SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009
Môn thi: ĐỊA LÍ 12
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
I. PHẦN CHUNG CHI THÍ SINH CẢ 2 BAN (8,0 điểm)
Câu I. (3,0 điểm)
1) Hãy nêu ba vùng kinh tế trọng điểm hiện nay của nước ta và tên các tỉnh trong các vùng
kinh tế trọng điểm?
2) Kể tên các huyện đảo và tỉnh trực thuộc (vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ)?
3) Trình bày những ảnh hưởng tích cực của đô thò hóa đến phát triển kinh tế?
Câu II. (2,0 điểm) Cho bảng số liệu:
Diện tích lúa cả năm phân theo mùa vụ (Đơn vò: %)
Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ nước ta năm 1990 và năm 2005
Câu III. (3,0 điểm)
1) Trình bày những hạn chế về mặt tự nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp ở Đồng
bằng sông Cửu Long.
2) Trình bày những thuận lợi và khó khăn trong việc trồng và chế biến cây công nghiệp,
cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
3) Dựa vào Atlat Việt Nam hãy kể tên:
a) Các trung tâm và quy mô công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ.
b) Các cảng biển của vùng Bắc Trung Bộ.
c) Các cửa khẩu của vùng Bắc Trung Bộ trên biên giới Việt Lào.
d) Các tuyến đường ngang sang Lào.
II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (2 điểm)
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu IV.a
hoặc IV.b)
Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
1) Tính sản lượng lúa bình quân đầu người qua các năm? Biết:
Năm 1988 1990 1996 1999
Số dân (triệu người) 63,6 66,2 75,4 76,3
Sản lượng lúa (triệu tấn) 17,0 19,2 26,4 31,4
Sản lượng lúa bình quân (……………………)
2) Dân số nước ta tăng nhanh dẫn đến những hậu quả gì? Biện pháp hiện nay?
Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
1) Nêu những nguyên nhân ngập lụt ở các đồng bằng nước ta?
2) Phân tích vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng?
Học sinh được sử dụng Atlat
(Giám thò không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:……………………………………………………… Số báo danh:……………………………………………………………….
Chữ kí của giám thò 1: ……………………………………………. Chữ kí của giám thò 2: ……………………………………………
Năm Tổng cộng
Chia ra
Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa
1990 6043 2074 1216 2753
2005 7327 2942 2349 2038
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009
Môn thi: ĐỊA LÍ 12
ĐÁP ÁN
I. PHẦN CHUNG CHI THÍ SINH CẢ 2 BAN (8,0 điểm)
Câu I. (3,0 điểm)
1) Ba vùng kinh tế trọng điểm: (1 điểm)
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam. (0,25 điểm)
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quãng Ninh, Hà
Tây, Vónh Phúc, Bắc Ninh. (0,25 điểm)
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quãng Nam, Quãng Ngãi,
Bình Đònh. (0,25 điểm)
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Ròa – Vũng Tàu, Bình
Dương, Bình Phướnc, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. (0,25 điểm)
2) Tên các huyện đảo và tỉnh trực thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ? (1 điểm)
- Huyện đảo Hoàng Sa (tỉnh Đà Nẵng) (0,25 điểm)
- Huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quãng Ngãi) (0,25 điểm)
- Huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) (0,25 điểm)
- Huyện đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) (0,25 điểm)
3) Những ảnh hưởng tích cực của đô thò hóa đến phát triển kinh tế (1 điểm)
+ Tác động mạnh đến chuyển dòch cơ cấu kinh tế. (0,25 điểm)
+ nh hưởng rất lớn đến sự phát trển kinh tế - xã hội của đòa phương, các vùng. (0,25 điểm)
+ Tạo độïng lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. (0,25 điểm)
+ Tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động. (0,25 điểm)
Câu II. (2,0 điểm)
- Tính bán kính đường tròn:
Cho R
1990
= 1 đơn vò = 2 cm
R
2005
= 7327 : 6043 = 1,1 đơn vò = 2,2 cm
- Xử lí số liệu: (0,5 điểm) Đơn vò: 100%
- Vẽ hai biểu đồ tròn theo bán kinh đã cho (Nếu trường hợp HS không tính bán kính mà vẽ 2 đường
tròn có kích thước R
1990
< R
2005
vẫn cho điểm tối đa) (1,5 điểm).
- Thiếu mỗi ý trừ 0,25 điểm.
- Tên biểu đồ: biểu đồ cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ nước ta
Câu III. (3,0 điểm)
1) Những hạn chế về mặt tự nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông
Cửu Long: (1 điểm)
- Mùa khô kéo dài, nước mặn xâm nhập sâu vào trong đất liền. (0,25 điểm)
- Diện tích đất phèn và đất mặn lớn. (0,25 điểm)
- Việc cải tạo đất gặp khó khăn do thiếu nước trong mùa khô. (0,25 điểm)
- Một số hạn chế khác. (0,25 điểm)
Năm Tổng cộng
Chia ra
Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa
1990 100 34,3 20,1 45,6
2005 100 40,1 32,1 27,8
2) Những thuận lợi và khó khăn trong việc trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược
liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới (1điểm)
- Thuận lợi:
+ Phần lớn diện tích là đất feralit, ngòai ra còn có phù sa cổ (ở trung du) và đất phù sa (ở
dọc các thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi) (0,25 điểm)
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chòu ảnh hưởng sâu sắc của điều
kiện đòa hình vùng núi. (0,25 điểm)
- Khó khăn:
+ Rét đậm, rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước về mùa đông. (0,25 điểm)
+ Mạng lưới các cơ sở công nghiệp chế biến nông sản (nguyên liệu cây công nghiêïp) chưa
cân xứng với thế mạnh của vùng. (0,25 điểm)
3) Dựa vào Atlat Việt Nam hãy kể tên:
a) Các trung tâm công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ và quy mô: (0,25 điểm)
- Các trung tâm công nghiệp: Bỉm Sơn, Thanh Hóa, Tónh Gia (Thanh Hóa); Vinh (Hà Tónh); Huế
(Thừa Thiên – Huế). Quy mô nhỏ.
b) Các cảng biển của vùng Bắc Trung Bộ: (0,25 điểm)
- Cửa Lò, Vũng nh, Cửa Gianh, Nhật Lệ, Thuận An, Chân Mây.
c) Các cửa khẩu của vùng Bắc Trung Bộ trên biên giới Việt Lào: (0,25 điểm)
- Na Mèo (Thanh Hóa); Nậm Cắn (Nghệ An); Cầu Treo (Hà Tónh); Cha Lo (Quảng Bình); Lao bảo
(Quảng Trò)
d) Các tuyến đường ngang sang Lào: (0,25 điểm)
- Quốc lộ 7 (Nghệ An sang Lào), Quốc lộ 8 (Ha Tónh sang Lào), Quốc lộ 9 (Quảng Trò sang Lào)
II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (2 điểm)
Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
1) Công thức: Sản lượng lúa bình quân = Sản lượng = ? Đổi đơn vò x 1000 = ? (kg/người)
Số dân
Năm 1988 1990 1996 1999
Sản lượng lúa bình quân (kg/người) 267,3 290 350,1 411,5
2)
* Hậu quả của việc tăng dân số nhanh: (0,75 điểm)
- Ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt.
- Giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Chất lượng cuộc sống suy giảm.
* Biện pháp: (0,25 điểm)
- Thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình, mỗi cặp vợ chồng nên sinh từ 1 đến 2 con.
- Tuyên truyền chính sách kế hoạch hóa gia đình đến các vùng nông thôn.