CÁCH ĐƠN GIẢN
ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN
Y HỌC TÌM ĐƯỢC QUA INTERNET
ThS. BS. Văn Đức Hạnh
Viện Tim Mạch Việt Nam
ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN TRÊN INTERNET?
Trang web / tạp chí
nào đáng tin cậy?
Tiêu chuẩn đánh giá
một bài báo tốt là gì?
Tạp chí nào đáng tin cậy?
Tạp chí tin cậy là tạp chí có số lượng bài được các tạp chí
khác trích dẫn trung bình trong một năm cao.
IF (Impact Factor): Hệ số ảnh hưởng là số lần trích
dẫn trung bình của những bài báo khoa học đã được công
bố trong các tạp chí khoa học và khoa học xã hội 2 năm
trước.
IF phản ánh tầm quan trọng của một tạp chí trong lĩnh vực
khoa học (không phải chỉ riêng cho Y học).
IF được Eugene Garfield nghĩ ra vào những năm 1950 ở
Mỹ
/>IF
=
Tổng số lần các bài báo đã xuất bản trong 2
năm trước đó được trích dẫn trong năm đó
Tổng số tất cả các bài báo đã được xuất bản
trong 2 năm trước đó
trong 1 năm
/>Tạp chí nào đáng tin cậy?
IF
=
Tổng số lần các bài báo đã xuất bản trong năm
2010 và 2011 được trích dẫn vào năm 2012
Tổng số tất cả các bài báo đã được xuất bản
trong năm 2010 và 2011
năm 2012
VÍ DỤ:
IF
=
Tổng số lần các bài báo đã xuất bản trong 2
năm trước đó được trích dẫn trong năm đó
Tổng số tất cả các bài báo đã được xuất bản
trong 2 năm trước đó
trong 1 năm
/>Tạp chí nào đáng tin cậy?
IF
=
Có 10500 bài báo trích dẫn
450 bài vào năm 2005
Lancet đăng 450 bài
năm 2003 và 2004
Lancet 2005
VÍ DỤ:
= 23.3
/>Medicine (overall)
/>Cardiology
/>Nhược điểm của IF
IF chỉ được tính cho những tập san trong danh bạ của Viện
Thông tin khoa học (Institute of Scientific Information) hoặc
Journal Citation Report của ISI.
Chỉ số IF dùng cho mọi chuyên ngành (không phải riêng cho
Y học).
IF tính cả các bài bình luận và xã luận.
IF không phân biệt xu hướng tác giả tự trích dẫn bài báo cũ
của mình.
Khoảng thời gian 2 năm là quá ngắn.
IF không phân biệt các bài nghiên cứu Sai.
Có cách nào khác không?
IF ?
IF ?
IF ?
IF ?
Web nào đáng tin cậy?
1. Ai điều hành trang web?
2. Ai trả tiền cho trang web hoạt động?
3. Mục đích hoạt động của trang web là gì?
4. Nguồn thông tin của trang web từ đâu ra?
5. Cơ sở thông tin là gì?
6. Cách lựa chọn và tổng hợp thông tin của trang web là gi?
7. Thông tin có liên tục được cập nhật không?
8. Có liên kết với các trang web uy tín khác không?
9. Khi đăng kí thành viên, trang web yêu cầu những thông tin gì, tại sao?
10. Cách quản lý các tương tác với người truy cập?
/>Web nào đáng tin cậy?
1. Ai điều hành trang web?
•
Chính phủ / tổ chức / công ty / cá nhân ?
2. Ai trả tiền cho trang web hoạt động?
•
.gov: chính phủ chi trả
•
.edu: tổ chức giáo dục chi trả
•
.org: tổ chức phi lợi nhuận
3. Mục đích hoạt động của trang web là gì?
•
Cung cấp thông tin, giáo dục, thương mại
/>Web nào đáng tin cậy?
4. Nguồn thông tin của trang web từ đâu ra?
•
Các tổ chức, thư viện quốc gia có uy tín: NLM, NIH, ADAM, Reuters
•
Các tổ chức y tế, các trang web khác
/>Web nào đáng tin cậy?
5. Cơ sở thông tin là gì?
•
Bằng chứng đã được chứng minh dựa vào các nghiên cứu.
•
Khuyến cáo của các Hội, Tổ chức có uy tín.
6. Lựa chọn và tổng hợp thông tin của trang web?
•
Thông tin được lựa chọn và tổng hợp từ nguồn nào?
•
Ban biên tập ?
7. Thông tin có liên tục được cập nhật không?
•
Thông tin Y học đòi hỏi liên tục cập nhật ==> tránh gây nguy hiểm cho BN
•
Bao lâu các trang web cập nhật lại các thông tin đã đăng?
•
Nội dung cập nhật có được sửa chữa trên bài báo cũ không ?
/>Web nào đáng tin cậy?
8. Có liên kết với các trang web uy tín khác không?
9. Khi đăng kí thành viên, trang web yêu cầu những thông tin gì, tại sao?
•
Một số trang web yêu cầu đăng kí hoặc trả phí khi đọc thông tin
•
Cẩn thẩn khi đăng kí thông tin cá nhân ở những trang web “nghi ngờ”
•
không đăng kí bất kì điều gì mà bạn chưa hiểu rõ
10. Cách quản lý các tương tác với người truy cập?
•
Một số trang web cho phép tương tác, phản hồi ý kiến tới ban biên tập
/>Web nào đáng tin cậy?
American Heart Association (AHA) (
Congenital Heart Information Network ( />Heart Information Network ( />March of Dimes Birth Defects ( />Mayo Clinic Heart Center ( or http://
www.mayohealth.org/home/)
National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion ( />nccdphp/)
National Center for Health Statistics (NCHS) ( />National Heart, Lung and Blood Institute (NHLBI) ( />NOAH: New York Online Access to Health ( /> />Các dạng bài báo khoa học
Original Contributions (bài báo cống hiến nguyên
thủy): báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, đề ra 1 phương
pháp mới, ý tưởng mới, phương pháp tiếp cận mới.
Case reports (báo cáo ca lâm sàng): báo cáo một hoặc
một vài bệnh nhân (có thể là rất hiếm gặp). Phải qua kiểm
duyệt.
Reviews (Tổng quan): bài tập trung vào một vấn đề nhỏ,
hẹp trong khoa học. Tác giả đọc các bài báo liên quan và tóm
lược lại, bàn qua về những vấn đề chính và các nghiên cứu
chuyên ngành.
Các dạng bài báo khoa học
Editorials (Xã luận): thường do ban biên tập viết lời
bình cho một bài nghiên cứu nguyên thủy.
Letter to the editor (thư gửi toàn soạn): bài viết phản
hồi các bài báo đã đăng. Các thư thường phê phán
hoặc chỉ ra một sai lầm trong các bài báo nghiên cứu
nguyên thủy.
NGHIÊN CỨU COGENT
N Engl J Med 2010; 363:1909-1917
N Engl J Med 2008; 358: 2148 - 59
Bài xã luận viết về nghiên cứu FREEDOM
November 4, 2012DOI: 10.1056/NEJMe1212278
CÁCH ĐỌC MỘT NGHIÊN CỨU
Cách đọc một nghiên cứu
1. Mục tiêu nghiên cứu có rõ ràng, trọng tâm?
2. Thiết kế nghiên cứu có cụ thể, rõ ràng?
3. Cỡ mẫu có đủ lớn không?
4. Lựa chọn bệnh nhân: ngẫu nhiên, làm mù?
5. Nhóm điều trị và nhóm chứng có tương đồng trước khi theo dõi
không? Sự thu thập số liệu ở các nhóm có như nhau không?
6. Phân tích kết quả: Tất cả các bệnh nhân có được phân tích khi
kết thúc nghiên cứu không? Thuật toán phù hợp không?
7. Đánh giá kết luận ? Hiệu quả của điều trị thế nào?
Mục tiêu nghiên cứu
✤
Mục tiêu nghiên cứu tốt ==> Câu hỏi nghiên cứu
tốt.
✤
Câu hỏi nghiên cứu tốt: PICO
✴
P: Patients or Population (bệnh nhân hoặc quần thể)
✴
I: Intervention (can thiệp, điều trị)
✴
C: Comparition or Control (so sánh hoặc nhóm chứng)
✴
O: Outcome (kết quả)