ụn tp thi vo lp 10
mụn ng vn nm hc 2015 2016
Phần thứ nhất
ôn tập Kiến thức cơ bản
A kiến thức Văn học
Nên ôn theo văn học sử
I Văn chính luận và truyện trung đại
1. Tác phẩm cần ôn tập (Cn ụn sao ghi cú 02 sau li du ba chm)
Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Nớc Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi),
Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất thống
chí (trích Hồi thứ mời bốn Ngô gia văn phái),
2. Yêu cầu chung
Đối với các văn bản chính luận, HS cần nắm đợc những kiến thức cơ bản về thể loại, tác
giả và hoàn cảnh, mục đích sáng tác để có hớng tiếp cận chính xác, tập trung. Khi ôn tập, HS
cần nắm đợc những đặc điểm nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Đối với các đoạn trích và tác phẩm truyện trung đại, cần tóm tắt đợc cốt truyện, vị trí
đoạn trích, hiểu ý nghĩa nhan đề, hớng phân tích nhân vật Chú ý đặc trng của các thể loại để
thấy đợc đóng góp về t tởng và thành tựu nghệ thuật của từng tác giả.
Qua các tác phẩm đã học, cần khái quát đợc hai nguồn cảm hứng lớn :
+ Cảm hứng yêu nớc đợc thể hiện qua lòng căm thù giặc, nỗi đau khi đất nớc bị xâm
chiếm ; qua niềm tự hào, tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức và quyết tâm chiến đấu bảo vệ chủ
quyền của đất nớc (Hịch tớng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Hoàng Lê nhất thống chí ).
+ Cảm hứng nhân đạo toát lên từ tiếng nói đồng cảm với số phận đau khổ của con ngời
trong thời kì chế độ phong kiến suy tàn ; tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc và thái độ
trân trọng, đề cao vẻ đẹp của con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ (Chuyện ngời con gái Nam Xơng).
( có phê phán cái xấu của xã hội ấy không, có vẽ lên ớc mơ không)
3. Ví dụ :
Vớ d 1. Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái)
1
Hồi thứ mời bốn - trích
- Ngô gia văn phái là nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì, ở làng Tả Thanh Oai, nay thuộc
huyện Thanh Oai, Hà Nội. Trong đó, hai tác giả chính là Ngô Thì Chí (1758-1788) làm quan thời
Lê Chiêu Thống, và Ngô Thì Du (1772-1840) làm quan dới triều nhà Nguyễn.
- Hoàng Lê nhất thống chí là cuốn tiểu thuyết lịch sử đợc viết bằng chữ Hán, theo lối chơng
hồi. Tác phẩm gồm 17 hồi, tập trung tái hiện bối cảnh lịch sử đầy biến động của xã hội phong
kiến Việt Nam trong khoảng ba thập kỉ cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX. Bằng thái độ tôn
trọng lịch sử và tinh thần dân tộc, các tác giả đã miêu tả một cách chân thực sự khủng hoảng
trầm trọng và sụp đổ của chế độ phong kiến Lê - Trịnh ; ngợi ca sức mạnh vĩ đại của nhân dân
- Đoạn trích thuộc Hồi thứ mời bốn - miêu tả cuộc hành binh thần tốc và trận đánh lẫy lừng, giành
lại kinh đô của quân dân ta dới sự lãnh đạo của vua Quang Trung. Đoạn trích đã khắc hoạ thành
công hình tợng ngời anh hùng áo vải Quang Trung với nhiều phẩm chất cao quí :
+ Tính cách quyết đoán, trí tuệ sắc sảo, tầm nhìn sâu rộng và ý chí chiến đấu bảo vệ chủ
quyền của đất nớc Nghe tin quân Thanh chiếm kinh đô Thăng Long, nhà vua lập tức quyết
định đa đại quân ra Bắc đánh đuổi quân xâm lợc. Chỉ trong một thời gian ngắn, ông đã hoàn tất
nhiều việc lớn : lên ngôi hoàng đế ; gặp gỡ nhân sĩ bàn kế giữ nớc ; tuyển thêm quân, tiến hành
duyệt binh Ông không chỉ tính sẵn mu lợc tiến đánh mà còn lo trớc cả kế sách ngoại giao với
nhà Thanh để ta đợc yên ổn mà nuôi dỡng lực lợng sau khi thắng giặc
+ Tài năng quân sự lỗi lạc đợc thể hiện trong cuộc hành quân thần tốc ; trong cách điều binh,
khiển tớng - hiểu chỗ mạnh, chỗ yếu của từng tớng lĩnh, vừa nghiêm khắc vừa bao dung khiến họ
đều nể phục. Đặc biệt, các tác giả đã khẳng định, ngợi ca thiên tài quân sự của vua Quang Trung
qua cuộc đại chiến giải phóng thành Thăng Long. Nhà vua vừa là ngời hoạch định kế sách, tổ chức
quân sĩ vừa là tổng chỉ huy và trực tiếp tham gia chiến đấu Hình ảnh vị hoàng đế anh hùng hiện
lên oai phong, lẫm liệt giữa trận chiến khói tỏa mù trời, cách gang tấc không nhìn thấy gì Vua
Quang Trung đã trở thành biểu tợng cho tinh thần bất khuất, tầm vóc lớn lao của quân dân Đại
Việt trong cuộc chiến oai hùng đại phá hai mơi vạn quân Thanh, bảo vệ chủ quyền đất nớc.
- Các tác giả cũng phơi bày sự thất bại thảm hại của đạo quân xâm lợc và số phận bi đát
của bọn vua tôi bán nớc, hại dân Lê Chiêu Thống
- Nghệ thuật tái hiện lịch sử vừa chính xác, vừa sống động. Ghi chép các sự kiện cụ thể bằng
bút pháp biên niên sử nhng các tác giả không thuật lại một cách khô khan, lạnh lùng mà sáng tạo
những chi tiết nghệ thuật sinh động, độc đáo. Lời văn vừa đảm bảo tính khách quan, vừa thể hiện
đợc tình cảm chủ quan của ngời viết với nhiều cung bậc, sắc thái cảm xúc
+ Xây dựng thành công hệ thống nhân vật - bao gồm nhiều tầng lớp (vua chúa, quan lại,
binh lính, dân thờng ), với tính cách phong phú, đa dạng. Các tác giả thờng chọn lọc và tô đậm
một số chi tiết ngôn ngữ, hành động tiêu biểu để bộc lộ bản chất của từng nhân vật
2
+ Lối văn trần thuật độc đáo: kể chuyện xen kẽ miêu tả một cách chi tiết, cụ thể, đôi chỗ
đan xen bình luận, nhận xét gây đợc ấn tợng mạnh.
(Phần này nói dài quá mà cha đủ; Chỉ cần nói:
1-) Đoạn trích đã xây dựng đợc hình tợng ngời anh hùng dân tộc: Quang Trung là ngời văn
võ song toàn: văn giỏi ở đâu?, võ giỏi ở cái gì, ngoài ra còn là nhà ngoại giao giỏi ở chỗ nào?
2-) Bộ mặt xấu xa của bọn bán nớc và lũ cớp nớc
(Nói dài mà không đủ, in mất nhiều trang thì lãi ít )
Ví dụ 2. Chuyện ngời con gái Nam Xơng (trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ)
Nguyễn Dữ ngời huyện Trờng Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dơng. Ông
sống ở thế kỉ XVI, là thời kì xã hội phong kiến suy tàn, rối ren, triều đình nhà Lê bắt đầu
khủng hoảng. Vì vậy, tuy học rộng tài cao, nhng Nguyễn Dữ chỉ làm quan có một năm rồi lui
về sống ẩn dật nh nhiều trí thức đơng thời khác.
Truyền kì mạn lục (Ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ đợc lu truyền trong dân gian)
của Nguyễn Dữ đợc viết bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết
lịch sử, dã sử của Việt Nam. Nhân vật chính thờng là những ngời phụ nữ đức hạnh, khao khát
một cuộc sống bình yên, hạnh phúc nhng bị các thế lực tàn bạo và lễ giáo phong kiến khắc
nghiệt xô đẩy vào những cảnh ngộ éo le, oan khuất.
Chuyện ngời con gái Nam Xơng kể về cuộc đời và cái chết thơng tâm của Vũ Thị Thiết
Nhân vật Vũ Nơng đợc tác giả khắc hoạ với những phẩm chất đẹp đẽ : nết na, hiền dịu ; đảm
đang, hiếu thảo ; hết lòng yêu thơng chồng con ; có ý thức sâu sắc về phẩm giá ; bao dung, vị
tha Vậy mà ngời phụ nữ nhan sắc, đức hạnh vẹn toàn này đã phải gánh chịu một số phận bi
kịch : bị chồng nghi oan và ruồng bỏ, sỉ nhục ; phải tìm đến cái chết để chứng minh cho tấm
lòng trong sạch của mình. Dẫu đợc minh oan và đợc sống bất tử nơi cung nớc, Vũ Nơng vẫn
không thể có hạnh phúc.
Xây dựng nhân vật Vũ Nơng, Nguyễn Dữ đã bày tỏ niềm cảm thơng sâu sắc cho thân phận
đau khổ của ngời phụ nữ và khẳng định, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp có tính chất truyền
thống của họ. Qua đó, tác giả cũng cất lên tiếng nói tố cáo, lên án thực trạng xã hội đen tối, bất
công, tàn bạo.
Tác phẩm thể hiện nhiều đóng góp nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Dữ cho thể loại truyền
kì :
+ Nghệ thuật dựng truyện độc đáo : cách dẫn dắt các tình tiết hợp lí ; sắp xếp, thêm bớt hoặc
tô đậm những chi tiết có vai trò quyết định đối với diễn biến của cốt truyện. Điều này vừa làm
tăng khả năng phản ánh hiện thực, vừa khiến cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn
3
+ Sử dụng một cách sáng tạo những yếu tố kì lạ, hoang đờng xen kẽ với những yếu tố thực
về địa danh, thời điểm, sự kiện lịch sử khiến cho thế giới kì ảo, mơ hồ trở nên gần với cuộc đời
thực, tăng độ tin cậy.
+ Thành công trong nghệ thuật xây dựng nhân vật : sử dụng nhiều lời thoại, lời tự bạch của
nhân vật. Ngôn ngữ đối thoại đợc sắp xếp đúng chỗ, góp phần khắc hoạ tâm lí và tính cách nhân
vật.
+ Kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố tự sự và trữ tình.
(Phần này cũng vậy: Nêu giá trị hiện thực qua các nội dung
Những phẩm chất của Vũ thị Thiết: thủy chung, hiếu thảo, đảm đang.
í nghĩa chi tiết cái bóng trong truyện
Kết thúc câu chuyện có ý nghĩa gì
Phần ly kỳ có ý nghĩa gì, có chứa đựng hiện thc trong đó không.
Nêu giá trị nhân đạo của truyện ( Bởi phần trên yêu cầu khi phân tích các truyện trung đại
cần 02 nội dung)
Cũng có thể một trong 2 tác phẩm đa ra làm ví dụ thì 01 tác phẩm làm thật kỹ còn tác phẩm
kia khái quát nh trên để mang tính định hớng của ngời chỉ đạo
II Truyện hiện đại
1. Tác phẩm cần ôn tập
Tức nớc vỡ bờ (trích Tắt đèn Ngô Tất Tố), Lão Hạc (Nam Cao), Trong lòng mẹ (trích
Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng)
Làng (trích Kim Lân), Lặng lẽ Sa Pa (trích Nguyễn Thành Long), Chiếc lợc ngà (trích
Nguyn Quang Sỏng), Bến quê (trích Nguyễn Minh Châu), Những ngôi sao xa xôi (trích
Lê Minh Khuê),
Một số trích đoạn truyện ngắn và tiểu thuyết văn học nớc ngoài : Rô-bin-xơn ngoài đảo
hoang (trích Rô-bin-xơn Cru-xô Đe-ni-ơn Đi-phô), Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã
Giắc Lân-đơn),
2. Yêu cầu chung
1. Khi c hiu truyn ngn, cn chỳ ý cỏc yu t sau:
- Ngụi k: l v trớ giao tip c nh vn s dng k chuyn. Ngụi k th nht thng
cú danh xng tụi ngi k cú th trc tip chng kin hoc tham gia vo cõu chuyn (Vớ d:
Chic lc ng- Nguyn Quang Sỏng, Nhng ngụi sao xa xụi Lờ Minh Khuờ). Ngụi k th
4
ba ngi k giu mỡnh trong tỏc phm khin cõu chuyn nh t din ra hoc nh nhõn vt t
k (Vớ d: Lóo Hc Nam Cao, Tt ốn Ngụ Tt T, Lng Kim Lõn).
- Tỡnh hung: l mt s kin c bit, bt ng no ú ca i sng m nh vn to dng
lm nn cho cõu chuyn din ra (Vớ d: tỡnh hung ụng Hai nghe tin n lng Ch Du theo gic
trong truyn ngn Lng Kim Lõn ; tỡnh hung gp g tỡnh c, i thng gia ụng ha s, cụ k
s vi anh thanh niờn trong Lng l Sa pa Nguyn Thnh Long). Nh cú tỡnh hung, tớnh cỏch
ca cỏc nhõn vt v ý tng ca nh vn s c th hin mt cỏch rừ nột nht.
- Nhõn vt: thng l hỡnh tng con ngi c nh vn xõy dng trong tỏc phm vn
hc (cng cú khi l thn linh, con vt, loi cõy). Cn c vo v trớ trong ct truyn - cú nhõn
vt chớnh v nhõn vt ph. Tựy theo tiờu chớ phõn loi, s cú cỏc nhõn vt chớnh v nhõn vt
ph ; hoc nhõn vt chớnh din v nhõn vt phn din Khi phõn tớch nhõn vt cn chỳ ý cỏc chi
tit miờu t lai lch, ngoi hỡnh, ngụn ng (i thoi v c thoi), hnh ng, din bin ni tõm,
mi quan h vi cỏc nhõn vt khỏc
2. i vi cỏc tỏc phm v on trớch:
Cần nắm đợc tên tác giả, nhan đề đoạn trích và tác phẩm ; xác định rõ đề tài, chủ đề, ý
nghĩa nhan đề, tóm tắt nội dung cốt truyện,
Biết cách phân tích tình huống truyện, hình tợng nhân vật ; hiểu đợc giá trị t tởng và
những yếu tố đặc sắc trong nghệ thuật tự sự.
Biết cách khai thác những chi tiết nghệ thuật đặc sắc ; hiểu đợc tác dụng của sự kết hợp
nhiều phơng thức biểu đạt trong văn bản tự sự.
Qua các tác phẩm văn học Việt Nam đã học, cần khái quát đợc nhng vấn đề trung tâm v
thành tựu lớn của từng giai đoạn văn học :
+ Với các tác phẩm trớc Cách mạng tháng Tám, cần chú ý khuynh hớng tố cáo, phê phán
hiện thực mạnh mẽ và tiếng nói cảm thông, trân trọng dành cho những kiếp ngời cùng khổ. Với
các tác phẩm sau Cách mạng, cần tập trung vào cảm hứng khám phá, ngợi ca vẻ đẹp của nhân
dân, đất nớc trong công cuộc bảo vệ nền độc lập dân tộc và dựng xây cuộc sống mới
+ Nắm đợc những thành tựu nghệ thuật nổi bật trong từng tác phẩm : tạo dựng tình huống
truyện độc đáo ; khắc hoạ nhân vật có tính cách sắc nét, sinh động, có đời sống nội tâm phong
phú ; ngôn ngữ trần thuật hiện đại ; lối miêu tả, kể chuyện tự nhiên, chân thực ;
3. Ví dụ
Ví dụ 1. Lặng lẽ Sa Pa (Trích Nguyễn Thành Long)
- Nguyễn Thành Long là cây bút chuyên về truyện ngắn và kí. Lặng lẽ Sa Pa là kết quả của
chuyến đi thực tế lên Lào Cai vào mùa hè năm 1970 của tác giả. Cốt truyện xoay quanh tình
huống gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ s trẻ - những hành khách trên một chuyến xe đi
qua vùng núi Sa Pa với anh thanh niên làm công tác khí tợng trên đỉnh Yên Sơn.
5
- Nhan đề của tác phẩm không chỉ gợi khung cảnh êm đềm, thơ mộng của miền đất Sa Pa
mà còn ẩn dụ cho vẻ đẹp của những con ngời nơi đây. Miêu tả cuộc sống của họ, nhà văn đã
khám phá, ngợi ca những ngời lao động đang thầm lặng, bền bỉ đóng góp cho công cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nớc.
- Nhân vật chính của tác phẩm là anh thanh niên làm công tác khí tợng ở Sa Pa. Nhân vật
này hiện lên qua lời kể, qua suy nghĩ, đánh giá của nhiều nhân vật khác: bác lái xe, ông họa
sĩ già, cô kĩ s trẻ mới ra trờng Qua đó, hình ảnh anh thanh niên đợc soi chiếu từ nhiều
điểm nhìn, đợc khắc hoạ với nhiều nét đẹp :
+ Trớc hết, đó là một con ngời giàu tình yêu cuộc sống và tinh thần lạc quan. Mặc dù sống
một mình trên núi cao, anh thanh niên vẫn sắp xếp, tổ chức cuộc sống của mình một cách ngăn
nắp, khoa học ; vẫn trồng hoa và chăm đọc sách. Anh đã tự làm giàu, làm đẹp cho cuộc sống vật
chất và tinh thần của mình.
+ Ngời thanh niên ấy còn luôn cởi mở, chân thành, hiếu khách. Cuộc sống cô đơn không
khiến anh trở thành một ngời chai sạn, khép kín mà ngợc lại, anh vẫn luôn muốn giao tiếp với
mọi ngời, luôn thèm ngời. Khi đợc gặp gỡ với bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ s, anh thể hiện rõ sự
thân thiện, quan tâm chăm sóc tới từng ngời
+ Nét đẹp nổi bật nhất ở nhân vật anh thanh niên là niềm say mê công việc, ý thức trách
nhiệm và lí tởng sống cao đẹp. Anh chấp nhận sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét
để đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, góp phần vào việc dự báo thời tiết hằng ngày Anh
coi công việc ấy là nguồn hạnh phúc : khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một
mình đợc?; là đóng góp thiết thực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc: công việc của
cháu gắn liền với công việc của bao anh em, đồng chí dới kia. Vì thế, ngay trong hoàn cảnh làm
việc một mình và giữa thời tiết khắc nghiệt của mùa đông trên núi cao, anh vẫn luôn hoàn thành
công việc với tinh thần trách nhiệm cao.
+ Đợc mọi ngời yêu quý đến mức ngỡng mộ, song anh thanh niên lại luôn tỏ ra khiêm tốn.
Anh thành thực cảm thấy công việc và những đóng góp của mình là bình thờng, nhỏ bé. Khi ông
họa sĩ ngỏ ý muốn vẽ anh, anh đã giới thiệu với ông những ngời lao động khác mà theo anh còn
đáng khâm phục hơn nhiều Qua cách miêu tả của Nguyễn Thành Long, nhân vật anh thanh
niên đã trở thành biểu tợng cho vẻ đẹp của những ngời lao động mới.
- Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa còn có những nhân vật nh ông họa sĩ - từng trải, sâu sắc, nhiều
tâm huyết với nghề nghiệp ; cô kĩ s với bao ớc vọng đẹp đẽ, ông kĩ s trồng rau tận tuỵ, anh cán
bộ địa chất cần mẫn lập bản đồ tài nguyên cho đất nớc Tuy chỉ là những nhân vật phụ song sự
xuất hiện của họ càng làm nổi rõ chủ đề tác phẩm. Đặc biệt, nhân vật ông họa sĩ là điểm nhìn
quan trọng giúp nhà văn khám phá, khắc họa nhân vật chính (anh thanh niên).
- Tác phẩm xây dựng một tình huống truyện tuy đơn giản nhng lại tạo điều kiện cho nhà văn
khám phá tính cách nhân vật chính qua nhiều điểm nhìn của các nhân vật khác. Những chi tiết
6
chân thực, lối miêu tả tự nhiên cũng giúp nhà văn khắc họa thành công chân dung nhân vật
chính với vẻ đẹp gần gũi, bình dị
+ Truyện có sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố trữ tình, bình luận với tự sự. Chất trữ tình
thấm đợm trong bức tranh thiên nhiên, toát lên từ vẻ đẹp tâm hồn của con ngời đã mang lại sức
cuốn hút đặc biệt cho tác phẩm.
Ví dụ 2. Chiếc lợc ngà (trích Nguyn Quang Sỏng)
Nguyn Quang Sỏng (1932 2014), quờ An Giang. ễng tham gia quõn i t nm 14
tui. Sau nm 1954, tp kt ra min Bc, ụng bt u vit vn. Nm 1966, ụng tr v Nam B
tham gia khỏng chin chng Mĩ cu nc v tip tc sỏng tỏc vn hc. Nguyn Quang Sỏng l
nh vn chuyờn vit v cuc sng v con ngi Nam B vi nhiu th loi : tiu thuyt, truyn
ngn, kch bn phim
Truyện ngắn Chic lc ng đợc sỏng tỏc năm 1966. on trớch trong SGK nm phn gia
truyn.
Chic lc ng c xõy dng trờn nền mt tỡnh hung quen thuộc trong chin tranh:
ngi cha (ụng Sỏu) tr v mang theo vt tho trờn mỏ khin a con gỏi nh (bộ Thu)
khụng nhn ra cha. Ngi cha cng c gng v v con thỡ cụ con gỏi 8 tui cng t ra cng
u, càng phn ng quyt lit. Kch tớnh c y lờn cao khi bộ Thu b v nh ngoi, cũn
ngi cha thỡ sỏng hụm sau phi lờn ng tr li n v. Cui cựng, nhờ có b ngoi gii
thớch v vt tho m ngi cha c nghe ting gi ba trc lỳc lờn ng, ting gi m
bộ Thu ó "c ố nộn trong bao nhiờu nm nay.
Truyn ngn Chiếc lợc ngà th hin tỡnh cha con sõu nng v cao p trong cnh ng ộo
le, khắc nghiệt ca chin tranh :
+ Nh vn ó diễn tả một cách tinh t và cảm động nhng biu hin ca tỡnh ph t
nhõn vt ụng Sỏu trong chuyn v phộp thm nh. Đặc biệt, tình cảm đó đợc thể hiện tp trung
v sõu sc phn cui on trớch, khi ụng Sỏu trở lại chiến khu.
+ Qua din bin tõm lớ v hnh ng ca nhõn vt bộ Thu, ngi c còn cm nhn c
tỡnh yờu thng cha sõu sc, mónh lit ca mt cụ bộ y cỏ tớnh, vi tt c nột hn nhiờn, ngõy
th ca con tr.
+ Thụng qua cõu chuyn cm ng v tỡnh cha con, Chic lc ng gi cho ngi c nhiều suy
ngẫm về nhng au thng, mt mỏt, ộo le m chin tranh ó gây ra ; những hi sinh thầm lặng mà cao
cả của ngời lính
Về ngh thut, tác giả đã xõy dng đợc tỡnh hung truyn c sc, ct truyn cht ch, cú
nhng yu t bt ng nhng t nhiờn, hp lớ.
7
+ La chn ngụi k phự hp : ngi k chuyn (bn thõn ca ngi cha) khụng ch chng
kin m cũn tham dự vào câu chuyện nên có s ng cm, chia s vi nhõn vt và ch ng xen
vo nhng ý kin bỡnh lun khin cho cõu chuyn tr nờn ỏng tin cy, thờm sc thuyt phc.
+ Miờu t tõm lớ v tớnh cỏch nhõn vt, nht l nhõn vt bộ Thu, rt chân thực, sõu sc v
tinh t.
Ví dụ 3. Những ngôi sao xa xôi (trích Lê Minh Khuê)
Lê Minh Khuê là cây bút chuyên về truyện ngắn. Trớc năm 1975, hầu hết tác phẩm của bà tập
trung khám phá, ngợi ca vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trên tuyến đờng Trờng Sơn huyền thoại.
Những ngôi sao xa xôi đợc sáng tác năm 1971. Truyện kể về ba cô gái trong tổ trinh sát mặt
đờng. Qua đó, nhà văn tái hiện đợc hiện thực gian khổ, khốc liệt và vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam
thời chống Mĩ.
Phơng Định là nhân vật chính và cũng là ngời kể chuyện trong tác phẩm này. Vì vậy, chân
dung tâm hồn cô đợc phản ánh qua những quan sát, cảm nhận, suy ngẫm về bản thân, về con ng-
ời và cuộc sống nơi chiến trờng :
+ Tâm hồn nhạy cảm, trong sáng, mơ mộng đợc phản chiếu qua những hồi ức về kỉ niệm
tuổi thơ và những cảm xúc lãng mạn. Phơng Định luôn nhớ về thời học trò hồn nhiên, vô t ; về
cuộc sống thanh bình ở Hà Nội trớc chiến tranh. Sống giữa hoàn cảnh bom đạn, gian khổ, hi sinh
nhng Phơng Định vẫn lạc quan, yêu đời. Cô vui và tự hào về vẻ ngoài khá và vì biết mình đợc
nhiều ngời yêu mến. Cô thích ca hát ; yêu mến, gắn bó với tất cả những đồng đội của mình
Đối với Phơng Định, đẹp nhất, đáng yêu nhất trên đời là những ngời lính có ngôi sao trên mũ .
+ Nổi bật nhất ở Phơng Định là lòng dũng cảm, tinh thần trách nhiệm của một ngời chiến sĩ.
Tổ trinh sát mặt đờng của cô phải đảm nhận nhiệm vụ nguy hiểm, luôn cận kề bên cái chết. Mỗi
lần đếm bom là một lần nằm ngay trong tầm bắn phá dữ dội của máy bay địch. Mỗi lần phá bom
là đối mặt với thử thách căng thẳng khiến thần kinh căng nh chão, tim đập bất chấp cả nhịp
điệu Bằng việc miêu tả chân thực, tinh tế diễn biến tâm trạng của Phơng Định trong một lần
gỡ bom nổ chậm, tác giả đã thể hiện đợc sức mạnh kì diệu của lòng tự trọng, tinh thần quả cảm
và tình yêu đất nớc
Cùng với Phơng Định, tác giả còn khắc hoạ thành công hai nhân vật : Thao và Nho. Họ có
chung những phẩm chất cao đẹp của ngời chiến sĩ thanh niên xung phong trên tuyến đờng Trờng
Sơn ; những cảm xúc tinh tế, lãng mạn của các cô gái trẻ nhng mỗi ngời lại đợc miêu tả với
tính cách riêng. Chị Thao từng trải, vững vàng trớc thử thách nhng lại sợ nhìn thấy máu. Nho là
cô em út trẻ trung, dễ thơng mà gan góc
Khắc hoạ chân dung của ba nhân vật, nhà văn đã thể hiện thành công vẻ đẹp và đóng
góp to lớn của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến giữ nớc vĩ đại.
8
Về nghệ thuật, tác giả đã sáng tạo ngôi trần thuật độc đáo (ngôi thứ nhất, lại là nhân vật
chính) vừa giúp tác giả tập trung thể hiện trực tiếp thế giới nội tâm của nhân vật vừa tạo điểm
nhìn phù hợp với yêu cầu miêu tả hiện thực gian khổ, ác liệt nơi chiến trờng.
+ Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật tự nhiên, phong phú, linh hoạt.
+ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, tinh tế, sinh động.
III Thơ và truyện thơ trung đại
1. Tác phẩm cần ôn tập (Cn ụn sao ghi cú 02 sau li du ba chm)
Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng), Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
Truyện Kiều (Nguyễn Du) với các đoạn trích Chị em Thuý Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở
lầu Ngng Bích ; Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) với đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều
Nguyệt Nga.
2. Yêu cầu chung
Đối với các bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ Đờng luật, cần hiểu mô hình kết cấu thể
loại ; nắm đợc những thông tin cơ bản về tác giả, bố cục và hớng phân tích từng tác phẩm,
khái quát đợc nội dung cơ bản và đặc sắc nghệ thuật.
Đối với các truyện thơ (Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên), cần nắm đợc kiến thức cơ
bản về tiểu sử, sự nghiệp sáng tác của tác giả, nguồn gốc và nội dung cốt truyện, các nhân vật
chính, thành tựu t tởng và nghệ thuật của tác phẩm. Với từng đoạn trích, cần nắm đợc vị trí trong
cốt truyện, bố cục, cách phân tích Qua đó, thấy đợc những biểu hiện cụ thể của các giá trị nội
dung và nghệ thuật của tác phẩm trong từng đoạn trích.
Từ các tác phẩm đã học, cần khái quát đợc một số vấn đề chung nh : tình yêu quê hơng xứ
sở ; phẩm chất và số phận của ngời phụ nữ trong thời kì chế độ phong kiến suy tàn ; những biểu
hiện phong phú, sâu sắc của cảm hứng nhân đạo ; xu hớng Việt hoá thể thơ Đờng luật và những
thành tựu to lớn của thể loại truyện thơ lục bát
3. Ví dụ
Ví dụ 1. Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
Bà Huyện Thanh Quan (không rõ năm sinh, năm mất), sống vào khoảng nửa cuối thế kỉ
XVIII, là một trong hai nhà thơ nữ nổi tiếng nhất của nền thơ trung đại Việt Nam. Thơ bà thờng
mang nặng nỗi niềm hoài cổ và luôn toát lên vẻ đẹp trang nhã, sang trọng.
Qua Đèo Ngang đợc đánh giá là tác phẩm thành công nhất của Bà Huyện Thanh Quan.
Bài thơ vừa tái hiện một cách sinh động vẻ đẹp của một vùng thiên nhiên đất nớc vừa thể hiện
những tâm t sâu kín của tác giả :
9
+ Bốn dòng thơ đầu là bức tranh thiên nhiên Đèo Ngang hoang sơ, hùng vĩ. Thời gian chiều
tà, sự tơng phản giữa khung cảnh núi rừng với hình ảnh nhỏ nhoi của con ngời, những dấu hiệu
tha thớt của cuộc sống, càng tô đậm không khí im vắng, tĩnh lặng của một miền đất hoang vu.
+ Bốn dòng thơ cuối là bức tranh tâm trạng, khi thì đợc gửi vào cảnh vật, khi thì đợc nhà thơ
trực tiếp giãi bày, thổ lộ. Qua đó, ngời đọc cảm nhận đợc niềm hoài cổ, nỗi cô đơn của nhà thơ
khi đối diện với đất trời ; tình cảm yêu thơng, gắn bó với gia đình, quê hơng, xứ sở và ý thức về
sự tồn tại của con ngời với t cách cá nhân
Qua Đèo Ngang tiêu biểu cho những nét đẹp độc đáo trong thơ Bà Huyện Thanh Quan : ngôn
từ, hình ảnh, thi liệu, bút pháp (tả cảnh, tả tình), đậm đà màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, bình dị.
Giọng điệu thơ trầm lắng, suy t
Ví dụ 2. Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
- Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm Truyện Kiều (gp g va inh c), miêu tả cảnh
mùa xuân, cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trong tết thanh minh.
- Bốn dòng thơ đầu là khung cảnh thiên nhiên mùa xuân tơi sáng và tràn đầy sức sống :
+ Nguyễn Du chọn thời điểm tháng ba, khi vẻ đẹp của mùa xuân đã chín. Câu thơ gợi
hình ảnh không gian bình yên, ấm áp với bầu trời quang đãng, cánh én rộn ràng
+ Bằng bút pháp chấm phá, nhà thơ đã vẽ nên bức tranh xuân tuyệt đẹp. Thảm cỏ xanh non,
trải ra đến hút tầm mắt, rập rờn trong gió xuân. Trên nền không gian bát ngát xanh ấy, nổi bật
sắc trắng thanh khiết của những đoá hoa lê đầu mùa. Màu sắc, đờng nét của bức tranh xuân đều
hài hoà, thanh nhã, có hồn Vẻ tinh khôi và sức sống của cảnh vật nh phản chiếu nét trẻ trung,
trong sáng của tâm hồn ngời thiếu nữ du xuân.(Đã nói thì nói cho hết: Hình ảnh én đa thoi gợi
điều gì)
- Tam cõu th tiờp theo la khung canh ngày hội thanh minh : Những hình ảnh liệt kê (yến
anh, chị em, tài tử, giai nhân, ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm) và hệ thống từ hai âm tiết (gần
xa, nô nức, sắm sửa, dập dìu, ngổn ngang ) đã gợi đợc không khí tng bừng, rộn ràng của lễ
hội
+ Trong đó, nổi bật nhất là hình ảnh của những chàng trai, cô gái thanh lịch -những tài tử
giai nhân. Họ đã làm nên vẻ đẹp riêng cho ngày hội Đạp thanh. Tiết thanh minh không chỉ là dịp
sửa sang phần mộ, tởng nhớ những ngời thân đã khuất mà còn gắn với ngày hội mùa xuân của
tuổi trẻ (mới nói phần hội cha nói phần lễ- đã nói phải nói hết vì còn nhiều giáo viên cứ coi đây
là chuẩn chỉ, đủ rồi nên chỉ dạy có thế thôi)
- Sau cõu th cuụi gi ta canh chi em Thuy Kiờu tr vờ trong buụi chiờu xuõn:
+ Canh võn mang cai thanh, cai diu cua mua xuõn, nhng không khí rộn rịp của buổi sáng
ngày hội đã nhờng chỗ cho vẻ im vắng, tĩnh lặng của buổi hoàng hôn. Mọi chuyển động của con
ngời và thiên nhiên dờng nh đều chậm lại (tà tà bóng ngả, chị em thơ thẩn, bớc dần ). Những
10
sắc màu đang nhạt dần, đờng nét mờ dần : nắng ngả sang chiều, phong cảnh lắng dịu lại, không
gian vắng vẻ
+ Qua cách miêu tả của Nguyễn Du, cảnh sắc thiên nhiên trong những câu thơ này đã
nhuốm màu tâm trạng. Những từ láy tà tà, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ không chỉ thể hiện
sắc thái của cảnh vật trong buổi chiều tà mà còn gợi những bâng khuâng, xao xuyến trong hồn
ngời. Có nỗi buồn man mác trớc một ngày hội vừa đi qua và dờng nh có cả dự cảm về những
điều đang tới. Thời gian, không gian này, nhà thơ đã tạo dựng để chuẩn bị cho sự xuất hiện của
ngôi mộ Đạm Tiên và cả cuộc gặp gỡ giữa Thuý Kiều với Kim Trọng
- Đoạn trích tiêu biểu cho giá trị của hình tợng thiên nhiên (Xem lại cụm từ này) trong
Truyện Kiều của Nguyễn Du. Nhà thơ vừa tạo dựng nên những bức tranh phong cảnh sống động,
giàu chất thơ ; vừa biến thiên nhiên thành phơng tiện để khám phá những rung động tinh tế,
những đổi thay trong tâm hồn con ngời
- Net c sc nổi bật trong nghờ thuõt cua oan trich la sự kờt hp hài hoà giữa but phap ta
va gi ; là nghờ thuõt ta canh ngu tinh. Hai cõu õu va miờu ta thi gian va gi khụng gian
mua xuõn. Phõn cuụi oan th, chi bng vai net gi ma cảnh sắc chiờu xuõn hiờn lờn thật sống
động; chi bng vai net ta ma khung canh a thm m hn ngi Nguyễn Du đã sử dụng
thành công bút pháp chấm phá và nghệ thuật ớc lệ giàu sức gợi của thơ ca cổ điển.
Ví dụ 3. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình
Chiểu)
Nguyễn Đình Chiểu (1822 1888), là đại diện tiêu biểu nhất của dòng văn học yêu nớc
thế kỉ XIX. Cuộc đời ông là tấm gơng ngời sáng về nghị lực sống phi thờng, lòng yêu nớc, tinh
thần đấu tranh bảo vệ đạo lí và nhân cách cứng cỏi, thanh cao. ễng li cho đời nhiều tác phẩm
văn chơng có giá trị trong đó nổi tiếng nhất là truyện thơ Truyện Lc Võn Tiờn.
Truyện Lục Vân Tiên ca ngợi những phẩm chất đạo đức cao quý nh lòng hiếu thảo, tình yêu
thuỷ chung, tình bạn son sắt, lòng nhân hậu và tinh thần nghĩa hiệp Nhà thơ còn nói lên khát vọng
của nhân dân về những ngời anh hùng hiệp nghĩa có thể san bằng mọi bất công, trừng trị kẻ ác, bảo
vệ dân lành, lẽ phải và niềm tin vững chắc vào chân lí của muôn đời : ở hiền sẽ gặp lành, chính nghĩa
sẽ thắng gian tà Nguyễn Đình Chiểu cũng tỏ rõ thái độ khinh ghét, lên án những kẻ bất nhân, bất
nghĩa, đố kị, phản trắc Lời thơ mộc mạc, chân chất nh ng giàu chất trữ tình, đợc nhân dân tiếp nhận
rộng rãi và lu truyền bằng nhiều hình thức : kể, hát, diễn
Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga nằm ở phần đầu của tác phẩm. Trên đờng
về kinh đô dự thi, Lục Vân Tiên tình cờ chứng kiến cảnh bọn cớp tàn hại dân lành. Dù chính
những ngời dân đang gặp nạn hết sức can ngăn vì thấy Vân Tiên còn trẻ lại chỉ có một mình e
không địch nổi lũ cớp hung tợn (cái gì đây - Đoạn trích làm gì có); dù đây chỉ là việc giữa đ-
ờng nhng chàng vẫn bất chấp hiểm nguy, ra tay vì chính nghĩa
11
+ Miêu tả hành động trừng trị bọn cớp, cứu giúp ngời hoạn nạn, tác giả đã khám phá, thể
hiện đợc những phẩm chất cao quý của Lục Vân Tiên. Đó là tài năng võ nghệ phi thờng, tinh
thần sẵn sàng xả thân vì việc nghĩa ; lòng hào hiệp cứu giúp ngời hoạn nạn mà không hề trông
đợi sự trả ơn. Chàng trai ấy còn rất khiêm nhờng, đôn hậu, trọng lễ nghĩa
+ Nguyễn Đình Chiểu cũng gửi vào nhân vật này quan niệm về ngời anh hùng: Nh cõu
kin ngha bt vi
Lm ngi th y cng phi anh hựng
+ Bên cạnh đó, nhà thơ còn thể hiện đợc vẻ đẹp của nhân vật Kiều Nguyệt Nga với tính cách
dịu dàng, đoan trang và tấm lòng đặc biệt trân trọng ngời đã cứu giúp mình
Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga tiêu biểu cho nghệ thuật kể chuyện
và xây dựng nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu trong Truyện Lục Vân Tiên :
+ Lời kể giản dị, tự nhiên mà thấm đợm cảm xúc chân thành, nồng nhiệt, sảng khoái.
+ Nhân vật chủ yếu đợc khắc hoạ qua ngôn ngữ đối thoại, hệ thống hành động, cách ứng xử
với mọi ngời, trong những tình huống đặc biệt
+ Ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu đậm chất dân dã và màu sắc địa phơng. Có lúc, lời thơ
còn thô mộc, cha đợc gọt giũa, trau chuốt nhng lại tự nhiên, gần với ngôn ngữ đời sống, với lời
ăn tiếng nói của nhân dân.
IV thơ hiện đại
1. Tác phẩm cần ôn tập
Ông đồ (Vũ Đình Liên) ; Quê hơng (Tế Hanh) ; Khi con tu hú (Tố Hữu) ; Ngắm trăng, Tức
cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh) ;
Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phm Tin Dut), Đoàn thuyền
đánh cá (Huy Cn), Bếp lửa (Bằng Việt), Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ (Nguyn
Khoa im), ánh trăng (Nguyễn Duy), Con cò (Chế Lan Viên), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải),
Viếng lăng Bác (Viễn Phơng), Sang thu (Hữu Thỉnh), Nói với con (Y Phơng), Mây và sóng (R.
Ta-go),
2. Yêu cầu chung
- Cần nắm vững các yếu tố làm nên tổ chức của một bài thơ trữ tình :
+ Nhan đề: thờng khái quát nội dung chủ yếu của bài thơ, giúp ngời đọc nhớ và phân biệt
với các bài thơ khác. Đọc kĩ và suy ngẫm về nhan đề bài thơ có tác dụng định hớng khi tìm hiểu
nội dung của tác phẩm.
+ Dòng thơ và câu thơ : Trong thơ cổ điển, mỗi thể loại có quy định riêng về số tiếng trên
một dòng thơ. Dòng thơ cũng là câu thơ khi diễn đạt trọn vẹn một ý. Trong thơ hiện đại, biên độ
của dòng thơ, câu thơ tự do, linh hoạt hơn.
12
+ Khổ thơ và đoạn thơ : Khổ thơ là sự phối hợp của một số dòng thơ. Số dòng trong mỗi
khổ thờng tơng đơng, tạo nên sự nhịp nhàng, cân xứng. Đoạn thơ có thể là một vài khổ thơ hoặc
nhiều dòng thơ thể hiện một ý tơng đối trọn vẹn. Có khi đoạn thơ đợc tác giả ngắt bằng cách
trình bày văn bản ; có khi ngời đọc phải tự chia tách theo mạch ý. Sự phân chia đoạn thơ nhằm
làm sáng rõ hơn mạch cảm xúc và ý nghĩa của bài thơ.
- Để tự đọc hiểu văn bản thơ, có thể tham khảo các bớc sau:
+ Đọc kĩ nhan đề bài thơ, nắm bắt nội dung cơ bản của các khổ thơ. Từ đó, có thể xác định
các đoạn thơ và ý chính của từng đoạn. Đặc biệt đối với những bài thơ dài, việc chia tách đoạn và
khái quát ý lớn sẽ giúp ngời đọc nắm đợc nội dung cơ bản cũng nh mạch cảm xúc của toàn bài.
+ Khi phân tích hoặc trình bày cảm nhận về tác phẩm thơ, để tránh lối diễn xuôi, suy diễn, cần
biết nắm bắt, khai thác những nét đặc sắc nghệ thuật đợc tác giả sáng tạo để biểu đạt cảm xúc, tâm
trạng. Đó có thể là những từ ngữ độc đáo, các hình ảnh nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, tợng trng ; là cấu
trúc đặc biệt của câu thơ,
+ Sử dụng phối hợp các thao tác phân tích, bình giảng, so sánh, đối chiếu, liên tởng để vừa
khai thác sâu vừa mở rộng ý nghĩa và nêu bật đợc sáng tạo độc đáo của nhà thơ.
+ Khái quát giá trị nội dung (nói lên điều gì về con ngời, cuộc sống) và đặc sắc nghệ
thuật của bài thơ (sử dụng ngôn từ, sáng tạo hệ thống, hình ảnh; cách thể hiện cảm xúc; hình
thành giọng điệu, thể loại ).
- Từ các tác phẩm thơ hiện đại đã học, có thể khái quát một số vấn đề chung nh : vẻ đẹp của
hình tợng ngời lính (Đồng chí của Chính Hữu ; Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến
Duật ) ; tình cảm gia đình (Bếp lửa của Bằng Việt, Con cò của Chế Lan Viên, Nói với con của
Y Phơng ); tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc;
3. Ví dụ
Ví dụ 1. Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
- Phạm Tiến Duật là một trong những cây bút tiêu biểu nhất cho thế hệ nhà thơ trởng thành
trong kháng chiến chống Mĩ. Thơ Phạm Tiến Duật cuốn hút ngời đọc bằng giọng điệu sôi nổi, trẻ
trung ; cảm xúc hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.
- Nhan đề Bài thơ về tiểu đội xe không kính vừa làm nổi bật hình ảnh những chiếc xe không
kính vừa nhấn mạnh chất thơ toát lên từ hiện thực chiến tranh gian khổ, khốc liệt - chất thơ của
tuổi trẻ, của lòng dũng cảm, tinh thần lạc quan Bài thơ có thể chia tách thành hai đoạn: bốn
khổ thơ đầu - miêu tả hiện thực chiến tranh gian khổ, khốc liệt và t thế hiên ngang, tinh thần lạc
quan của những ngời lính lái xe Trờng Sơn; ba khổ cuối - ca ngợi sức mạnh của tình đoàn kết,
lòng yêu nớc và ý chí chiến đấu.
- Hình tợng những chiếc xe không kính là một phát hiện bất ngờ, thú vị của Phạm Tiến
Duật. Từ một hình ảnh quen thuộc của hiện thực chiến tranh (những chiếc xe không có kính,
13
không có đèn, không có mui xe, đến cả thùng xe cũng không còn nguyên vẹn vì bom rơi đạn
nổ), tác giả đã sáng tạo hình tợng thơ độc đáo - vừa phản ánh đợc cái dữ dội, khốc liệt của chiến
trờng Trờng Sơn vừa làm nổi bật vẻ đẹp của những ngời lính lái xe hồn nhiên, tinh nghịch, dũng
cảm, kiên cờngNhìn xe, ngời ta đã có thể hình dung về một thực tại chồng chất những gian
khó, hiểm nguy, mất mát, hi sinh
- Những chiếc xe không kính đã trở thành cái nền để nhà thơ khám phá, ngợi ca những vẻ
đẹp cao quí của ngời lính lái xe. Tác giả đã miêu tả một cách cụ thể và sinh động những cảm
giác của ngời lính lái xe khi ngồi trên những chiếc xe không kính. Đối với họ, xe không có kính
mang đến những cảm giác thú vị, (gió vào xoa mắt đắng, con đờng chạy thẳng vào tim, thấy sao
trời và đột ngột cánh chim / Nh sa nh ùa vào buồng lái) ; mang đến những niềm vui bất ngờ,
ấm áp (Gặp bạn bè suốt dọc đờng đi tới/ Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi) Đặc biệt, những
chiếc xe không kính, không đèn, không mui ấy khiến họ càng thêm tự hào về sức trẻ, lòng dũng
cảm và tình yêu quê hơng đất nớc
+ Qua đó, nhà thơ khám phá, khắc họa thành công nhiều phẩm chất cao đẹp tiềm ẩn trong
tâm hồn họ. Đó là phong thái ung dung, chủ động ; t thế hiên ngang, sẵn sàng đối mặt với khó
khăn, thử thách ; là cốt cách ngang tàng, kiêu hãnh, coi thờng gian khổ, hiểm nguy. Ngay giữa
hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, tâm hồn họ vẫn trẻ trung, sôi nổi, tràn đầy tinh thần lạc quan.
+ Tình cảm đồng đội và tình yêu quê hơng đất nớc của những ngời lính lái xe Trờng Sơn
cũng đợc thể hiện rất chân thành, mãnh liệt. Gặp gỡ nhau trên con đờng chiến đấu, họ bày tỏ tình
cảm qua cử chỉ giản dị, thân tình ; chỉ cần ăn cùng nhau một bữa cơm đã hóa thành thân thiết nh
ruột thịt Nhờ sức mạnh kì diệu của lòng yêu nớc, ý chí chiến đấu, những chiếc xe không
kính vẫn băng băng trên mọi nẻo đờng ra tiền tuyến
- Thành công nghệ thuật của bài thơ là ở ngôn từ giản dị, chân thực ; hình ảnh độc đáo, mới
lạ (những chiếc xe không kính ). Nhiều hình ảnh thơ có sự đan xen, hòa quyện giữa bút pháp tả
thực và trí tởng tợng bay bổng, lãng mạn (Thấy sao trời và đột ngột cánh chim/ Nh sa nh ùa vào
buồng lái ).
+ Giọng điệu ngang tàng, đậm chất văn xuôi - nhiều câu thơ nh lời nói giữa đời thờng
(Không có kính không phải vì xe không có kính; Không có kính ừ thì có bụi; Không có kính rồi
xe không có đèn ). Giọng điệu đó đã thể hiện đợc phong thái riêng của những ngời lính lái xe
Trờng Sơn
Ví dụ 2. ánh trăng (Nguyễn Duy)
Nguyễn Duy sinh năm 1948, quê ở làng Quảng Xá, nay thuộc phờng Đông Vệ, thành phố
Thanh Hoá. Năm 1966, Nguyễn Duy gia nhập quân đội, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trờng.
Sau năm 1975, ông chuyển về làm báo và sáng tác. Thơ Nguyễn Duy giản dị, gần gũi song đầy
suy t, chứa đựng nhiều chiêm nghiệm sâu sắc về cuộc đời, về con ngời.
Bài thơ ánh trăng đợc viết năm 1978, ba năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất
đất nớc. Trong điều kiện đất nớc hoà bình, sống giữa những tiện nghi hiện đại, không ít cán bộ,
14
chiến sĩ đã quên đi những gian nan khó nhọc một thời, quên đi những nghĩa tình sâu nặng trong
quá khứ. Trớc hiện trạng ấy, Nguyễn Duy viết bài thơ nh một lời nhắc nhở, thức tỉnh ở ngời đọc
thái độ sống uống nớc nhớ nguồn, ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ.
+ Xuyên suốt bài thơ là một hình ảnh thiên nhiên vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa mang ý
nghĩa biểu tợng : hình ảnh vầng trăng, ánh trăng. Vầng trăng ở đây không chỉ là một hình tợng
thiên nhiên mà còn là biểu tợng cho quá khứ, cho những nghĩa tình của con ngời với thiên nhiên,
với đồng đội, nhân dân, đất nớc.
+ Bài thơ mang dáng dấp của một câu chuyện nhỏ đợc sắp xếp theo trình tự thời gian.
Quãng thời gian quá khứ đợc tác giả gợi lên với những kỉ niệm đầy nghĩa tình giữa con ngời với
thiên nhiên trong mọi khoảng không gian của đất trời, của cuộc đời từ đồng, sông tới rừng, bể.
Trong suốt thời gian và không gian ấy, con ngời đã đợc sống phóng khoáng, hồn nhiên, chân
thực với vầng trăng ngời bạn tri âm, tri kỉ.
+ Tình cảm sâu đậm đó tởng nh không gì có thể chia cách, không bao giờ có thể lãng
quên. Nhng khi chiến tranh kết thúc, con ngời đợc về với cuộc sống hoà bình thì vầng trăng
tri kỉ xa dần bị lãng quên, bị coi nh ngời dng. Những kỉ niệm quá khứ cũng phai mờ Mọi
chuyện cứ thế trôi đi trong sự vô tình, thờ ơ của con ngời, nếu nh không có chuyện bất
ngờ : thình lình phòng buyn-đinh mất điện. Sự kiện nhỏ ấy lại là một bớc ngoặt đột ngột có
tác động thức tỉnh con ngời : vầng trăng tròn hiện ra lặng lẽ, bao dung nhng nghiêm khắc.
Trăng toả sáng không gian, rọi sáng tâm hồn, làm sống dậy trong tâm trí con ng ời bao kỉ
niệm của những năm tháng gian lao mà đầm ấm nghĩa tình.
+ Vầng trăng ở những khổ thơ cuối mang ý nghĩa biểu tợng cho quá khứ, cho vẻ đẹp bình dị
và vĩnh hằng của đời sống, cho sự độ lợng, bao dung của nghĩa tình nhân dân. Mặc dù con ngời
có những lúc lãng quên, vô tình song vầng trăng ấy vẫn tròn vành vạnh, vẫn đầy đặn, vẫn khoan
dung Cũng chính vì thế, trăng giúp con ngời biết giật mình trớc sự thay đổi, sự lãng quên đáng
trách của chính mình
Tác giả đã sử dụng thành công thể thơ 5 chữ với giọng điệu tâm tình. Nhịp thơ khi trôi
chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể ; khi trầm lắng trong những suy t, cuốn hút ngời đọc vào
mạch cảm xúc của tác phẩm. Bài thơ có sự kết hợp của các yếu tố tự sự và trữ tình. Hình ảnh
trăng đợc tạo dựng với ý nghĩa biểu tợng xuyên suốt cả bài thơ. Nhờ đó, từ một câu chuyện riêng,
nhà thơ có thể khái quát thành quan niệm và thái độ sống của cả một thế hệ.
Ví dụ 3. Mây và sóng (R. Ta-go)
R. Ta-go (1861 1941) là nhà thơ lớn của ấn Độ và thế giới. Ông để lại một gia tài
nghệ thuật đồ sộ bao gồm nhiều thể loại, trong đó thành công lớn nhất là thơ ca. Ta-go cũng
là nhà thơ châu á đầu tiên đợc trao Giải Nô-ben văn học. Thơ Ta-go thấm đợm tinh thần
nhân văn cao cả ; giàu chất suy tởng, triết lí. Ông sử dụng thành công các hình thức liên t-
ởng, hệ thống hình ảnh ẩn dụ, tợng trng,
15
Mây và sóng là bài thơ ngợi ca tình mẫu tử bền chặt, thiêng liêng. Nhà thơ đã sáng tạo
hình thức đối thoại của em bé với những ngời trên mây", "trong sóng để thể hiện tình yêu th-
ơng thắm thiết dành cho ngời mẹ. Em không chỉ từ chối lời mời gọi đầy hấp dẫn của họ để ở bên
mẹ mà còn sáng tạo những trò chơi "thú vị hơn", "hay hơn" trò chơi của họ để vui cùng mẹ Em
bé đã mang đến cho mình, cho mẹ niềm hạnh phúc vô biên đợc sống trong tình yêu thơng và
trong sự hoà hợp với thiên nhiên, đất trời.
Tác giả đã rất thành công khi xây dựng hình tợng thiên nhiên và khắc hoạ thế giới tâm
hồn trong sáng, trí tởng tợng hồn nhiên của trẻ thơ. Hệ thống hình ảnh giàu ý nghĩa tợng trng
(mây, sóng, nơi tận cùng trái đất, rìa biển cả, bầu trời xanh thẳm, bến bờ kì lạ, ) gợi nhiều liên
tởng bất ngờ, thú vị.
V Văn bản nhật dụng và văn bản nghị luận
1. Tác phẩm cần ôn tập
ôn dịch, thuốc lá (Nguyễn Khắc Viện), Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 (Theo tài
liệu của Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội), Bài toán dân số (Thái An), Phong cách Hồ Chí
Minh (Lê Anh Trà), Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két), Tuyên
bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em (trích Tuyên bố của Hội
nghị cấp cao thế giới về trẻ em), Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm), Tiếng nói của văn nghệ
(Nguyễn Đình Thi), Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Vũ Khoan),
2. Yêu cầu chung
Hai loại văn bản này đợc xếp vào mục ôn tập chung theo yêu cầu về mức độ kiến thức và
định hớng ôn tập. Tất nhiên, khi ôn tập tác phẩm cụ thể, cần chú ý đặc điểm riêng của từng loại
văn bản.
Với các văn bản nhật dụng và văn bản nghị luận, cần nắm đợc tên tác giả; xuất xứ, bố
cục và chủ đề, Từ đó, tự thu nhận, tích luỹ những hiểu biết cơ bản về văn hoá, xã hội
Cần hiểu cách xây dựng hệ thống luận điểm, nghệ thuật nghị luận đặc sắc, cách sử
dụng ngôn ngữ và tập vận dụng vào việc viết văn.
B Kiến thức tiếng việt
I Từ ngữ
1. Các loại từ tiếng Việt
a) Phân loại theo cấu tạo của từ
16
Cần nắm đợc nội dung khái niệm và nhận diện chính xác từng loại từ trong bảng phân loại
dới đây :
BNG PHN LOI T XẫT THEO CU TO
Chú ý giá trị biểu cảm của lớp từ láy trong tiếng Việt, đặc biệt là trong ngôn ngữ thơ. Trớc
hết, cần nắm vững nghĩa từ vựng, trên cơ sở đó, phân tích ý nghĩa của từ trong văn cảnh cụ thể.
Ví dụ: Phân tích giá trị biểu cảm của từ láy đợc sử dụng trong câu
thơ sau :
Dới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tờng lửa lựu lập loè đâm bông
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
- Lập loè là từ láy tợng hình, thờng đợc dùng để miêu tả những nguồn sáng nhỏ, không liên
tục - chợt sáng rồi chợt tắt.
- Trong câu thơ của Nguyễn Du, từ lập loè vừa tả đợc màu sắc của những bông hoa lựu
vừa gợi đợc vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên mùa hè. Những đoá hoa đỏ rực rỡ giống nh
ngọn lửa nhỏ thấp thoáng ẩn hiện giữa vòm lá xanh tơi
17
T n
T phc
T ghộp
T ghộp ng lp T ghộp chớnh ph
T lỏy
T lỏy hon ton T lỏy b phn
T lỏy õm T lỏy vn
T
(Xét theo cấu tạo)
b) Phân loại theo nguồn gốc của từ
BNG PHN LOI T XẫT THEO NGUN GC
Cần nắm đợc nội dung của các khái niệm : từ thuần Việt, từ mợn, từ Hán Việt
Hiểu đợc cách vay mợn từ ngữ của các ngôn ngữ khác để vừa lm giu vừa bo v đợc s
trong sỏng ca ting Vit.
Biết cách giải nghĩa và sử dụng từ Hán Việt chính xác.
c) Phân loại theo nghĩa của từ
Cần hiểu đợc mối quan hệ giữa nghĩa gốc, nghĩa chuyển và nắm đợc các phơng thức
chuyển nghĩa của từ nhiều nghĩa.
Nhận biết đợc bản chất của hiện tợng từ nhiều nghĩa và sự khác biệt của nó với từ
đồng âm (từ nhiều nghĩa có mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển ; từ đồng âm hoàn
toàn không có mối liên hệ này).
Biết cách sử dụng và biết phân tích giá trị biểu đạt của các lớp từ đồng nghĩa (căn cứ
vào sắc thái biểu cảm của từ và đặc điểm của văn cảnh) ; từ trái nghĩa (tác dụng nhấn mạnh);
từ tợng hình, từ tợng thanh (giá trị gợi hình, gợi cảm),
Nắm đợc nội dung của các khái niệm : trờng từ vựng, thnh ng, thut ng, t ng a
phng v bit ng xó hi
18
T thun Vit
T gc Hỏn
đã Việt hoá
T mn
T mn ting Hỏn T mn cỏc ngụn ng khỏc
T Hỏn Vit
T
(Xét theo nguồn gốc)
2. Một số biện pháp tu từ
Nêu đợc định nghĩa, nắm đợc mô hình và giá trị biểu đạt của các biện pháp tu từ từ vựng
(so sỏnh, nhõn hoá, ẩn d, hoán dụ, chơi chữ, nói quá, nói giảm nói tránh, ) và các biện
pháp tu từ cú pháp (liệt kê, đảo trật tự cú pháp, lặp cấu trúc, câu hỏi tu từ, ). (Những cái này
làm gì có trong chơng trình học)
Biết nhận diện chính xác và phân tích đợc giá trị của từng biện pháp tu từ trên trong những
văn cảnh cụ thể.
a) Một số biện pháp tu từ từ vựng
So sánh : Là đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác trên cơ sở quan
hệ tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho ngôn ngữ. So sánh vừa giúp cho việc miêu tả
các sự vật cụ thể, sinh động vừa có tác dụng bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Ví dụ : Thân em nh tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
(Ca dao)
Ví thân em với hình ảnh tấm lụa đào (chất liệu quý, màu sắc đẹp nhng lại là vật mang bày
bán ngoài chợ), tác giả dân gian đã cất lên lời than cho số phận bị lệ thuộc của ngời phụ nữ thời
xa
n d : L gi tờn s vt, hin tng ny bng tờn s vt, hin tng khỏc cú nột tng
ng nhằm tng sc gi hỡnh, gi cm cho ngôn ngữ.
n dụ còn đợc gọi là so sánh ngầm vì giống so sánh ở chỗ đối chiếu hai sự vật trên cơ sở
quan hệ tơng đồng nhng khác ở chỗ trong phép ẩn dụ chỉ có vế B xuất hiện, còn vế A ẩn. Ngời
đọc cần căn cứ vào tính chất, đặc điểm nổi bật của đối tợng B để hiểu A n d tu t cú sc
biu cm cao, to tớnh hm sỳc v tớnh hỡnh tng cho cõu th, cõu vn.
Ví dụ: Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
(Truyện Kiều Nguyễn Du)
Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng các hình ảnh ẩn dụ để miêu tả, ngợi ca nhan sắc của
Thuý Kiều : đôi mắt trong trẻo, long lanh nh nớc mùa thu ; nét mày tơi thắm nh núi mùa xuân.
Hoán dụ : L gi tờn s vt, hin tng, khái niệm bng tờn ca mt s vt, hin tng, khái
niệm khỏc cú quan h gn gi vi nú nhm khắc sâu đặc điểm tiêu biểu của đối tợng đợc miêu tả và
tng khả năng khái quát cho ngôn ngữ.
Ví dụ : Mồ hôi mà đổ xuống đồng,
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nơng.
Hình ảnh hoán dụ (mồ hôi) vừa gợi đợc sự vất vả, nhọc nhằn trong công việc đồng áng của
ngời nông dân vừa ngợi ca sức mạnh kì diệu của lao động. Những giọt mồ hôi ấy là cội nguồn
nuôi dỡng sự sống, làm nên những vụ mùa no ấm, tô điểm cho quê hơng đất nớc
19
Nhân hoá : Là dùng những từ ngữ, hình ảnh gắn với con ngời để miêu tả các đồ vật, con
vật, cảnh vật Biện pháp nhân hoá giúp cho các đối tợng cần miêu tả trở nên sinh động, có sức
sống và gần gũi với con ngời.
Ví dụ : Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh,
Đồi thoa son nằm dới ánh bình minh.
(Chợ Tết Đoàn Văn Cừ)
Những từ ngữ và hình ảnh nhân hoá (uốn mình, áo the xanh, thoa son) đã tái hiện một cách
sinh động vẻ đẹp tơi sáng, rạng rỡ của núi đồi trong buổi bình minh mùa xuân ; đồng thời khiến
cảnh vật trở nên có hồn nh cũng biết trang điểm, làm duyên
Núi quỏ và núi gim núi trỏnh :
+ Núi quỏ : L bin phỏp tu t phúng i mc , quy mụ, tớnh cht ca s vt, hin tng
c miờu t nhn mnh, gõy n tng, tng sc biu cm.
Vớ d : Gm mi ỏ, ỏ nỳi cng mũn,
Voi ung nc, nc sụng phi cn.
(Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi)
Lối miêu tả cờng điệu, phóng đại đợc tác giả sử dụng để ca ngợi sức mạnh hùng hậu, vô
địch của nghĩa quân Lam Sơn.
+ Núi gim núi trỏnh : L dựng cỏch din t t nh, uyn chuyn, trỏnh gõy cm giỏc quỏ
au bun, ghờ s ; trỏnh thụ tc, thiu lch s.
Vớ d : áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
(Tây Tiến Quang Dũng)
Lối nói giảm (anh về đất) không chỉ làm vợi bớt nỗi đau mất mát mà còn có giá trị khẳng
định, ngợi ca sự bất tử của những ngời lính hi sinh vì Tổ quốc. Linh hồn cỏc anh trở về với đất
mẹ và sẽ trờng tồn cùng sông núi
b) Một số biện pháp tu từ cú pháp
Câu hỏi tu từ : Là sử dụng hình thức câu nghi vấn để khẳng định, phủ định hoặc bày tỏ
thái độ, cảm xúc.
Ví dụ: Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xa.
Những ngời muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
(Ông đồ Vũ Đình Liên)
Câu hỏi tu từ ở dòng thơ cuối thể hiện nỗi xót xa, thơng cảm cho những con ngời tài hoa mà
lỡ thời và bày tỏ niềm bâng khuâng, nhớ tiếc của nhà thơ về một nét đẹp văn hoá truyền thống đã
bị mất đi.
20
Đảo trật tự cú pháp (đảo ngữ) : Là sự thay đổi trật tự cú pháp thông thờng của câu (hoặc
trật tự trong cụm danh từ, cụm động từ) nhằm nhấn mạnh tính chất, đặc điểm của đối tợng cần
miêu tả.
Ví dụ : Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nớc buổi đò đông.
(Thơng vợ Tú Xơng)
ví dụ trong cụm danh từ: Lom khom dới núi tiều vài chú
Trong cụm động từ: Bỏ nhà lũ trẻ lơ sơ chạy
Cấu trúc đảo ngữ trong câu thơ trên đã nhấn mạnh đợc nỗi nhọc nhằn, cơ cực của ngời phụ
nữ phải một mình đơng đầu với những vất vả, gian nan để
kiếm sống, nuôi chồng nuôi con. Đồng thời, nhà thơ cũng thể hiện đợc sự thấu hiểu, xót xa,
cảm thơng dành cho ngời vợ tần tảo, chịu thơng chịu khó.
Điệp ngữ : Là lặp lại có ý thức những từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh, mở rộng ý hoặc
gợi những xúc cảm trong lòng ngời đọc, ngời nghe.
Ví dụ: Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Buồn trông ngọn nớc mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
(Truyện Kiều
Nguyễn Du)
Điệp từ Buồn trông mở đầu các cặp câu lục bát đã diễn tả đợc nỗi buồn chồng chất, triền
miên trong tâm hồn nhân vật Thuý Kiều khi ở lầu Ngng Bích. Những nỗi buồn thơng, cô đơn ấy
bao trùm cả không gian, nhuốm vào cảnh vật
Liệt kê : Là sắp xếp nối tiếp những đơn vị cú pháp cùng loại (các từ ngữ, các thành phần
câu) nhằm mục đích nhấn mạnh ý.
Ví dụ: Tri xanh õy l ca chỳng ta
Nỳi rng õy l ca chỳng ta
Nhng cỏnh ng thm mỏt
Nhng ng ng bỏt ngỏt
Nhng dũng sụng nng phự sa
(t nc
Nguyn ỡnh Thi)
Biện pháp liệt kê đợc tác giả sử dụng để tái hiện những khoảng không gian rộng lớn, mênh
mông của một đất nớc độc lập, tự do, tràn đầy sức sống Đồng thời, tác giả cũng diễn tả niềm tự
hào và hạnh phúc lớn lao khi đợc làm chủ quê hơng, đất nớc.
Đọc đến đây thôi, không có thời gian ,thông cảm nhé
II Ngữ pháp
1. Các thành phần câu và các kiểu câu
Cần nắm vững các thành phần trong câu và đặc điểm của từng loại câu :
21
+ Thành phần chính (ch ng, v ng) ; thành phần phụ (trng ng, khi ng); thành
phần biệt lập (thnh phn tỡnh thỏi, thnh phn cm thỏn, thnh phn gi ỏp, thnh phn
ph chỳ)
+ Đặc điểm của từng loại câu : Cõu phõn loi theo cu to ng phỏp (câu đơn, câu
ghép (ghép chính phụ và ghép đẳng lập), câu đơn mở rộng, câu rút gọn, câu đặc biệt) ; câu
phân loi theo mc ớch núi (trần thuật, cầu khiến, nghi vấn, cảm thán, ).
Biết vận dụng kiến thức trên để phân tích cấu trúc câu, viết câu, dựng đoạn.
a) Một số thành phần câu
Ch ng : L thnh phn nờu s vt, hin tng cú hnh ng, tính chất, c im, trng
thỏi, c miờu t v ng. Ch ng thng l danh t, i t hoc cm danh t; thng tr li
cho cỏc cõu hi nh : Ai ?, Con gỡ ?, hoc Cỏi gỡ ?
Mt cõu cú th cú mt hoc nhiu ch ng.
Ví dụ : Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay
ra hai bên.
(Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê)
Trng ng : L thnh phn c thờm vo cõu xỏc nh thi gian, ni chn, nguyờn
nhõn, mc ớch, phng tin, cỏch thc din ra s vic nờu trong cõu. Trng ng cú th ng
u cõu, cui cõu hay gia cõu. Trng ng cú tỏc dng lm cho ni dung ca cõu c y ,
chớnh xỏc hoc ni kt cỏc cõu, cỏc on vi nhau khin cho vic din t thờm mch lc.
Ví dụ : Tr ớc đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh ,
tôi có ghé lại trờng một lần.
(Tôi đi học Thanh Tịnh)
Khi ng : L thnh phn ph ng trc ch ng nờu lờn ti c núi n trong
cõu.
Ví dụ : Riờng mụn Vn, tụi hc cng khụng n ni no.
Thnh phn ph chỳ : Đc dựng b sung mt s chi tit cho ni dung chớnh ca
cõu. Thnh phn ph chỳ thng c t gia hai du gch ngang, hai du phy, trong du
ngoc n hoc gia mt du gch ngang vi mt du phy. Cú khi, thnh phn ph chỳ cũn
c t sau du hai chm.
Ví dụ : Ngoi ca s by gi nhng bụng hoa bng lng ó tha tht cỏi ging hoa ngay
khi mới n , mu sc ó nht nht.
(Bến quê Nguyễn Minh Châu)
Thành phần tình thái : Đợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc
nói đến.
Ví dụ : Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, t ởng chừng nh không cất lên đợc
22
(Làng Kim Lân)
b) Các kiểu câu
Câu đơn : Là câu có một cụm C V làm nòng cốt.
Ví dụ : Anh Sáu cứ vẫn ngồi im.
(Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng)
Câu đơn mở rộng : Là câu có hai cụm C V trở lên, trong đó, chỉ có một cụm C V làm
nòng cốt và bao chứa các cụm C V khác.
Ví dụ: Tiếng cời nói im đi một lúc bấy giờ lại rộn lên chật cả căn nhà nhỏ.
(Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành)
Cõu ghộp: L nhng cõu do hai hoc nhiu cm C V khụng bao cha nhau to thnh.
Mi cm C V ny c gi l mt v cõu.
Ví dụ : Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy
những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt.
(Trong lòng mẹ Nguyên Hồng)
+ Cú hai cỏch ni cỏc vế cõu : Dựng nhng t cú tỏc dng ni (quan h t, phú t, i t, cp t
hụ ng,) ; dùng du phy, du chm phy hoc du hai chm.
+ Cỏc v ca cõu ghộp cú quan h cht ch về mặt ý ngha. Nhng quan h thng gp l : quan
h nguyờn nhõn - kết quả, quan h iu kin (gi thit), quan h tng phn, quan h tng tin, quan h
b sung, quan h ni tip, quan hệ giải thích,
Câu rút gọn : Là câu có thể đợc lợc bỏ một số thành phần của câu.
Ví dụ: Tiếng hát ngừng. Cả tiếng c ời .
(Nam Cao)
Câu đặc biệt : Là loại câu không cấu tạo theo mô hình C V, chỉ có một từ hoặc cụm từ ;
nhằm mục đích nhấn mạnh sự tồn tại của sự vật, hiện tợng hoặc bộc lộ cảm xúc Loại câu này
thờng có giá trị tu từ.
Ví dụ : Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
(Nhớ rừng Thế Lữ)
Câu đặc biệt (Than ôi !) đợc nhà thơ sử dụng để thể hiện những xót xa, tiếc nuối, đớn đau
của con hổ bị giam cầm trong vờn bách thú khi hồi tởng lại một quá khứ tự do, huy hoàng giữa
chốn sơn lâm bóng cả cây già.
2. Liên kết câu và liên kết đoạn văn
a) Biết cách xác định các phơng tiện liên kết : phép lặp, phép nối, phép thế, phép đồng nghĩa,
trái nghĩa và phép liên tởng
Ví dụ : (1) Tám câu thơ cuối cùng của đoạn thơ đợc xây dựng bởi điệp từ Buồn trông ở
các câu sáu nhằm diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Thuý Kiều. (2) Đây cũng là một trong
23
những đoạn tả cảnh ngụ tình thành công nhất trong Truyện Kiều. (3) Với quan niệm thẩm mĩ
truyền thống, Nguyễn Du luôn luôn lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho sự hoạt động của
nội tâm nhân vật. (4) Tính chất truyền thống ấy biểu hiện qua sự chi phối của lô gích nội tâm
đối với lô gích cảnh vật khách quan, qua bút pháp phác hoạ và khái quát, qua hình tợng và
ngôn ngữ ớc lệ công thức..
(Giảng văn "Truyện Kiều" Đặng Thanh Lê)
Trong đoạn văn trên có các phép liên kết sau : phép thế (câu 1 và 2) ; phép nối (câu 2 và 3) ;
phép lặp (câu 3 và 4).
b) Biết sử dụng các phép liên kết khi viết đoạn văn, bài văn.
3. Nghĩa tờng minh và hàm ý
a) Ngha tng minh : l phn thụng bỏo c din t trc tip bng t ng trong cõu.
b) Hm ý : l phn thụng bỏo tuy khụng c din t trc tip bng t ng trong cõu
nhng cú th suy ra t nhng t ng y. s dng hm ý, cn cú hai iu kin : ngi núi
(ngi vit) cú ý thc a hm ý vo cõu núi và ngi nghe (ngi c) cú nng lc gii oỏn
hm ý.
Vớ d : Trong mn bỏo õn bỏo oỏn, khi nhỡn thy Hon Th, Thuý Kiu nói :
Thot trụng nng ó cho tha :
Tiu th cng cú bõy gi n õy !
(Truyện Kiều Nguyễn Du)
Li cho của Thúy Kiều mang hm ý : Cao sang, uy quyn nh tiu th m cng cú lỳc
phi n ly trc Hoa nụ ny ?.
4. Các phơng châm hội thoại : phơng châm về lợng, phơng châm về chất, phơng châm
quan hệ, phơng châm cách thức, phơng châm lịch sự.
Cần nắm đợc nội dung khái niệm và những hình thức biểu hiện cơ bản của từng phơng
châm hội thoại.
Vic vn dng cỏc phng chõm hi thoi cn phự hp vi c im ca tỡnh hung giao
tip. (Núi vi ai ?, Núi khi no ?, Núi õu ?, Núi lm gỡ ?)
Cần nắm vững những nguyờn nhõn dẫn đến việc khụng tuõn th cỏc phng chõm hi
thoi, đặc biệt là trong các văn bản nghệ thuật.
5. Một số loại câu sai và cách chữa
a) Một số loại câu sai thờng gặp
Câu sai do thiếu chủ ngữ :
Ví dụ 1 : Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đã thể hiện cảm hứng nhân đạo lớn lao, sâu
sắc.
Ví dụ 2 : Với ngòi bút tài hoa và sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh đã nắm bắt và tái hiện
đợc những biến đổi của thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa.
Câu sai do thiếu vị ngữ :
24
Ví dụ 3 : Tuyên ngôn Độc lập, văn bản chính luận vừa có ý nghĩa lịch sử vừa có giá trị văn
học to lớn.
Câu sai do thiếu nòng cốt C V
Ví dụ 4 : Vào thế kỉ XVIII, khi xã hội phong kiến Việt Nam bớc vào giai đoạn khủng hoảng
trầm trọng.
b) Cách chữa câu sai
Phân tích cấu trúc ngữ pháp để xác định lỗi câu.
Khi chữa câu sai cần chọn cách ngắn gọn, đơn giản nhất để làm xuất hiện các thành phần
câu bị thiếu. Có thể chọn cách thêm (bớt) từ ngữ sau đây:
+ Chữa câu sai do thiếu chủ ngữ :
Ví dụ 1 : Bỏ từ Trong để Truyện Kiều thành chủ ngữ :
Truyện Kiều của Nguyễn Du đã thể hiện cảm hứng nhân đạo lớn lao, sâu sắc.
Ví dụ 2 : Bỏ từ của để tạo chủ ngữ :
Với ngòi bút tài hoa và sự cảm nhận tinh tế, Hữu Thỉnh đã nắm bắt và tái hiện đợc những
biến đổi của thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa.
+ Chữa câu sai do thiếu vị ngữ :
Ví dụ 3 : Thêm hệ từ là để thành phần phụ chú biến thành vị ngữ :
Tuyên ngôn Độc lập là văn bản chính luận vừa có ý nghĩa lịch sử vừa có giá trị văn học to
lớn.
+ Chữa câu sai do thiếu nòng cốt C V :
Ví dụ 4 : Bỏ giới từ khi để biến trạng ngữ thành cụm C V :
Vào thế kỉ XVIII, xã hội phong kiến Việt Nam b ớc vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng.
* Lu ý: Khi chữa lỗi câu, không nên thêm bớt quá nhiều từ ngữ và không đợc làm ảnh hởng
đến nội dung của câu.
c kiến thức tập làm văn
Với phân môn Tập làm văn, HS cần nắm vững kiến thức cơ bản về các yêu cầu, cách thức
triển khai đoạn văn ; các kiểu văn bản (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành
chính
công vụ ) ; sự kết hợp các phơng thức biểu đạt ; các thao tác lập luận, Về kĩ năng, cần
luyện tập các thao tác phân tích đề, lập dàn ý ; cách viết đoạn văn và bài văn.
Trong khuôn khổ tài liệu này, chúng tôi chỉ tập trung hớng dẫn ôn luyện một số nội dung
cơ bản nh : đoạn văn, bài văn nghị luận.
I Đoạn văn
25