyên sâu v

tài
chính,
đ
i

u này sẽ giúp các bạn có những lựa chọn
đ
ầu tư sáng suốt.
Khi nào nên bán Chứng khoán?
-
Đ
ây là quy
ế
t
đ
ịnh có vẻ dễ dàng nhất. Khi cổ phi
ế
u
đ
ang trèo lên
đ
ỉnh chúng ta nên bỏ bớt
những gánh nặng bằng cách chuyển một phần thành ti


n. Phần lớn các nhà
đ
ầu tư chọn thời
đ
iểm bán khi cổ phi
ế
u này trở thành tốt nhất.
Đ
i

u lo lắng cho chi
ế
n lược này là cổ phi
ế
u tốt bị
bán ra quá nhi

u và giá sẽ giảm, họ thường bỏ quên danh mục
đ
ầu tư của mình
đ
ể chạy theo lợi
nhuận hiện tại trước mắt. David Savitz của Merrill Lynch
đ
ã từng nói: “Những nhà
đ
ầu tư không
nên mua bán trong thời gian này và phải cố gắng làm
đ

ược
đ
i

u này”. Những nhà
đ
ầu tư nên
lập cho mình danh mục
đ
ầu tư có mục tiêu lâu dài, phù hợp với sức chịu
đ
ựng rủi ro và quản lý
danh mục
đ
ó mọi lúc. Chúng ta c
ũ
ng không nên thay
đ
ổi bất thường những tiêu chí, khoảng thời
hạn
đ
ầu tư của danh mục
đ
ó.
- Khi bán cổ phi
ế
u c
ũ
ng quan trọng khi mua cổ phi
ế

u
đ
ó vậy. Phần lớn những người bán chúng
sẽ có suy ngh
ĩ
là nó không thể lên giá
đ
ược nữa và n
ế
u còn giữ cổ phi
ế
u
đ
ó nó sẽ xuống giá.
Trái lại những người giữ cổ phi
ế
u
đ
ó sẽ cho là nó sẽ còn phát triển.
Đ
ây là
đ
i

u mâu thuẫn xảy
ra của cùng một cổ phi
ế
u.
- Rất nhi


u nhà
đ
ầu tư chọn thời
đ
iểm bán một số cổ phi
ế
u tốt nhất và lợi nhuận hoá trong ngắn
hạn. Nhưng
đ
i

u này làm suy y
ế
u
đ
i sự t
ă
ng trưởng của danh mục
đ
ầu tư và làm t
ă
ng rủi ro cho
danh mục
đ
ầu tư của họ
Bán cổ phi
ế
u như th
ế
nào

đ
ể tối
đ
a hóa lợi nhuận?
www.vnbroker.com Mua
đ
ược một cổ phi
ế
u mới chỉ là
đ
i
đ
ược một nửa quãng
đ
ường. Việc bi
ế
t
khi nào nên bán c
ũ
ng không kém phần quan trọng. Bài này sẽ tập trung thảo luận tại sao lại cần
thi
ế
t khi cắt giảm thua lỗ của bạn càng sớm càng tốt. Những bài học này
đề
u dựa trên mấy chục
n
ă
m nghiên cứu cho
đế
n tận ngày nay v


những nhân tố
đ
ầu tiên làm thay
đ
ổi cổ phi
ế
u. Những
nguyên tắc này không phải là dựa trên ý ki
ế
n của một người nào
đ
ó hay là những lý thuy
ế
t của
các trường kinh doanh mà
đề
u là những gì thực sự tồn tại trên thị trường.
Bán cổ phi
ế
u
đ
i
đ
ể giảm thua lỗ
Thành công trên thị trường chứng khoán giống như việc bạn phải hạn ch
ế
càng nhi

u càng tốt

những thiệt hại, c
ũ
ng như là
đ
i

u khiển thật tốt các cổ phi
ế
u
đ
ang t
ă
ng giá. Một chi
ế
n lược bán
ra dựa trên quy tắc có thể giúp bạn tránh
đ
ược những tổn thất nặng n

và bảo vệ danh mục
đ
ầu
tư của bạn. Bài học này giải thích cách bán cổ phi
ế
u như th
ế
nào khi sự lựa chọn cổ phi
ế
u của
bạn không

đ
ạt k
ế
t quả như mong muốn.
Bi
ế
t khi nào cần phải bán ra
Không một ai là luôn luôn
đ
úng trên thị trường, cho dù
đ
ó là những giáo sư k

cựu trên thị
trường. Nhưng như nhà
đ
ầu tư nổi ti
ế
ng Bernard Baruch
đ
ã từng nói: “Thậm chí bạn chỉ
đ
úng
ba hay bốn lần trong số 10 lần c
ũ
ng có thể mang lại cho bạn cả một gia tài n
ế
u bạn có linh cảm
đ
ể có thể cắt giảm những thua lỗ một cách nhanh chóng.”

Một nhà
đ
ầu tư thành công cần phải bi
ế
t giới hạn những thua lỗ c
ũ
ng như chèo lái những cổ
phi
ế
u
đ
ang thắng th
ế
một cách khôn ngoan. Thất bại là một phần không thể thi
ế
u trên thị
trường, và bạn phải hành
đ
ộng một cách quy
ế
t
đ
oán
đ
ể bảo vệ chính mình khỏi những thiệt hại
to lớn. N
ế
u sự lựa chọn cổ phi
ế
u của bạn không thu

đ
ược k
ế
t quả gì tốt
đ
ẹp và bạn
đ
ang phải
đ
ối mặt với tình trạng thua lỗ thì
đ
ừng có
đ
ể lòng tự trọng quá cao của bạn ng
ă
n không cho bạn
thừa nhận rằng bạn
đ
ã mắc sai lầm và bạn cần phải hành
đ
ộng ngay. Hãy cắt giảm những thua
lỗ
đ
ó sớm và ti
ế
p tục bước
đ
i. Bạn cần phải
đ
ưa ra những quy

ế
t
đ
ịnh dựa trên lý trí thay cho
việc cố gắng hành
đ
ộng theo chủ ngh
ĩ
a duy lý
đ
ã làm cho bạn mắc phải những sai lầm phải trả
giá quá
đ
ắt.
Không phải là chỉ có ý ki
ế
n của riêng bản thân bạn mới sai. Các nhà phân tích hay các nhà tư
vấn thị trường c
ũ
ng có thể không
đ
úng, và việc bạn
đ
ưa ra quy
ế
t
đ
ịnh dựa trên những ý ki
ế
n

của họ có thể dẫn
đế
n những thất bại thảm hại. Các nhà
đ
ầu tư thường mua vào những cổ phi
ế
u
bị giảm giá và thanh minh cho quy
ế
t
đ
ịnh của họ bằng những lý lẽ như:

Tất cả các nhà phân
tích trên phố Wall này thường nói những
đ
i

u to tát v

công ty của chính họ”, hay là “
Đ
ây là
công nghệ tiên ti
ế
n nhất, mặc dù thị trường chưa nhận ra giá trị của nó, nhưng chắc chắn trong
tương lai nó sẽ trở thành một vật dụng thi
ế
t y
ế

u trong gia
đ
ình.


Cắt giảm mọi thua lỗ càng sớm càng tốt
Quy tắc
đ
ầu tiên là bán bất kì cổ phi
ế
u nào mất 8% so với giá bạn mua. Tại sao lại phải là 8%?
Bởi vì các nghiên cứu cho bi
ế
t những cổ phi
ế
u thể hiện chính xác tất cả những y
ế
u tố cơ bản và
k
ĩ
thuật và
đ
ược mua vào ở mức giá mua chuẩn sẽ hi
ế
m khi mất giá
đế
n 8%. N
ế
u
đ

i

u này thực
sự xảy ra thì có lẽ
đ
ang có gì bất ổn xảy ra với những cổ phi
ế
u
đ
ó.
Có thể bạn ngh
ĩ
rằng một cổ phi
ế
u rồi sẽ có lúc nào
đ
ó hồi phục giá trở lại. Nhưng thị trường có
thể còn
đ
ẩy cổ phi
ế
u này xuống mức giá thấp hơn bất chấp những nhận
đ
ịnh của bạn hay những
gì các nhà phân tích hay các nhà tư vấn nói trên TV. Không có lý do nào mà c
ũ
ng chẳng có cái
cớ nào giải thích tại sao. Có thể bạn còn muốn bán thậm chí trước khi cổ phi
ế
u

đ
ó mất 8% giá trị
n
ế
u bạn bắt
đ
ầu thấy có những dấu hiệu suy y
ế
u của cổ phi
ế
u
đ
ó.
Quy tắc này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc mua vào
đ
úng thời
đ
iểm. N
ế
u bạn không làm
như vậy mà lại mua vào những cổ phi
ế
u
đ
ang
đ
i
đế
n hồi k
ế

t của chặng
đ
ường t
ă
ng giá thì nguy
cơ là những cổ phi
ế
u
đ
ó sẽ
đ
ạt
đế
n mức 8% khi nó trải qua một sự phục hồi giá bình thường.
Đ
ừng
đ
ưa ra bất kì một ngoại lệ nào cho quy tắc này. Những cổ phi
ế
u tốt nhất sẽ luôn luôn tạo
cho bạn nhi

u cơ hội
đ
ể bạn mua vào. Sau
đ
ây là một cách khác
đ
ể nhìn nhận vấn
đề

này: Một
khi cổ phi
ế
u
đ
ã mất 8% giá trị so với lúc bạn mua vào thì liệu cổ phi
ế
u
đ
ó có còn
đ
ủ hấp dẫn
nữa không?Cổ phi
ế
u
đ
ó có còn nằm trong nhóm những cổ phi
ế
u tốt nhất nữa không? Câu trả lời
là: Có lẽ là không. Chẳng có sự
đ
ảm bảo nào rằng cổ phi
ế
u
đ
ó sẽ t
ă
ng giá trở lại, và
đ
i


u bạn
cần làm lúc này là tự bảo vệ chính mình.
N
ế
u một cổ phi
ế
u càng giảm giá mạnh thì nó càng khó hồi phục. Ví dụ bạn mua một loại cổ
phi
ế
u với giá 100$/cổ phi
ế
u. Sau
đ
ó cổ phi
ế
u này giảm 20% xuống còn 80$.
Đ
ể trở v

mức giá
100$, cổ phi
ế
u
đ
ó cần phải t
ă
ng thêm 25%. Một ví dụ khác, một cổ phi
ế
u giảm mạnh 50% xuống

còn 50$/cổ phi
ế
u, thì nó sẽ phải
đ
ạt một bước nhảy vọt 100%
đ
ể trở v

mức giá 100$ ban
đ
ầu.
Và một câu hỏi
đ
ặt ra là bạn có thường xuyên mua một cổ phiểu có giá trị t
ă
ng gấp
đ
ôi không?
N
ế
u câu trả lời là có thì mất bao nhiêu tuần, bao nhiêu tháng hay bao nhiêu n
ă
m
đ
ể cổ phi
ế
u
đ
ó
t

ă
ng gấp
đ
ôi giá trị? Như vậy chẳng phải là bạn nên cắt giảm những thiệt hại và
đ
ầu tư ti

n vào
mà mua những cổ phi
ế
u có cơ hội t
ă
ng giá gấp
đ
ôi càng sớm càng tốt hay sao?
Tất nhiên, có một
đ
i

u có thể xảy ra khi bạn bán một cổ phi
ế
u nào
đ
ó mất 8% giá trị rồi chờ nó
đ
i lên. Nhưng bạn c
ũ
ng phải ngh
ĩ


đế
n quy tắc bán 8% như là một chính sách bảo hiểm của bạn
đ

đề
phòng những tổn thất nặng n

. Quy tắc này sẽ có tác dụng hạn ch
ế
bất kì thiệt hại nào
trên danh mục
đ
ầu tư của bạn tới mức ít hơn 8%.
Mặc dù vậy, n
ế
u bạn mua một cổ phi
ế
u nghe có vẻ cơ bản ở mức giá chuẩn thì rất hi
ế
m khi nó bị
mất 8% giá trị ngay lập tức. Mua chính xác là
đ
ã giúp giải quy
ế
t một nửa phần câu hỏi khi bán
rồi.
Việc cắt giảm thua lỗ giúp bạn như th
ế
nào?
Dưới

đ
ây là một loạt các giao dịch giả
đ
ịnh
đ
ể minh họa cho việc cắt giảm thua lỗ sẽ giúp t
ă
ng
giá trị danh mục
đ
ầu tư của bạn như th
ế
nào?
Như các bạn thấy, thậm chí bạn
đ
ã bảy lần thực hiện những giao dịch dưới
đ
ây trong một thời
gian rồi và thất bại n
ă
m lần, thì bạn vẫn thu
đ
ược lãi tới hơn 3.700$.
Đ
ó là bởi vì có hai cổ
phi
ế
u
đ
ã

đ
em lại lợi nhuận k
ế
t hợp lên tới 5.500$. Còn n
ă
m lần thua lỗ kia, tất cả chỉ bị mất ở
mức 8%, trừ một lần lúc
đ
ầu mất 7%, như vậy tổng thiệt hại mới chỉ
đế
n 1.569$.
Từ
đ
ây bạn
đ
ã có thể nhìn thấy
đ
iểm mấu chốt của vấn
đề
chưa? Sẽ mất bao nhiêu lần thua lỗ
8% mới có thể lấy
đ
i tất cả lợi nhuận của chỉ một hoặc hai cổ phi
ế
u tốt?
Mã CK SLCP Giá/cp Giá bán Lãi/Lỗ %Lãi/Lỗ
A 100 $50 $46 -$400 -8%
B 100 $43 $40 -$300 -7%
C 100 $57 $98 $4,100 +72%
D 50 $24 $22 -$100 -8%

E 30 $110 $101 -$279 -8%
F 70 $85 $78 -$490 -8%
G 100 $65 $79 $1,400 +22%
Tổng $3,731
Quy tắc 8% chỉ áp dụng
đ
ối với những thua lỗ từ giá mua vào
Tuy nhiên, quy tắc bán 8% chỉ áp dụng cho những cổ phi
ế
u giảm giá so với giá bạn mua vào mà
không thể áp dụng cho những tình huống như khi bạn
đ
ã thu
đ
ược lãi từ một cổ phi
ế
u nào
đ
ó.
Một phẩm chất
đ
ể trở thành một nhà
đ
ầu tư là vượt qua những
đ
ợt bán ra ồ ạt sau khi cổ phi
ế
u
giảm 8%, hay 10% hay cao hơn.
Cách

đ
ối phó với những cổ phi
ế
u quá “hi
ế
u
đ
ộng”
Có khoảng 40% các cổ phi
ế
u trở v

gần với mức giá ban
đ
ầu trong vòng một hoặc hai ngày.
Đ
ây không phải là lúc
đ
ể sợ hãi và bán vội vàng,
đ
ặc biệt n
ế
u cổ phi
ế
u
đ
ó
đ
ược mua vào với
mức giá chuẩn. Miễn là giá cổ phi

ế
u
đ
ó không giảm xuống 8% so với mức giá lúc bạn mua thì
trong hầu h
ế
t các trường hợp bạn nên chờ cho
đế
n khi qua
đ
ợt hồi phục
đ
ầu tiên.
Hãy theo dõi xem các cổ phi
ế
u hoạt
đ
ộng như th
ế
nào so với thị trường chung và so với các cổ
phi
ế
u khác cùng nhóm ngành. Thông thường thì một cổ phi
ế
u sẽ phục hồi gần
đế
n mức giá mua
vào trong vòng một hoặc hai ngày bởi vì thị trường chung c
ũ
ng

đ
ang tạm thời phục hồi.
Đ
i

u
này là hoàn toàn bình thường. Mặt khác, n
ế
u thị trường liên tục
đ
i xuống trong mấy ngày còn cổ
phi
ế
u của bạn vẫn không hồi giá thì
đ
ó có thể là dấu hiệu
đ
áng báo
đ
ộng, thậm chí lúc
đ
ó cổ
phi
ế
u của bạn chưa giảm tới mức 8% so với giá bạn mua vào.
Một
đ
i

u nữa mà bạn cần phải quan tâm. Những cổ phi

ế
u có tỉ lệ giá tương
đ
ối là 98 hay 99 thì
dễ bi
ế
n
đ
ộng hơn và làm t
ă
ng nguy cơ bị mất 8% giá trị,
đ
ặc biệt là trong trường hợp bạn mua
vào với giá cao hơn so với mức giá chuẩn.
Lệnh “ngừng thua lỗ” và những cân nhắc khác
Một số nhà
đ
ầu tư thích sử dụng lệnh “ngừng thua lỗ”, tức là thông qua các nhà môi giới chứng
khoán
đ
ể bán
đ
i một cổ phi
ế
u nào
đ
ó với giá
đ
ã tính toán trước.
Đ

i

u này có thể có ích
đ
ối với
những ai không thể theo dõi sát sao các cổ phi
ế
u của mình hay
đ
ối với những người không
đ
ược
quy
ế
t
đ
oán cho lắm.
Tương tự như vậy, bạn c
ũ
ng không nên
đ
ể cho những cân nhắc v

thu
ế
và những khoản hoa
hồng phải trả cho các nhà môi giới ảnh hưởng
đế
n quy
ế

t
đ
ịnh bán ra của bạn. Không nhất thi
ế
t
là lúc nào bạn c
ũ
ng nên giữ lại một cổ phi
ế
u trong vòng hơn một n
ă
m chỉ bởi vì bạn phải trả ít
ti

n thu
ế
thu nhập chứng khoán hơn. C
ũ
ng không nên xem những chi phí hoa hồng thấp hơn là
nhân tố quan trọng nhất. Mục tiêu chính của bạn là thu
đ
ược lợi nhuận và bảo vệ nó.
Có nên giữ lại những cổ phi
ế
u bị mất giá trong danh mục
đ
ầu tư của bạn?
Có thể bạn
đ
ang nghiên cứu danh mục

đ
ầu tư của bạn và thấy rằng
đ
ã có một số cổ phi
ế
u mất
8% giá trị ban
đ
ầu hay thậm chí cao hơn th
ế
. Vậy thì bạn có nên bán chúng không? Có thể là
bạn c
ũ
ng nên làm th
ế
, trừ khi cổ phi
ế
u
đ
ó
đ
ang có dấu hiệu hồi phục cực nhanh ví dụ như giá
một cổ phi
ế
u
đ
ang t
ă
ng với khối lượng giao dịch lớn và làm t
ă

ng lợi nhuận. Thậm chí cho dù
sau
đ
ó không h

có dấu hiệu nào
đ
ảm bảo rằng cổ phi
ế
u
đ
ó sẽ t
ă
ng giá trở lại, và có nguy cơ là
giá của nó còn giảm xuống nữa. Cổ phi
ế
u càng mất giá nhi

u, thì nguy cơ cổ phi
ế
u
đ
ó thực sự
rơi vào tình trạng mất giá một cách nghiêm trọng càng lớn hơn.
Những
đ
i

u quan trọng cần phải ghi nhớ:
· Quy tắc bán

đ
ầu tiên là từ bỏ bất kì cổ phi
ế
u nào bị mất 8% giá trị so với giá mua vào.
· Nhất thi
ế
t phải tuân theo quy tắc “cắt giảm thua lỗ” bất kể bạn
đ
ánh giá cổ phi
ế
u
đ
ó cao như
th
ế
nào. Nên
đ
ể cho những quan
đ
iểm cá nhân tham gia vào những quy
ế
t
đ
ịnh bán khôn ngoan
của bạn.
· Cổ phi
ế
u càng mất giá trị nhi

u, thì mức phục hồi càng phải cao

đ
ể cổ phi
ế
u
đ
ó có thể trở v

mức
đ
iểm hòa vốn. (Ví dụ: cổ phi
ế
u có giá 100$ mà mất 50% giá trị thì nó cần phải
đ
ạt mức
t
ă
ng trở lại 100% mới có thể trở v

mức giá 100$ lúc
đ
ầu.)
· Những cổ phi
ế
u mạnh
đ
ôi khi c
ũ
ng lui v

mức giá mua vào ban

đ
ầu.
Đ
i

u
đ
ó không nhất thi
ế
t
có ngh
ĩ
a là bạn phải bán ra, trừ khi cổ phi
ế
u
đ
ó mất 8% so với giá lúc mua vào.
·
Đ
ừng có
đ
ưa ra những quy
ế
t
đ
ịnh bán mà chỉ dựa trên những sự lo ngại v

khỏan thu
ế
thu

nhập chứng khoán phải nộp hay lo ngại v

tỷ lệ hoa hồng phải trả cho các nhà môi giới
3 lỗi trong
đ
ầu tư cần phải tránh
www.vnbroker.com Cho dù có những ví dụ v

cơn sốt hoa Tulip ở Hà Lan vào th
ế
kỷ 17 hay cơn
sốt “dot-com” hồi cuối thập niên 90 của th
ế
kỉ trước thì c
ũ
ng không thi
ế
u những ví dụ v

việc
các nhà
đ
ầu tư vẫn hành
đ
ộng theo cảm hứng. Mặc dù
đ
i

u
đ

ó xem ra khó xảy ra trong th
ế
giới
của các nhà kinh t
ế
học hay những chuyên gia tài chính. Tuy nhiên
đ
iểm y
ế
u của các nhà
đ
ầu tư
có thể bị hạn ch
ế
bởi trí tư duy và sự nhanh nhạy. Rất nhi

u nghiên cứu v

hành vi của các nhà
đ
ầu tư
đ
ã cho thấy, họ luôn
đ
ưa ra những dự
đ
oán v

xu hướng sắp tới vào tương lai, họ quá tự
tin vào n

ă
ng lực của mình, họ quá nóng vội, và c
ũ
ng có thể do họ không
đ
ủ nhanh nhạy
đ
ể phản
ứng với những thông tin mới. Những xu hướng này thường làm cho các nhà
đ
ầu tư có những
quy
ế
t
đ
ịnh
đ
i ngược lại với sự quan tâm của chính họ.
Những phát hiện cho thấy rằng, tâm lý nhà
đ
ầu tư là nguyên nhân chính thường gây ra những
quy
ế
t
đ
ịnh sai lầm là chìa khóa xuyên suốt của một l
ĩ
nh vực nghiên cứu gây ảnh hưởng lớn gần
đ
ây có tên gọi là hành vi ứng xử trong l

ĩ
nh vực tài chính.

đ
âu là những lỗi thường gặp mà các nhà
đ
ầu tư nên tránh? Sau
đ
ây là một số bài học v

ứng
xử tài chính rất
đ
áng
đ
ược quan tâm.
1.
Đ
ừng
đ
ọc quá nhi

u những
đ
i

u trong quá khứ
Khi phải
đ
ối mặt với quá nhi


u thông tin, hầu h
ế
t mọi người
đề
u
đ
i
đế
n quy
ế
t
đ
ịnh với những
quy tắc
đ
ơn giản làm cơ sở cho ý tưởng
đ
ầu tư. Trong một số trường hợp thì những quy tắc
đ
ó
rất có ích, mặt khác nó có thể dẫn
đế
n việc nhà
đ
ầu tư
đ
ưa ra những quy
ế
t

đ
ịnh sai lầm. Một ví
dụ
đ
iển hình là “dự
đ
oán sai lệch”,
đ
ó là việc quá phụ thuộc vào quá khứ
đ

đ
ánh giá tương
lai.
Tất nhiên vấn
đề
là ở chỗ ngày hôm qua không phải lúc nào c
ũ
ng nói cho bạn bi
ế
t ngày mai sẽ
ra sao. N
ế
u bạn không tin hãy xem các nhà
đ
ầu tư
đ
ã từng mua những cổ phi
ế
u trong ngành

Internet và ngành công nghệ hồi những n
ă
m 1999

2000, họ hy vọng những
đ
i

u tốt
đ
ẹp nhất sẽ
đế
n, nhưng thực t
ế

đ
i

u
đ
ó
đ
ã không xảy ra và các nhà
đ
ầu tư phải chịu những tổn thất nặng
n

.
N
ế

u bạn muốn trở thành một nhà
đ
ầu tư thành công, hãy luôn ghi nhớ trong
đ
ầu rằng cổ phi
ế
u
thuộc bất kì nhóm ngành nào c
ũ
ng
đ
áng quan tâm, cho dù là cổ phi
ế
u của ngành bất
đ
ộng sản,
tài nguyên thiên nhiên, cổ phi
ế
u của thị trường mới nổi lên hay thậm chí cả những cổ phi
ế
u có
giá trị nhỏ. Khi cổ phi
ế
u của những nhóm ngành này chưa bắt
đ
ầu giảm mạnh thì các nhà
đ
ầu tư
c
ũ

ng không nên mong
đ
ợi rằng những cổ phi
ế
u
đ
ó sẽ t
ă
ng nhanh chóng.
2. Hãy chấp nhận một thực tể rằng bạn không bi
ế
t nhi

u như bạn ngh
ĩ
Trong một nghiên cứu n
ă
m 1981 khi hỏi các tài x
ế
người Thụy
Đ
iển
đ
ánh giá th
ế
nào v

khả
n
ă

ng lái xe của chính họ thì có
đế
n 90% họ
đ
ánh giá mình ở trên mức trung bình. Nói một cách
thống kê
đ
i

u
đ
ó là không thể, nhưng hầu h
ế
t chúng ta c
ũ
ng chỉ như những người Thụy
Đ
iển:
Chúng ta luôn ngh
ĩ
rằng chúng ta có n
ă
ng lực hơn và thông minh hơn bản chất của chúng ta. Là
một nhà
đ
ầu tư bạn nên kiểm tra tính lạc quan quá mức của mình trước khi bước vào cuộc chơi.
Theo một vài nghiên cứu cho thấy những nhà
đ
ầu tư tự tin quá mức thường giao dịch nhanh hơn
bởi họ ngh

ĩ
rằng họ bi
ế
t nhi

u hơn người khác. “Và tất cả những giao dịch vội vàng
đ
ó có thể sẽ
rất nguy hiểm
đ
ối với sự thịnh vượng của họ”,
đ
ây là k
ế
t quả trong một nghiên cứu n
ă
m 2000 v

hành vi giao dịch của các nhà
đ
ầu tư của giáo sư Brad Barber và Terrance, trường
Đ
ại học
California. Những nhà
đ
ầu tư giao dịch thường xuyên nhất thường phải chi ra nhi

u ti

n hơn

cho những người môi giới chứng khoán, những khoản chi này chi
ế
m một phần không nhỏ trong
số ti

n lãi họ sẽ thu v

.
3. Hãy giữ những cổ phi
ế
u lên giá lâu hơn và từ bỏ những cổ phi
ế
u xuống giá sớm hơn
Những nhà
đ
ầu tư trong nghiên cứu của Odean và Barber là những người chắc chắn sẽ bán
đ
i
những cổ phi
ế
u lên giá nhi

u hơn là những cổ phi
ế
u bị xuống giá.
Đ
ây chính là
đ
i


u mà các
nhà lý thuy
ế
t học nghiên cứu hành vi ứng xử trong ngành tài chính
đ
ã dự
đ
oán. Họ thấy rằng
các nhà
đ
ầu tư thà chấp nhập lãi ít mà chắc còn hơn là nắm trong tay những cơ hội ki
ế
m nhi

u
ti

n hơn. Trái lại, các nhà
đ
ầu tư miễn cưỡng phải chấp nhận thất bại và bán
đ
i những cổ phi
ế
u
khó có cơ hội phục hồi. Và k
ế
t quả là các nhà
đ
ầu tư có xu hướng bán
đ

i những cổ phi
ế
u lên giá
quá sớm rồi giữ lại cho mình những cổ phi
ế
u bị xuống giá quá lâu.
Bạn không nên sợ hãi khi bán một cổ phi
ế
u bị xuống giá bởi vì nó sẽ chuyển một sự mất mát bằng
giấy thành một cái có thật. Việc bạn nuôi hy vọng rằng sẽ có những bi
ế
n chuyển bất ngờ là một ý
tưởng tồi bởi vì như th
ế
có thể làm cho bạn bỏ lỡ những cơ hội tốt
đ
ang
đế
n,” mánh khóe ở
đ
ây
là phải bi
ế
t khi nào là lúc cần phải từ bỏ con mồi”,
đ
ây chính là lí do tại sao
đ
áng phải lưu tâm
khi mua bất kì cổ phi
ế

u nào ngay từ lúc khởi
đ
iểm. N
ế
u những mong
đ
ợi của bạn không mang
lại k
ế
t quả gì thì
đ
ây chính là lúc nên bán ra.
Tất cả những gì v

cái gọi là Kỷ luật
Thật may mắn là chúng ta không cần phải là những thiên tài mới có thể trở thành một nhà
đ
ầu tư
thành công. Giống như ông Berkshire Hathaway và nhà
đ
ầu tư kiệt xuất Warren Buffett
đ
ã nói
trong một bài phỏng vấn của tờ “Tuần báo Doanh nghiệp” n
ă
m 1999:

Thành công trong
đ
ầu tư

không liên quan
đế
n chỉ số IQ chỉ cần chỉ số IQ của bạn ở trên mức 25 là
đ
ược. Một khi bạn có
một trí thông minh bình thường thì
đ
i

u bạn cần làm kiểm soát
đ
ược tính nóng vội, c
ũ
ng
đ

khi
ế
n cho người khác gặp rắc rối khi
đ
ầu tư.

Quả thật không phải mọi người
đề
u
đ
ược ông trời
ban cho sự
đ
i


m t
ĩ
nh và cách xử sự lạnh lùng như Buffett. Nhưng thử thách bản thân
đ
ể tránh
những bản n
ă
ng xấu nhất của bản thân sẽ giúp bạn
đ
ạt
đ
ược những mục tiêu v

mặt tài chính
của mình.
Bài học từ những nhà
đ
ầu tư giỏi nhất
www.vnbroker.com Khi nghiên cứu những bộ óc kiệt xuất trong l
ĩ
nh vực
đ
ầu tư, bạn sẽ nhận thấy
mỗi người trong số họ
đề
u có ảnh hưởng to lớn
đế
n cách thức
đ

ầu tư trên toàn th
ế
giới, và một
nét tiêu biểu chung là họ
đề
u nhìn thấy trước các cơ hội. John Templeton
đ
ẩy mạnh
đ
ầu tư quốc
t
ế
trước khi xuất hiện sự thoái trào. Warren Buffett mua h
ế
t nhẵn cổ phi
ế
u của các công ty chưa
nổi danh trước rất lâu khi nó trở nên nổi ti
ế
ng khắp th
ế
giới Rất nhi

u các nhà
đ
ầu tư hàng
đ
ầu
th
ế

giới chi
ế
m l
ĩ
nh
đ
ỉnh cao bằng khả n
ă
ng của chính mình. Họ không
đ
i theo dấu chân của
người
đ
i trước và không copy phong cách
đ
ầu tư của những người khác. Ngay từ khi mới khởi
nghiệp, “Họ
đ
ã
đ
ặt mình ra ngoài
đ
ám
đ
ông,

ông Walter Gerasimowicz

Chủ tịch và
đ

ồng
thời là Giám
đ
ốc
đ
i

u hành của Meditron Asset Management nói.
Thường xuyên khó hiểu
đ
ối với thị trường
N
ế
u bạn muốn tự
đ
ặt mình ra khỏi
đ
ám
đ
ông, thì trước h
ế
t bạn phải rất d
ũ
ng cảm,
đ
ặc biệt là
thị trường tài chính, nơi con người hay bị chi phối bởi tâm lý
đ
ám
đ

ông rất rõ rệt. John Merrill,
Giám
đ
ốc
đ
i

u hành của Tanglewood Capital Management gọi
đ
ặc
đ
iểm này là “Sự toàn vẹn trí
tuệ”. Các nhà
đ
ầu tư hàng
đ
ầu luôn tự tư duy.

Họ không tuân theo các câu nệ quy ước”,
Merrill nói.
Có thể
đ
i

u này lý giải tại sao bất cứ một nhà
đ
ầu tư nào có tên trong danh sách những người
xuất sắc nhất c
ũ
ng có nhi


u câu nói nước
đ
ôi và những sở thích khác lạ. Những người như
Buffett hay ông vua tài chính Bill Gross có khả n
ă
ng làm cho hàng triệu triệu người thích thú
theo dõi các quan
đ
iểm của họ.
Thỉnh thoảng lời nói nước
đ
ôi của các
đ
ầu tư xuất sắc này khi
ế
n cho các nhà
đ
ầu tư khác không
bi
ế
t phải
đ
ánh giá th
ế
nào cho
đ
úng.

Họ thường xuyên lạc

đ
iệu với các trào lưu thị trường”,
Merrill nói. Các bộ óc lớn khéo léo tìm
đ
ường
đ
i
đ
úng cho riêng họ trên con
đ
ường mà
đ
ám
đ
ông
đ
ang
đ
i. Chúng ta hãy nhìn vào tấm gương nhà quản lý Ken Heebner, người
đ
ã từng mua
cổ phi
ế
u bất
đ
ộng sản khi nó không
đ
ược ưa chuộng và sau
đ
ó bán chúng khi giá của loại cổ

phi
ế
u này lên tới
đ
ỉnh, chỉ ngay trước thời
đ
iểm giá bất
đ
ộng sản có dấu hiệu
đ
i xuống.
Suy ngh
ĩ
cho dài hạn
Một
đ
ặc
đ
iểm dễ nhận khác: phần lớn các nhà
đ
ầu tư
đ
ỉnh cao, mặc dù không phải là tất cả,
nhưng hầu như họ
đề
u là những người suy ngh
ĩ

đ
ầu tư trong dài hạn. Họ tin tưởng chắc chắn

rằng những danh mục
đ
ầu tư của họ sẽ có giá trị trong tương lai, và họ quy
ế
t theo
đ
uổi ni

m tin
ấy. “Họ không bị dao
đ
ộng trước các tin tức khác nhau trên thị trường” Georges Yared, nhà
hoạch
đ
ịnh chính sách
đ
ầu tư tại Yared Investment Research nói.
Sự tập trung trong dài hạn là rất quan trọng khi bạn
đ
ánh giá các hạng mục
đ
ầu tư không chỉ
cho vài tháng hay vài n
ă
m mà là cho vài thập kỷ. (Chúng tôi chắc chắn các tên tuổi
đ
ược liệt kê
trong danh sách các nhà
đ
ầu tư lớn trên th

ế
giới luôn có sự theo
đ
uổi các hạng mục
đ
ầu tư
đế
n
vài thập kỷ). Những ngôi sao
đ
ầu tư ngắn hạn sẽ sớm
đ
uối sức dần, và có thể sẽ tắt ngúm chỉ
ngay sau một
đ
ợt suy sụp kinh t
ế
.
Merrill chỉ ra rằng, trong khoảng thời gian
đ
ầu những n
ă
m 1970, danh ti
ế
ng của các nhà quản
lý quỹ
đ
ã từng bị ảnh hưởng một cách nghiêm trọng khi thị trường cổ phi
ế
u chao

đ
ảo. Rất nhi

u
nhà
đ
ầu tư
đ
ã mất trắng vốn
đ
ầu tư, và họ
đ
ổ lỗi này cho các “gã g
ă
ngxtơ


đ
ang
đ
i

u hành tại
các quỹ quản lý. Templeton, nhờ nhìn xa trông rộng áp dụng chi
ế
n lược tập trung trong dài hạn
và nhấn mạnh
đ
a dạng hóa
đ

ầu tư ra nước ngoài, “
đ
ã cứu danh dự cho các quỹ này”.
Các nhà
đ
ầu tư hàng
đ
ầu thường chủ
đ
ộng
đ
ưa ra chi
ế
n lược
đ
ầu tư dài hạn có khi tới vài thập
kỷ. “ Và họ sẽ là những người sống sót qua mọi chu k

kinh t
ế
, Gerasimowicz nói. Họ
đ
ã sống
sót qua các cuộc hỗn loạn kinh t
ế
, chi
ế
n tranh và sự
đ
ỏng

đ
ảnh của thị trường.
Thay
đ
ổi cùng với thời gian
Thực ra, không phải tất các các nhà
đ
ầu tư thượng thặng
đề
u ki
ế
m ra ti

n nhờ việc mua và giữ
các khoản
đ
ầu tư. Một số người, giống như nhà
đ
ầu cơ George Soros,
đ
ã thu lợi nhuận nhờ việc
buôn bán k

hạn. Nhưng
đ
i

u
đ
ó

đ
òi hỏi phải là một người có
đ
ầu óc suy ngh
ĩ

đ
ộc lập. Soros
phải là người nắm rõ các quy tắc thông thường, nhưng ông c
ũ
ng sẵn sàng
đ
i ngược lại chúng khi
cần.
Vậy thì các nhà
đ
ầu tư lớn kiên
đ
ịnh tới mức nào? Họ có chọn ra
đ
ược một tri
ế
t lý
đ
ầu tư và
nhất quy
ế
t theo
đ
uổi nó

đế
n cùng không? Thật khó có thể trả lời
đ
ược câu hỏi này. Theo ông
Gerasimowicz: “Mọi nhà
đ
ầu tư xuất chúng
đ
ã có
đ
ược thành công là vì họ hoạt
đ
ộng với tri
ế
t

đ
ầu tư li

n mạch”. Quan trọng nhất là, “Họ áp dụng nó một cách kiên
đ
ịnh
đ
ối với mọi danh
mục
đ
ầu tư của mình”, – ông nói – “Họ không bao giờ dao
đ
ộng”.
Đ

i

u
đ
ó có thể
đ
úng, nhưng chắc chắn rằng nhi

u bộ óc lớn phải bi
ế
t thay
đ
ổi cùng với thời
gian. Warren Buffett của n
ă
m 1964 không phải là Warren Buffett của n
ă
m 2007, ngay cả khi một
số quy tắc của ông ta vẫn như c
ũ
. Icahn
đ
ã
đ
i

u chỉnh các sách lược của ông phù hợp với các
luật lệ mới và các quy tắc chung mới.
Tuy nhiên có một thứ không thay
đ

ổi:
đ
ó là sự may mắn. Thậm chí người giỏi nhất trong số họ có
thể
đ
ưa ra một danh sách dài những sai lầm trong
đ
ầu tư của ông ta.
Đ
ôi khi ngay cả nhà
đ
ầu tư
xuất sắc nhất c
ũ
ng ước ao có thể quay ngược
đ
ồng hồ thời gian trở v

quá khứ
đ
ể sửa chữa
những sai lầm ngớ ngẩn của chính mình. Nhưng các bộ óc sáng giá nhất trong th
ế
giới
đ
ầu tư
đề
u bi
ế
t thích nghi, và bi

ế
t rút kinh nghiệm từ các sai lầm
đ
ó
đ
ể hoạch
đ
ịnh các chi
ế
n lược
đ
ầu tư tương lai.
Một nhà
đ
ầu tư bình thường có thể không có
đ
ược các k
ế
t quả như các nhà
đ
ầu tư lớn, nhưng
bạn có thể thu
đ
ược lợi nhuận nhờ áp dụng các phương thức và các cách ti
ế
p cận của các bộ óc
đ
ã
đ
ược “

đ
óng dấu chất lượng cao”
.

×