Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ÔN THI VẬT LÝ HỌC KỲ II LỚP 11(phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.95 KB, 2 trang )

VẤN ĐỀ 5: HỆ SỐ TỰ CẢM – SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
Bài 19: Một ống dây hình trụ có lõi chân không, chiều dài l = 20cm, có N = 1000 vòng,
diện tích mỗi vòng 100 cm
2
a. Tính hệ số tự cảm của ống dây
b. Dòng điện qua cuộn cảm đó tăng đều từ 0 đến 5 A trong 0,1s. Tính e
x
?
c. Khi cường độ dòng điện qua ống dây đạt tới giá trị 5A thì năng lượng tích lũy
trong ống dây bằng bao nhiêu?
Bài 20: Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi theo thời gian.Trong 0,01s
cường độ dòng điện tăng từ 1 đến 2 A. Suất điện động e
tc
= 20V. Tính hệ số tự cảm của
ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây.
Bài 21: Một ống dây dài l = 3,14cm, có N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng 10cm
2
, có
dòng điện I =2A đi qua. Khi dòng điện giảm từ I
a
đến 0 trong 0,01s thì suất điện động tự
cảm 0,75V xuất hiện trong cuộn cảm đó. Tính I
a
?
VẤN ĐỀ 6: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – PHẢN XẠ TOÀN THÂN
Bài 22:Cho tia sáng truyền từ môi trường thủy tinh ra không khí. Hỏi có tia khúc xạ ló ra
ngoài hay không? Nếu có, tính góc khúc xạ biết góc tói có giá trị
a. i = 30
0
b. i = 60
0


c. i = 80
0
Bài 23:Cho tia sáng đơn sắc chiếu từ không khí vào nước (n= 4/3) với góc tới 30
0
. Tính
góc lệch của tia sáng. Vẽ hình
Bài 24: Ánh sáng truyền từ môi trường 1 có chiết suất n
1
với góc tới 45
0
vào môi trường
2 có chiết suất n
2
thì góc khúc xạ là 30
0
. Nếu tia sáng truyền từ môi trường 1 sang môi
trường 2 với góc tới 60
0
thì góc khúc xạ là bao nhiêu?
VẤN ĐỀ 7: LĂNG KÍNH
Bài 25: Cho lăng kính đặt trong không khí tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết
quang A = 30
0
, chiết suất của lăng kính n =
3
. Chiếu tia sáng đơn sáng tới mặt AB của
lăng kính với góc tới 60
0
. Tính góc lệch D. Vẽ hình.
Bài 26: Cho lăng kính đặt trong không khí tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết

quang A, chiết suất của lăng kính n =
2
. Chiếu tia sáng đơn sáng tới mặt AB của lăng
kính với góc tới 45
0
. Tính góc lệch D trong hai trường hợp. Vẽ hình.
a. Tam giác ABC cân có B = C = 75
0
b. Tam giác vuông cân tại B
Bài 27: Một lăng kính tiết diện tam giác vuông tại A, góc chiết quang A đặt trong không
khí. Chiếu tia tới mặt bên lăng kính với góc tới i = 60
0
thì thấy tia khúc xạ ở mặt bên thứ
nhất bằng tia tới ở mặt bên thứ 2. Tính chiết suất của lăng kính và góc lệch D
Bài 28: Một lăng kính tiết diện tam giác đều ABC, góc chiết quang A chiết suất n =
2

đặt trong không khí. Chiếu tia tới mặt bên lăng kính thì thấy tia khúc xạ ở mặt bên thứ
nhất bằng tia tới ở mặt bên thứ 2. Tính góc lệch D
VẤN ĐỀ 8: THẤU KÍNH
Bài 29: Cho một thấu kính L có độ tụ D = 5 dp. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của
ảnh của một vật AB cao 2cm, vuông góc với trục chính trong các trường hợp sau:
a. AB là vật thật cách L 30cm
b. AB là vật thật cách L 10cm
Vẽ đường đi của tia sáng trong mỗi trường hợp
Bài 30: Cho thấu kính có độ lớn tiêu cự 30cm. Vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh
ảo bằng nửa lần vật
a. Thấu kính trên loại gì
b. Xác định vị trí vật và ảnh
c. Nếu dịch chuyển vật ra xa thấu kính một đoạn 5cm so với vị trí ban đầu thì ảnh

dịch chuyển như thế nào?
Bài 31: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm.Vật sáng AB đặt trước thấu kính cho
ảnh A’B’. Tìm vị trí của vật biết khoảng cách giữa vật và ảnh là 125cm.
Bài 32: Chiếu một chùm sáng hội tụ tới thấu kính I. Cho biết chùm tia ló song song với
trục chính của thấu kính
a. Đây là loại thấu kính gì
b. Điểm hội tụ của chùm sáng tới là điểm nằm sau thấu kính và cách thấu kính
25cm. Tìm f và D của thấu kính
c. Đặt vật AB = 2cm vuông góc với trục chính và cách TK 40cm. Xác định vị trí,
tính chất, độ cao của ảnh.

×