Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giới thiệu các đề kiểm tra môn ngữ văn học kỳ và đáp án tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.14 KB, 44 trang )

Tóm tắt văn bản truyện lớp 9
1. Văn bản: Làng
Truyện kể về nhân vật ông Hai một người rất yêu cái làng Chợ Dầu của mình. Dù thời
cuộc có thay đổi nhưng ơng vẫn gắn bó tha thiết với làng q. Khi cuộc kháng chiến chống
Pháp nổ ra vì hồn cảnh ông Hai phải theo vợ con đi tản cư. Mặc dù xa làng nhưng ông
vẫn nhớ về làng Chợ Dầu và mong chờ từng tin thắng trận của quân ta. Nghe tin đồn làng
Chợ Dầu theo giặc Pháp ông Hai vô cùng đau khổ tủi nhục suốt mấy ngày trời. Ông chẳng
dám đi đâu chỉ biết ở nhà tâm sự với đúa con nhỏ. Mặc dù rất yêu làng nhưng ơng đã có
một sự lựa chọn dứt khốt đó là một lòng theo Cụ Hồ, ủng hộ cuộc kháng chiến. Đến lúc
tin đó được cải chínhơng Hai hết sức vui sướng, mừng rỡ báo tin với mọi người. Chính
niềm vui kì lạ ấy là sự thể hiện cảm động tinh thần yêu nước, lòng trung thành với cách
mạng của ông.
2. Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa
Truyện Lặng lẽ Sa Pa kể lại cuộc gặp gỡ giữa ông họa sĩ già. Cô kĩ sư và bác lái xe với
anh thanh niên làm cơng tác khí tượng, thủy văn trên đỉnh núi Yên Sơn cao hai nghìn sáu
trăm mét. Tranh thủ ba mươi phút hành khách được nghỉ ngơi anh thanh niên mời ông họa
sĩ, cô kĩ sư lên thăm nơi ở, nơi làm việc của mình. Dù sống một mình nhưng anh thanh
niên tổ chức cuộc sốn rất ngăn nắp. Ngơi nhà anh ở khang trang, sạch sẽ, có cả bàn học, kệ
sách. Anh cịn trồng hoa, ni gà để cải thiện đời sống của mình. Anh mời ơng họa sĩ uống
trà, chân tình cắt hoa tặng cơ gái, giới thiệu cơng việc, các loại máy móc, dụng cụ làm việc
của mình. Khi họa sĩ đề nghị được vẽ một bức kí họa chân dung của anh, anh thanh niên đã
nhẹ nhành từ chối và giới thiệu với ông họa sĩ về những người khác. Đó là ơng kĩ sư trồng
rau và hà nghiên cứu về sét. Anh thanh niên làm cho ông họa sĩ cảm thấy bối rối, cô kĩ sư
băn khoăn và ông họa sĩ hứa quay lại thăm anh.
3. Văn bản: Chiếc lược ngà
Ông Sáu trở về nhà sau tám năm xa cách. Con gái của ông đã lên tám tuổi nhưng bé
Thu đã không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm cho ơng Sáu khơng giống với người
trong bức ảnh mà em đã nhìn thấy. Thu đối với ba như người xa lạ. Đến lúc bé Thu nhận ra
cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ơng Sáu phải ra đi. Ở khu căn
cứ người cha dó đã dồn hết tình cảm u q nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc
lược bằng ngà voi để tặng cho con gái bé bỏng của mình. Nhưng trong một trận càn ông


Sáu đã hi sinh. Mặc dù vậy trước lúc nhắm mắt người cha đó cịn kịp trao cây lược cho
người bạn nhờ chuyển cho con gái của mình.
4. Văn bản: Bến quê
Truyện kể về nhân vật Nhĩ một ngừơi đã làm cơng việc mà nó cho phép anh có thể đi
đến hầu khắp mọi nơi ở trên thế giới thế mà cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh bởi
một căn bệnh hiểm nghèo đến nỗi không tự mình dịch chuyển được dù chỉ là vài mươi
phân trên chiếc giường hẹp kê bên cửa sổ nhưng cũng chính vào thời điểm ấy Nhĩ phát
hiện ra vùng đất bên kia sơng có một vẻ đẹp quen thuộc, bình dị mà hết sức quyến rũ.
Cũng như đến lúc này Nhĩ mới cảm nhận được nỗi vất vả sự tần tảo tình yêu và đức hi sinh
thầm lặng của vợ mình. Nhĩ vơ cùng khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông ấy
nhưng không thể được và nhân vật đã chiêm nghiệm được một điều có tính quy luật đầy
rẫy nghịch lí của đời người: “ Con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái
điều vịng vèo hoặc chùng chình.”
5. Văn bản: Những ngơi sao xa xôi


Truyện Những ngôi sao xa xôi kể về ba cô gái thanh niên xung phong làm nhiệm vụ
trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Họ cùng sống trong
một cái hang dưới chân cao điểm trong đó có hai cơ gái rất trẻ là Phương Định và Nho, còn
tổ trưởng là chị Thao lớn tuổi hơn một chút. Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom,
đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra. Công việc của họ hết sức nguy hiểm,
khắc nghiệt nhưng các cô gái thanh niên xung phong vẫn có nhưng giây phút thanh thản,
hồn nhiên và đặc biệt họ rất gắn bó với nhau mặc dù mỗi ngừơi một cá tính. Nhân vật
chính của truyện là Phương Định là một cô gái Hà Nội giàu cảm xúc hay mơ mộng nhớ về
những kỉ niệm của tuổi thơ. Phần cuối của truyện tác giả tập trung miêu tả tâm trạng và
hành động của các nhân vật trong một lần phá bom đặc biệt là của Phương Định và kể về
việc Nho bị thương, hai ngừơi đồng đội đã chăm sóc cho cơ
Các bài thơ lớp 9
1. Chị em Thúy Kiều
Đầu lòng hai ả tố nga,

Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi ngừơi một vẻ mừoi phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy dặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:
Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành địi một tài đành họa hai.
Thơng minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.
Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân.
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê.
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
Nguyễn Du
2. Cảnh ngày xuân


Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mưoi.
Cỏ non xanh tận chân trời,

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thanh minh trong tiết tháng
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gị đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dịng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Nguyễn Du

1. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trước lầu Ngưng Bích khóa xn,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lịng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hơm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ơm.
Buồn trơng của bể chiều hơm,
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiến sóng kêu quanh ghế ngồi.
Nguyễn Du


2. Mã Giám Sinh mua Kiều
Gần miền có một mụ nào,
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh.
Hỏi tên rằng : “Mã Giám Sinh” ,
Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”.
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
Trước thầy sau tớ lao xao,
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang.
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,
Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra.
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
Ngịa ngùng dợn gió e sương,
Ngừng hoa bón thẹn trơng gương mặt dày.
Mối càng vén tóc bắt tay,
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai.

Đắn đo cân sắc cân tài,
Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ.
Mặn nồng một vẻ một ưa,
Bằng lịng khách mới tùy cơ dặt dìu.
Rằng : “Mua ngọc đến Lam Kiều,
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?”
Mối rằng : “Giá đáng nghìn vàng,
Dớp nhà nhờ lượng ngừoi thương dám nài!”
Có kè bớt một thêm hai,
Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm.
Nguyễn Du

3. Thúy Kiều báo ân báo oán
Cho gươm mời đến Thúc lang,
Mặt như chàm đổ mình dường dẽ run.
Nàng rằng : “nghĩa nặng nghìn non”,
Lâm Tri người cũ chàng cịn nhớ khơng?
Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng,
Tại ai hà dám phụ lòng cố nhân?
Gấm trăm cuốn bạc nghìn cân,
Tạ lịng dễ xứng báo ân gọi là.
Vợ chàng quỷ quái tinh ma,
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.
Kiến bò miệng chén chưa lâu,
Mưa sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa”.
[…]


Thoắt trơng nàng đã chào thưa:
“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!

Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.”
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dứoi trướng liệu điều kêu ca.
Rằng : “Tơi chút phận đàn bà,
Ghen tng thì cũng ngừoi ta thường tình.
Nghĩ cho khi gác viét kinh,
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lịng riêng riêng những kính u,
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.
Chót lịng gây việc trơng gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng”.
Khen cho : “Thật đã nên rằng,
Khơng ngoan đến mức nói năng phải lời
Tha ra thì cũng may đời,
Làm ra thì cũng ra ngừoi nhỏ nhen.
Đã lịng tri q thì nên”.
Truyền qn lệnh xuống tiền tha ngay.
Nguyễn Du

4. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng : “Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng:
“Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy,

Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”
Vân Tiên tả đột hữu xông,
Khác nào Triệu Tử phá vịng Đương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trơ chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.
Dẹp rồi lũ kiến chịm ong,
Hỏi : “Ai than khóc ở trong xe nầy ?”
Thưa rằng : “Tôi thiệt ngừoi ngay,
Sa cơ nên mới lầm tau hung đồ.
Trong xe chật hẹp khôn phô,


Cúi đầu trăm lạy cứu cô tôi cùng.”
Vân Tiên nghe nói động lịng,
Đáp rằng : “Ta đã trừ dịng lâu la.
Khoan khoan ngồi đó trớ ra,
Nàng là phận gái, ta là phận trai.
Tiểu thơ con gái nhà ai,
Đi đâu nên nỗi mang tai bất kì ?
Chẳng hay tên họ là chi ?
Kh mơn phận gái việc gì đến đây ?
Trước sau chưa hãn dạ nầy,
Hai nàng ai tớ ai thầy nói ra ?”
Thưa rằng tơi Kièu Nguyệt Nga,
Con nầy tì tất tên là Kim Liên.
Quê nhà ở huyện Tây Xuyên,
Cha làm chi phủ ở miền Hà Khê.
Sai quân đem bức thơ về,

Rước tơi qua đó định bề nghi gia.
Làm con đau dám cãi cha,
Ví dầu ngàn dặm đàng xa cũng đành.
Chẳng qua là sự bất bình,
Hay vầy cũng chẳng đăng trình làm chi.
Lâm nguy chẳng gặp giải nguy,
Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi.
Trước xe quân tử tạm ngồi,
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.
Chút tôi liễu yếu đào thơ,
Giữa đường lâm phải bụi dơ đã phần.
Hà Khê qua đó cũng gần,
Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng.
Gặp đây đương lúc giữa đàng,
Của tiền chẳng có bạc vàng cũng không.
Gẫm câu báo đức thù công,
Lấy chi cho phỉ tấm lịng cùng ngươi”.
Vân Tiên nghe nói liền cười :
“Làm ơn há dễ trông người trả ơn.
Nay đà rõ đặng nguồn cơn,
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.
Nguyễn Đình Chiểu

5. Đồng chí
Q hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.



Anh với tôi đôi ngừoi xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chunh chăn thành đoi tri kỉ.
Đồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run ngừoi vừng trán ướt mồ hơi.
Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cừoi buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Chính Hữu

6. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
Khơng có kình khơng phải vì xe khơng có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái.
Khơng có kính, ừ thì có bụi,

Bụi phun tóc trắng như ngừoi già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cừoi ha ha.
Khơng có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuon mưa xối như ngoài trời
Chua cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi.
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội


Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hồng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bất đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chơng chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn,
Khơng có mui xe thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước :
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Phạm Tiến Duật

7. Đồn thuyền đánh cá
Mặt trời xuống biển như hịn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng : cá bạc biển Đơng lặng,
Cá thu biển Đơng như đồn thoi

Đêm ngày dệt biển muôn luồn sáng.
Đến dệt lưới ta, đonà cá ơi !
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đi em quẫy trăng vàng chóe.
Đêm thở : sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lịng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vẩy bạc đi vàng lóe rạng đơng,


Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhơ màu mới,
Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.
Hồng Gai, 4 – 10 – 1958
Huy Cận

8. Bếp lửa
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mịn đói mỏi
Bố đi đánh xe khơ rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi cịn cay !
Tám năm rịng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Chúa ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bàn dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh :
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !”
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lịng bà ln ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niếm tin dai dẳng…


Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xơi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ơi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa !
Giờ cháu đã đĩa. Có ngọn khói tăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở :
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?...
1963
Bằng Việt

9. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhơ làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời :
- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân…
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Mẹ đnag tỉa bắp trên núi Ka-lưi
Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ

Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói
Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều
Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi…


Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng
Thằng Mãi đuổi ta phải rời con suối
Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông
Mẹ địu em đi để giành trận cuối
Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường
Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn
- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước
Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ
Mai sau con lớn làm người Tự do…
25 – 3 – 1971
Nguyễn Khoa Điềm

10.

Ánh trăng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể hồi
chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỉ

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ khơng bao giờ qn
cái vầng trăng tình nghĩa

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Trăng cứ trịn vành vạnh
kể chi người vơ hình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
TP. Hồ Chí Minh, 1978
Nguyễn Duy

13. Con cò

I
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cị
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cị đang bay :
“Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ

II
Ngủ yên ! Ngủ yên ! Ngủ yên
Cho cò trắng đến làm quen,
Cị đứng ở quanh nơi
Rồi cị vào trong tổ.
Con ngủ n thì cị cũng ngủ,
Cánh của cị hai đứa đắp chung đơi.
Mai khơn lớn con theo cị đi học,


Con cị Đồng Đăng…”
Cánh trắng cị bay theo gót đơichân.
Cị một mình cị phải kiếm lấy ăn, Lớn lên, lớn lên, lớn lên…
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ.
Con làm gì ?
“Con cị ăn đêm,
Con làm thi sĩ !
Con cị xa tổ,
Cánh cị trắng lại bay hồi khơng nghỉ
Cị gặp cành mềm,
Trước hiên nhà

Cò sợ xáo măng…”
Và trong hơi mát câu văn…
Ngủ yên ! Ngủ yên ! Cò ơi, chớ sợ !
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng !
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc.
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
III
Một con cò thơi,
Dù ở gần con,
Con cị mẹ hát
Dù ở xa con,
Cũng là cuộc đời
Lên rừng xuống bể,
Vỗ cánh qua nơi.
Cị sẽ tìm con,
Ngủ đi ! Ngủ đi !
Cị mãi u con.
Cho cánh cò, cánh vạc
Con dù lớn vẫn là co của mẹ,
Cho cả sắc trời
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
Đến hát
À ơi !
Quanh nôi.
Chế Lan Viên

11.


Mùa xuân nho nhỏ
Mọc giữa dịng sơng xanh
Ta làm con chim hót
Một bơng hoa tím biếc
Ta làm một cành hoa
Ơi con chim chiền chiện
Ta nhập vào hịa ca
Hót chi mà vang trời
Một nốt trầm xao xuyến.
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Mùa xuân người cầm súng
Dù là tuổi hai mươi
Lộc giắt đầy trên lưng
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân ngừoi ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Mùa xuân ta xin hát
Tất cả như hối hả
Câu Nam ai, Nam bình
Tất cả như xơn xao…
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Đất nước bốn ngàn năm
Nhịp phách tiền đất Huế.
Vất vả và gian lao
11 - 1980
Đất nước như vì sao

Thanh Hải
Cứ đi lên phía trước.


12.

Viếng lăng Bác
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng ngừoi đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mưoi chín mùa xuân …
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
4 – 1976
Viễn Phương

13.

Sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt dầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn cịn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Thu 1977
Hữu Thỉnh

14.

Nói với con
Chân phải bước tới cha


Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.

Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa ni chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá khơng chê đá gập ghềnh
Sống trong thung khơng chê thung nghèo đói
Sống như sơng như suối
Lên thác xuống ghềnh
Khơng lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao q hương
Cịn q hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thơ sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
Y Phương

Trường THCS …………………………..

ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn : Ngữ văn
Khối 9

I/ Trắc nghiệm : (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,4 đ
Vòng tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1 : Bài văn "Bàn về đọc sách " của tác giả nào?
A. Nguyễn Thiếp

B. Chu Quang Tiềm


C. Nguyễn Quang Sáng
D. Hoài Thanh
Câu 2 : Đọc sách là con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. Đúng hay
sai?
A. Đúng
B. Sai.
Câu 3 : Đề tài chính của văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới" là :
A. Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới.
B. Việt Nam đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
C. Con người Việt Nam với những điểm mạnh, điểm yếu.
D. Việt Nam hội nhập cùng với các nước bước vào thế kỷ mới.
Câu 4 : Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cị trong văn bản "Con cị" của Chế
Lan Viên là :
A. Hình ảnh người nơng dân vất vả.
B. Hình ảnh người phụ nữ vất vả, nhọc nhằn, giàu đức hy sinh.
C. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 5 : Ấn tượng đầu tiên khi nhà thơ Viễn Phương ra thăm lăng Bác là hình ảnh
nào?
A. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
B. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
C. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ.
D. Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên.
Câu 6 : Trong những câu dưới, câu nào có thành phần khởi ngữ?
A. Tôi đọc quyển sách này rồi.
B. Quyển sách này tơi đọc rồi.
C. Nhà tơi có hai con mèo.

D. Tôi vừa làm xong bài tập.
Câu 7 : Các câu :"Ta làm con chim hót,
Ta làm một cành hoa", đã sử dụng phép liên kết gì?
A. Phép thế
B. Phép nối
C. Phép lặp từ ngữ
B. Khơng có phép liên kết.
Câu 8 : Câu tục ngữ " Lá lành đùm lá rách" được hiểu theo :
A. Nghĩa tường minh
B. Nghĩa hàm ý.
Câu 9 : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo đức là bàn về tư tưởng, văn hoá, đạo
đức, lối sống của thế hệ thanh niên - đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 10 : Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy :
A. Chiền chiện
B. Gian lao
C. Lợi lộc
D. Long lanh
II/ Phân tự luận : (6 điểm)
Trị chơi điện tử là mơn tiêu khiển hấp dẫn, nhiều bạn vì mải chơi mà sao
nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện
tượng đó.


Trường THCS Trần Hưng Đạo
GV : Nguyễn Thị Kim Tam

ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn : Ngữ văn

Khối 9

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN.
I/ Trắc nghiệm : (4 đ, gồm 10 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,4 đ)
Câu
Phương án

1
B

2
A

3
A

4
C

5
B

6
B

7
C

8
B


9
B

10
D

II/ Tự luận : (6 điểm)
1. Yêu cầu về nội dung : (5 điểm)
- Giới thiệu được trò chơi điện tử rất hấp dẫn với học sinh hiện nay (0,5 đ)
- Hiện nay rất nhiều học sinh trong các trường học vì mải chơi điện tử mà sao
nhãng việc học hành (2 điểm)
- Lời khuyên rút ra bài học cho bản thân (0,5 đ)
2. Yêu cầu về hình thức (1 điểm)
- Bố cục : 3 phần
- Chú ý liên kết mạch lạc giữa các câu trong đoạn văn và giữa các phần trong
bài văn.

Trường THCS Phù Đổng
Người ra: Ng.Thị Tuyết

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Mơn: Ngữ Văn - Khối 9
Thời gian: 90’

I. Phần trắc nghiệm: (4đ)
Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi, trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu
đúng nhất.
Đoạn văn:
Có một đám mây kéo ngồi cửa hang. Một đám nữa. Rồi một đám nữa bay

qua ngày càng nhanh. Bầu trời mở rộng trước cửa hang đen đi. Cơn giơng đến. Cát
bay mù. Gió quật lên, quật xuống những cành cây khô cháy. Lá bay loạn xạ. Đột


ngột như một biến đổi bất thường trong tim con người vậy. Ở rừng mùa này thường
như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tơi khơng biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh
gõ trên nóc hang. Có cái gì vơ cùng sắc xé khơng khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi
thấy đau, ướt ở má.
1. Tác giả của đoạn văn trên là:
A. Nguyễn Minh Châu.
B. Lê Minh Khuê
C. Thanh Hải
D. Viễn Phương
2. Đoạn văn trên được trích trong văn bản:
A. Bến quê.
B. Những ngôi sao xa xôi.
C. Bố của Xi-mơng.
D. Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang.
3. Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn là:
A. Tự sự, miêu tả.
B. Miêu tả, biểu cảm.
C. Tự sự, nghị luận
D. Tự sự, biểu cảm.
4. Phương tiện liên kết được sử dụng trong đoạn văn qua các từ ngữ: mây, bầu
trời… đen, gió quật, mưa …thuộc phép liên kết:
A. Phép nối.
B. Phép thế.
C. Phép liên tưởng
D. Phép lặp.
5. Đoạn văn trên có sử dụng phép nối. Đúng hay sai?

A. Đúng.
B. Sai.
6. Nội dung của đoạn văn trên là:
A. Niềm vui của các cô gái khi có mưa đá.
B. Tâm trạng ngạc nhiên của các cơ gái khi có mưa đá.
C. Khung cảnh một cơn mưa.
D. Cả ba nội dung trên.
7. Đoạn văn trên có nhiều câu văn ngắn vì:
A. Đó là cách viết của tác giả.
B. Để diễn tả các hiện tượng nối nhau liên tiếp, dồn dập.
C. Để diễn tả tâm trạng, không khí khẩn trương của con người trước một cơn
mưa.
D. Một mục đích khác của tác giả.
8. Ngơi kể của Những ngôi sao xa xôi giống tác phẩm nào?
A. Bến quê
B. Lặng lẽ SaPa
C. Làng
D. Chiếc lược ngà
9. Từ lên, xuống trong “ Gió quật lên, quật xuống…” thuộc từ loại gì?
A. Động từ
B. Phụ từ
C. Quan hệ từ
D. Trợ từ
10. Câu: “ Gió.” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu đơn
B. Câu đặc biệt
C. Câu rút gọn
D. Câu ghép
II. Phần tự luận: (6đ)
1. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trong bài Mùa xuân

nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa


Ta nhập vào hồ ca
Một nốt trầm xao xuyến
2. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ tiểu về đội xe khơng kính của nhà
thơ Phạm Tiến Duật.

ĐÁP ÁN ( Ngữ văn 9)
Môn: Ngữ Văn
I. Phần trắc nghiệm: (4đ - Mỗi câu đúng 0,4 điểm)
Câu
1
2
3
4 5
6
7
8 9
10
Đáp án
B
B A
C A C B
D A B
II. Phần tự luận: ( 6đ)
Câu 1. Viết đoạn văn đảm bảo nội dung, diễn đạt lưu lốt, hạn chế lỗi diễn đạt, lỗi
chính tả

- Nội dung: Ước nguyện chân thành, tha thiết (qua điệp ngữ) muốn làm những gì, dù
nhỏ bé, nhưng là phần đẹp nhất, có giá trị nhất để đóng góp cho đời. (1điểm)
Câu 2.
1. Yêu cầu:
1.1/ Đảm bảo bố cục ba phần, đúng phương pháp bài nghị luận văn học. Diễn đạt lưu
loát, mạch lạc, hạn chế tối đa lỗi diễn đạt.
1.2/ Đảm bảo nôị dung:
- Mở bài: giới thiệu được tác giả, tác phẩm. Những nét chính về phẩm chất của
người lính lái xe: Trẻ trung, sơi nổi, lạc quan yêu đời nhưng cũng rất dũng cảm, gan
dạ.
- Thân bài: Làm rõ những phẩm chất người lính qua những hình ảnh thơ cụ thể với
cách thể hiện độc đáo của tác giả (giọng thơ ngang tàng, lời thơ như văn xi, sáng
tạo hình ảnh chiếc xe khơng kính,…)
- Kết bài: Khẳng định được những phẩm chất cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ, của thế
hệ thanh niên trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Liên hệ thế hệ thanh niên hiện
nay.
2. Biểu điểm:
- Điểm 5: Làm tốt cả 2 yêu cầu.
- Điểm 4: Nội dung khá sâu sắc. Giá trị nghệ thuật chưa được khai thác đúng mức.
Lỗi diễn đạt không quá 5.
- Điểm 2-3: Đảm bảo nội dung cơ bản, một số nội dung khai thác còn sơ sài, giá trị
nghệ thuật chưa khai thác đảm bảo. Lỗi diễn đạt khơng q 8.
- Điểm 1: sai sót nhiều về nội dung. Chưa biết đến các giá trị nghệ thuật. Diễn đạt
quá yếu.
- Điểm 0: Không làm bài hoặc lạc đề.


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9
( Thời gian làm bài: 90 phút )

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 đ)
Trả lời câu hỏi bằng cách ghi số câu và kí tự đầu câu trả lời đúng nhất ( ví dụ: 1A, 2B, ...)
" Tơi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tơi là một cơ gái khá. Hai bím tóc dày,
tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tơi thì các anh lái
xe bảo: " Cơ có cái nhìn sao mà xa xăm !"
Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tơi thích ngắm mắt tơi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay
nheo lại như chói nắng.
Khơng hiểu sao các anh pháo thủ và lái xe lại hay hỏi thăm tôi. Hỏi thăm hoặc viết những
thư dài gởi đường dây, làm như ở cách xa nhau hàng nghìn cây số, mặc dù có thể chào nhau
hàng ngày. Tơi khơng săn sóc, vồn vã. Khi bọn con gái xúm nhau lại đối đáp với mấy anh bộ
đội nói giỏi nào đấy, tôi thường đứng ra sau, khoanh tay lại trước ngực và nhìn đi nơi khác,
mơi mím chặt ".
1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào:
A. Làng
B. Lặng lẽ Sa Pa
C. Bến Quê
D. Những ngôi sao xa xơi.
2. Nhân vật tơi trong đoạn trích là ai:
A. Tác giả B. Nho
C. Phương Định D. Thao.
3. Câu " Xa đến đâu mặc kệ ... trong gương " được liên kết với đoạn trước đó bằng phép liên
kết gì:
A. Lặp từ ngữ
B. Phép nối C. Phép thế
D.Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
4. Cái gì làm cho nhân vật tơi thích ngắm mình trong gương:
A. Khn mặt đẹp
B. Cái cổ cao
C. Con mắt
D. Cả 3 ý trên.

5. Từ nào trong các từ sau gần nghĩa với từ "xa xăm":
A. Xa lạ
B. Xa xơi
C. Xa xa
D. Xa vắng
6. Có bao nhiêu câu trong đoạn trích có thành phần phụ chú:
A. 1 câu
B. 2 câu
C. 3 câu
D. 4 câu
7. Có bao nhiêu câu trong đoạn trích có thành phần khởi ngữ:
A. 1 câu
B. 2 câu
C. 3 câu
D. 4 câu
8. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép:
A. Xa xăm
B.Đối dáp
C. Săn sóc
D. Vồn vã
9. Tác giả của đoạn trích trên:
A. Nguyễn Quang Sáng B. Nguyễn Minh Châu C. Lê Minh Khuê D. Kim Lân
10. Dịng nào dưới đây có chứa nghĩa hàm ý:
A. Tơi là con gái Hà Nội.
B. Nó dài dài màu nâu ...
C. Cơ có cái nhìn sao mà xa xăm .
D. Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo...
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6đ)
1. Phân tích khổ thơ đầu bài thơ " Mùa Xuân nho nhỏ" của Thanh Hải.



2. Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn ,và cuộc sống chiến đấu của các nhân vật nữ thanh
niên xung phong trong truyện " Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê.

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN NGỮ VĂN 9
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : 4 điểm
- Mỗi câu trả lời đúng cho 0,4 điểm .
- Đáp án 1D, 2C, 3B , 4C , 5B, 6B, 7A, 8B, 9C ,10C.
II /PHẦN TỰ LUẬN : 6 điểm
Câu 1 : (2 điểm) Viết dưới dạng các đọan văn. Cần thể hiện được các ý chính :
- Cảnh mùa xuân thiên nhiên đất trời xứ Huế được phát họa bằng những hình ảnh giản dị ,
gợi cảm .
- Đọan thơ gợi ra cả không gian cao rộng , màu sắc tươi thắm ,âm thanh vang vọng.
- Cảm xúc của tác giả say sưa ,ngây ngất trước vẻ đẹp của đất trời .
Câu 2 : ( 4 điểm )
-Viết dưới dạng bài nghị luận về tác phẩm truyện.
-Các yêu cầu được thực hiện.
1/Nội dung
a /Nêu hoàn cảnh sống và chiến đấu của các nhân vật.
b/Nêu vẻ đẹp tâm hồn của các nhân vật.Tập trung phân tích nhân vật chính :Phương Định.
c/Cảm nghĩ của em về những nhân vật ấy .
2-Hình thức :
a/ Bố cục 3 phần .
b/Ở phần thân bài : Học sinh trình bày bài làm theo các luận điểm.
c/ Cách dùng từ , đặt câu , viết đọan văn chuẩn xác , hợp lý.
3-Thang điểm
a/mức 3,5-->4đ : Dành cho bài làm tốt.
b/mức 2đ-->3đ : Dành cho bài làm mức TB-->Khá.

c/mức 1đ-->1,5đ : Dành cho bài làm còn nhiều hạn chế về nội dung và hình thức.
d/mức dưới 1đ : Bài làm còn yếu ,kĩ năng viết văn còn hạn chế, hoặc sai lệch về nội dung và
phương thức làm bài .
TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Người ra đề : Trương Thanh Tùng
Môn : NGỮ VĂN 9.
Nguyễn Thị Thanh
I. Trắc nghiệm : ( 4 điểm )
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở
đầu câu cho đúng.


Những cái xảy ra hàng ngày : máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cái
hang này khoản 300m. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở trên
đầu cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên và cửa hang bị che lấp. Không
thấy mây và bầu trời đâu nữa.
( Ngữ văn lớp 9 tập II – Trang 115, 116 )
1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào ?
A. Bến quê.
B. Những ngôi sao xa xôi.
C. Cố hương.
D. Làng.
2. Nối nội dung cột A với nội dung cột B để có một câu trả lời đúng.
A
B
Truyện ngắn “ Những ngơi sao xa xôi ”
1) 1970
ra đời năm :
2) 1971

3) 1975
4) 1976
3. Lê Minh Khuê là nhà văn thuộc thế hệ :
A. Trước cách mạng tháng Tám.
B. Trong kháng chiến chống Pháp.
C. Trong kháng chiến chống Mỹ.
D. Trưởng thành sau năm 1975.
4. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là :
A. Tự sự.
B. Miêu tả.
C. Nghị luận.
D. Cả A, B, C.
5. Vai kể trong đoạn văn trên là ai ?
A. Tác giả.
B. Phương Định. C. Cả ba cô gái. D. Nhừng người
cùng đơn vị.
6. Chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung ?
A. Chân thật, khách quan, thuyết phục người đọc.
B. Bao quát được
các đối tượng.
C. Tạo ra cái nhìn đa dạng.
D. Tất cả A, B, C.
7. Đoạn văn trên giới thiệu với người đọc điều gì ?
A. Vẻ đẹp của một cô gái trên một cao điểm Trường Sơn.
B. Kể về tuổi thơ của Phương Định.
C. Tâm hồn cao đẹp, tinh thần dũng cảm, lạc quan của ba cô gái.
D. Cuộc sống chiến đấu của ba cô gái trên cao điểm Trường Sơn.
8. Đặc điểm đặc sắc về nghệ thuật của đoạn văn trên là gì ?
A. Sử dụng các biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hoá.
B. Cách kể chuyện tự nhiên sinh động.

C. Cách xây dựng tình huống truyện hấp dẫn.
D.Cả A và B.
9. Câu văn “ Những cái xảy ra hàng ngày : máy bay rít, bom nổ ” là thành phần gì ?
A. Thành phần tình thái. B. Thành phần gọi – đáp.
C. Thành phần phụ chú. D. Thành phần cảm thán.
10. Câu văn “ đất dưới chân chúng tơi rung ” có sử dụng khởi ngữ khơng ?
A. Có.
B. Khơng.


II. Tự luận. ( 6 điểm )
Nêu ý kiến của em về nhận định : “ Bài thơ “ Mùa xn nho nhỏ ” là
tiếng lịng thể hiện tình u và khát vọng được cống hiến cho đời của nhà thơ Thanh
Hải ”

ĐÁP ÁN NV 9.
I. Trắc nghiệm : ( 4 điểm )
Mỗi câu đúng 0,4 điểm
II. Tự luận. ( 6 điểm )
+ Điểm ( 6 ) : thực hiện tốt yêu cầu của đề bài.
+ Điểm ( 4 – 5 ) : Thực hiên đảm bảo yêu cầu của đề bài.
+ Điểm ( 3 ) : Thực hiên tương đối yêu cầu của đề bài.
+ Điểm ( 1 – 2 ) : Thực hiên sơ sài yêu cầu của đề bài.
+ Điểm ( o ) : Bỏ giấy trắng hoặc hoàn toàn lạc đề.
Trên đây là những gợi ý định hướng yêu cầu và biểu điểm, GV cần vận dụng
vào thực tế để chấm điểm. Cân nhắc khi cho điểm đối với những bài chép theo văn
mẫu ( tối đa chỉ cho trung bình ).

TRƯỜNG THCS HỒNG VĂN THỤ
Người ra đề: Phan Thị Thứ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn : Ngữ Văn 9
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (10 câu đúng được 0,4 điểm)
Đọc kỹ câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả
lời đúng nhất :
Con ở miền Nam ra thăm Lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ


Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đố hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
1. Tác giả của văn bản "Viếng Lăng Bác" là ai ?
A. Bằng Việt
C. Viễn Phương
B. Chính Hữu
D. Huy Cận
2. Bài thơ Viếng Lăng Bác thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?

A. Biểu cảm
C. Tự sự
B. Miêu tả
D. Nghị luận
3. Vì sao em biết bài thơ Viếng Lăng Bác thuộc phương thức biểu đạt mà em đã
khoanh tròn ở câu (2) ?
A. Vì bài thơ trình bày diễn biến sự việc
B. Vì bài thơ tái hiện trạng thái sự vật, con người
C. Vì bài thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc
D. Vì bài thơ nêu ý kiến đánh giá bàn luận.
4. Bài thơ Viếng Lăng Bác được viết theo thể thơ gì ?
A. Thể thơ tám chữ
B. Thể thơ thất ngơn bát cú
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
D. Thể thơ song thất lục bát.
5. Câu thơ :
" Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"
Đã sử dụng biện pháp tu từ gì ?
A. So sánh
C. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
6. Giá trị nghệ thuật của bài thơ Viếng Lăng Bác được tạo nên từ những điểm
nào ?
A.Thể thơ tám chữ (nhưng cũng có dịng 7 hoặc 9 chữ). Cách gieo vần trong
từng khổ cũng khơng cố định, có khi liền, có khi cách. Nhịp của các khổ thơ nhìn
chung là nhịp chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính, lắng đọng trong tâm trạng
nhà thơ.
B. Giọng điệu rất phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc : đó là giọng vừa

trang nghiêm, sâu lắng vừa thiết tha, đau xót, tự hào, thể hiện đúng tâm trạng xúc
động khi vào lăng viếng Bác.


C. Hình ảnh trong bài có nhiều sáng tạo, kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn
dụ, biểu tượng. Đặc sắc nhất là những hình ảnh ẩn dụ biểu tượng vừa quen thuộc,
gần gũi với hình anht thực lại vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm.
D. Tất cả đều đúng.
7. Giá trị nội dung của bài thơ Viếng lăng Bác được tạo nên từ những điểm nào ?
A. Bài thơ nói lên cảm xúc của tác giả về cảnh bên ngoài lăng, tập trung ở ẩn
tượng đậm nét về hàng tre quanh lăng. Gợi hình ảnh của quê hương đất nước.
B. Bài thơ nói lên xúc cảm và suy ngẫm của tác giả về Bác được gợi lên từ
những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng : mặt trời, vầng trăng, trời xanh.
C. Bài thơ nói lên niềm mong ước thiết tha của tác giả khi sắp phải trở về
quên hương miền Nam, muốn tấm lịng mình vẫn được mãi mãi ở lại bên lăng Bác.
D. Tất cả đều đúng.
8. Hình ảnh "cây tre" (ở đầu và cuối bài thơ) có ý nghĩa như thế nào ?
A. Cây tre là một vật dụng thủ công mỹ nghệ độc đáo của nước ta.
B. Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê, của đất nước Việt Nam.
C. Cây tre là biểu tượng sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc.
D. Cả B và C đều đúng.
9. Trong câu "Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" có sử dụng :
A. Thành phần tình thái
C. Thành phần gọi - đáp
B. Thành phần cảm thán
D. Thành phần phụ chú
10. Cụm từ "nằm trong giấc ngủ bình yên" trong câu "Bác nằm trong lăng giấc
ngủ bình n" là :
A. Cụm danh từ
C. Cụm tính từ

B. Cụm động từ
PHẦN II : TỰ LUẬN (6đ)
Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn : "Đẽo cầy giữa đường"
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MƠN: NGỮ VĂN 9
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Mơn : Ngữ Văn
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (4đ)
Trả lời đúng mỗi câu 0,4 điểm
1
2
3
4
5
C
A
C
A
B

6
D

7
D

8
D

9
B


PHẦN II : TỰ LUẬN (6đ)
1. Yêu cầu cần đạt
a. Nội dung : Đảm bảo nội dung nghị luận gồm 3 phần sau :
* Mở bài : Nêu sự việc, hiện tượng cần bình luận
* Thân bài : Đảm bảo làm sáng tỏ nội dung sau :
- Bình :

10
B


+ Kể lại tồn bộ câu chuyện (có thể tóm tắt ngắn gọn)
+ Nêu các mặt sai, hại của sự việc.
+ Bày tỏ thái độ chê đối với sự việc
- Luận : (mở rộng vấn đề)
+ Nêu nguyên nhân tư tưởng, xã hội sâu xa của sự việc, hiện tượng
+ Nêu các mặt đúng, lợi của sự việc
+ Bày tỏ thái độ khen đối với sự việc
+ Xây dựng thái độ đúng cần phải có
* Kết bài : Ý kiến khái quát đối với sự việc, hiện tượng
b. Hình thức :
+ Biết làm văn nghị luận, bố cục rõ ràng, hợp lý, lập luận chứng minh, phân
tích chặt chẽ mạch lạc.
+ Văn phong sáng sủa, sáng tạo, không dùng từ sai, khơng sai lỗ chính tả,
câu đúng ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp.
2. Biểu điểm :
- Điểm 6
: Thực hiện tốt yêu cầu đề bài
- Điểm 4 -5 : Thực hiện đảm bảo yêu cầu đề bài

- Điểm 3
: Thực hiện tương đối yêu cầu đề bài
- Điểm 1 -2 : Thực hiện sơ sài yêu cầu đề bài
- Điểm 0
: Bỏ giấy trắng, lạc đề.
===================

TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
Tên GV : Phạm Thị Thu Thanh

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn Thi : Ngữ Văn 9
Thời gian:90phút(không kể thời gian giao đề )

I/PHẦN TRẮC NGHIỆM : (12câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm, tổng cộng
3điểm)
Đọc kĩ phần trích sau và trả lời câu hỏi từ 1đến 12 để lựa chọn câu trả lời đúng nhất.
...“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hồ ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc”


×