Tải bản đầy đủ (.doc) (451 trang)

KIẾN THỨC CƠ BẢN MÔN NGỮ VĂN( lớp 6,7,8,9)THCS ( Tác giả , tác phẩm- Bình luân..)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 451 trang )

nguyÔn träng hoµn
nhµ xuÊt b¶n ®¹i häc s ph¹m
_____________________________________________________________
lời nói đầu
Thực hiện Chơng trình Trung học cơ sở (Ban hành kèm theo Quyết định số
03/QĐ-BGD&ĐT ngày 24-1-2002 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), phơng pháp
dạy học môn Ngữ văn đợc đổi mới theo hớng tích hợp trong đó trọng tâm của yêu
cầu dạy học phần Văn là
Đọc - hiểu văn bản
(các trích đoạn hoặc tác phẩm văn học
trọn vẹn, các văn bản nhật dụng). Đây là yêu cầu lần đầu tiên đợc gọi tên một cách
chính thức trong sách giáo khoa Ngữ văn, xác định những nội hàm cụ thể để học sinh
thực hiện một chuỗi thao tác chiếm lĩnh giá trị tác phẩm, hớng tới hiệu quả hành
dụng và kết nối kiến thức với các phần Tiếng Việt, Tập làm văn.
Nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh về lĩnh vực này,
chúng tôi biên soạn bộ sách Đọc - hiểu văn bản (gồm bốn cuốn, theo sách giáo khoa
Ngữ văn
6, 7, 8, 9). Vì đây là một lĩnh vực lí thú và có liên quan tới nhiều bình diện
của hoạt động đọc - hiểu, nên trong mỗi cuốn sách, chúng tôi sẽ trình bày một số vấn
đề có tính khái quát có liên quan đến việc thực hành đọc - hiểu văn bản Ngữ văn ở
lớp đó.
Cuốn
Đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 6
gồm:
- Phần một:
Về quan niệm và giải pháp đọc - hiểu văn bản Ngữ văn
, nhận thức b-
ớc đầu về lí thuyết đọc - hiểu trớc nhu cầu đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn ở
trờng Trung học cơ sở.
- Phần hai:
Thực hành đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 6,


ứng dụng quan điểm và giải
pháp đọc - hiểu trong những bài cụ thể, mỗi bài đợc cấu tạo theo ba mục:
I - Gợi ý
II - Giá trị tác phẩm
III - Liên hệ
Nội dung mục
Gợi ý
của mỗi bài học là công việc chuẩn bị tâm thế, cung cấp
những kiến thức công cụ để chiếm lĩnh mục tiêu của bài đọc - hiểu, đó là các yếu tố
đặc trng thể loại, các thông tin chọn lọc về tác giả, tác phẩm, đại ý, tóm tắt bài học và
xác định lời kể hoặc cách thức đọc văn bản.
Nội dung mục
Giá trị tác phẩm
đợc hình thành trên cơ sở lí giải những giá trị chủ
2
yếu (theo thứ tự hoặc tổng hợp) từ các câu hỏi phần đọc - hiểu văn bản của sách giáo
khoa, thể nghiệm một lô gích tiếp cận văn bản (từ cấu trúc đến nội dung và ý nghĩa).
Nội dung mục
Liên hệ
có kết cấu mở, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng: có thể
giới thiệu một văn bản tơng đơng hoặc gần gũi với bài học để tạo điều kiện cho ngời
đọc có điều kiện so sánh; có thể cung cấp một số nhận định tiêu biểu để tham khảo
khi đánh giá về tác giả, tác phẩm; cũng có thể cung cấp một bài văn, bài thơ viết về
bài học đó nhằm giới thiệu một cách hiểu hoặc mở rộng trờng liên tởng.
Chúng tôi nghĩ rằng: Phơng thức đọc - hiểu văn bản Ngữ văn chắc chắn không
chỉ là điều quan tâm của một cá nhân. Rất mong các thầy, cô giáo và các bạn học sinh
trong quá trình sử dụng cuốn sách này góp cho những ý kiến quý báu để chúng tôi có
dịp bổ khuyết.
Xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, 2002 - 2003

nguyễn trọng hoàn
3
con rồng cháu tiên
(Truyền thuyết)
I - Gợi ý
1. Thể loại:
Đọc kĩ
Chú thích
có dấu sao () trong sách giáo khoa (SGK) và ghi nhớ một số ý
chính:
a)
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên
quan đến lịch sử thời quá khứ.
Tuy vậy, truyền thuyết là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng chứ không phải lịch
sử nên nó thờng có yếu tố tởng tợng, kì ảo.
Truyền thuyết thể hiện quan điểm, thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối
với các sự kiện và nhân vật lịch sử đợc kể.
b) Truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Các chi tiết hoang đờng,
kì ảo vốn là đặc trng của thần thoại cũng thờng xuyên đợc sử dụng trong truyền
thuyết làm chức năng "huyền ảo hoá" các nhân vật, sự kiện; thể hiện sự tôn sùng, ng-
ỡng mộ của nhân dân đối với các nhân vật đã đi vào truyền thuyết. Có nhiều câu
chuyện thần thoại đợc "lịch sử hoá" để trở thành truyền thuyết (ví dụ nh truyền
thuyết thời các vua Hùng), điều đó chứng tỏ sự phát triển tiếp nối của truyền thuyết
sau thần thoại trong lịch sử văn học dân gian. Về vấn đề này, tác giả Kiều Thu Hoạch
trong tiểu luận Truyền thuyết anh hùng trong thời kì phong kiến cho rằng: "Truyền
thuyết là một thể tài truyện kể truyền miệng, nằm trong loại hình tự sự dân gian; nội
dung cốt truyện của nó là kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn
gốc các phong vật địa phơng theo quan điểm của nhân dân; biện pháp nghệ thuật
phổ biến của nó là khoa trơng, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng những yếu tố
h ảo, thần kì nh cổ tích và thần thoại; nó khác cổ tích ở chỗ không nhằm phản ánh

xung đột gia đình, sinh hoạt xã hội và số phận cá nhân mà thờng phản ánh những
vấn đề thuộc phạm vi quốc gia, dân tộc rộng lớn; nó khác thần thoại ở chỗ nhào nặn
tự nhiên và xã hội trên cơ sở sự thật lịch sử cụ thể chứ không phải hoàn toàn trong trí
tởng tợng và bằng trí tởng tợng" (Nhiều tác giả.
Truyền thống anh hùng dân tộc
trong loại hình tự sự dân gian Việt Nam
, NXB Khoa học xã hội, H., 1971).
c) Các truyền thuyết về thời đại Hùng Vơng - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam
4
(cách ngày nay khoảng bốn nghìn năm và kéo dài chừng hai nghìn năm) nh:
Con
Rồng cháu Tiên; Bánh chng, bánh giầy; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng
đều gắn
với việc nhận thức về nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nớc, giữ nớc dới thời các
vua Hùng.
2. Đại ý:
Truyền thuyết
Con Rồng cháu Tiên
giải thích nguồn gốc cao đẹp của đất nớc Việt
Nam, niềm tự hào và tinh thần đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc khác nhau trên khắp
mọi miền Tổ quốc.
3. Tóm tắt:
Ngày xa ở miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nòi Rồng, tên là Lạc Long
Quân. Trong một lần lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quái đã gặp và kết duyên cùng
nàng Âu Cơ vốn thuộc dòng họ Thần Nông, sống ở vùng núi cao phơng Bắc. Sau đó
Âu Cơ có mang và đẻ ra cái bọc trong có một trăm trứng; trăm trứng lại nở ra một
trăm ngời con. Vì Lạc Long Quân không quen sống trên cạn nên hai ngời đã chia
nhau mỗi ngời mang theo năm mơi ngời con, ngời lên rừng, kẻ xuống biển.
Ngời con trởng theo Âu Cơ đợc tôn lên làm vua, xng là Hùng Vơng, đóng đô ở
đất Phong Châu, đặt tên nớc là Văn Lang. Khi vua cha chết thì truyền ngôi cho con tr-

ởng, từ đó về sau cứ cha truyền con nối đến mời mấy đời, đều lấy hiệu là Hùng V-
ơng.
Do tích này mà về sau ngời Việt Nam luôn tự hào là con cháu các vua Hùng, có
nguồn gốc cao quý "Con Rồng cháu Tiên".
II - Giá trị tác phẩm
1. Truyền thuyết
Con Rồng cháu Tiên
có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn
lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trớc hết, cả hai
đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ (thờng ở dới n-
ớc), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức
khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thờng giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng
trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
2. Mặt khác, về việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ
sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dới nớc kết duyên cùng một ngời thuộc
dòng họ Thần Nông ở trên núi cao; Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thờng. Nàng
5
sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm ngời con đẹp đẽ lạ
thờng. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên nh thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ
mạnh nh thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mơi ngời theo cha
xuống biển, năm mơi ngời theo mẹ lên núi. Chia nh vậy là để khi có việc gì thì giúp
đỡ lẫn nhau.
Theo truyện này thì ngời Việt là con cháu các vua Hùng, thuộc dòng dõi Rồng
Tiên.
3. Chi tiết
tởng tợng, kì ảo
là những chi tiết không có thật. Đó là những chi tiết có
tính chất hoang đờng, kì lạ. Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những
chi tiết tởng tợng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những
sự kiện, sự việc cha thể giải thích theo cách thông thờng hoặc là để thần thánh hoá các

nhân vật mà nhân dân ngỡng mộ, tôn sùng.
Trong truyện
Con Rồng cháu Tiên
, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất
kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), sự kiện Âu Cơ đẻ ra cái bọc
trăm trứng chứng tỏ ngời Việt có nguồn gốc khác thờng, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua
việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ ngời
đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Đồng thời, các chi tiết tởng tợng,
kì ảo cũng có tác dụng làm tăng sức hấp dẫn, vẻ đẹp kì ảo của câu chuyện.
Những chi tiết
tởng tợng, kì ảo
trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết
nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tởng tợng phi thờng của
ngời Lạc Việt.
Truyện
Con Rồng cháu Tiên
tuy có pha trộn nhiều yếu tố tởng tợng, kì ảo nhng
về cơ bản đã giải thích, suy tôn nguồn gốc của đất nớc ta. Đồng thời truyện cũng thể
hiện niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống nhất từ xa xa của cộng đồng ngời
Việt: dù ở bất cứ đâu, đồng bằng hay miền núi, trong nam hay ngoài bắc, ngời Việt
Nam đều là con cháu các vua Hùng, có chung dòng dõi "con Rồng cháu Tiên", vì thế
phải biết thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau.
Bánh chng, bánh giầy
(Truyền thuyết)
6
I - Gợi ý
1. Đại ý:
Truyền thuyết
Bánh chng, bánh giầy
đề cao lòng tôn kính đối với Trời, Đất và

biết ơn sâu sắc đối với tổ tiên; đồng thời ca ngợi tài năng sáng tạo của con ngời.
2. Tóm tắt:
Vua Hùng Vơng thứ sáu muốn tìm trong số hai mơi ngời con trai một ngời
thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trởng, ai làm
vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vơng sẽ đợc truyền ngôi. Các lang đua nhau sắm lễ
thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên vơng.
Lang Liêu, ngời con trai thứ mời tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc
trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ nh những lang
khác. Sau một đêm nằm mộng, đợc một vị thần mách nớc, chàng bèn lấy gạo nếp,
đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên
vua. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện đợc ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy tế
Trời, Đất và lễ Tiên vơng, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là
bánh chng và truyền ngôi cho Lang Liêu.
Từ đó, việc gói bánh chng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không
thể thiếu trong ngày Tết của ngời Việt Nam.
II - Giá trị tác phẩm
1. "Tổ tiên ta từ khi dựng nớc, đã truyền đợc sáu đời" lời nói của vua Hùng xác
định thời gian xảy ra câu chuyện. Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh đất
nớc thanh bình và nhà vua đã già. ý định của vua trong việc chọn ngời nối ngôi tức
phải nối đợc chí của vua, không nhất thiết là con trởng. Chính vì thế, nhà vua dùng
hình thức thử tài để chọn (nhân lễ Tiên vơng, ai làm vừa ý vua sẽ đợc truyền ngôi).
2. Trong số các ngời con của vua, chỉ có Lang Liêu đợc thần giúp đỡ, vì: Mẹ
chàng trớc kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm rồi chết. So với anh em, chàng là ngời thiệt
thòi nhất. Mặt khác, tuy là con vua, nhng "từ khi lớn lên, ra ở riêng" chàng "chỉ chăm
lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai" sống cuộc sống nh dân thờng. Đồng thời,
chàng là ngời hiểu đợc ý thần: "Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo"; đồng thời
chàng có trí sáng tạo để thực hiện đợc ý đó: lấy gạo làm bánh để lễ Tiên vơng.
3. Hai thứ bánh của Lang Liêu đợc vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vơng và
7
Lang Liêu đợc chọn nối ngôi vua vì: hai thứ bánh đó thể hiện công sức lao động chăm

chỉ, cần cù và thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm do con ngời làm
ra; hai thứ bánh đó thể hiện ý tởng sáng tạo sâu xa: bánh tròn tợng hình Trời, bánh
vuông tợng hình Đất, với cách thức gói "các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tợng
cầm thú, cây cỏ muôn loài" và "lá bọc ngoài, mĩ vị để trong" thể hiện mối quan hệ
khăng khít giữa con ngời với thiên nhiên trong lối sống và trong nhận thức truyền
thống của ngời Việt Nam; đồng thời thể hiện truyền thống đoàn kết, gắn bó và tinh
thần đùm bọc nhau giữa những ngời dân đất Việt vốn là anh em sinh từ một bọc
trứng Lạc Long - Âu Cơ.
Việc vua Hùng chọn Lang Liêu nối ngôi chứng tỏ vua trọng ngời vừa có tài có
đức vừa có lòng hiếu thảo; đồng thời qua đó cũng đề cao lao động và phẩm chất sáng
tạo trong lao động của nhân dân.
4. Truyền thuyết
Bánh chng, bánh giầy
có nhiều ý nghĩa, trong đó nổi bật nhất là:
thông qua việc giải thích nguồn gốc sự vật (bánh chng, bánh giầy hai thứ bánh tiêu
biểu cho truyền thống văn hoá ẩm thực của ngời Việt Nam trong dịp tết cổ truyền
Việt Nam), truyện đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của ngời lao động, đề cao
nghề nông. Qua cách vua Hùng lựa chọn ngời nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề
cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những
giá trị sáng tạo thiêng liêng và giàu ý nghĩa của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí
cao đẹp của dân tộc Việt Nam.
Thánh gióng
(Truyền thuyết)
I - Gợi ý
1. Đại ý:
Truyền thuyết
Thánh Gióng
ca ngợi ngời anh hùng làng Gióng đã có công diệt giặc
Ân cứu nớc thời vua Hùng Vơng thứ sáu. Truyện đã thể hiện sức mạnh của dân tộc ta,
đồng thời phản ánh mơ ớc, khát vọng có sức mạnh vô địch để đánh đuổi kẻ thù, bảo vệ

đất nớc của nhân dân ta thời xa.
2. Tóm tắt:
Vào đời vua Hùng Vơng thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm
8
chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng -
ớm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mời hai tháng sau sinh ra một cậu con
trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu chẳng biết đi mà cũng chẳng biết
nói cời.
Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin đợc đi đánh giặc.
Cậu lớn bổng lên. Sau khi ăn hết "bảy nong cơm, ba nong cà" do bà con gom góp
mang đến, cậu bé vơn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cỡi ngựa sắt, cầm roi
sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đờng đánh
tan quân giặc.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân
lập đền thờ, hàng năm lập hội làng để tởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng
óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xa.
II - Giá trị tác phẩm
1. Trong truyền thuyết
Thánh Gióng
có nhiều nhân vật (bố mẹ, dân làng, vua, sứ
giả ) nhng nhân vật chính là
Thánh Gióng
. Nhân vật này đợc xây dựng bằng rất nhiều chi
tiết tởng tợng có tính chất kì ảo: sinh ra khác thờng (bà mẹ chỉ ớm vào vết chân lạ mà thụ
thai); thụ thai đến mời hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cời; khi giặc đến thì
bỗng dng biết nói và lớn nhanh nh thổi, sức khoẻ vô địch; đánh tan giặc lại bay về trời.
2. Các chi tiết đặc biệt trong truyện thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất.
tiếng nói đầu
tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc
. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý

thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ ngời già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu
nớc. Đây là một chi tiết thần kì: cha hề biết nói, biết cời, ngay lần nói đầu tiên, chú bé đã nói
rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nớc. Thứ hai,
Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp
sắt để đánh giặc.
Gióng không đòi đồ chơi nh những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những
vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là một chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng
và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Thứ ba,
bà con làng xóm vui
lòng góp gạo nuôi cậu bé
. Gióng là đứa con của nhân dân, đợc nhân dân nuôi nấng, dạy
dỗ. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức,
đồng lòng. Thứ t,
Gióng lớn nhanh nh thổi, vơn vai thành tráng sĩ.
Đây cũng là chi tiết thể
hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những ngời lao động
rất bình thờng, nhng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi
thờng, vùi chôn quân giặc. Thứ năm,
Gậy sắt gẫy, Gióng nhổ tre bên đờng đánh giặc
. Gậy
9
sắt là vũ khí của ngời anh hùng. Nhng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Đặc
biệt là hình tợng cây tre. Cây tre bình dị, rắn chắc, đã tham gia vào công cuộc đánh đuổi
quân thù từ ngày xa, thời các vua Hùng dựng nớc cho đến mãi sau này, khi phải đối đầu
với những thứ vũ khí tối tân của giặc Pháp, giặc Mĩ, cây tre vẫn có những đóng góp lớn lao,
lập nên những chiến công vang dội khiến quân thù phải khiếp sợ. Thứ sáu,
Gióng đánh
giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.
Gióng cũng nh nhân dân hay chính là
nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nớc, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không

đòi hỏi đợc khen thởng hay ban cho danh lợi.
3. ý nghĩa của hình tợng
Thánh Gióng
. Nghe lời hiệu triệu của sứ giả, một cậu bé lên
ba đang không biết nói biết cời bỗng nhiên lớn bổng thành tráng sĩ và đòi ra trận, dũng
mãnh chiến thắng kẻ thù - đó là ớc mơ, khát vọng, là sự kết tinh truyền thống dựng nớc,
giữ nớc của dân tộc Việt Nam. Có thể nói: Thánh Gióng là hình tợng tiêu biểu của ngời
anh hùng chống giặc ngoại xâm.
Gióng đợc sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dỡng. Gióng đã chiến đấu
bằng tất cả tinh thần yêu nớc, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng
không chỉ tợng trng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức
mạnh của sự kết hợp giữa con ngời và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.
Từ truyền thống đánh giặc cứu nớc, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh
hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tợng trng cho lòng yêu nớc, sức mạnh
quật khởi của dân tộc.
4. Sự thật lịch sử đợc phản ánh trong truyện
Thánh Gióng
là thời đại Hùng V-
ơng. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nớc đã khá phát triển, ngời
dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn
phải chống giặc ngoại xâm phơng Bắc để bảo vệ đất nớc. Bên cạnh việc cấy trồng
lúa nớc, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu
kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại
xâm, từ xa xa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng,
dùng tất cả các phơng tiện để đánh giặc.
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
(Truyền thuyết)
10
I - Gợi ý
1. Xuất xứ:

Về truyền thuyết
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
, có ý kiến cho rằng: Truyện
Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh
bắt nguồn từ kho tàng thần thoại cổ (thần thoại về núi Tản Viên và thần
thoại về sông Đà) nhng đã đợc lịch sử hoá để thành một truyền thuyết.
2. Đại ý:
Truyền thuyết
Sơn Tinh, Thủy Tinh
giải thích hiện tợng ma bão, lũ lụt thờng diễn
ra gây những thiệt hại lớn cho cuộc sống của nhân dân trên lu vực sông Hồng; đồng
thời thể hiện ớc mơ chinh phục và chiến thắng thiên nhiên của ngời xa.
3. Tóm tắt:
Hùng Vơng thứ mời tám kén rể cho Mị Nơng. Một hôm, cả Sơn Tinh (thần Núi)
và Thủy Tinh (thần Nớc) cùng đến cầu hôn. Trớc hai chàng trai tài giỏi khác thờng,
vua bèn ra điều kiện: hôm sau, ai đem sính lễ đến trớc sẽ cho cới Mị Nơng. Sơn Tinh
đến trớc, và rớc đợc Mị Nơng về núi. Thủy Tinh đến sau, đùng đùng nổi giận, dâng
nớc đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh đành rút quân.
Từ đấy, cứ hằng năm, Thủy Tinh vẫn gây ra ma gió, bão lụt để trả thù Sơn Tinh.
II - Giá trị tác phẩm
1. Truyện
Sơn Tinh, Thủy Tinh
có thể chia thành ba đoạn. Đoạn một (từ đầu đến
"mỗi thứ một đôi"): Vua Hùng thứ mời tám ra điều kiện kén rể. Đoạn hai (tiếp theo
đến "thần Nớc đành rút quân"): Cuộc giao tranh cầu hôn giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh,
kết quả Sơn Tinh thắng. Đoạn ba (phần còn lại): Cuộc trả thù hằng năm với Sơn Tinh
và những thất bại của Thủy Tinh.
Truyện
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

đợc gắn với thời đại Hùng Vơng - thời đại mở đầu
lịch sử Việt Nam.
2. Trong truyện
Sơn Tinh, Thủy Tinh
có hai nhân vật chính, đó là Sơn Tinh và
Thủy Tinh. Mỗi nhân vật chính đó đợc miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tởng t-
ợng, kì ảo.
Nhân vật Sơn Tinh: "vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về
phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi". Sơn Tinh có thể "dùng phép lạ bốc từng
quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nớc lũ. Nớc sông
11
dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu". Đây là nhân vật tợng trng cho khát
vọng và khả năng khắc phục thiên tai của nhân dân ta thời xa.
Nhân vật Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô ma, ma về"; có thể "hô mây, gọi gió
làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời". Đây là nhân vật tợng trng cho ma bão,
lũ lụt thiên tai uy hiếp cuộc sống của con ngời.
3. Truyện
Sơn Tinh, Thủy Tinh
giải thích hiện tợng lũ lụt và thể hiện ớc mong chế
ngự thiên tai của ngời Việt Nam xa.
Sự tích hồ gơm
(Truyền thuyết)
I - Gợi ý
1. Đại ý:
Truyền thuyết
Sự tích Hồ Gơm
ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa của nghĩa
quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh. Nhờ có sức mạnh chính nghĩa, hợp ý trời lòng
dân, cuộc khởi nghĩa đã đi đến thắng lợi hoàn toàn.
2. Tóm tắt:

Thời giặc Minh đô hộ nớc ta, chúng gây ra nhiều điều bạo ngợc. Lê Lợi dựng cờ
tụ nghĩa tại Lam Sơn nhng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thờng bị thua. Đức Long
Quân quyết định cho nghĩa quân mợn thanh gơm thần để giết giặc.
Một ngời đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ
hoá ra một lỡi gơm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt đợc chuôi g-
ơm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lỡi gơm ở nhà Lê Thận thì vừa nh in, mới biết
đó là gơm thần.
Từ khi có gơm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân
xâm lợc.
Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai
Rùa Vàng lên đòi lại gơm thần. Từ đó hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.
II - Giá trị tác phẩm
1. Đức Long Quân cho nghĩa quân mợn gơm thần vì muốn nghĩa quân đánh
12
thắng giặc.
Long Quân là một trong những nhân vật thần kì do nhân dân sáng tạo ra. Bằng
chi tiết Long Quân cho nghĩa quân Lê Lợi mợn gơm thần, tác giả dân gian đã chứng
tỏ rằng cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn hợp chính nghĩa, lòng trời, đợc
nhân dân hết lòng ủng hộ.
2. Lê Lợi không trực tiếp nhận gơm. Ngời đánh cá nhận đợc lỡi gơm dới nớc, Lê
Lợi nhận đợc chuôi gơm trên rừng, đem khớp với nhau thì "vừa nh in". Điều đó
chứng tỏ sức mạnh của gơm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp
nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngợc, từ đồng bằng cho đến
miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gơm ở một nơi nhng khi khớp lại thì vừa nh in, điều đó
thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc.
Hai chữ "Thuận Thiên" (hợp lòng trời) trên lỡi gơm thần nhấn mạnh tính chất
chính nghĩa, hợp lòng ngời, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
3. Sức mạnh của gơm thần:
- Từ khi có gơm, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao. Sức mạnh của gơm

thần làm cho quân Minh bạt vía.
- Từ bị động trốn tránh và thờng hay thua trận, nghĩa quân chủ động đi tìm giặc
đánh và đã chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nớc.
4. Đất nớc đã thanh bình, Long Quân cho Rùa Vàng lên đòi lại gơm. Khi ấy Lê
Lợi đang dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lỡi gơm đeo bên mình Lê Lợi
động đậy. Rùa Vàng nói: "Xin bệ ha hoàn gơm lại cho Long Quân". Vua rút gơm nâng
về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nớc.
5. ý nghĩa:
Truyện
Sự tích Hồ Gơm
trớc hết giải thích tên gọi của Hồ Gơm (Hoàn Kiếm) nh-
ng điều chủ yếu nhân dân ta muốn nói đến là tính chất chính nghĩa, hợp lòng trời, đ-
ợc nhân dân ủng hộ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, ngời lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn đã đợc nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại cho thái bình
cho đất nớc, nhân dân.
Truyện thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn đợc sống trong hoà
13
bình, hạnh phúc.
6. Một truyền thuyết khác của nớc ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng là
An Dơng V-
ơng
(hay còn gọi là truyện
Mị Châu - Trọng Thuỷ
).
Hình ảnh Rùa Vàng trong các truyền thuyết của Việt Nam tợng trng cho khí
thiêng sông núi, cho tình cảm và trí tuệ của nhân dân.
Rùa Vàng trong truyện
Sự tích Hồ Gơm
là sứ giả của Long Quân có vai trò "phát

ngôn", thể hiện tình cảm và trí tuệ, khát vọng hoà bình của dân tộc.
sọ dừa
(Truyện cổ tích)
I - Gợi ý
1.
Truyện cổ tích
là một loại truyện dân gian phản ánh cuộc sống hằng ngày của
nhân dân ta. Trong truyện có một số kiểu nhân vật chính: nhân vật bất hạnh (ngời mồ
côi, con riêng, ngời em út, ngời có hình dạng xấu xí, ), nhân vật có tài năng kì lạ,
nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật (các con vật biết
nói năng, có hoạt động và tính cách nh con ngời, ).
Trong truyện cổ tích thờng có những yếu tố hoang đờng, kì ảo, đóng vai trò cán
cân công lí, thể hiện khát vọng công bằng, mơ ớc và niềm tin của nhân dân về sự
chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu.
Theo tác giả Chu Xuân Diên:
- Truyện cổ tích đã nảy sinh từ trong xã hội nguyên thuỷ, do đó có những yếu tố
phản ánh quan niệm thần thoại của nhân dân về các hiện tợng tự nhiên và xã hội có ý
nghĩa ma thuật. Song truyện cổ tích phát triển chủ yếu trong xã hội có giai cấp nên
chủ đề chủ yếu của nó là chủ đề xã hội, phản ánh nhận thức của nhân dân về cuộc
sống xã hội muôn màu muôn vẻ với những xung đột đặc trng cho các thời kì lịch sử
khi đã có chế độ t hữu tài sản, có gia đình riêng, có mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh
giai cấp.
- Truyện cổ tích biểu hiện cách nhìn hiện thực của nhân dân đối với thực tại,
đồng thời nói lên những quan điểm đạo đức, những quan niệm về công lí xã hội và ớc
mơ về một cuộc sống tốt đẹp hơn cuộc sống hiện tại.
14
- Truyện cổ tích là sản phẩm của trí tởng tợng phong phú của nhân dân, và ở một
bộ phận chủ yếu, yếu tố tởng tợng thần kì tạo nên một đặc trng nổi bật trong phơng
thức phản ánh hiện thực và ớc mơ (
Từ điển văn học, tập II

, NXB Khoa học xã hội, H.,
1984).
Bàn về chức năng của truyện cổ tích, Gorki đã cho rằng:
"Trên đời nàykhông có cái gì là không có tác dụng giáo dục, cũng không làm gì
có những truyện cổ tích không chứa đựng những yếu tố "răn dạy", những yếu tố giáo
dục. Trong các truyện cổ tích, điều trớc tiên có tác dụng giáo dục là "sự h cấu" - cái
khả năng kì diệu của trí óc chúng ta có thể nhìn xa về phía trớc sự kiện. Trí tởng tợng
phóng túng của những ngời kể truyện cổ tích đã biết đến những "tấm thảm biết bay'
hàng chục thế kỉ trớc khi loài ngời phát minh ra máy bay, đã tiên đoán những tốc độ
di chuyển kì diệu trong không gian từ rất lâu trớc khi có máy hơi nớc, máy nổ và máy
điện (
Gorki bàn về văn học
, tập I, NXB Văn học, H., 1970).
2. Truyện cổ tích đợc chia làm ba loại:
Truyện cổ tích về loài vật: nhân vật chính là các con vật. Từ việc giải thích
những đặc điểm, thói quen, quan hệ của các con vật, tác giả dân gian đúc kết những
kinh nghiệm về thế giới loài vật và các vấn đề đạo đức, kinh nghiệm sống trong xã
hội loài ngời.
- Truyện cổ tích thần kì: có nhiều yếu tố thần kì, kể về các nhân vật nh
ngời em
út, ngời mồ côi, ngời có tài năng kì lạ
- Truyện cổ tích sinh hoạt kể về sự thông minh, sắc sảo, tài phân xử của các nhân
vật gắn với đời thực, ít có hoặc không có các yếu tố thần kì.
3. Đại ý:
Qua việc kể về Sọ Dừa - một nhân vật dị dạng xấu xí nhng có tài năng đặc biệt đã
đợc hởng hạnh phúc cùng cô con út của phú ông, tác giả dân gian thể hiện những ớc
mơ công bằng xã hội, nêu một bài học sâu sắc về cách nhìn nhận, đánh giá đồng thời
đề cao những giá trị chân chính của con ngời.
4. Tóm tắt:
Có đôi vợ chồng già, phải đi ở cho nhà phú ông và hiếm muộn con cái.

Một hôm bà vợ vào rừng hái củi, uống nớc trong cái sọ dừa, về nhà có mang, ít
lâu sau sinh ra một đứa bé kì dị, không chân không tay, tròn nh một quả dừa. Thấy
15
đứa bé biết nói, bà giữ lại nuôi và đặt luôn tên là Sọ Dừa.
Thơng mẹ vất vả, Sọ Dừa nhận thay mẹ chăn đàn bò nhà phú ông. Cậu chăn bò
rất giỏi, con nào cũng béo khoẻ. Ba cô con gái nhà phú ông thay nhau đa cơm cho Sọ
Dừa. Hai cô chị kênh kiệu thờng hắt hủi cậu, chỉ có cô út đối đãi với cậu tử tế.
Phát hiện ra vẻ đẹp bên trong cái vẻ kì dị của Sọ Dừa, cô út đem lòng thơng yêu. Sọ
Dừa nhờ mẹ đến hỏi. Phú ông thách cới thật to nhng thấy Sọ Dừa mang đủ đồ thách c-
ới đến, đành phải gả cô út cho Sọ Dừa. Sọ Dừa hiện nguyên hình làm một chàng trai trẻ
đẹp khiến hai cô chị vô cùng ghen tức.
Sọ Dừa thi đỗ trạng nguyên và đợc nhà vua cử đi sứ nớc ngoài. Trớc khi đi chàng
đa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà để đề phòng tai hoạ.
Sọ Dừa đi vắng, hai ngời chị tìm cách hãm hại cô út, đẩy cô xuống biển hòng cớp
chồng em. Nhờ có các đồ vật chồng đa cho, cô út thoát chết, đợc chồng cứu trên đờng
đi sứ về.
Hai vợ chồng đoàn tụ. Hai cô chị thấy em không chết, xấu hổ bỏ nhà đi biệt tích.
II - Giá trị tác phẩm
1. Sự ra đời của Sọ Dừa có những đặc điểm khác thờng. Thứ nhất, sự mang thai
của bà mẹ khác thờng: uống nớc ma ở cái sọ dừa bên gốc cây to. Thứ hai, hình dạng
khi ra đời khác thờng: không chân không tay, tròn nh một quả dừa. Thứ ba, tuy hình
dạng khác thờng nhng Sọ Dừa biết nói nh ngời. Lớn lên vẫn không khác lúc nhỏ, "cứ
lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm đợc việc gì".
Truyện kể về sự ra đời của Sọ Dừa, loại nhân vật ngay từ khi ra đời đã mang lốt
xấu xí. Chính sự ra đời khác thờng ấy bao hàm khả năng mở ra những tình huống
khác thờng để phát triển cốt truyện.
2. Những chi tiết thể hiện sự tài giỏi của Sọ Dừa: chàng chăn bò rất giỏi, thổi sáo
rất hay, tự tin (chăn bò, giục mẹ hỏi con gái phú ông làm vợ và lo đủ sính lễ theo điều
kiện phú ông đặt ra), thông minh (thi đỗ trạng nguyên), có tài dự đoán tơng lai chính
xác (khi đi xứ, đa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn vợ

phải luôn giắt trong ngời).
Đọc truyện cổ tích
Sọ Dừa
, có thể thấy mối quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và
phẩm chất bên trong của nhân vật. Về hình thức bề ngoài, Sọ Dừa dị dạng (tròn nh sọ
dừa) đối lập với phẩm chất bên trong (thông minh, tài giỏi). Sự đối lập giữa hình
16
dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của Sọ Dừa khẳng định giá trị bản chất và
chân chính của con ngời, đồng thời thể hiện ớc mơ mãnh liệt về một sự đổi đời của
ngời xa.
3. Cô út lấy Sọ Dừa vì: cô nhận biết đợc thực chất vẻ đẹp bên trong của Sọ Dừa
"không phải ngời phàm trần"; cô yêu Sọ Dừa chân thành "có của ngon vật là đều giấu
đem cho chàng".
Khác với hai cô chị "ác nghiệt, kiêu kì, thờng hắt hủi Sọ Dừa; cô út "hiền lành,
tính hay thơng ngời, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế" ngay cả khi Sọ Dừa mới đến ở chăn
bò và còn mang lốt xấu xí. Cô út là ngời thông minh, biết lo xa và xử trí kịp thời trớc
tình huống hiểm nguy để thoát nạn (đâm chết cá, khoét bụng cá chui ra, cọ đá vào
nhau bật lửa, nớng cá sống ăn qua ngày, chờ có thuyền đi qua thì gọi vào cứu). Có thể
nói: đây là con ngời bằng tình thơng, tình yêu con ngời để đi đến hạnh phúc, nên
xứng đáng đợc hởng hạnh phúc. Cùng với sự khẳng định tài năng đặc biệt của nhân
vật Sọ Dừa, sự tô đậm những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật cô út chính là dụng ý
của tác giả dân gian, nhằm thể hiện ranh giới giữa cái tốt và cái xấu rõ nét hơn.
4. Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhng cuối cùng đã đợc trút bỏ lốt,
cùng cô út hởng hạnh phúc, còn hai cô chị phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, ngời
lao động xa thể hiện những mơ ớc về sự đổi đời: Sọ Dừa từ thân phận thấp kém, xuất
thân trong một gia đình đi ở, dị hình xấu xí trở thành ngời đẹp đẽ, có tình thơng và
thông minh tài giỏi, đợc hởng hạnh phúc. Đồng thời, đó cũng là mơ ớc về sự công
bằng: ngời thông minh, tài giỏi thì đợc hởng hạnh phúc, kẻ tham lam, độc ác thì bị
trừng trị đích đáng.
5. Truyện

Sọ Dừa
đề cao, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con ngời. Từ đó, truyện
nêu một bài học kinh nghiệm khi đánh giá con ngời: phải xem xét toàn diện, không
chỉ dừng lại ở biểu hiện bề ngoài. Đó là ý nghĩa nhân bản, thể hiện đạo lý truyền
thống của nhân dân. Truyện còn đề cao lòng nhân ái: "Thơng ngời nh thể thơng thân".
Chính lòng nhân ái sẽ đem lại hạnh phúc cho con ngời.
Truyện khẳng định niềm tin vào sự chiến thắng cuối cùng của sự công bằng đối
với những bất công, khẳng định sự chiến thắng của tình yêu chân chính đối với sự
tham lam, độc ác.
thạch sanh
17
(Truyện cổ tích)
I - Gợi ý
1. Đại ý:
Truyện kể về Thạch Sanh một chàng trai nghèo khổ, sớm bị mồ côi cha mẹ, có
lòng dũng cảm phi thờng và sẵn sàng quên mình vì ngời khác, sau bao tai hoạ đã đợc
vua gả công chúa và nhờng cho ngôi báu , qua đó tác giả dân gian thể hiện ớc mơ
công lí xã hội và ớc mơ về mẫu ngời lí tởng mang đầy đủ tài năng, phẩm chất của
nhân dân.
2. Tóm tắt:
Thạch Sanh vốn là thái tử (con Ngọc Hoàng), đợc phái xuống làm con vợ chồng
ngời nông dân nghèo khổ nhng tốt bụng. Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống lủi thủi dới
gốc đa, hái củi kiếm sống qua ngày.
Lí Thông - một ngời hàng rợu thấy Thạch Sanh khoẻ mạnh bèn giả vờ kết nghĩa
anh em để lợi dụng. Đúng dịp Lí Thông đến lợt phải vào đền cho chằn tinh hung dữ
ăn thịt, hắn bèn lừa Thạch Sanh đến nộp mạng thay cho mình. Thạch Sanh đã giết
chết chằn tinh. Lí Thông lại lừa cho Thạch Sanh bỏ trốn rồi đem đầu chằn tinh vào
nộp cho vua để lĩnh thởng, đợc vua phong làm Quận công.
Nhà vua có công chúa đến tuổi kén chồng. Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại
bàng khổng lồ quắp đi. Qua gốc đa chỗ Thạch Sanh đang ở, nó bị chàng dùng cung

tên bắn bị thơng. Thạch Sanh lần theo vết máu, biết đợc chỗ đại bàng ở. Vua mất công
chúa, vô cùng đau khổ, sai Lí Thông đi tìm, hứa gả con và truyền ngôi cho. Lí Thông
lại nhờ Thạch Sanh cứu công chúa rồi lừa nhốt chàng dới hang sâu.
Thạch Sanh giết đại bàng, lại cứu luôn thái tử con vua Thuỷ Tề bị đại bàng bắt
giam trong cũi cuối hang từ lâu. Theo chân thái tử, chàng xuống thăm thuỷ cung, đợc
vua Thuỷ Tề khoản đãi rất hậu, tặng nhiều vàng bạc nhng chàng chỉ xin cây đàn thần
rồi lại trở về gốc đa.
Từ khi đợc cứu về, công chúa không cời không nói. Hồn chằn tinh và đại bàng
trả thù, vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục. Chàng đánh đàn, công
chúa nghe thấy liền khỏi bệnh câm. Thạch Sanh đợc vua cho gọi lên. Chàng kể lại rõ
mọi việc. Vua giao cho chàng xử tội mẹ con Lí Thông. Đợc chàng tha bổng nhng hai
mẹ con trên đờng về đã bị sét đánh chết, hoá kiếp thành bọ hung.
18
Thạch Sanh đợc nhà vua gả công chúa cho. Các nớc ch hầu tức giận đem quân
sang đánh. Thạch Sanh lại lấy đàn ra gảy khiến quân địch quy hàng. Ăn không hết
niêu cơm nhỏ của Thạch Sanh, quân sĩ mời tám nớc kính phục rồi rút hết về.
Nhà vua nhờng ngôi báu cho Thạch Sanh.
II - Giá trị tác phẩm
1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh rất khác thờng. Chàng là thái tử, đợc Ngọc
Hoàng sai xuống đầu thai. Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh. Sau
đó, Thạch Sanh lại đợc các vị thần xuống truyền cho võ nghệ và các phép thần thông.
Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh với những chi tiết khác thờng, nhân
dân đã tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện qua sự khởi đầu kì lạ. Những nhân vật ra đời
và lớn lên khác thờng sau này sẽ lập đợc nhiều chiến công vĩ đại (ví dụ nh nhân vật
Hê-ra-clét trong thần thoại Hi Lạp).
2. Trớc khi đợc kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã trải qua nhiều thử thách: đi
canh miếu và giết chết chằn tinh, xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa rồi lại bị Lí
Thông lừa nhốt trong hang, hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ khiến Thạch
Sanh bị bắt nhốt trong ngục.
Qua thử thách, Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp. Đó là sự chất

phác, thật thà, vị tha, đặc biệt là sự dũng cảm và tài năng khác ngời.
3. Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thông thể hiện ở các chi tiết:
về tính cách
,
Thạch Sanh vô t, thật thà, vị tha, dũng cảm trong khi Lí Thông lừa lọc, xảo trá, vụ lợi
(kết nghĩa với Thạch Sanh chỉ để lợi dụng) và vô cùng độc ác;
về hành động
, Thạch
Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế
mạng cho mình nhng khi Thạch Sanh lập đợc công lớn thì lại tìm cách cớp công.
Đó là sự đối lập giữa thiện và ác, chính nghĩa và gian tà. Sự chiến thắng của
Thạch Sanh đối với Lí Thông là sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện đối với cái ác, cái
xấu.
4. Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa: giải thoát cho Thạch
Sanh khỏi cảnh tù tội và cới đợc công chúa, tiếng đàn tợng trng cho công lí. Tiếng đàn
khiến cho quân mời tám nớc ch hầu không cần phải đánh cũng thất bại, tiếng đàn khi
ấy tợng trng cho sức mạnh của chính nghĩa.
5. Qua cách kết thúc câu chuyện, nhân dân ta đã thể hiện khát vọng về một cuộc
19
sống công bằng (ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác), những ngời hiền lành sẽ đợc sung s-
ớng, hạnh phúc, những kẻ ác tất yếu sẽ bị trừng trị.
Đây là kết thúc phổ biến trong các câu chuyện cổ tích Việt Nam:
Sọ Dừa, Cây tre
trăm đốt, Tấm Cám, Cây khế,
em bé thông minh
(Truyện cổ tích)
I - Gợi ý
1. Đại ý:
Em bé thông minh
thuộc loại truyện cổ tích sinh hoạt, kể về nhân vật thông minh

một kiểu nhân vật khá phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới.
Khác với phần lớn các câu chuyện cổ tích quen thuộc, trong
Em bé thông minh
không có các yếu tố thần kì phơng tiện chủ yếu giúp tác giả dân gian bênh vực ngời
nghèo, thực hiện khát vọng công lí, chính nghĩa. Thay vào đó là các phẩm chất trí tuệ
của con ngời. Thông qua việc giải quyết các thử thách (giải đố), nhân vật chính thể
hiện sự thông minh, tài trí hơn ngời. T tởng chủ đạo trong truyện là sự đề cao trí khôn
và kinh nghiệm dân gian, tạo nên tiếng cời vui vẻ, thâm thuý của nhân dân.
2. Tóm tắt:
Có ông vua nọ, vì muốn tìm ngời hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la
khắp cả nớc. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.
Một hôm đi qua cánh đồng làng kia, viên quan thấy hai bố con đang làm ruộng
bèn hỏi một câu rất khó về số đờng cày con trâu cày đợc trong một ngày. ông bố
không trả lời đợc, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã
gặp đợc ngời tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng
đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô
lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài
năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và đợc nhà vua ban thởng rất hậu.
Vua nớc láng giềng muốn kéo quân sang xâm lợc nhng trớc hết muốn thử xem n-
ớc ta có ngời tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và
đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải đợc lại tìm đến cậu bé. Với trí
20
thông minh khác ngời, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết
quả là tránh đợc cho đất nớc một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh
thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu
làm trạng nguyên.
II - Giá trị tác phẩm
1. Hình thức dùng các câu đố để thử tài con ngời rất phổ biến trong các câu
chuyện cổ tích. Việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, nhân vật xung quanh hệ
thống câu đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát

triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút ngời đọc, ngời nghe. Bên cạnh đó, tài
năng, phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng đợc bộc lộ trong quá trình giải quyết
các câu đố mà ngời thờng không giải đợc.
2. Sự mu trí, thông minh của em bé đợc thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn
lần trớc:
- Lần thứ nhất: trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công
đếm số đờng cày trong một ngày).
- Lần thứ hai: thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu
con).
- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết ngời tài là ai
nên không cần đố cả làng nữa).
- Lần thứ t: không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố
liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải đợc thì tức là đất nớc
không có ngời tài, khó có thể chống lại đợc thế lực hùng hậu của giặc).
3. Trong mỗi lần đợc thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để
giải đố. Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tơng tự (ngựa một ngày đi đ-
ợc mấy bớc?). Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của
mình đối với dân làng. Lần thứ ba: đố lại nhà vua. Lần thứ t: dùng kinh nghiệm dân
gian để giải đố.
Điều đáng chú ý là khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà
sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời
giải, em bé đã đẩy chính ngời đố vào thế bí, khiến cho cả ngời ra câu đố, ngời chứng
kiến (và nhất là các thính giả của câu chuyện) bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng
21
cời vui vẻ.
4. Câu chuyện cổ tích
Em bé thông minh
đề cao phẩm chất trí tuệ của con ngời,
cụ thể là ngời lao động nghèo. Đó là trí thông minh đợc đúc rút từ hiện thực cuộc
sống vô cùng phong phú. Những ngời nông dân khi xa tuy không mấy ai đợc cắp

sách đến trờng nhng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có đợc là nhờ có cuộc
đời, trờng học của họ là trờng đời.
Bằng các tình huống bất ngờ, truyện đã đem lại cho ngời đọc, ngời nghe những
tiếng cời vui vẻ, thú vị.
cây bút thần
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
I - Gợi ý
1. Đại ý:
Nhờ thông minh, say mê, kiên trì học vẽ nên Mã Lơng một cậu bé nghèo có tài
năng kì lạ đợc thần giúp cho cây bút có thể vẽ để giúp đỡ ngời lơng thiện và trừng
phạt kẻ tàn ác. Câu chuyện thể hiện khát vọng của nhân dân về công lí xã hội đồng
thời khẳng định giá trị của nghệ thuật chân chính là nhằm phục vụ nhân dân lao
động.
2. Tóm tắt:
Mã Lơng là cậu bé mồ côi thông minh và say mê học vẽ từ nhỏ. Em vẽ khắp nơi
trên núi, ven sông, dới nớc, trên tờng nhng vì nghèo, dẫu ớc ao em vẫn không mua
đợc bút vẽ.
Một hôm nằm mơ em đợc cụ già râu tóc bạc phơ cho chiếc bút thần bằng vàng.
Mã Lơng cảm ơn và vô cùng vui sớng.
Mã Lơng vẽ chim, chim bay lên trời, vẽ cá, cá trờn xuống sông. Em vẽ cuốc, vẽ
cày, vẽ đèn, vẽ thùng múc nớc cho ngời nghèo.
Tên địa chủ biết chuyện bèn sai đầy tớ bắt Mã Lơng về vẽ cho hắn. Bị từ chối, hắn
tức giận, đem giam Mã Lơng vào chuồng ngựa và bỏ đói.
Mã Lơng vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sởi. Địa chủ tức giận sai đầy tớ giết Mã Lơng để
cớp bút thần. Mã Lơng vẽ thang để trèo ra ngoài, vẽ ngựa để chạy trốn, vẽ cung tên
22
bắn chết tên địa chủ cầm dao đuổi theo.
Dừng chân ở một thị trấn, Mã Lơng vẽ tranh bán để kiếm sống. Vì sơ ý em để lộ
cây bút thần. Tên vua tham lam, tàn ác bắt Mã Lơng vẽ theo ý hắn. Mã Lơng cũng
không chịu, em thậm chí còn chơi khăm nhà vua. Thay vì vẽ rồng, vẽ phợng, Mã L-

ơng vẽ con cóc ghẻ, con gà trụi lông. Vua tức giận cớp lấy cây bút thần nhng hắn vẽ
núi vàng thì thành ra núi đá, vẽ cả thỏi vàng thì thành ra con mãng xà toan nuốt
chửng cả vua.
Thấy không ăn thua, vua bèn xuống nớc dỗ dành và hứa gả công chúa cho Mã L-
ơng. Mã Lơng vờ đồng ý rồi vẽ biển xanh, vẽ thuyền rồng cho vua cùng cả triều thần
đi chơi ngắm cá. Cuối cùng, Mã Lơng vẽ cuồng phong dữ dội nhấn chìm thuyền rồng,
chôn vùi tên vua tham lam, độc ác.
Sau đó không ai biết Mã Lơng đi đâu. Có ngời nói em đã trở về quê cũ nhng
cũng có ngời nói em đi khắp nơi, dùng cây bút thần để giúp đỡ những ngời nghèo.
II - Giá trị tác phẩm
1. Mã Lơng thuộc kiểu nhân vật có tài lạ, luôn dùng tài năng để giúp đỡ mọi ng-
ời, chống lại kẻ tham lam, độc ác rất phổ biến trong truyện cổ tích. Trong truyện cổ
tích Việt Nam có một số nhân vật tơng tự Mã Lơng nh Thạch Sanh, Sọ Dừa
2. Mã Lơng vẽ giỏi vì em không những có tài năng mà còn rất ham mê học vẽ. Vì
có tài lại ham mê học tập nh vậy nên Mã Lơng đã đợc tiên ông tặng cho cây bút thần
có thể giúp em vẽ đợc những mọi vật sống động nh ý muốn. Tuy nhiên, chỉ Mã Lơng
mới sử dụng đợc cây bút đó, điều đó cho thấy nghệ thuật chân chính (đợc biểu hiện
qua sự thần kì) chỉ có đợc trong tay những ngời tài năng, đức độ.
3. Với những ngời nghèo, Mã Lơng không vẽ những của cải sẵn có để hởng thụ.
Em vẽ cho họ cái cày, cái cuốc, cái thùng những vật dụng sinh hoạt và phơng tiện
lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Việc làm của Mã Lơng rất có ý nghĩa vì nó
giúp cho con ngời đỡ vất vả nhng không vì thế mà coi thờng giá trị lao động.
Với những kẻ tham lam, độc ác, hoặc là Mã Lơng kiên quyết cự tuyệt (nh đối với
tên địa chủ) hoặc là em chế giễu (vẽ con cóc, con gà trụi lông cho vua) Cuối cùng em
dùng cây bút thần để kết liễu bọn chúng.
Mã Lơng đợc các vị thần linh tặng cây bút thần cũng có nghĩa là đợc trao sứ
mệnh giúp đỡ dân nghèo, trừ diệt những kẻ tàn ác, tham lam.
23
4. Trong truyện có nhiều chi tiết lí thú và gợi cảm:
Mã Lơng vẽ chim, chim tung cánh bay và cất tiếng hót. Mã Lơng vẽ cá, cá bơi

lội tung tăng.
Tên địa chủ tởng Mã Lơng đã chết đói hoặc chết rét nhng em đã dùng cây bút
thần vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sởi.
Vua bắt Mã Lơng vẽ rồng, em vẽ một con cóc ghẻ, bắt vẽ phợng em lại vẽ một
con gà trụi lông.
Mã Lơng giả vờ theo ý nhà vua, em vẽ biển, vẽ cá, vẽ cả thuyền cho vua đi xem
cá, cuối cùng em vẽ cuồng phong bão tố nhấn chìm tên vua tham lam.
5. Về ý nghĩa, truyện
Cây bút thần
thể hiện ớc mơ của nhân dân có đợc sức mạnh
và khả năng kì diệu để giúp đỡ những ngời dân nghèo lao động hiệu quả hơn, đồng
thời trừng phạt những kẻ tham lam, độc ác. Truyện nhằm khẳng định nghệ thuật
chân chính luôn gắn liền với tài năng, đức độ, tinh thần say mê sáng tạo và chỉ có ý
nghĩa khi nó phục vụ cho những mục đích chính đáng của con ngời. Truyện còn thể
hiện mơ ớc và niềm tin vào những khả năng kì diệu của con ngời.
ông lão đánh cá và con cá vàng
(Truyện cổ tích của A. Pu-skin)
I - Gợi ý
1. Tác giả:
"Nh do một phép thần thông nào, ngay sau cuộc xâm lăng của Na-pô-lê-ông, ngay sau
khi những ngời Nga mặc quân phục đặt chân lên thành Pa-ri, con ngời thiên tài ấy đã
xuất hiện và, trong cuộc đời ngắn ngủi của mình, đã đặt những nền móng không gì
lay chuyển nổi cho tất cả những gì sau này sẽ kế tục mình trong nghệ thuật Nga.
Không có Pu-skin thì trong một thời gian rất dài sẽ không có đợc Gô-gôn, Tuốc-ghê-
nhi-ép, Đốt-xtôi-ép-xki tất cả những con ng ời Nga vĩ đại này đều công nhận Pu-
skin là vị thuỷ tổ tinh thần của mình.
Pu-skin là tác giả những vần thơ trữ tình tuyệt diệu về những cảm xúc đằm thắm
và mãnh liệt, là ngời đã sáng tạo những thiên hùng ca hùng tráng và đầy trí tuệ nh
Ngời kị sĩ đồng, Pôn-ta-va,
những truyện cổ tích tuyệt đẹp nh

Rút-xlan và Li-út-mi-
24
la, Nàng tiên nớc
; với một giọng trào phúng sắc sảo lạ lùng, Pu-skin đã kể lại bằng
những vần thơ uyển chuyển, có một âm hởng vang dội, những truyện cổ tích chứa
chất trí thông minh của nhân dân Nga nh truyện
Con gà trống vàng, Truyện ngời ng
dân và con cá
(1)
, Truyện ông cố đạo và bác làm công Ban-đa
; Pu-skin đã sáng tác vở
kịch lịch sử u tú nhất của nền văn học Nga mà cho đến nay vẫn không vở nào sánh
kịp: vở
Bô-rít Gô-đu-nốp
mà công chúng Mĩ có lẽ đã đợc biết qua vở ca kịch nổi tiếng
của Mu-xốt-xki. Trong lĩnh vực văn xuôi, Pu-skin đã viết cuốn tiểu thuyết lịch sử
Ng-
ời con gái viên đại uý.
Trong truyện này, với cái nhìn thấu suốt của một nhà sử học,
Pu-skin đã xây dựng nên một hình tợng sinh động của ngời Cô-dắc Ê-mê-li-en Pu-
gát-sốp, ngời đã tổ chức một trong những cuộc khởi nghĩa hùng vĩ nhất của nông dân
Nga. Những truyện ngắn
Con đầm pích, Đu-brốp-xki, Ngời coi trạm
và một số
truyện ngắn khác đã đặt nền móng cho văn xuôi Nga hiện đại, mạnh dạn đa vào văn
học những đề tài mới, và trong khi giải thoát ngôn ngữ Nga ra khỏi ảnh hởng của
tiếng Pháp, tiếng Đức, đồng thời cũng giải thoát nền văn học ra khỏi chủ nghĩa duy
cảm nhạt nhẽo mà những tác giả trớc Pu-skin đều mắc phải. Ngoài ra, Pu-skin cũng
là ngời đặt nền tảng cho sự hoà hợp giữa chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực,
sự hoà hợp mà cho đến nay vẫn là đặc trng tiêu biểu của nền văn học Nga, làm cho

nó có một âm hởng riêng, một diện mạo riêng
Sự nghiệp sáng tác của Pu-skin là một dòng thác thơ văn rộng rãi chói lọi. Pu-
skin dờng nh đã thắp lên một vầng thái dơng mới trên đất nớc giá lạnh, và ánh nắng
của vầng thái dơng ấy lập tức làm cho nó phì nhiêu, tơi tốt lên. Có thể nói rằng trớc
Pu-skin ở Nga cha có một nền văn học xứng đáng đợc châu Âu chú ý đến, có đợc một
chiều sâu và một sự phong phú ngang với những thành tựu kì diệu của sáng tác văn
học châu Âu".
Gorki
(
Gorki bàn về văn học
, tập I,
NXB Văn học, 1970)
2. Tác phẩm:
Ông lão đánh cá và con cá vàng
gồm 250 câu thơ do A.Puskin đại thi hào Nga
sáng tác trên cơ sở truyện dân gian Nga, Đức.
Với nghệ thuật xây dựng các tình huống lặp lại
- tăng tiến của cốt truyện, sự đối
(
1) Truyện
Ông lão đánh cá và con cá vàng
.
25

×