Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các địa danh ở Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 86 trang )

Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ




LỜI CẢM TẠ

Tơi xin chân thành cảm tạ và tri ân sự nhiệt tình giúp đỡ của Ban giám hiệu
Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa Học Cơng Nghệ-Sau
Đại Học; sự đóng góp q báu chân tình của PGS. Chu Xn Diên, GS.Nguyễn Tấn
Đắc, GS.Trần Hữu Tá, TSKH.Đồn Thị Thu Vân và tập thể Thầy, Cơ Khoa Ngữ Văn,
cùng tất cả các bạn đồng học đã nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn tất luận án.
Tơi xin đặ
c biệt tỏ lòng kính trọng biết ơn Tiến Sĩ Khoa Học Bùi Mạnh Nhị, Thầy
đã tận tụy chỉ bảo và hướng dẫn cho tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn
thành luận án tốt nghiệp.
Tuy chỉ được nghiên cứu trong thời gian ngắn, nhưng với sự hỗ trợ rất lớn của
Gia Đình, sự giúp đỡ tận tình của q Thầy Cơ và sự cố gắng hết sức mình, tơi đã có
điều kiện tiếp thu được những kiến thức và phương pháp vơ cùng q báu.
Vấn đề của đề tài ít nhiều đã được các nhà nghiên cứu đề cập và gợi ý. Luận
án đã cố gắng kế thừa và hệ thống lại những cơng trình nghiên cứu trước để bước đầu
tìm hiểu một số đặc điểm thi pháp của truyện kể địa danh Nam Bộ, nhằm tạo tiề
n đề cho
những nghiên cứu chun sâu về sau.
Một lần nữa xin chân thành cảm tạ.

An Giang, tháng 6/2000
Trần Tùng Chinh
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ



MỤC LỤC
A. PHẦN DẪN NHẬP Trang
1. Lý do chọn đề tài 4
2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 5
3. Lịch sử vấn đề 7
4. Đối tượng nghiên cứu 10
5. Phương pháp nghiên cứu 11
6. Đóng góp của luận án 13
7. Kết cấu luận án 14
B. PHẦN NỘI DUNG 16
CHƯƠNG 1: Tìm hiểu vùng đất – nơi hình thành, lưu truyền những truyện kể
dân gian về các địa danh Nam Bộ
16
I. Vùng đất Nam Bộ 16
I.1. Vùng đất Nam Bộ 16
I.2. Địa lý vùng đất 17
I.3. Lịch sử vùng đất 19
I.4. Con người vùng đất 21
I.5. Văn hố vùng đất 24
II. Con người 26
II.1. Đối đầu với thiên nhiên 26
II.2. Đối đầu với thù trong giặc ngồi 27
II.3. Phác họa chân dung con người Nam Bộ 29
III. Sơ lược về sự hình thành và lưu truyền những truyện kể địa danh Nam Bộ 31
CHƯƠNG 2: Nhận xét tư liệu 35
I. Nhóm tư liệu sưu tầm 36
I.1. Bộ sách Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam 36
I.2. Truyền thuyết Việt Nam 36
I.3. Huyền thoại về tên đất 36
I.4. Các tư liệu tập hợp các truyện kể dân gian của vùng đất Nam Bộ 37

II. Nhóm tư liệu nghiên cứu 38
II.1. Những tư liệu về xã hội, những sưu khảo về địa danh xưa và nay 38
II.2. Những tư liệu địa lý (Địa chí, Địa phương chí) 40
II.3. Những t
ư liệu lịch sử 42
II.4. Những tư liệu nghiên cứu địa danh dưới cái nhìn ngơn ngữ học 46
II.5. Một số bài nghiên cứu truyện kể địa danh trên các tạp chí chun
ngành
50
CHƯƠNG 3: Bước đầu tìm hiểu những đặc điểm thi pháp của truyện kể địa
danh Nam Bộ
52
I. Phân loại truyện kể địa danh 52
II. Bước đầu tìm hiểu những đặc điểm thi pháp của truyện kể
địa danh Nam
Bộ
54
II.1. Cốt truyện 56
1.1. Mơ hình cốt truyện của nhóm truyện kể địa danh về đề tài con người
đấu tranh với thiên nhiên
58
1.2. Mơ hình cốt truyện của nhóm truyện kể địa danh về đề tài con người
đấu tranh chống thù trong giặc ngồi
63
1.3. Mơ hình cốt truyện của nhóm truyện kể địa danh về đề tài con người
với những quan hệ xã hội thế sự đời thường
68
II.2. Thờ
i gian và khơng gian nghệ thuật 76
2.1. Thời gian và khơng gian nghệ thuật của nhóm truyện kể địa danh về

đề tài con người đấu tranh với thiên nhiên.
76

2
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ


2.2. Thời gian và khơng gian nghệ thuật của nhóm truyện kể địa danh về
đề tài con người đấu tranh chống thù trong giặc ngồi
79
2.3. Thời gian và khơng gian nghệ thuật của nhóm truyện kể địa danh về
đề tài con người với những quan hệ xã hội thế sự đời thường
82
II.3. Nhân vật 84
3.1. Nhân vật của nhóm truyện kể điạ danh về đề tài con người đấu
tranh với thiên nhiên
84
3.2. Nhân vật của nhóm truyện k
ể địa danh về đề tài con người đấu
tranh chống thù trong giặc ngồi
90
3.3. Nhân vật của nhóm truyện kể địa danh về đề tài con người với
những quan hệ xã hội thế sự đời thường
96
C. KẾT LUẬN 104
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
E. PHẦN PHỤ LỤC 120
1. Nhóm truyện kể địa danh về đề tài con người đấu tranh với thiên nhiên.
122
2. Nhóm truyện kể địa danh về đề tài con ng

ười đấu tranh chống thù trong
giặc ngồi. 160
3. Nhóm truyện kể địa danh về đề tài con người với những quan hệ xã hội
thế sự đời thường. 194


3
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ

A. PHẦN DẪN NHẬP
1.
Lý do chọn đề tài:
Nhắc đến Nam Bộ là nhắc đến một vùng đất văn hóa vừa thống nhất so với văn
hóa dân tộc, vừa có những điểm độc đáo riêng mà tộc người Việt cùng các dân tộc anh
em đã gầy dựng trên dưới 300 năm qua. Khắc họa chân dung văn hóa Nam Bộ đã có
rất nhiều cơng trình nghiên cứu, nhưng mảnh đất ấy vẫn còn nhiều điều mới mẻ, gợi
nhiều khao khát khám phá, tìm hiểu.
Trong q trình tiếp cận nền văn hóa dân gian Nam Bộ, chúng tơi lưu ý đến một
mảng truyện kể về địa danh tồn tại bền vững cùng với sự hình thành và phát triển của
vùng đất mới. Mặc cho bao thăng trầm của lịch sử và thử thách của thời gian, mảng
truyện kể dân gian ấy đã tự nhiên tồn tại, lưu truyền và phát triển với những đặc tr
ưng
cơ bản của một loại hình văn hóa dân gian đặc sắc. Các truyện kể đi vào giải thích
nguồn gốc tên đất, tên làng, tên sơng, tên núi, tên những vị trí địa lý, địa hình của đất
phương Nam. Những cốt truyện giải thích nguồn gốc kèm theo những địa danh quen
thuộc đã ngân nga lên bao u thương trìu mến trong lòng người dân Việt. Thế nhưng,
tập hợp các truyện kể về địa danh ấy lại, khảo sát và nghiên c
ứu bằng phương pháp
luận nghiên cứu khoa học văn học dân gian, soi sáng từ góc nhìn Folklore học ... vẫn
còn là điều hồn tồn mới mẻ. Các địa danh cùng tồn tại với một cốt truyện dân gian

tương ứng giải thích nguồn gốc tên gọi vẫn còn là những hạt ngọc nằm vùi trong lòng
phù sa phương Nam chưa ai khai quật và góp nhặt, mài dũa để nó rực rỡ hơn với một vị
trí xứng đáng trong kho tàng văn h
ọc dân gian Việt Nam.
Sinh ra và lớn lên ở Nam Bộ, ấp ủ những băn khoăn thắc mắc về những địa
danh ở vùng đất mình đang sống, chúng tơi mong có dịp lật những lớp bụi thời gian
chưa dày phủ lên nền văn hóa phương Nam, góp một cái nhìn khoa học khảo sát một
đề tài mà chúng tơi rất đỗi quan tâm. Đó là “Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về
các địa danh ở Nam Bộ”.
Trong lúc lự
a chọn đề tài cho cơng trình nghiên cứu khoa học của mình, chúng
tơi khơng ngại ngần tìm đến vùng q Nam Bộ, góp nhặt sưu tầm tư liệu và khao khát
đóng góp một cái nhìn mới về những cốt truyện dân gian ẩn nấp đàng sau những địa
danh quen thuộc.

4
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ

Thật vui mừng nhưng cũng lắm âu lo. Vui mừng, bởi đề tài địa danh Nam Bộ đã
từng được mổ xẻ và thu hút nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu nhưng tất cả chỉ ở
những lĩnh vực như địa danh học, ngơn ngữ học..., khác với góc độ thi pháp học
Folklore mà chúng tơi đang dùng để xác định đối tượng khảo sát của mình. Và âu lo
cũng từ chỗ đó. Gánh nặng của người tìm kiếm, kh
ảo sát, nghiên cứu quả khơng đơn
giản. Chỉ sợ khơng đủ tài, đủ lực. Nhưng cái tâm, cái lòng dành cho đất phương Nam
ln tràn đầy giúp cho chúng tơi tự tin hơn. Trên hành trình khoa học đi tìm cái đẹp lắm
gian nan đầy thử thách này, chúng tơi rất tin tưởng vào sự ủng hộ, động viên, hỗ trợ
nhiệt tình của q thầy cơ, các bậc học giả và bạn bè đồng nghiệp thân kính của mình.
Và chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài này “Bước đầu tìm hiểu truyệ
n kể dân gian về các

địa danh ở Nam Bộ”.
2.
Mục đích và nhiệm vụ của luận án:
Đề tài này vừa mới, vừa rộng; tuy nhiên, trong giới hạn của luận án,
chúng tơi chỉ mong – và cố gắng – thực hiện các mục đích và nhiệm vụ bước đầu như
sau:
1. Tìm hiểu về vùng đất Nam Bộ – nơi hình thành và lưu truyền
những truyện kể dân gian giải thích nguồn gốc địa danh. Để thực hiện được mục
đích này, chúng tơi đã cố gắng trong chừng mực có thể, sư
u tầm những tư liệu
lịch sử, địa lý, văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị… về vùng đất này. Đặc biệt là
những cơng trình biên khảo cơng phu về Nam Bộ của những học giả đã gắn cả
cuộc đời mình với Nam Bộ, viết về Nam Bộ như cụ Vương Hồng Sển, nhà văn
Sơn Nam, các học giả Huỳnh Minh, Nguyễn Văn Hầu …
2. Lập mộ
t phụ lục, tập hợp những truyện kể dân gian về nguồn gốc
các địa danh Nam Bộ mà chúng tơi đã sưu tầm được (1). Để thực hiện điều này,
chúng tơi tìm kiếm và chọn lọc từ những tài liệu sưu tầm trong dân gian, những
truyện kể địa danh trong tác phẩm của các chun gia sưu tầm văn học dân gian
như Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Hữu Hiếu, Huỳnh Ngọc Trảng, Tr
ương Ngọc
Tường, tập thể khoa Ngữ văn trường Đại học Cần Thơ…
3. Tiến hành phân loại truyện kể địa danh Nam Bộ thành các nhóm
truyện khác nhau để thuận lợi hơn trong q trình khảo sát: Ở đây, nhiệm vụ khó
khăn là chúng tơi xác định những tiêu chí phân chia sao cho hợp lý mà bao qt

5
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ

được truyện kể địa danh Nam Bộ. Để từ đó mới có thể rút ra những hiện tượng

có tính lặp lại (motip) trong các tác phẩm dân gian. Nguồn truyện kể địa danh
Bắc Bộ và cách thức phân loại của các nhà nghiên cứu đi trước là một nguồn
tham khảo q giá. Đó là các cơng trình của giáo sư Đỗ Bình Trị, của Trần Thị
An, Nguyễn Bích Hà …
4. Khảo sát các nhóm truyện đã phân loại để bước đầu xác lậ
p
những đặc điểm thi pháp của truyện kể địa danh Nam Bộ như cốt truyện, thời
gian và khơng gian nghệ thuật, nhân vật. Đây là mục đích chính yếu của luận án
và cũng là một nhiệm vụ hết sức khó khăn vì hầu hết là những tìm kiếm bước
đầu, chắc chắn sẽ tồn tại nhiều điều bất cập. Thực hiện nhiệm vụ
này, chúng tơi
tin rằng, ngay cả sai lầm hoặc hạn chế cũng là kinh nghiệm q báu cho những
cơng trình nghiên cứu chun sâu sau này. Và với mục đích đó, chúng tơi mạnh
dạn đề xuất những ý kiến riêng.
3.
Lịch sử vấn đề:
Ơû đây, chúng tơi xin phép nêu vắn tắt phần lịch sử vấn đề vì chúng tơi sẽ trở lại
một cách chi tiết, cụ thể hơn ở chương II - chương Nhận xét tư liệu.
Về tư liệu liên quan đến đề tài, chúng tơi tạm thời phân chia như sau:
A. Nhóm tư liệu sưu tầm:

Về các cơng trình sưu tầm chung cho truyện kể dân gian Việt Nam: Hầu như
các nhà sưu tầm bỏ qn mảng truyện kể dân gian về nguồn gốc các địa danh ở Nam
Bộ. Ta thấy sự mất cân đối về tỉ lệ các truyện xuất hiện: Ví dụ: Chỉ có một truyện về địa
danh Nam Bộ trong tổng số năm tập “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”(7). Tương tự
như thế là 2/100 trong “Truyền thuyết Việt Nam” (86), 5/68 trong “Huyền thoại về tên

đất” (104).
− Về các cơng trình tập hợp riêng truyện kể dân gian Nam Bộ: Các nhà
sưu

tầm có chú ý đến mảng truyện kể địa danh nhưng khơng có sự phân loại rõ ràng. Vì thế
mảng tư liệu này nằm lẫn lộn trong những truyện kể dân gian khác. Và cho đến nay, vẫn
chưa có một cơng trình sưu tầm nào dành riêng cho một sự tập hợp các truyện kể địa
danh Nam Bộ.

6
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ

B. Nhóm tư liệu nghiên cứu:
− Những tư liệu xã hội, những sưu khảo về địa danh xưa và nay:

Những cơng trình này hồn tồn chưa xác định con đường đi sâu nghiên cứu địa
danh dù là ở góc độ nào. Vì thế, các tác giả viết về các địa danh một cách sơ lược theo
kiểu điểm danh địa danh, mà khơng hề có chủ đích sưu tầm cũng như nghiên cứu
truyện kể địa danh.
− Những tư liệu địa chí:

Như tên gọi, các cơng trình địa chí là những cơng trình nghiên cứu tổng hợp về
nhiều lĩnh vực ở một địa phương nào đó. Sự xuất hiện khơng nhiều của một vài truyện
kể địa danh – kể cả ở phần phụ lục – được coi như những tài liệu sưu tầm chưa tập
trung
− Những tư liệu lịch sử:

Phần tư liệu này, chủ yếu, nhìn địa danh ở góc độ địa bạ, hành chính, nhằm xác
định địa danh ở một độ lùi lịch sử nhất định và góp phần so sánh địa danh (Tên Hán và
tục danh, truyền thuyết và lịch sử…). Dù khơng đi vào nghiên cứu địa danh nhưng các
tư liệu này lại giúp ích cho cơng việc nghiên cứu địa danh – dù ở góc độ nào. Và đặc
biệt chúng có ý nghĩa với việc khảo sát vùng đất – nơi hình thành và lưu truy
ền những
truyện kể địa danh.

− Những tư liệu nghiên cứu địa danh dưới cái nhìn ngơn ngữ học:

Những cơng trình này tiếp cận gần hơn với việc nghiên cứu địa danh. Tuy nhiên,
vì góc độ nghiên cứu vốn đã khác nên việc xác định đối tượng nghiên cứu cũng hồn
tồn khác. Đi sâu tìm hiểu, ta nhận thấy các cơng trình này đã khảo sát địa danh bằng
sự hỗ trợ đắc lực của từ ngun học – truy ngun nguồn gốc từ ngữ địa danh, chứ
khơng phải truy ngun một truyện kể giải thích nguồn gố
c địa danh.
Một bên là tìm ra mối quan hệ giữa cái vỏ ngơn ngữ và ngữ nghĩa. Một bên là
tìm ra sự liên hệ giữa địa danh và một chi tiết, sự kiện, nhân vật nào đó trong cốt truyện
giải thích địa danh. Vì vậy, những cơng trình này chỉ có thể được coi như những tư liệu
tham khảo khi nghiên cứu địa danh dưới góc nhìn Folklore học.
− Một số bài nghiên cứu truyện kể địa danh trên các tạp chí
chun ngành:

7
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ

Đáng chú ý hơn cả trong phạm vi tư liệu được đề cập là những cơng trình
nghiên cứu này. Đây là những cơng trình chỉ được cơng bố rải rác, khơng liên tục và
chưa thành một hệ thống chun đề trên các tạp chí chun ngành.
Xét về mặt lịch sử vấn đề, những cơng trình nêu trên như những viên gạch đầu
tiên đặt nền móng cho việc nghiên cứu địa danh – từ việc xác định đối tượng là những
truyện kể dân gian gi
ải thích nguồn gốc địa danh. Tuy nhiên, những cơng trình nêu trên
chỉ giới hạn phạm vi khảo sát ở những truyện kể địa danh Bắc Bộ và Trung Bộ. Mặc dù
vậy, đây vẫn là những đóng góp rất quan trọng và có ý nghĩa trong việc khai mở một
hướng đi, một hướng nghiên cứu mới cho đề tài của chúng tơi.
Như vậy, về đề tài tìm hiểu truyện kể dân gian giải thích nguồn gốc về
các địa

danh ở Nam Bộ, chưa có một cơng trình nào trước đó đặt vấn đề nghiên cứu một cách
có hệ thống. Kể cả đối với truyện kể dân gian Nam Bộ nói chung.
4. Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu trong luận án này là những truyện kể dân gian về các địa
danh Nam Bộ. Trong một số bài nghiên cứu về địa danh dưới góc độ Folklore học,
chúng tơi nhận thấy một số nhà nghiên cứu có dùng thuật ngữ “Truyền thuyết địa danh”
(32 và 120). Tuy nhiên, khi khảo sát các tư liệu sưu tầm được, có một thực tế là có
mảng truyện giải thích khá hoang đường về sự hình thành địa danh, có mảng truyện lại
gắ
n liền với các nhân vật, sự kiện lịch sử, lại có mảng truyện thiên về chuyện thế sự đời
thường. Xét thấy ranh giới giữa thần thoại, truyền thuyết lịch sử và cổ tích khơng có sự
phân định rõ ràng trong các tác phẩm dân gian giải thích nguồn gốc các địa danh Nam
Bộ nên chúng tơi lạm nghĩ thuật ngữ “Truyện kể dân gian về các địa danh ở Nam
Bộ” - mà chúng tơi xin được phép gọi tắt là "Truy
ện kể địa danh Nam Bộ" – là một
thuật ngữ phù hợp và bao hàm đối tượng nghiên cứu của luận án này.
- Đây là những truyện kể dân gian về địa danh Nam Bộ. Nói một cách đầy đủ
hơn, đó là những truyện kể dân gian giải thích về nguồn gốc các địa danh Nam Bộ.
Chúng ra đời, lưu truyền và tồn tại như một chỉnh thể nghệ thuật, có cốt truyện, có
khơng gian và thờ
i gian nghệ thuật và có nhân vật, sự kiện (79).
- Địa danh khơng có cốt truyện(1) khơng phải là đối tượng cũng như phạm vi
nghiên cứu của luận án này.

8
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ

- Những địa danh có cốt truyện phải là những địa danh xuất hiện ở Nam Bộ và
về những địa danh ở Nam Bộ – đặc biệt là ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Gọi một

cách ngắn gọn là "Truyện kể địa danh Nam Bộ".
- Cuối cùng, giới hạn của thuật ngữ "địa danh" xin được hiểu rằng đó là tên gọi
của vùng đất (gắn với đị
a hình của: núi, non, hòn, gò, vồ, cù lao, sơng, rạch, kinh,
mương, ao hồ, vũng, bàu, đìa, đồng, bưng, bãi...), là tên gọi của một đơn vị hành chính
(tỉnh, huyện, vùng, làng, xã, ấp, chợ...) và kể cả các cơng trình phúc lợi (cầu, cống,
đập...) và những di tích văn hóa tín ngưỡng trong nhân dân (đình, chùa, miếu, mạo...)
mà tên gọi của cơng trình, di tích ấy đã trở thành tên gọi chung được xác định, khoanh
vùng, hay nói cách khác là chúng trở thành một địa điểm đánh dấu địa danh.
5. Phươ
ng pháp nghiên cứu:
Cơ sở lý luận làm nền tảng cho luận án là phương pháp luận nghiên cứu văn
học dân gian, trong đó người viết có sử dụng các thuật ngữ của khoa nghiên cứu văn
học đã được giới thuyết và thay đổi cho phù hợp với việc nghiên cứu văn học dân gian.
Bên cạnh đó, thi pháp học cấu trúc (40) cũng được dùng để soi sáng các đặc điểm thi
pháp của truyện kể địa danh Nam Bộ
.
Ngồi ra là những phương pháp quen thuộc trong nghiên cứu khảo sát:
− Phương pháp so sánh lịch sử và loại hình: Người viết đặt các truyện địa
danh Nam Bộ vào bối cảnh lịch sử xã hội khi nó ra đời để tìm ra những qui luật khách
quan chi phối sự phát triển của nó. Đồng thời có sự phân biệt vùng văn hóa đồng bằng
sơng Hồng và vùng văn hóa đồng bằng sơng Cửu Long để tìm ra những sự khác biệt cơ
bản, sự
ảnh hưởng tác động qua lại của hai vùng văn hóa nói chung và truyện kể địa
danh nói riêng.
− Phương pháp thống kê hệ thống: Người viết tóm tắt tất cả các truyện kể địa
danh sưu tầm được, đồng thời khảo sát, phân loại và mơ hình hóa các cốt truyện, thời
gian và khơng gian, nhân vật để tìm ra những hiện tượng lặp đi lặp lại có tính hệ thống.
Cuối cùng rút ra các đặc điểm thi pháp.
− Ph

ương pháp phân tích – đối chiếu: Khơng chỉ phân tích các truyện kể,
người viết còn đối chiếu với các thể loại khác của văn học dân gian như thần thoại, cổ

9
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ

tích, truyền thuyết lịch sử... để từ đó thấy rõ sự khác biệt, mối quan hệ, góp phần tìm
hiểu phát hiện những đặc điểm nổi bật của thi pháp truyện kể địa danh.
− Phương pháp sưu tầm và thẩm định tư liệu: Tập hợp, chọn lọc sắp xếp
nguồn tư liệu truyện kể địa danh Nam Bộ. Và trong điều kiện cho phép, ng
ười viết đã
thẩm định một số tư liệu ở địa phương. Đồng thời xác định cái "cốt dân gian" trong
những truyện kể có tồn tại dị bản và cả những truyện đã được nhào nặn qua tay người
sưu tầm.
− Trình tự nghiên cứu:
+ Đi vào những vấn đề cơ bản:
 Xác định đối tượng ( sưu tầm, chọn l
ọc).
 Phân loại tư liệu (sắp xếp, hệ thống).
 Tìm hiểu vùng đất (tham khảo).
+ Nghiên cứu các đặc điểm: Bằng cách sử dụng khai thác một cách hiệu
quả các phương pháp đã nêu
− Đảm bảo các ngun tắc khi nghiên cứu:
 Am hiểu vùng đất – nơi sản sinh và lưu truyền truyện kể địa danh.
 Phân loại thành các nhóm truyện theo một tiêu chí hợp lý.
 Bám sát văn bả
n truyện kể – đặc biệt là cái "cốt dân gian"
 Chú ý những hiện tượng mang tính lặp lại hoặc những hiện tượng
xuất hiện với tần số cao, với một tỷ lệ đáng lưu ý.
6. Đóng góp của luận án:


Thứ nhất, lần đầu tiên chúng tơi tập hợp lại, dù chưa thể đầy đủ tất cả, các
truyện kể địa danh liên quan đến vùng đất Nam Bộ mà chúng tơi chọn lọc từ nhiều tư
liệu sưu tầm. Điều này tạo cơ sở tư liệu cần thiết cho những cơng trình nghiên cứu khác
về truyện kể địa danh. Sự phân chia truyện kể địa danh Nam Bộ thành nhiều nhóm
truyện cũng nhằm nêu lên một tiêu chí phân loại khác để làm phong phú hơn những
cách thức phân loại đã có.

10
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ

Thứ hai, luận án dành hẳn một chương để tổng kết lại q trình sưu tầm và
nghiên cứu về địa danh và truyện kể về địa danh ở Việt Nam để người đọc có cái nhìn
bao qt về lịch sử vấn đề
Thứ ba, để góp phần làm rõ diện mạo của một thể loại văn học dân gian Nam
Bộ, luận án đã bước đầu tìm hiểu những đặc đi
ểm thi pháp nổi bật và một số hiện
tượng có tính lặp lại trong truyện kể địa danh Nam Bộ. Từ đó, luận án tạo tiền đề cần
thiết cho những cơng trình nghiên cứu có cùng đề tài tiếp theo để đóng góp một phần
nhỏ vào tiến trình nghiên cứu văn hóa dân gian Nam Bộ vốn còn mới mẻ nhưng đã đạt
nhiều thành tựu đáng khích lệ.
7. Kết cấu luận án:

Luận án chia làm 3 phần:
 Phần Dẫn Nhập 11 Trang
 Phần Nội Dung: Gồm 3 chương: 87 Trang
Chương 1: Tìm hiểu vùng đất – nơi hình thành, lưu truyền những truyện
kể dân gian về các địa danh ở Nam Bộ (18 trang).
Chương 2: Nhận xét tư liệu (17 trang).
Chương 3: Bước đầu tìm hiểu những đặc điểm thi pháp của truyện kể địa

danh Nam Bộ (52 trang).
 Kết Luận: 5 Trang
Ngồi ra, luận án còn có:
 Phầ
n danh mục tài liệu tham khảo 11 Trang
 Phần phụ lục 148 Trang

11
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ


B. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
TÌM HIỂU VÙNG ĐẤT – NƠI HÌNH THÀNH, LƯU TRUYỀN NHỮNG TRUYỆN KỂ
DÂN GIAN VỀ CÁC ĐỊA DANH Ở NAM BỘ

I. VÙNG ĐẤT NAM BỘ
I.1 Vùng đất Nam Bộ:
Men theo dải đất hẹp kéo dài một bên là Trường Sơn sừng sững, một bên là
biển Đơng uốn khúc, đi về phía Nam, chợt vỡ ra một vùng đất rộng: Vùng cao với
phù sa cổ nằm trên lưu vực sơng Đồng Nai. Vùng thấp giang ra đón lấy từng luồng
phù sa mới của hạ lưu dòng Cửu Long– dòng sơng khởi hành ở Tây Tạng đổ ra
Nam Hải kết thúc cuộc hành trình.
Vùng đất ấy là một phần hậu c
ứ quan trọng của xứ Đàng Trong cũ để nhà
Nguyễn đối phó với họ Trịnh ở bên kia sơng Gianh. Nằm ở phía Nam nên được
mệnh danh là vùng đất phương Nam – nơi những người thuở nào mang gươm đi
mở cõi. Và trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, địa giới và tên gọi của vùng đất này có
nhiều sự đổi thay.
Đầu tiên, vào năm 1698 (65,20), khi bắt đầu có tổ chức hành chính ở đây, bãi

phù sa ph
ương Nam này được gọi là phủ Gia Định và cứ nở dần ra rộng hơn trong
q một thế kỷ.
Năm Gia Long thứ 1 (1802) và thứ 7 (1808) lại hai lần đổi từ “Trấn Gia
Định” rồi “Thành Gia Định”. Bấy giờ, “Thành Gia Định” có năm trấn: Biên Hòa,
Phiên An, Định Tường, Vĩnh Thanh và Hà Tiên.
Đến năm Minh Mạng thứ 15 (1834), tên gọi vùng đất lại đổi thành “Nam Kỳ”
với 6 tỉnh – còn gọi là “Nam Kỳ lục tỉnh” (100,477).
Đó là Biên Hòa, Gia Định,
Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. Tên này được dùng cho đến thời kỳ
Pháp thuộc.
Tuy nhiên, trong lối nói quen thuộc của dân gian khoảng vài trăm năm trở lại
đây, các tên “Nam Bộ” đã trở nên phổ biến và có một sức sống riêng đi theo một độ
dài lịch sử nhất định cùng bao thăng trầm của vùng đất mới.
Vì lẽ đó, trong luận án này, chúng tơi xin gọi khái niệm “Nam Bộ” như một tên
gọ
i gần gũi bởi nó khơng chỉ biểu nghĩa cho một khu vực địa lý cực kỳ trọng yếu mà

15
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ


còn biểu cảm cho những u thương trân trọng của hàng triệu triệu trái tim dành cho
mảnh đất phương Nam.
I.2 Địa lý vùng đất:
Nam Bộ hiện nay, nếu tính theo độ cao so với mặt biển thì có hai vùng: vùng
cao và vùng thấp. Còn dựa vào hai dòng sơng lớn chảy tràn vào, lại có Đơng Nam
Bộ – trên lưu vực sơng Đồng Nai – và Tây Nam Bộ là tồn bộ lưu vực sơng Cửu
Long.
Lưng dựa vào những đồng bằng nhỏ hẹp và vùng núi non cực Nam Trung

Bộ, mặt ngạo nghễ hướng thẳng ra phía biển Đơng, mảnh đất này cứ lấn dần ra
biển. Vùng đất Nam Bộ cứ
thế mà tồn tại với bao tác động của thời tiết, khí hậu để
kiến tạo định dạng địa hình riêng biệt của mình.
Trước khi người Việt đặt chân đến đây, vùng đất Nam Bộ hãy còn là một
miền đất hoang vu hiểm trở.
Sử Trung Quốc còn lưu lại những dòng ấn tượng của một vị quan đời
Ngun - Châu Đạt Quan trong “Chân Lạp Phong thổ ký”(88,24) để ta hình dung ra
Nam Bộ ngày nào. Từ góc nhìn c
ủa những chuyến thuyền rong ruổi từ biển Đơng
ngược Cửu Long Giang, Nam Bộ hiện ra với “những bụi mây dài, cây to, cát
vàng, lau sậy trắng” ở hai bờ. Những chòm cây rậm rạp của những khu rừng thấp
làm chổ ẩn nấp lý tưởng cho chim chóc và mng thú . Cảnh tượng hoang dã ấy còn
được chấm phá, điểm xuyết thêm hình ảnh của hàng ngàn con trâu rừng họp từng
bầy trên những cánh đồng cỏ lúa bạ
t ngàn.
Khác với vùng đất cao ráo dễ làm ăn (65,8), nguồn lợi nhiều tơm cá biển hồ ở
phía trên (là lãnh thổ Campuchia hiện nay), Nam Bộ thuở ấy còn hoang vu lắm.
Khơng mỏ vàng, mỏ bạc, khơng đậu khấu trầm hương tơ lụa hồ tiêu, vùng đất cứ thế
mà phơi ra sự hoang sơ, thâm u, nê địa của mình.
Những giồng đất cao ráo hiếm hoi ở cánh sơng Tiền thì phần lớn đất đai vẫn
còn là rừng rậm
đầy thú dữ. Những vùng trũng gần sơng Hậu thì sình lầy bùn đọng
quanh năm làm muỗi mòng rắn rết sanh sơi nảy nở (61,9). Nam Bộ có vùng tồn
nước mặn, nước phèn, có vùng thì tràn trề nước ngọt; nơi ngập lụt sình lầy quanh
năm suốt tháng, nơi cao ráo màu mỡ phì nhiêu; chỗ có thể canh tác ruộng vườn,
chỗ thì hoang vu cỏ lát, cỏ năn...
Khí hậu, thời tiết ở Nam Bộ có khác biệt với miền Bắc. “Gia Định thành
thơng chí”
ở mục Tinh dã chí (17,16), Trịnh Hồi Đức có chép: "Cuối mùa xn

mới bắt đầu mưa, đến hè là mùa mưa, thu hay mưa rào, nhiều khi mưa to như
đổ nước nhưng chỉ trong một, hai giờ thơi, rồi ráo tạnh ngay. Cũng có khi mưa

16
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ


dầm một, hai ngày mà khơng có cái khổ liên miên đến hàng tuần, hàng tháng”.
Thiên tai tuy khơng thường xun nhưng cũng đã từng xảy ra nhiều năm và cho
từng vùng. Ngập lụt hạn hán thì đến theo chu kỳ. Nắng có lúc đổ sao, mưa cũng có
khi thúi đất. Nên đơi khi sau những lúc nắng khơ ruộng nẻ thì mưa giơng kèm sấm
sét. Thiên nhiên tha hồ “diễu vũ giương oai”. Hòa với mùa nước đổ, đồng cỏ bát
ngát trở thành biển nước mênh mơng (65,10).
Cùng với bước chân đ
i khai hoang mở đất, cả nơi giồng cao lẫn vùng trũng
thấp đều được con người bắt tay chinh phục. Thế là cùng với địa hình tự nhiên của
“sơng sâu nước chảy”, “phù sa trầm tích” lâu năm tạo giồng cao, của bùn lầy nước
đọng nơi đất thấp, của doi vịnh cù lao khi lở khi bồi; con người đã tích cực, sáng tạo
cải tạo địa hình làm vùng đất đổi thay. Trong các thành quả lao động của con người,
ph
ải kể đến hệ thống rạch, kinh, mương, lạch,... chằng chịt và dày đặc, như hệ thống
chân rết len lỏi khắp thơn cùng xóm tận, hang sâu ngõ thẳm, đồng vắng bưng xa.
I.3 Lịch sử vùng đất
Theo nhiều nhà sử học, khảo cổ học, vào những năm đầu cơng ngun, vùng
đất Nam Bộ này là một vùng dân cư văn hóa đặc sắc với vương quốc Phù Nam,
Văn hóa Ĩc Eo, vùng tranh chấp giữa vương quốc Champa và Chân Lạp (100,523).
Trong “Địa chí văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh” (18), các nhà nghiên cứu
cho rằng: “Vùng đất Phương Nam này đã diễn ra q trình hoang hóa mà ngun
nhân trực tiếp và gián tiếp là do những chuyển biến trong cơ cấu dân cư, sự
khơng thích ứng vớ

i những điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa dưới thời Chân
Lạp, tình trạng chiến tranh liên miên giữa Chân Lạp và Champa trên địa bàn
Trung Nam Bộ và Đơng Nam Bộ”.
Thời gian trước khi có lưu dân Việt đến đây, vùng đất này đã có các cư dân
Khơ me và các dân tộc ít người sống lẻ tẻ rải rác trên các giồng đất cao, các vùng
đồi núi, nhưng khơng đáng kể. "Do đó Sài Gòn – Gia Định vẫn là đất tự do của các
dân tộc và h
ầu như vơ chủ, là đất hoang nhàn cả về kinh tế lẫn chủ quyền”
(18).
Như trên đã dẫn, thế kỷ XIII, Châu Đạt Quan khi đi sứ Chân Lạp đã ghi nhận
thời khai sơ của vùng đất này như sau: “Bắt đầu vào Châu Bồ (vùng biển Vũng Tàu
ngày nay – chú thích ND), gần hết cả vùng là bụi rậm của rừng thấp, những
cửa rộng của con sơng lớn chảy dài hàng trăm dặm, bóng mát um tùm củ
a
những gốc cổ thụ và cây mây dài tạo thành những chỗ trú xum x. Khắp nơi
vang tiếng chim hót, thú kêu. Vào nửa đường trong sơng, thấy những cánh

17
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ


đồng hoang khơng có một gốc cây. xa nữa, tầm mắt chỉ thấy tồn cỏ cây đầy
rẫy...” (88,24).
Trong “Phủ biên tạp lục”, Lê Q Đơn chép rằng: "Từ cửa biển Cần Giờ, Sài
Rạp, Cửa Tiểu, Cửa Đại trở lên tồn là rừng rậm hàng ngàn dặm”. (15,6,345).
Những bậc tiền hiền khai khẩn người Việt đã có mặt ở đó từ rất sớm, khơng
ngừng khai hoang mở đấ
t, lập làng dựng ấp.
Năm 1679, những di dân người Hoa xuất hiện ở Cù Lao Phố, Biên Hòa và
sau đó là cửa biển Mỹ Tho.

Và năm 1698, chúa Nguyễn cử Thống Suất chưởng cơ Lễ Thành Hầu
Nguyễn Hữu Cảnh đem qn đi đánh Cao Miên. Ơng lấy đất Đồng Nai, Gia Định
màu mỡ đặt làm hai huyện Phước Long và Tân Bình, lập hai dinh Trấn Biên và
Phiên Trấn. Đất đai mở rộng ngàn dặm, dân số được h
ơn bốn vạn hộ. Vậy là năm
1698 đã trở thành dấu mốc chính thức chứng nhận sự tồn tại của một vùng đất dù
chưa có bề dày lịch sử, nhưng cũng là một đơn vị hành chính, một phần ruột thịt của
lãnh thổ Việt Nam.
Đến năm 1715, Mạc Cửu mở mang thêm vùng đất Hà Tiên, cùng với người
Khơ me bản địa chinh phục thiên nhiên và định kế
lâu dài (100,460).
Cứ thế, vùng đất ấy đã ra đời, tồn tại và trưởng thành để trở thành vùng đất
Nam Bộ ngày nay.
I.4 Con người vùng đất
Có mặt ở Nam Bộ, những di dân người Việt từ miền Trung, Bắc đã khăn gói
đi vào vùng Đồng Nai Gia Định theo hai cách (81,178):
Một là, họ tự động đi lẻ tẻ, đơn thân độc mã hoặc cả gia đình bầu đồn thê
tử. Có trường hợp, người khỏe mạnh đội trời đạp đất đi trước, rồi khi đã ổn định
phần nào cuộc sống ở vùng đấ
t lạ, mới đón gia đình, họ hàng tới sau. Cũng có khi
huynh đệ kết nghĩa, gia đình kết thân thành nhóm, thành đồn cùng lên đường, dấn
thân vào cuộc phiêu lưu mạo hiểm chỉ với cái búa, lưỡi cày, tấm lưới.
Hai là, họ tham gia vào các đợt di dân khẩn hoang do triều Nguyễn đứng ra
tổ chức đơn đốc khuyến khích và bảo trợ.
Ta có thể nói rõ hơn ở cả hai trường hợp này:
Theo “Đất Gia Định xưa”, nhà nghiên cứu S
ơn Nam đúc kết rằng phần lớn
những người di dân là những cư dân miền Trung sống dưới chế độ qn quyền

18

Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ


Chúa Nguyễn tham ơ hà khắc, lâm vào cảnh “mười dê đến chín người chăn”,
"nghèo khổ thất nghiệp rất là đáng thương” (Nguyễn Cư Trinh) (65,16).
Vùng đất xa lạ mà cũng khơng kém phần hoang dã khắc nghiệt kia khơng
phải là thiên đường nếu khơng muốn nói là ác mộng cho những cư dân mới đã từng
quen phong thổ xứ sở miền Trung. Nhưng dẫu sao ở đây, cái ác liệt của thiên nhiên,
của thú dữ cũng khơng đáng sợ
bằng nanh vuốt của tập đồn phong kiến chúa
Nguyễn áp bức tàn bạo. Vì lẽ đó, di dân vào Nam cũng khơng hề giảm – nhất là từ
nửa cuối thế kỉ XVIII.
Nhưng bên cạnh đó, và sau đó, xác định được vùng đất rộng lớn mênh mơng
tiềm ẩn nhiều tài ngun giàu có, triều đình chúa Nguyễn vừa là ngun nhân khơng
có ý thức đưa đẩy dân Việt di cư vào Nam, vừa là một chủ trương có ý thức thể hiệ
n
tầm nhìn xa rộng và chiến lược về vùng đất mới này. Theo chủ trương – mà về sau
được coi là rất đúng đắn này – của chúa Nguyễn, một cuộc di dân khá qui mơ, tự
giác trực chỉ “Đất Phương Nam” thẳng tiến.
“Phủ biên tạp lục” – Lê Q Đơn nói rõ họ Nguyễn chiêu mộ những người
dân “có vật lực”(1) và “có nhân lực”(2) ở xứ Quảng Nam. Họ thu nhận nơ tì, điền nơ
và đặc biệt là “lưu dân”(3) để
làm một cuộc ra qn hùng hậu. Tuy nhiên, tưởng
cũng cần nói qua một số thành phần cơ bản của các lực lượng được chiêu mộ trên
bởi điều này rất quan trọng; nó chi phối và tác động đến tính cách người Nam Bộ
sau này.
Có thể nói thành phần “Lưu dân” là thành phần đơng đảo nhất. “Lưu dân” là
những người bị đày đi xa từ 2000, 2500 đến 3000 dặm, lấy kinh đơ làm trung tâm.
“Tội lưu” khác v
ới “Tội đồ” ở chỗ vĩnh viễn khơng được trở về ngun qn, vì vậy

vợ con, ơng bà, cha mẹ có thể đi theo. Nơi đi đày do quan trên định, thường là
những vùng hẻo lánh, ma thiêng nước độc (65,22).
Lúc bấy giờ, vùng đất Nam Bộ ít nhiều thỏa mãn những u cầu đó.
Thêm nữa, thành phần điền nơ đang cố tìm cách bán sức lao động của mình
để mà sinh sống. Họ là tầng lớp nhân dân nghèo khổ xiêu tán. Nghèo nên phả
i trốn
thuế, và đất phương Nam trở thành chỗ dung thân.
Nói đến cư dân Nam Bộ khơng thể bỏ qua vấn đề sự chung sống giữa các
tộc người, điều làm nên diện mạo văn hóa ở đây.

19
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ


Trước tiên là người Khơ me. Người Khơ me đã có một q trình lịch sử lâu
đời ở Nam Bộ. Họ đã có mặt ở đây sinh sống và khai khẩn nhiều nơi ngay khi người
Việt chưa đặt chân tới (một số di tích cùng những giả thiết đáng lưu ý đã xác định
thời gian đó là từ đầu cơng ngun trở đi). Chúng ta sẽ trở lại điều này khi tìm hiểu
các lớp vă
n hóa cổ ở Nam Bộ.
Ở đây, xin nói đến một số đơng cư dân tràn xuống từ phương Bắc, đó là
người Hoa, cụ thể là những cư dân miền Nam Trung Hoa. Họ đến trong hai đợt di cư
khá lớn cách nhau cả thế kỷ (64,31). Đợt đầu là đồn Dương Ngạn Địch và Trần
Thắng Tài. Đợt sau là nhóm Mạc Cửu và Mạc Thiên Tích. Cả hai đều là những cư
dân trung thành với nhà Minh, khơng phục và muốn tránh né s
ự đàn áp của triều
đình Mãn Thanh, đã đến hàng phục chúa Nguyễn, phụng mệnh đi về phương Nam
khai phá và định cư ở vùng đất mới. Nhóm Dương Ngạn Địch, Trần Thắng Tài thì
định cư ở Biên Hòa rồi Mỹ Tho, Sa Đéc. Còn nhóm Mạc Cửu thốt về từ Mang
Khảm (đất Khơ me) bởi sự đánh bắt của Xiêm, đã xin đầu phục vào ch Nguyễn

đến khai khẩn đất Hà Tiên.
Kh
ơ me rồi Việt, Hoa, Chăm... những tộc người, những nguồn di dân khác
nhau đã gặp, nhau sống chung với nhau và tất cả đã tựa lưng nhau để đối đầu với
những gian nan thử thách của vùng đất mới.

I.5 Văn hóa vùng đất
Đất phương Nam là nơi hợp lưu của nhiều lớp, nhiều dòng văn hóa. Từ
những phát hiện của khảo cổ học về gần 100 các di tích cư trú, các thành cổ, các
khu mộ cổ của lớp cư dân đầu tiên, các nhà nghiên cứu cho rằng 4000 ( 5000 năm
trước Nam Bộ – đặc biệt là Đơng Nam Bộ, vùng trên của đồng bằng sơng Cửu Long
– thực sự là một trung tâm cư dân đơng đảo và trù phú.
Dấu vết c
ủa một nền văn hóa lâu đời còn sót lại ở kiểu cư trú nhà sàn trên
cột, trên gò nổi, hệ thống thủy đạo, thành đất...
Điều thú vị là nền văn hóa Ĩc Eo đã từng rực rỡ suốt từ thế kỷ thứ I đến thế
kỷ thứ VII ở đồng bằng sơng Cửu Long (111,248). Mặc dù sau này ngành khảo cổ
chứng minh rằng có những dấu vết là những di vật còn sót lại c
ủa một số vương
triều khác nhưng vùng đất ấy thời bấy giờ chủ yếu đã tiếp thu mạnh mẽ và sâu sắc
văn hố Ấn Độ-mà bản thân nền văn hố ấy đã rất phong phú và đa dạng. Và rồi vì

20
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ


một biến động nào đó – đến nay vẫn còn bí ẩn, thời gian đã phủ lên Ĩc Eo một lớp
bụi dày. Một nền văn hóa kế tiếp phát triển.
Tầng văn hóa này tương đối đa dạng bởi sự hòa hợp văn hóa ngay từ những
giai đoạn đầu của sự hình thành khơng gian cư trú. Đó là Chiêng, Mạ đặc biệt ảnh

hưởng là văn hóa Khơ me.
Xét về thời gian, Phù Nam, Khơ
me rồi sau này là Việt, Hoa, Chăm đã tạo
nên các lớp văn hóa nối tiếp nhau, có khi đan xen nhau.
Xét về khơng gian, có những vùng văn hóa tiếp giáp nhau, có khi giao nhau,
hòa hợp vào nhau.
Văn hố Phù Nam (từ thế kỷ I đến thế kỷ VII) rồi đến văn hố Khơ me (thế kỷ
VII đến thế kỷ XVII) đã tiếp thu mạnh văn hố Ấn Độ. Nối tiếp là văn hố Việt với sự
kế thừa văn hố từ vùng
đồng bằng sơng Hồng.
Người Hoa có mặt ở miền đất này muộn hơn nhưng cũng kịp để mang theo
và mau chóng hình thành một nét văn hóa độc đáo.
Và sau này là người Chăm. Họ cũng đã trở thành một thành viên khơng thể
thiếu trong cộng đồng Việt Nam.
Riêng người Việt khi tới đây khẩn hoang lập ấp đã trân trọng và cố gắng “làm
sống lại những nền văn hóa thuộc cổ
sử và sơ sử đã lắng sâu dưới lòng đất thấp”
(13). Họ vừa giữ gìn được bản sắc đậm đà của văn hóa riêng mình, vừa ở tư thế
kế thừa, đón nhận, giao lưu văn hóa với các dân tộc người Khơ me, Chăm, Hoa...
để cùng xây dựng một vùng đất văn hóa đặc sắc.
Văn hóa Nam Bộ nằm trong dòng chảy liên tục của nền vă
n hóa Việt Nam
theo hình thế đất nước từ Bắc xuống Nam. Nó vừa kế thừa những di sản tinh thần,
văn hóa lâu đời của dân tộc, vừa phát huy và tiếp nhận những nhân tố mới từ thực
tiễn lịch sử, sáng tạo nên những nếp sinh hoạt văn hóa mới nhằm đáp ứng những
nhu cầu của đời sống cư dân nơi vùng đất khai phá. Cái gốc bền vững c
ủa dân tộc
vẫn được giữ gìn vun đắp, bảo lưu nhưng đồng thời văn hóa Nam Bộ cũng khơng cố
chấp bảo thủ trong khi tiếp nhận những cái hay, cái đẹp của các cư dân bản địa để
làm phong phú đa dạng thêm kho tàng văn hóa dân tộc (91).

Q trình khai khẩn đất đai bằng sự cộng sức đồng lòng của nhiều tộc người
khác nhau đã đồng thời tạo lập nên m
ột nền văn hóa phương Nam đặc sắc. Sự khai
phá khẩn hoang trong hòa hợp đồn kết và đầy tình thân ái ấy đã khơng hề có sự

21
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ


loại trừ cũng như xung đột lẫn nhau về văn hóa giữa người Việt và các tộc người
khác.“Sớm biết thích ứng với hồn cảnh, thổ ngơi, tận dụng địa lợi, tạo ra nhân
hòa, sáng tạo vượt khó khăn, giao hòa với con người và văn hóa khác mà vẫn
giữ được phong cách của mình là việc mà tổ tiên ta đã làm được từ lúc đầu đi
khai thác vùng đất mới” (65,78).
II. CON NGƯỜI
II.1 Đối đầu với thiên nhiên
“Phủ biên tạp lục” chép rằng: “Những người di cư ra sức chặt phá cây
cối, cắt cỏ rậm và mở mang đất đai thành những vùng đất bằng phẳng, thổ địa
phì nhiêu” (15,4,249).
Những bậc tiền hiền khai khẩn đã đổ bao nhiêu mồ hơi nước mắt và cả máu
xương trong cuộc đối đầu khơng cân sức với một thiên nhiên còn thâm u hoang dã.
Từ buổi đầ
u đến đây khai phá, ơng cha ta đã ý thức rất rõ quan hệ đối đầu này.
Ban đầu, dân cư còn thưa thớt, số lượng người khai khẩn còn ít, thiên nhiên
vẫn đầy thách thức với những vùng trũng thấp sình lầy, đầy cơn trùng, cỏ lác. Đất
đồng, đất trũng ngày trước nhiều sản vật nhưng được che chắn đầy hiểm trở bởi
đường đi lại khó khăn, “tàn hà đái thấp, chiết liễ
u triêm nê” (Sen tàn nơi ẩm thấp,
khí hậu độc địa, nhánh thủy liễu – tức cây bần – gãy rơi xuống bùn) (Nguyễn Cư
Trinh) (65,16).

Bên cạnh đó còn là thời tiết khí hậu khơng phải là khơng khắc nghiệt lại diễn
biến phức tạp khó lường. Mọi sự tiên đốn trước theo chu kỳ khơng phải lúc nào
cũng chính xác và điều đó đã ít nhiều ảnh hưởng đến những thành quả bước đầ
u
còn khiêm tốn của ơng cha.
Thời tiết vùng nhiệt đới Nam Bộ khơng chỉ mở lối cho cỏ dại, cơn trùng sinh
sơi nảy nở, muỗi mòng rắn rết, đỉa vắt phát sinh mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho
sấu ác tha hồ vẫy vùng nơi sơng nước đầm lầy, cọp dữ tự do tung hồnh chốn sơn
lâm cây già bóng cả.
Nhưng dù thế nào, cái hoang sơ độc địa đó vẫn khơng làm thối chí những c
ư
dân Việt đầy lòng quyết tâm khai hoang lập ấp.
II.2. Đối đầu với thù trong giặc ngồi
Khơng lùi bước những trở ngại của thiên nhiên, con người Nam Bộ sau này
cũng khơng lùi bước trước những thế lực đen tối và phi nghĩa.

22
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ


Đặt chân tới mảnh đất phương Nam này ở buổi đầu hoang dã, con người đã
mang trong lòng một ý thức của sự phản kháng. Từ bỏ chỗ chơn nhau cắt rốn nơi
q cha đất tổ vì sự áp bức bóc lột q mức của tập đồn phong kiến mục ruỗng
bạo tàn, lưu dân Việt đã ra đi vì phản kháng, vì khao khát cuộc sống tự do. Đến một
nơi đất rộng người th
ưa mơng mênh bát ngát, nơi mà mọi sự ràng buộc trở nên vơ
nghĩa, bất lực, những lưu dân Việt ở phương Nam ngay từ buổi đầu đã lập tức tìm ra
nơi đất lành chim đậu. Họ mau chóng hòa hợp với những cư dân cổ xưa có mặt ở
đây nương tựa vào nhau để tiếp tục đối đầu với những thế lực đen tối mới.
Chúng ta khơng phủ nhận nh

ững tác động tích cực của triều đình nhà
Nguyễn đã phát động những người dân có nhân lực, có vật lực hùng hậu vào khai
khẩn. Dù với những chính sách thơng thống ngõ hầu khuyến khích những lưỡi
phảng khẩn hoang nhưng rõ ràng, cũng khơng thể chối được rằng, nhà Nguyễn –
sau thời gian đầu khuyến khích đó – sẽ sắp xếp địa bạ hành chính vùng Nam Bộ để
biến nơi này thành một hậu cứ chắc ch
ắn nhằm đối phó với nhà Trịnh trong cuộc
phân tranh.
(1)
Những lần đụng độ lặp đi lặp lại đã cướp đi bao nhiêu sinh mạng của người
dân vơ tội. Trải qua thời gian, điều đó khơng hề mất để trả lại cho dân đen sự bình
n. Chiến tranh vẫn cứ là nỗi ám ảnh treo lơ lửng trên đầu họ.
Bên cạnh đó, sự phân hóa giai cấp trong nơng thơn làm cho vấn đề ruộng đất
được đặt ra gay gắt. Bọn đị
a chủ giàu có được ni dưỡng vào thời các chúa
Nguyễn - dựa vào thế lực kinh tế xã hội, dần dần bao chiếm đất đai, tước đoạt cả
những mảnh ruộng nhỏ bé của người nơng dân nghèo khổ...
Mâu thuẫn giai cấp nảy sinh, phát triển gay gắt đeo đuổi truy bức người dân trong
cuộc mưu sinh tồn tại sống còn.
Và còn nhiều lần giao tranh giữa Tây Sơn và tập đồn Nguyễ
n Ánh cũng ln
đặt ra trước người Nam Bộ những thử thách thật sự nghiêm trọng, kéo dài.
Rồi sự xuất hiện của giặc Xiêm xâm lược. Chỉ trong vòng sáu thập kỷ của thế
kỷ XVIII, sáu lần qn Xiêm xâm lấn vùng Nam Bộ với bao cảnh máu chảy đầu rơi,
tan da nát thịt, núi xương sơng máu... (111,243)
Và bi kịch của trăm năm mất nước vào tay thực dân Pháp mở màn với khúc
dạo đầu đau thương bi tráng cũng cấ
t lên từ vùng đất phương Nam “đi trước về sau”
này.


(1)
Trước đó, từ 1627 đến 1661, Trònh Nguyễn đã mang quân đi đánh nhau đến 7
lần. (A,47,80)

23
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ


Đối đầu với chiến tranh – đặc biệt là chiến tranh xâm lược – đã thực sự làm
cho vùng đất này tồn tại và phát triển trong một hồn cảnh bất thường. Con người
phải đối đầu với nghịch cảnh ấy bằng những cuộc đấu tranh khơng ngừng từ khi
Pháp nổ súng xâm lược ở Đà Nẵng cho đến khi Pháp thật sự đặt ách cai trị lên miền
Nam và cả nước nói chung.
Mâu thuẫn dân tộ
c chồng chéo lên những mâu thuẫn về giai cấp bởi bọn
cường hào ác bá tiếp tục được bọn thực dân dung dưỡng đã tha hồ tác quai tác
qi, quấy nhiễu dân lành.
Và vì thế, cuộc đối đầu này quả thật khơng hề đơn giản.
II.3 Phác họa chân dung con người Nam Bộ
Ra đi từ một vùng đất có nền văn hóa lâu đời của miền Bắc, miền Trung, ra
đi vì những khắc nghiệt của cuộc số
ng nhiều thăng trầm biến động; những nơng dân
nghèo khó nhưng gai góc, những tội đồ bướng bỉnh, những lính thú cứng đầu và cả
những người Hoa khơng hàng phục... đã hội ngộ cùng nhau ở vùng đất mới.
Thế là trên vùng đất đai bát ngát phì nhiêu, nắng nhiều nước lắm nhưng rừng
cây rậm rạp, đầm lầy lau lách ấy đã chạm khắc nên chân dung người Nam Bộ rất
riêng, rất độc đ
áo, rất đặc trưng.
Họ vừa có cái nền tảng văn hóa nghìn năm nơi q cha đất tổ, vừa có những
thích ứng hòa nhập và biến cải thành một đời sống tính cách tâm hồn tình cảm rất

phương Nam. “Thiên nhiên Nam Bộ còn khá rộng rãi và hào phóng với con
người, đã thế ở đây lại khơng có tâm lý phân biệt người chính cư và người ngụ
cư nên người dân sẵn sàng bỏ đi nơi khác nếu ở n
ơi cũ, họ cảm thấy khơng
còn sống được nữa, cả về vật chất lẫn tinh thần” (111,13). Họ sống khơng bị
ràng buộc, và cũng khơng bao giờ chấp nhận sự ràng buộc. Điều này còn có ngun
nhân sâu sa vì tất cả những lưu dân có mặt ở nơi đây đều có chung một mục đích là
khát vọng tự do, khát vọng được giải phóng.
Ngày họ đến đây thuở “phá sơn lâm
đâm hà bá” ban đầu, nhà Nguyễn chưa
thể vươn dài bàn tay phong kiến của mình để chế ngự hết đất đai điền thổ. Vì vậy,
họ cảm thấy thực sự được tự do, thực sự được giải phóng, cả trong ý thức:
Trời sinh cây cứng lá dai
Gió lay mặc gió chiều ai chẳng chiều
Cái ý thức vẫy vùng sơng nước ấy, cái hùng tâm tráng chí của những con
người khơng khép mình khuất phục ấy đ
ã được nung đúc trong hồn cảnh mới

24
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ


thành ý chí kiên cường, thành tinh thần bất khuất hiên ngang, thành tâm thế cứng
cỏi ngang tàng quyết liệt và táo bạo. Từ đó, họ khơng hề lùi bước mà dấn thân chế
ngự thiên nhiên khắc nghiệt, khơng luồn cúi mà sẵn sàng đương đầu với sức mạnh
của cả những thế lực tối đen phi nghĩa.
Mà Nam Bộ, dù thiên nhiên có ưu đãi thì thuở “tiền sử” của nó cũng là một
nơi “dưới sơng sấu lộ
i, trên rừng cọp đua”, cũng là một nơi “muỗi kêu như sáo
thổi, đỉa lềnh tựa bánh canh”. Nói rõ hơn, đó là một nơi thật sự có thử thách, có

đương đầu. Và như trên đã đề cập, thiên nhiên đơi khi lại khơng đáng sợ bằng
những thế lực bạo tàn. Nam Bộ cũng là nơi thăng trầm sóng gió với bao cuộc đấu
tranh giai cấp gay gắt, những xung đột nội chiế
n dữ dội, những cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm khốc liệt, kéo dài.
Thế là, người Nam Bộ đã biết kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật với nhau
trong một tình tương thân tương ái, giúp đỡ thật lòng và hết mình. Mối dây ràng
buộc giữa họ với nhau – cơ hồ như rất mong manh. Thế nhưng, kỳ lạ thay, mối quan
hệ ấy lại cực kỳ bền vững bởi chữ
“Nghĩa” đơn sơ giản dị mà sâu nặng. Nói đến
họ là nói đến những con người “trọng nghĩa khinh tài” với câu..."Kiến ngãi bất vi,
phi anh hùng”. Những Trương Phi (Tam quốc diễn nghĩa – La Qn Trung),
những Hớn Minh, Tử Trực (Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) ngồi đời khơng
phải là ít. Trước tình cảnh ba họ mười làng, thân tộc máu mủ đơn cơi, trước thiên
nhiên còn xa lạ mà ác liệt, trước những "bất bằng" c
ủa xung đột giai cấp "chẳng
tha", họ đã thực sự dựa vào nhau, tin nhau, thực lòng với nhau, nhân nghĩa trước
sau với nhau... trong quan hệ bằng hữu, trong tình làng nghĩa xóm, lân gia, lân ấp...
Một vài nét phác họa chân dung - tính cách tình cảm - của người Nam Bộ.
Điều này rất có ý nghĩa để luận án sẽ khảo sát hình tượng nhân vật trong truyện kể
địa danh ở chương sau.
III. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ LƯU TRUYỀN NHỮNG TRUYỆN
KỂ ĐỊA DANH NAM BỘ
Khi những con người đầu tiên có mặt ở Nam Bộ để bắt đầu cơng cuộc khai
khẩn vùng đất mới thì lúc bấy giờ văn học dân gian đã định hình và phát triển từ khá
lâu đời ở vùng đồng bằng Bắc Bộ lưu vực sơng Hồng.
Sự hình thành và lưu truyền văn học dân gian vùng đất phương Nam nói
chung và những "truyện kể địa danh Nam Bộ" nói riêng một mặt dựa trên sự kế thừ
a
những gì đã có của truyền thống văn học dân gian dân tộc, mặt khác lại hồn tồn


25
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ


mang những dấu ấn mới mẻ của một vùng đất còn non trẻ. Sự giao thoa giữa cái đã
có và cái chưa có, cái tiếp tục diễn tiến và cái mới khởi thủy, cái đang tồn tại và cái
vừa bắt đầu đã tạo thành một nét riêng của sự hình thành và lưu truyền văn học dân
gian Nam Bộ – đặc biệt là truyện kể địa danh Nam Bộ.
Điều này lý giải vì sao khoảng cách ra đời giữa các thể
loại văn học dân gian
- ở đây nhấn mạnh thể tài truyện kể bằng văn xi – rất gần nhau, thậm chí cùng
song song tồn tại với nhau.
Các thể loại cơ bản như thần thoại, truyền thuyết lịch sử, truyện cổ tích dân
gian Nam Bộ đều được ra đời và lưu truyền trên dưới 300 năm khi những người Việt
đầu tiên có mặt ở vùng đất này để làm cuộc kh
ẩn hoang.
Dựa vào phần lịch sử vùng đất đã nêu, ta thừa nhận rằng trong kho tàng
truyện kể ở vùng đất mới, tư duy của những cư dân cổ - thuộc các vương quốc khác
- cũng đã để lại ít nhiều dấu ấn qua những câu truyện kể của dân tộc họ. Nhưng
theo tư liệu mà chúng tơi sưu tầm được và sẽ cơng bố trong phần phụ lục của luậ
n
án này thì số lượng truyện kể xa xưa ấy - tức là những truyện ít nhiều mang màu sắc
của các lớp văn hóa cổ ấy - khơng phải là nhiều.
Phần lớn các truyện mà cốt truyện, nhân vật, chi tiết, tình tiết của nó đã là
một dấu hiệu khá rõ ràng để xác định thời điểm ra đời. Thậm chí, một số lượng
khơng nhỏ các truyện còn có cả thời gian vơ cùng cụ thể (nh
ư ngày... tháng ... năm
nào đó chẳng hạn).
Vậy thì nói về q trình hình thành và lưu truyền những truyện kể địa danh

Nam Bộ, ta có thể bắt đầu từ điểm xuất phát của những cư dân Việt trên bước
đường khai phá đất phương Nam. Trong tư duy của họ, bề dày văn hóa của một
vùng đất có tuổi đời kéo dài đến cả ngàn năm đã tạo nền tảng hết sức vữ
ng chãi và
cũng vơ cùng phong phú cho sự hình thành và lưu truyền những tác phẩm dân gian
mới, ở vùng đất mới.
Đến vùng đất này, những điều hoang sơ bí ẩn ở một nơi xa lạ đã kích thích
khao khát khám phá và lý giải những hiện tượng địa hình, tác động của thiên nhiên;
đã tạo cơ hội cho những kỳ tích chinh phục của con người. Nó cũng đánh thức
những ước mơ, khát vọng về cuộc sống, mu
ốn chế ngự thiên nhiên như đã từng
như thế ở thời điểm xa xưa của lịch sử lồi người. Và như vậy thì tất yếu, con người
– bằng cách riêng của mình – đã nảy sinh nhu cầu lý giải một cách hồn nhiên và bay

26
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ


bổng những kiến tạo tự nhiên của vùng đất ấy, của xóm làng cư trú, sơng ngòi ao
đầm núi non, đồng ruộng...
Và cái ý thức chiếm lĩnh thiên nhiên địa hình, cái nhu cầu hành chính sinh
hoạt, giao lưu và đặc biệt là tình cảm gắn bó mật thiết với mảnh đất từ xa lạ đến
quen thân ấy đã thơi thúc họ sáng tác ra một hình thái ý thức đi cùng họ trong suốt
q trình chinh phục và chế ngự mơi trường sinh sống.
Cái vốn văn hóa ở
vùng lưu vực sơng Hồng trở nên hết sức cần thiết và quan
trọng để đẩy nhanh hơn sự hình thành và lưu truyền những truyện kể dân gian. Sẽ
có nhiều điểm tương đồng và tất nhiên cả những dị biệt trong những cốt truyện được
diễn tả. Cách nhìn và tư duy của dân gian ở vùng đất mới vừa thể hiện sự kiến giải
đầy tưởng tượ

ng trước thiên nhiên bí ẩn vừa là sự tỉnh táo vượt thốt ra phần lớn
những yếu tố hoang đường. Bởi buổi khai sinh cùng thời kỳ niên thiếu của người
Việt cổ dẫu sao cũng đã lùi vào q khứ. Con người cầm vũ khí bằng đơi cánh tay
gân guốc rắn rỏi dạn dĩ đi vào vùng đất phương Nam đã rất trưởng thành. Có chăng
chỉ là thống ngỡ ngàng khi tiếp nhận với q nhiều
điều mới mẻ mà vùng đất văn
vật xứ Đàng Ngồi khơng còn nữa, hoặc chưa hề có.
Trên chỉ phác họa vài nét sơ lược về sự hình thành và lưu truyền của truyện
kể địa danh Nam Bộ. Chúng tơi sẽ còn đề cập đến cụ thể hơn khi khảo sát các
truyện kể ấy ở phần sau.

27
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các đòa danh ở Nam Bộ


Chương 2
NHẬN XÉT TƯ LIỆU
Trong chương dẫn nhập về lịch sử đề tài, chúng tơi đã điểm qua hệ thống tư
liệu nghiên cứu về địa danh. Tuy nhiên, đề tài cùng vấn đề này đặt ra quả là còn rất
mới mẻ. Thực ra, việc nghiên cứu địa danh khơng phải là mới. Cái mới là luận án
vạch ra một hướng nghiên cứu về địa danh Nam Bộ dưới cái nhìn Folklore học. Nói
như vậy
để thấy rằng các góc độ nghiên cứu trước đây về địa danh hoặc chỉ nhìn ở
góc độ ngơn ngữ học - địa danh học, dân tộc học - phong tục học... hoặc chỉ khoanh
vùng ở những truyện kể địa danh Bắc bộ - nơi có bề dày văn hóa lâu đời khá ổn
định. Từ đó, vơ hình trung chưa chú ý đúng mức một mảng truyện đáng kể đã nảy
sinh theo dấu chân nh
ững ngày đầu cha ơng đi mở đất trong khi mảng truyện ấy
ngày càng phát triển nhiều hơn.
Vì vậy, có thể coi chương II – chương nhận xét tư liệu – như cách mà người

viết muốn cụ thể hóa phần lịch sử đề tài, ngõ hầu có một cái nhìn tồn diện hơn về
q trình sưu tầm và nghiên cứu truyện kể địa danh.
Trong phần này, để thuận lợi hơn cho việc khảo sát, chúng tơi tạm chia tư
liệu thành các nhóm sau đây:
1. Nhóm tư liệu sưu tầm: Gồm có các truyện kể dân gian về địa danh Nam
Bộ mà chúng tơi sưu tầm và tuyển chọn được.
2. Nhóm tư liệu nghiên cứu, biên khảo. Bao gồm:
- Tư liệu xã hội (Các địa danh xưa và nay).
- Tư liệu địa lý (Sách Địa chí, Địa phương chí).
- Tư liệu lịch sử (Sử sách triều Nguyễn biên soạn).
- Tư liệu địa danh học (Ngơn ng
ữ).
- Tư liệu nghiên cứu truyện kể địa danh (đăng trên các tạp chí chun
ngành).
I. NHĨM TƯ LIỆU SƯU TẦM
I.1 Bộ sách “kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” (7)
Tác giả bộ sách này tỏ ra rất cơng phu trong cách phân loại, hệ thống các
nhóm truyện. Ta thấy ở chương II của phần thứ 2, sau Nguồn gốc sự vật là Sự tích

33

×